Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn phục vụ công tác quy hoạch lâm nghiệp huyện ngọc lặc tỉnh thanh hoá giai đoạn 2010 2020

124 14 0
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn phục vụ công tác quy hoạch lâm nghiệp huyện ngọc lặc tỉnh thanh hoá giai đoạn 2010 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - PHẠM VĂN HỢI NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN NGỌC LẶC TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2010 – 2020 Chuyên ngành: Mã số: Lâm học 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN PHÚ HÙNG HÀ NỘI - 2009 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - PHẠM VĂN HỢI NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN NGỌC LẶC TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2010 – 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2009 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên tái tạo có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ môi trường sống kinh tế quốc dân nhiều quốc gia giới đặc biệt nước phát triển; nước ta nhiều nguyên nhân suốt thời gian dài, rừng bị tàn phá tài nguyên rừng bị suy giảm cách đáng kể, diện tích đất trống đồi núi trọc tăng lên, môi trường sinh thái bị phá huỷ, thiên tai thường xuyên xảy ảnh hưởng lớn đến đời sống, sản xuất nhân dân Trước đây, thời kỳ bao cấp sản xuất lâm nghiệp dựa vào rừng tự nhiên chính, sản xuất lâm nghiệp chủ yếu tập trung lâm trường quốc doanh công ty lâm nghiệp nhà nước; thời kỳ đổi sản xuất lâm nghiệp có tham gia nhiều thành phần, lâm nghiệp xã hội trọng, chuyển dần từ hình thức kinh doanh theo phương thức truyền thống dựa vào tự nhiên sang cơng tác tái tạo rừng biện pháp trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh, bảo vệ rừng sử dụng có hiệu tài nguyên rừng Ngày trước diễn biến bất thường điều kiện thời tiết, đặc biệt tượng nóng lên trái đất, tượng hiệu ứng nhà kính, sa mạc hố v.v vai trị rừng nói riêng hay ngành lâm nghiệp nói chung khơng trọng khía cạnh kinh tế mà cịn trọng mặt xã hội môi trường sinh thái; rừng có ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều khu vực, nhiều ngành nghề sản xuất khác Để phát triển kinh tế xã hội, ổn định sản xuất thiết phải tiến hành quy hoạch sử dụng tài nguyên rừng đất rừng cách bền vững lâu dài; công tác quy hoạch lâm nghiệp cần phải xem phận cấu thành công tác quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội nói chung có phối hợp chặt chẽ thống với ngành nông nghiệp, thuỷ lợi, giao thông vận tải số ngành liên quan khác nhằm tránh chồng chéo, hạn chế lẫn ngành để đảm bảo cho phát triển ổn định, bền vững Thực chất công tác quy hoạch lập kế hoạch phát triển cho ngành lĩnh vực sản xuất giai đoạn cụ thể ngành kinh tế tồn tại, phát triển thiết phải lập kế hoạch, mà cơng tác điều tra phục vụ cho công việc phát triển trước bước Ngọc Lặc huyện miền núi nằm vị trí trung tâm tỉnh Thanh Hoá, UBND tỉnh Thanh Hoá quy hoạch thành đô thị miền tây trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội huyện miền núi tỉnh, hệ thống giao thông thuận tiện cho việc lưu thơng hàng hố vùng miền tỉnh nước Diện tích rừng đất lâm nghiệp huyện chiếm 47, 9% tổng diện tích tự nhiên, rừng chủ yếu rừng non hình thành khoanh ni tái sinh tự nhiên trồng rừng số diện tích đất lâm nghiệp sử dụng trồng cơng nghiệp Mía Cao su; địa hình khu vực chuyển tiếp miền núi đồng nên hệ động thực vật phong phú đa dạng bao gồm hệ sinh thái núi đá vôi, khu vực vùng núi cao hệ dinh thái thực vật vùng trung du; nhiên rừng đất lâm nghiệp huyện Ngọc Lặc trước sức ép phát triển kinh tế chưa có phương án quy hoạch khai thác sử dụng tài nguyên rừng cách hợp lý dẫn đến suy giảm vốn rừng, hiệu sử dụng đất rừng chưa cao, gây lãng phí tài nguyên ảnh hưởng đến kinh tế môi trường sống người dân Để góp phần khắc phục tồn tại, hạn chế việc khai thác sử dụng tài nguyên rừng địa bàn huyện, nhằm phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, ổn định đời sống người dân địa phương cải thiện điều kiện môi trường sinh thái, đưa kinh tế lâm nghiệp thành ngành kinh tế mũi nhọn theo tinh thần Nghị Ban chấp hành Đảng lần thứ XXI, khuân khổ luận văn cao học chức danh thạc sỹ khoa học lâm nghiệp tác giả thực đề tài “ Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn phục vụ công tác quy hoạch lâm nghiệp huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2010-2020" Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đất, đánh giá đất 1.1.1 Cơ sở khoa học đất Đất tư liệu sản xuất sử dụng với nhiều mục tiêu khác đặc biệt hoạt động nông, lâm nghiệp Mỗi mục tiêu sử dụng đất có yêu cầu định mà đất đai cần đáp ứng Việc lựa chọn, so sánh kiểu sử dụng đất trồng khác phù hợp với điều kiện đất đai đòi hỏi người sử dụng đất, nhà quy hoạch để có định xác thực việc sử dụng đất mang lại hiệu kinh tế bền vững Do cần phải có phương pháp khoa học giải vấn đề thực tiễn nêu phương pháp đánh giá đất đai Đất (thổ nhưỡng: soil) đất đai (land): Đất lớp phủ bề mặt Trái đất phong hố từ đá mẹ, cịn đất đai bao gồm điều kiện mơi trường vật lý khác mà đất thành phần Các yếu tố môi trường vật lý khác thường nhân tố: địa hình, độ dốc, độ cao, nhân tố khí hậu, v.v… Theo Brinkman Smyth (1976), mặt địa lý mà nói đất - đai “là vùng đất chuyên biệt bề mặt trái đất có đặc tính mang tính ổn định, hay có chu kỳ dự đốn khu vực sinh khí theo chiều thẳng từ xuống dưới, bao gồm: Khơng khí, đất lớp địa chất, nước, quần thể thực vật động vật kết hoạt động người việc sử dụng đất đai khứ, tương lai” (Lê Quang Trí, 2005)[46] Năm 1993, Hội nghị quốc tế Mơi trường Rio de Janerio, Brazil, (1993), đất đai mặt thuật ngữ khoa học hiểu theo nghĩa rộng xác định đất đai “diện tích cụ thể bề mặt trái đất, bao gồm tất cấu thành môi trường sinh thái bề mặt đó, bao gồm: khí hậu bề mặt, thổ nhưỡng, dạng địa hình, mặt nước (hồ, sơng, suối, đầm lầy), lớp trầm tích sát bề mặt, với nước ngầm khoáng sản lịng đất, tập đồn thực vật động vật, trạng thái định cư nguời, kết người khứ để lại (san nền, hồ chứa nước, hay hệ thống thoát nước, đường xá, nhà cửa ), (UN, 1994; FAO, 1993) Như đất đai hiểu bao gồm: Khí hậu, Đất, Nước, Địa hình/địa chất, Thực vật, Động vật, Vị trí, Diện tích Kết hoạt động người Theo P M Driessen N T Konin (1992)[46] cần phân biệt thuật ngữ đất đất đai, đất thuộc tính đất đai bên cạnh thuộc tính khác như: khí hậu, thời tiết, tập đồn động thực vật, hoạt động người - Các vùng tự nhiên mang tính đồng tất thuộc tính đất, đai gọi đơn vị đất đai (Land unit) Ðể mô tả đơn vị đất, đai cần có đặc tính đất, đai (Land characteristics) Theo định nghĩa đất đai Luật đất đai Việt Nam (1993) [45], “Đất tài sản quốc gia, tư liệu sản xuất chủ yếu, đối tượng lao động đồng thời sản phẩm lao động Đất vật mang hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái canh tác, đất mặt để phát triển kinh tế quốc dân” Theo FAO (1995)[47], chức đất đai hoạt động sản xuất sinh tồn xã hội loài người thể qua mặt sau: sản xuất, môi trường sống, điều chỉnh khí hậu, cân sinh thái, tồn trữ cung cấp nguồn nước, dự trữ (nguyên liệu khống sản lịng đất); khơng gian sống; bảo tồn, lịch sử; vật mang sống; phân dị lãnh thổ Như vậy, khái quát: Ðất đai điều kiện vật chất chung ngành sản xuất hoạt động người, vừa đối tượng lao động (cho môi trường để tác động như: xây dựng nhà xưởng, bố trí máy móc, làm đất ), vừa phương tiện lao động (cho công nhân nơi đứng, dùng để gieo trồng, nuôi gia súc ) Như vậy, đất đối tượng cá thể mà sử dụng coi mình, khơng thuộc Ðất điều kiện vật chất cần thiết để tồn tái sản xuất hệ tiếp lồi người Vì vậy, sử dụng cần làm cho đất tốt cho hệ mai sau (Tổng cục Ðịa chính, 1997) [17] Nhu cầu tăng trưởng kinh tế xã hội phát triển mạnh, với bùng nổ dân số làm cho mối quan hệ người đất ngày căng thẳng, sai lầm liên tục người trình sử dụng đất (có ý thức vơ ý thức) dẫn đến hủy hoại môi trường đất, số chức đất bị yếu Vấn đề sử dụng đất đai ngày trở nên quan trọng mang tính tồn cầu Với phát triển không ngừng sức sản xuất, chức đất đai cần nâng cao theo hướng đa dạng nhiều tầng nấc, để truyền lại lâu dài cho hệ sau Đất đai có chức bản: - Đất đai tảng cho hệ thống hỗ trợ sống, thông qua việc sản xuất sinh khối để cung cấp lương thực, thực phẩm chăn nuôi, sợi, dầu, gỗ vật liệu sinh vật sống khác cho người sử dụng, cách trực tiếp hay thông qua vật nuôi nuôi trồng thủy sản đánh bắt thủy sản vùng ven biển Chức sản xuất - Đất đai tảng đa dạng hóa sinh vật đất thơng qua việc cung cấp môi trường sống cho sinh vật nơi dự trữ nguồn GEN cho thực vật, động vật, vi sinh vật, bên mặt đất Chức môi trường sống - Đất đai hấp thu chuyển đổi lượng xạ mặt trời ảnh hưởng đến chu kỳ thủy văn tồn cầu - Đất đai điều hịa tồn trữ lưu thông nguồn tài nguyên nước mặt nước ngầm, đảm bảo chất lượng nước - Đất đai kho chứa vật liệu chất khống thơ cho việc sử dụng người - Đất đai có khả hấp thụ, lọc, đệm chuyển đổi thành phần nguy hại - Đất đai cung cấp tảng tự nhiên cho việc xây dựng khu dân cư, nhà máy hoạt động xã hội thể thao, ngơi nghĩ - Đất đai nơi chứa đựng bảo vệ chứng tích lịch sử văn hóa lồi người, nguồn thơng tin điều kiện khí hậu sử dụng đất đai khứ - Đất đai cung cấp không gian cho vận chuyển người, đầu tư sản xuất, cho di chuyển thực vật, động vật vùng riêng biệt hệ sinh thái tự nhiên Khả phù hợp đất đai cho chức thay đổi lớn giới Đất đai tự thân có biến động theo thời gian nhiên, ảnh hưởng người tác động mạnh biến đổi không gian lẫn thời gian Sự suy thoái đất đai người tác động tính theo bề dày lịch sử, bao gồm sa mạc hóa gia tăng với mức độ cao ngày trầm trọng tác nhân ảnh hưởng trực tiếp gia tăng dân số nhu cầu sống người Sự suy thối đất đai kiểm sốt cải thiện tốt lên hệ sinh thái có giá trị trì phương pháp sử dụng đất khuôn khổ hạn hẹp thay kỹ thuật quy hoạch quản lý nguồn tài nguyên đất đai, tổng hợp hay tổng thể đặt người sử dụng đất đai trung tâm 1.1.2 Đánh giá đất đai Là trình xác định tiềm đất cho hay nhiều mục đích sử dụng lựa chọn Phân loại đất đai (land classification) hiểu đồng nghĩa với đánh giá đất đai có tính chuyên sâu hơn, chủ yếu phân loại đất đai thành nhóm Cũng hiểu đánh giá đất đai phận phân loại đất đai sở phân loại xác định mức độ thích hợp việc sử dụng đất - Đánh giá đất FAO: Đây phương pháp sử dụng phổ biến sử dụng rộng rãi nước Tây Âu phương pháp tổ chức FAO thừa nhận, hoàn chỉnh thành cẩm nang hướng dẫn đánh giá đất đai để áp dụng rộng rãi + Đánh giá tiềm sử dụng đất đai (land capability): Đánh giá tiềm sử dụng đất đai việc phân chia hay phân hạng đất đai thành nhóm dựa yếu tố thuận lợi hay hạn chế sử dụng độ dốc, độ dày tầng đất, đá lẫn, tình trạng xói mịn, úng ngập, khơ hạn, mặn hố, v.v Trên sở lựa chọn kiểu sử dụng đất phù hợp Việc đánh giá tiềm sử dụng đất thường áp dụng qui mô lớn phạm vi nước, tỉnh hay huyện + Đánh giá mức độ thích hợp đất đai (land suitability): Đánh giá mức độ thích hợp đất đai q trình xác định mức độ thích hợp cao hay thấp kiểu sử dụng đất cho đơn vị đất đai tổng hợp cho toàn khu vực dựa so sánh yêu cầu kiểu sử dụng đất với đặc điểm đơn vị đất đai Đánh giá mức độ thích hợp đất đai áp dụng cho kiểu sử dụng đất định, ví dụ cho lồi trồng nông nghiệp ngô, lúa hay lâm nghiệp thông, keo, bạch đàn, v.v cho nhiều kiểu sử dụng đất khác để so sánh lựa chọn Ngồi cịn phân biệt đánh giá độ thích hợp dựa thực trạng đánh giá độ thích hợp tương lai mà có tác động lớn vào đất đai đầu tư cao, áp dụng mạnh tiến khoa học công nghệ + Hệ thống đánh giá sử dụng đất đai: Kiểu sử dụng đất lồi trồng thích hợp (Suitable) với điều kiện đất đai; Kiểu sử dụng đất lồi trồng khơng thích hợp (not suitable) với điều kiện đất đai - Đánh giá đất đai dựa sở lập địa (Site): Phương pháp áp dụng phổ biến Cộng hoà dân chủ Đức trước (nay Cộng hoà liên bang Đức) Ngồi Ukraina nhà lâm học có uy tín Pogrebnhiac có phân chia lập địa phục vụ cơng tác trồng rừng xác định kiểu rừng; Đại diện cho cách làm có Krauss (1935, 1954), Kopp (1965, 1969), W Schwaneeker (1965, 974) Phương pháp thử nghiệm áp dụng tỉnh Quảng Ninh nước ta phục vụ công tác trồng rừng thông nhựa (1969) Ở Liên xô cũ lập địa coi điều kiện nơi sinh trưởng, nghĩa tác động tổng hợp yếu tố ngoại cảnh hình thành nên kiểu rừng định ảnh hưởng trực tiếp tới sinh trưởng thực vật rừng - Phương pháp đánh giá tổng hợp: Đánh giá sử dụng đất có hiệu nên dựa vào nhiều yếu tố tiềm đất đai; độ thích hợp trồng điều kiện kinh tế xã hội vùng - Phân hạng đất đai: Phân hạng đất đai dạng việc đánh giá đất đai Phương pháp áp dụng phổ biến Liên xô nước Xã hội chủ nghĩa cũ, chủ yếu với trồng nông nghiệp Bản chất phương pháp tìm mối quan hệ đặc điểm, tính chất đất đai với suất trồng để phân hạng đất thành cấp khác ứng với loài trồng khác Trên sở phân hạng đất dự đốn suất 108 gắn lợi ích kinh tế hộ với trừng, làm giàu rừng khai thác hợp lý lâm sản theo quy định Đối với rừng sản xuất: Công tác quản lý bảo vệ giao cho hộ chính, Chính quyền quan chức hỗ trợ công tác quản lý bảo vệ mặt pháp lý, giúp làng xây dựng quy ước hương ước quản lý bảo vệ rừng Tổ chức hướng dẫn hộ làm giàu rừng loại đa mục đích; tổ chức khai thác hợp lý tài nguyên rừng trì ổn định vốn rừng - Khai thác rừng : Chủ yếu khai thác rừng sản xuất đối tượng rừng trồng Đối với rừng luồng mùa khai thác từ tháng 10 đến tháng 12, từ tháng đến tháng 10 hàng năm, hạn chế khai thác để luồng sinh trưởng bảo vệ măng phịng chống gió bão, bụi luồng sau khai thác để lại luồng năm tuổi năm tuổi để đảm bảo mùa sinh măng năm sau Khai thác gỗ áp dụng việc khai thác theo băng theo đám sau khai thác phải trồng lại rừng vụ - Trồng rừng: Công tác trồng rừng áp dụng khu vực đất trống đồi núi trọc, đối tượng rừng có giá trị kinh tế phòng hộ cần phải trồng thay loại có giá trị theo quy hoạch Ưu tiên cho công tác trồng rừng hỗn giao loại cây, xác định loại trồng chính, phụ trợ để có biện pháp kinh doanh rừng hợp lý Trong công tác trồng cao su trồng loài giai đoạn kiến thiết trồng xen loại nông nghiệp ngắn ngày, để giữ đất tơi xốp cho phát triển - Chăm sóc rừng trồng: Cơng tác chăm sóc rừng trồng tiến hành liên tục giai đoạn đầu đến rừng khép tán, năm thứ năm thứ cần phải tiến hành tra dặm đảm bảo mật độ thiết kế ban đầu Áp dụng biện pháp nơng lâm kết hợp chăn sóc rừng - Cải tạo rừng: Đối tượng cải tạo rừng tự nhiên rừng nghèo kiệt trạng IIIA1 rừng non phục hồi trạng thái IIA IIB có chất lượng kém, trữ 109 lượng thấp, tổ thành loài kinh tế không đáp ứng mục tiêu kinh doanh, điều kiện dân sinh kinh tế thuận lợi; áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh trồng bổ sung loại mục đích, theo đám trống theo băng, xử lý thực bì giữ lại mục đích, chăm sóc trồng dặm đảm bảo mật độ, phòng chống sâu bệnh hại cháy rừng Đối tượng cải tạo rừng rừng luồng rừng có chất lượng kém: ngừng khai thác luồng năm, xới xáo quanh gốc luồng, bón bổ sung cân đối phân NPK phân chuồng hoai mục cho cây; trồng bổ sung loại lâm nghiệp có giá trị kinh tế phịng hộ vào diện tích cịn trống, + Chính sách quản lý rừng đất lâm nghiệp - Căn quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt, xây dựng chủ trương cắm mốc thiết lập lâm phận ổn định cắm mốc ranh giới khu vực thực địa; - Thực tốt sách giao, cho thuê rừng đất lâm nghiệp nhằm tạo động lực để khuyến khích thành phần kinh tế tham gia bảo vệ, phát triển, kinh doanh lâm sản đảm bảo lợi ích thoả đáng cho chủ rừng; - Ưu tiên giao đất, giao khốn rừng phịng hộ cho cộng đồng làng, bản, hợp tác xã, hộ gia đình để quản lý bảo vệ hưởng lợi lâu dài theo quy hoạch, kế hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt - Tạo điều kiện cho chủ rừng thực quyền sử dụng đất, sử dụng sở hữu rừng theo quy định phát luật hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với quy luật sản xuất hàng hoá làm cho rừng thực trở thành hàng hoá, thành nguồn vốn phát triển lâm nghiệp Khuyến khích tích tụ đất đai để tạo vùng trồng rừng nguyên liệu tập trung hình thức: hộ gia đình cá nhân cho thuê góp cổ phần quyền sử dụng rừng đất lâm nghiệp; - Tổ chức thực tốt văn pháp quy quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng rừng; xoá bỏ thủ tục hành phiền hà, khơng hiệu 110 Nhân rộng phong tục luật tục quy ước thôn quản lý bảo vệ phát triển rừng; - Thực tốt chủ trương phân cấp quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp Quy định rõ trách nhiệm quyền hạn chủ rừng, quyền, quan thừa hành pháp luật lực lượng bảo vệ rừng chủ rừng thôn, xã để rừng, phá rừng địa phương; - Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành, chủ rừng, người dân toàn xã hội việc bảo vệ phát triển rừng, đôi với tăng cường quản lý nhà nước, thể chế pháp luật + Đổi tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển lâm nghiệp - Chú trọng phát triển hình thức sản xuất lâm nghiệp hộ gia đình, trang trại, cộng đồng dân cư thơn hợp tác xã Hỗ trợ tài để thực chuyển đổi cấu trồng theo hướng nông lâm kết hợp nhằm hạn chế thấp canh tác nương rẫy; - Có chế ưu tiên cho hộ nghèo, phụ nữ tham gia hoạt động trồng rừng, phát triển lâm nghiệp; khuyến khích phát triển sở chế biến lâm sản quy mô nhỏ vừa, phát triển trang trại lâm nghiệp để tạo thêm việc làm tăng thu nhập; - Có sách khuyến khích thành phần kinh tế, đặc biệt tư nhân đầu tư vào kinh doanh rừng chế biến lâm sản Miễn thuế sử dụng đất lâm nghiệp cho doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân sản xuất lâm nghiệp chu kỳ đầu; miễn giảm thuế cho doanh nghiệp chế biến lâm sản xây dựng đổi cơng nghệ; đơn giản hố thủ tục khai thác, lưu thông thương mại lâm sản 111 + Giải pháp vốn Để thực có hiệu phương án quy hoạch phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2010 – 2020 cần huy động nguồn vốn để đầu tư cho cơng tác phát triển lâm, cần phải sử dụng có hiệu nguồn vốn chương trình, dự án như: dự án trồng triệu rừng theo định 661 Thủ tướng Chính phủ, dự án trồng rừng sản xuất theo Quyết định 147/2007/QĐ - TTg ngày 10/9/2007 Thủ tướng Chính phủ, dự án phát triển vùng luồng GRET phủ Pháp tài trợ, dự án quỹ mơi trường tồn cầu phục tráng rừng luồng trồng địa Ngọc Lặc, nguồn vốn đầu tư phát triển Cao su địa bàn huyện, nguồn vốn hỗ trợ giống cho đồng bào dân tộc vùng khó khăn nguồn vốn khác - Tạo lập chế đầu tư xây dựng đặc thù cho ngành lâm nghiệp đổi phương thức đầu tư ngân sách Nhà nước cho bảo vệ phát triển rừng, với điều kiện vốn ngân sách huyện hạn chế tập trung ngân sách huyện cho chuyển giao khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, hỗ trợ xây dựng mơ hình kinh tế lâm nghiệp làm điển hình nhân diên rộng; - Để thu hút, hấp dẫn nhà đầu tư, cần xây dựng môi trường đầu tư minh bạch ổn định, đảm bảo quyền sử dụng đất, sử dụng sở hữu rừng lâu dài, cung cấp thơng tin xác hội đầu tư tài nguyên rừng, đơn giản hoá thủ tục thành lập doanh nghiệp; - Công khai quy hoạch phát triển lâm nghiệp, thử nghiệm nhân rộng việc đấu thầu cho thuê rừng sản xuất, rừng đặc dụng rừng phòng hộ phục vụ cho du lịch, nghỉ dưỡng; - Tổ chức thực công tác định giá rừng làm sở cho giao dịch rừng Xây dựng Quỹ Bảo vệ phát triển rừng huyện từ nguồn vốn khác có chế quản lý, sử dụng hợp lý quỹ - Sử dụng có hiệu ngân sách đầu tư Nhà nước cho quản lý, bảo vệ phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất, nghiên cứu khoa học, khuyến 112 lâm, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng hệ thống quản lý rừng đại, điều tra quy hoạch rừng, xây dựng rừng giống, vườn giống chất lượng cao đầu tư thích đáng cho xây dựng sở hạ tầng lâm nghiệp sở hạ tầng nông nghiệp; - Thực tốt chế hỗ trợ vốn ưu đãi cho hộ tham gia bảo vệ phát triển rừng, đặc biệt hộ nghèo, hộ vùng sâu, vùng xa để phát triển sản xuất theo phương thức nông lâm kết hợp, lâm sản ngồi gỗ, chăn ni đại gia súc, trồng nông nghiệp thời gian chưa có thu nhập từ rừng; - Tổ chức sử dụng tốt nguồn giống, phân bón… Nhà nước cấp cho hộ gia đình, cá nhân, hộ nghèo để trồng rừng theo chương trình 134, 135 + Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực - Xây dựng thực chiến lược đào tạo nâng cao lực cho cán lâm nghiệp cấp huyện, cấp xã thôn để đáp ứng yêu cầu đổi ngành hội nhập quốc tế; - Đào tạo khuyến lâm cho đồng bào dân tộc, người nghèo, phụ nữ, để họ có đủ lực thực đa dạng hố trồng, vật ni tạo thu nhập ổn định; - Nâng cao lực cho cán quản lý, doanh nghiệp, cộng đồng hộ gia đình làm nghề rừng thơng qua liên kết đào tạo chỗ, ngắn hạn khuyến lâm; bước nâng cao lực tự xây dựng, thực giám sát kế hoạch bảo vệ phát triển rừng; Tăng cường đào tạo cán bộ, công nhân lành nghề cho doanh nghiệp sản xuất, chế biến lâm sản, trang trại lâm nghiệp làng nghề thủ công; - Kết hợp vớ sở đạo tạo xây dựng chương trình đào tạo ngắn hạn sở đào tạo theo chuyên đề, ưu tiên đào tạo nông dân làm nghề rừng, công nhân lâm nghiệp thợ thủ công làng nghề 113 Chương KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Kết nghiên cứu sở khoa học cho việc quy hoạch phát triển lâm nghiệp thông tin chắt lọc, tổng hợp từ kết đánh giá đặc điểm kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên, việc xác định định hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương tình hình thị trường cách có khoa học theo phương pháp khoa học chấp nhận, kiểm chứng (Kiểm chứng từ phương pháp đến nội dung đánh kết đánh giá), sở sở kết nghiên cứu đặc điểm tác giả xây dựng dự báo đề xuất kịch quy hoạch hoạch phát triển lâm nghiệp sở tối ưu hóa điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội mối quan hệ với thị trường tiêu thụ tiềm Kết nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch cho huyện Ngọc Lặc giai đoạn 2010 - 2020 Trên sở nghiên cứu, phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, điều kiện kinh tế - xã hội, phân tích đánh giá tình hình quy hoạch sử dụng đất huyện Ngọc Lặc giai đoạn 2000 - 2010, đánh giá tình hình sản xuất, phát triển lâm nghiệp huyện qua thời kỳ trình tổ chức thực chương trình dự án để rút học kinh nghiệm, từ kết nghiên cứu, đánh giá tác giả đến nhận xét: - Khu vực nghiên cứu nằm phía tây tỉnh Thanh Hóa chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới, gió mùa Nguồn tài ngun sinh vật rừng phong phú đa dạng đặc trưng hệ sinh thái khí hậu mưa ẩm nhiệt đới vùng núi cao núi đá vôi, thảm thực vật rừng vùng đồi núi thấp trung du Đây tiềm sinh học lớn để phát triển sản xuất, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học 114 - Địa hình thoải dần từ hướng Tây bắc xuống Đơng nam, hình thành nên tiểu vùng rõ rệt, vùng đồi núi cao vừa đất đai cịn mang tính chất đất rừng phù hợp cho phát triển lâm nghiệp (Luồng, Lát, Trám ), vùng đồi núi thấp thích hợp cho phát triển cơng nghiệp (cao su, mía đường ) - Diện tích đất Nơng nghiệp chiếm 76,9 % tổng diện tích tự nhiên tồn huyện ( Đất lâm nghiệp 47, %, đất sản xuất nông nghiệp 29,0 %), phần lớn diện tích đất đai giao cho tổ chức, hộ gia đình quản lý sử dụng lâu dài Tiềm sản xuất nông, lâm nghiệp lớn, hộ gia đình sống chủ yếu nghề trồng trọt, chăn nuôi, trồng rừng, cao su công nghiệp khác, sản phẩm nông nghiệp sản xuất chủ yếu cung cấp cho thị trường huyện (trừ lúa) Là vùng trung tâm cung cấp nguyên liệu mía đường, sản xuất mủ cao su luồng chủ yếu tỉnh Thanh Hóa - Kinh tế hộ tương đối phát triển, tỷ lệ hộ đói nghèo mức thấp so với huyện miền núi khác, lực lượng lao động dồi Cơ sở giáo dục, y tế ổn định, tỷ lệ phổ cập giáo dục, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn địa bàn huyện mức cao Cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế không ngừng tăng trưởng qua năm, hệ thống giao thông đường bộ, đường thủy thuận tiện cho việc lưu thơng hàng hóa vùng miền trong, ngồi huyện nước - Thị trường loại lâm sản tạo từ địa phương đa rạng, sản phẩm sản xuất địa phương có thị trường lớn khơng thị trường nước mà nhu cầu thị trường giới ưa chuộng - Phương án quy hoạch đề cập đến định hướng sử dụng hợp lý loại đất đai đến năm 2020 sở phân tích đánh giá, phân tích quản lý sử dụng đất đai, tình hình phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh huyện giai đoạn 2000 - 2005, 2005 - 2010 chủ trương có liên quan đến phát triển 115 Ngọc Lặc nói riêng, miền tây Thanh Hóa nói chung Đây sở xác định mục tiêu sử dụng loại đất đai chung cho toàn huyện - Quy hoạch phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2010 - 2020 định hướng cho phát triển lâm nghiệp, đáp ứng việc tổ chức quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, cân đối mục tiêu phòng hộ, kinh tế, cảnh quan môi trường hạn chế việc sử dụng đất lâm nghiệp giao sai mục đích - Việc phát triển lâm nghiệp hướng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện, phù hợp với nguyện vọng người dân Thực phương án quy hoạch tạo dựng khu vực phòng hộ đầu nguồn, xây dựng phát triển vùng nguyên liệu tập trung cung cấp nguyên liệu cho xây dựng, công nghiệp giấy (Luồng, Keo), công nghiệp chế biến mủ cao su, thu hút sở sản xuất chế biến mặt hàng nông lâm sản thúc đẩy ngành nghề khác phát triển - Trong phương án xác định, bố trí loại trồng đa mục đích, phù hợp điều kiện khí hậu, đất đai dựa đặc tính sinh thái loại trồng, tập quán sản xuất, nguyện vọng người dân phù hợp với quan điểm phát triển kinh tế lâm nghiệp huyện 4.2 Tồn - Việc đánh giá phân tích điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, tài nguyên, môi trường hạn chế thời gian, điều kiện nhân lực, vật lực nên việc phân tích tiêu dừng lại phân tích đánh giá phương pháp định tính chưa có thời gian để kiểm chứng mặt định lượng - Đề tài tập trung nghiên cứu việc bố trí sử dụng loại đất đai, chưa có điều kiện phân tích hiệu sử dụng đất, nghiên cứu khả thích nghi, so sánh xuất sản lượng loại trồng điều kiện lập địa khác để có sở xác định loại trồng thích hợp cho lập địa khác 116 - Việc quy hoạch cao su trồng rừng giới hạn đất lâm nghiệp giao theo Nghị định 02CP, đề án chưa có điều kiện để xây dựng quy hoạch rừng cao su loại đất khác - Quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Ngọc Lặc giai đoạn 2010 - 2020 mang tính định hướng chung cho phát triển lâm nghiệp, tiêu nông lâm kết hợp, vườn rừng, trại rừng tiêu xây dựng sở hạ tầng, vật tư, kỹ thuật chưa đề cập - Các giải pháp tổ chức thực chưa có điều kiện sâu vào giải pháp chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, giải pháp tổ chức sử dụng đất mục đích hạn chế làm nương rẫy trồng mía đường đất lâm nghiệp - Các sách thu hút vốn đầu tư chưa thực hấp dẫn, chủ trương đổi điền dồn tích tụ đất để phát triển lâm nghiệp chưa đề cập, khó khăn gặp phải huyện - Trong xây dựng đề tài chủ yếu kế thừa nguồn số liệu quan, đơn vị cấp qua kỳ tổng kết, báo cáo, hội nghị, hội thảo v.v Tuy nhiên trình thực tác giả chủ động thực tế địa phương huyện, thực quan sát, vấn, trao đổi với người dân để tăng cường độ tin cậy số liệu thu thập 4.3 Khuyến nghị Trên sở nghiên cứu sở khoa học phục vụ cho công tác quy hoạch phương án quy hoạch đề xuất nhiên để triển khai thực quy hoạch phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2010 - 2020 phải đôi với việc thực quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh chung toàn huyện Hiện nay, phát triển lâm nghiệp địa bàn huyện nhu cầu đa dạng, loại trồng đưa vào quy hoạch huyện (Luồng, Cao Su, Keo) có chu kỳ kinh doanh ngắn (7- năm) phù hợp với điều kiện phát triển phần lớn hộ gia 117 đình Nên kinh doanh rừng cần phải ý trồng hỗn giao với loại gỗ có chu kỳ kinh kinh doanh dài hơn, vừa bảo vệ môi trường tốt vừa đáp ứng nhu cầu lâm sản dài hạn Cần phải triển khai nghiên cứu bổ sung đặc điểm sinh thái khu vực quy hoạch để có đầy đủ sở khoa học bổ sung loại trồng thực quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Cần sớm có nghiên cứu, xây dựng ban hành hướng dẫn chi tiết việc thực quy hoạch phát triển huyện đến năm 2020, hệ thống kỹ thuật hướng dẫn cải tạo rừng, trồng loại lâm nghiệp đối tượng quy hoạch 118 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ix Danh mục bảng biểu x ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đất, đánh giá đất 1.1.1 Cơ sở khoa học đất 1.1.2 Đánh giá đất đai 1.2 Vấn đề quản lý sử dụng đất giới 1.3 Vấn đề quản lý sử dụng đất Việt Nam 12 1.4 Vấn đề quy hoạch sử dụng đất 14 1.4.1 Quy hoạch sử dụng đất cấp độ quốc gia 15 1.4.2 Quy hoạch sử dụng đất cấp độ tỉnh 16 1.4.3 Quy hoạch sử dụng đất cấp địa phương (huyện, xã) 16 1.5 Quản lý, quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp 17 1.6 Quản lý, quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp Thanh Hoá huyện Ngọc Lặc 21 1.6.1 Quản lý, quy hoạch sử dụng đất tỉnh Thanh Hoá 21 1.6.2 Quản lý, quy hoạch đất lâm nghiệp huyện Ngọc Lặc 23 Chương 2.MỤC TIÊU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU24 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 24 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 24 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 24 119 2.2 Đối tượng, phạm vi, giới hạn nghiên cứu 24 2.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Quan điểm phương pháp luận: 25 2.4.2 Điều tra thu thập tài liệu, văn có liên quan phục vụ cho nghiên cứu 25 2.4.2.1 Điều tra thu thập thông tin 25 2.4.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, văn có liên quan phục vụ cho nghiên cứu 26 2.4.2.3 Khảo sát thực địa địa điểm địa bàn huyện 27 2.4.3 Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu đáng giá hiệu sau quy hoạch 27 2.4.4 Tổng hợp xây dựng phương án quy hoạch 27 4.4.1 Quy hoạch sử dụng đất đai 28 2.4.4.2 Quy hoạch phát triển lâm nghiệp 28 Chương 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm tự niên 29 3.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.2 Địa hình, đất đai 29 3.1.3 Khí hậu, thời tiết 30 3.1.4 Thủy văn, nguồn nước 31 3.2 Các nguồn tài nguyên 32 3.2.1 Tài nguyên đất 32 2.1.1 Đất phù sa (Fluvisols) Ký hiệu FL 32 3.2.1.2 Đất glây (Gleysols) Ký hiệu GL 33 3.2.1.3 Đất đen (Luvi sol) Ký hiệu LV 34 3.2.1.4 Đất xám (Acrisol) Ký hiệu AC 34 120 3.2.1.5 Đất đỏ (Feralsols) Ký hiệu FR 34 3.2.2 Tài nguyên nước 35 3.2.3 Tài nguyên rừng 35 3.2.4 Tài nguyên khoáng sản 36 3.3 Thực trạng môi trường 37 3.4 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 38 3.4.1 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 38 3.4.1.1 Tăng trưởng kinh tế 38 3.4.1.2 Chỉ tiêu ngành đạt 39 3.4.2 Dân số, lao động việc làm thu nhập 43 3.4.2.1 Dân số - Lao động 43 3.4.2.2 Lao động, việc làm mức sống dân cư 44 3.4.2.3 Thực trạng phát triển đô thị khu dân cư nông thôn 44 3.5 Thực trạng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội 45 3.5.1 Giao thông 45 3.5.2 Thuỷ lợi 45 3.5.3 Giáo dục, đào tạo 46 3.5.4 Y tế 47 3.5.5 Văn hoá - Thể dục, thể thao 47 3.5.6 Năng lượng 48 3.5.7 Bưu viễn thơng 48 3.5.8 Quốc phòng - An ninh 48 3.6 Hiện trạng sử dụng đất đai tình hình phát triển lâm nghiệp địa bàn huyện Ngọc Lặc 48 3.6.1 Hiện trạng sử dụng đất đai 48 3.6.1.2 Công tác quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất 49 3.6.1.3 Giao đất, thu hồi đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 50 121 3.6.1.4 Công tác thống kê, kiểm kê đất đai phân hạng đất 54 3.6.1.5 Hiện trạng sử dụng đất năm 2008 huyện Ngọc Lặc 56 3.6.1.6 Biến động đất theo năm 58 3.6.2 Tình hình phát triển lâm nghiệp trạng rừng huyện Ngọc Lặc 62 3.6.2.1 Tình hình phát triển lâm nghiệp 62 3.6.2.2 Hiện trạng rừng 62 3.7 Kết thực phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn (2000 2010) 67 3.7.1 Đất nông, lâm nghiệp 67 3.7.2 Đất phi nông nghiệp 68 3.7.3 Đất chưa sử dụng 69 3.7.4 Tiềm đất đai 69 3.7.4.1 Tiềm đất sử dụng 70 3.7.4.2 Tiềm đất chưa sử dụng 72 3.8 Ảnh hưởng sách, thị trường đến phát triển lâm nghiệp huyện Ngọc Lặc 72 3.8.1.Các sách ban hành 72 3.8.1.1 Các sách Trung ương 72 3.8.2 Ảnh hưởng sách phát triển rừng Ngọc Lặc 75 3.8.3 Ảnh hưởng thị trường đến phát triển rừng Ngọc Lặc 76 3.9 Tình hình quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp việc tổ chức thực chương trình dự án phát triển lâm nghiệp địa bàn huyện 77 3.9.1 Tình hình quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp 77 3.9.2 Công tác tổ chức thực chương trình phát triển rừng địa bàn huyện 79 3.10 Định hướng quy hoạch sử dụng đất đai quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Ngọc Lặc giai đoạn 2010 – 2020 80 122 3.10.1 Những Pháp lý quy hoạch sử dụng đất đai quy hoạch phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2010 - 2020 80 3.10.2 Quy hoạch sử dụng đất đai giai đoạn 2010 - 2020 82 3.10.2.1.Mục tiêu, quan điểm sử dụng đất đai 82 3.10.2.2 Quy hoạch sử dụng loại đất đai đến 2020 85 3.10.2.3 Quy hoạch xây dựng công nghiệp chế biến nông lâm sản 88 3.10.3 Quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Ngọc Lặc giai đoạn 2010 – 2020 88 3.10.3.1 Quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ định hướng phát triển 88 3.10.3.2 Quy hoạch phát triển lâm nghiệp 92 Chương 4.KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 113 4.1 Kết luận 113 4.2 Tồn 115 4.3 Khuyến nghị 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - PHẠM VĂN HỢI NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN NGỌC LẶC TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2010. .. sở lý luận thực tiễn phục vụ công tác quy hoạch lâm nghiệp huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2010- 2020" Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đất, đánh giá đất 1.1.1 Cơ sở. .. giải pháp thực 2.2 Đối tượng, phạm vi, giới hạn nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Rừng đất lâm nghiệp huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hoá - Phạm vi nghiên cứu: Huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hoá - Giới

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan