1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình hóa và mô phỏng hệ kinh tế sinh thái của một số hộ gia đình tại khu bảo tồn thiên nhiên khe rỗ, huyện sơn động, tỉnh bắc giang

14 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đỗ Thị Ngọc Ánh MÔ HÌNH HÓA VÀ MÔ PHỎNG HỆ KINH TẾ SINH THÁI CỦA MỘT SỐ HỘ GIA ĐÌNH TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KHE RỖ, HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đỗ Thị Ngọc Ánh MÔ HÌNH HÓA VÀ MÔ PHỎNG HỆ KINH TẾ SINH THÁI CỦA MỘT SỐ HỘ GIA ĐÌNH TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KHE RỖ, HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng Mã số : 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN SINH Hà Nội – 2015 Lời cảm ơn Qua luận văn này, em xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn đến thầy cô giáo Khoa Môi trƣờng – Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ em trình học tập rèn luyện hai năm học vừa qua Đặc biệt, em xin cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Sinh – Phó viện trƣởng Viện sinh thái tài nguyên sinh vật – Viện hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tận tình hƣớng dẫn em suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Ngoài ra, em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn tới cán phòng Tài nguyên Môi trƣờng huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, cán xã An Lạc hộ gia đình khu Bảo tồn thiên nhiên Khe Rỗ tạo điều kiện giúp đỡ trình điều tra, khảo sát thực địa cung cấp tài liệu, số liệu để em hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, đồng nghiệp trƣờng Đại học Nông Lâm Bắc Giang, đặc biệt anh chị đồng nghiệp Khoa Tài Nguyên Môi trƣờng tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành luận văn Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè ủng hộ, động viên giúp đỡ em suốt thời gian qua, đặc biệt trình làm luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 06 năm 2015 Học viên Đỗ Thị Ngọc Ánh Mục lục DANH MỤC BẢNG BIỂU i DANH MỤC HÌNH VẼ ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu .3 1.1.1 Điều kiện tự nhiêu khu vực nghiên cứu 1.1.2 Tình hình kinh kế xã hội 1.1.3 Tình hình đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu 1.2 Tổng quan tình hình kinh tế sinh thái nông hộ Việt Nam 1.2.1 Các khái niệm kinh tế sinh thái nông hộ 1.2.2.Tình hình nghiên cứu mô hình HKTST nông hộ Việt Nam 12 1.2.3 Tình hình nghiên cứu phát triển HKTST nông hộ phía Bắc Việt Nam 15 1.3 Tổng quan nghiên cứu mô hình 17 1.3.1 Tình hình nghiên cứu mô hình 17 1.3.2 Tính phần mềm MM&S 19 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu, địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu .22 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin .22 2.2.2 Phƣơng pháp vấn điều tra thực địa 22 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 22 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích hệ thống, mô hình hóa cấu trúc HKTST máy tính để phân tích cấu trúc HKTST nông hộ 23 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Kết điều tra dạng HKTST hộ gia đình khu bảo tồn thiên nhiên Khe Rỗ, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 25 3.1.1 Đặc điểm chung HKTST hộ gia đình khu vực nghiên cứu 25 3.1.2 Kết mô tả đặc điểm mô hình HKTST hộ gia đình điển hình khu vực nghiên cứu 26 3.1.3 Năng suất chi phí nhóm yếu tố mô hình HTHKTST nông hộ khu vực nghiên cứu .31 3.2 Phân tích, mô tả yếu tố HKTST hộ gia đình đại diện khu bảo tồn thiên nhiên Khe Rỗ, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang .35 3.2.1 Nhóm rừng trồng loài keo 35 3.2.2 Nhóm yếu tố lúa nƣớc .36 3.2.3 Nhóm yếu tố hoa màu 36 3.2.4 Nhóm yếu tố chăn nuôi 36 3.3 Lựa chọn yếu tố đƣa vào mô hình, xây dựng mô hình 37 3.3.1 Lựa chọn yếu tố đƣa vào mô hình 37 3.3.2 Xây dựng mô hình 37 3.3.3 Kết xây dựng mô hình (dạng văn dạng sơ đồ mô phỏng) 40 3.3.3.1 Mô hình văn 40 3.3.3.2 Mô hình dạng sơ đồ mô 42 3.4 Tính toán mô biến động yếu tố mô hình (chạy mô hình) đƣa kết 45 3.4.1 Kết tính toán ngân quỹ hộ gia đình thôn Biểng, xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 45 3.4.2 Kết tính toán lợi nhuận ròng nhóm yếu tố (rừng; lúa nƣớc; hoa màu; chăn nuôi) 47 3.4.2.1 Kết tính toán lợi nhuận ròng nhóm yếu tố rừng .47 3.4.2.2 Kết tính toán lợi nhuận ròng nhóm yếu tố lúa nƣớc .48 3.4.2.3 Kết tính toán lợi nhuận ròng nhóm yếu tố hoa màu .48 3.4.2.4 Kết tính toán lợi nhuận ròng nhóm yếu tố chăn nuôi .49 3.4.3 Vẽ đồ thị mô biến động yếu tố .50 3.4.3.1 Đồ thị thời gian 50 3.4.3.2 Đồ thị pha .51 3.5 Thử nghiệm mô phƣơng án sản xuất HTHKTST hộ gia đình thôn Biểng, xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 52 3.5.1 Dự kiến phƣơng án sản xuất HTKTST hộ gia đình 52 3.5.2 Sơ đồ mô hệ thống HKTST hộ gia đình trị khu vực nghiên cứu theo phƣơng án dự kiến 53 3.5.3 Kết tính toán ngân quỹ hộ gia đình theo phƣơng án thông qua phần mềm mô (MM&S) 55 3.5.4 Đồ thị mô biến động yếu tố theo phƣơng án dự kiến mô hình 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 66 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Năng suất từ rừng keo hộ gia đình 31 Bảng Lƣợng củi thu đƣợc khoảng thời gian 10 năm 32 Bảng Năng suất nhóm yếu tố: hoa màu lúa nƣớc .32 Bảng Năng suất vật nuôi hộ gia đình /năm (đồng) 33 Bảng Chi phí đầu vào cho toàn mô hình hộ gia đình khu vực nghiên cứu 33 Bảng Lƣợng gỗ thu đƣợc khoảng thời gian 10 năm 35 Bảng Lƣợng củi thu đƣợc khoảng thời gian 10 năm 36 Bảng Kết tính toán ngân quỹ hộ gia đình khu vực nghiên cứu 46 Bảng Kết tính toán lợi nhuận ròng từ rừng 47 Bảng 10 Kết tính toán lợi nhuận ròng từ lúa nƣớc 48 Bảng 11 Kết tính toán lợi nhuận ròng từ hoa màu 48 Bảng 12 Kết tính toán lợi nhuận ròng từ chăn nuôi 49 Bảng 13 Kết tính toán ngân quỹ hộ gia đình theo phƣơng án 56 i DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Cấu trúc mối liên hệ hợp phần HKTST 11 Hình Cửa sổ cửa sổ chƣơng trình MM&S 20 Hình Sơ đồ mô tả lát cắt ngang HKTST nông hộ 27 Hình Sơ đồ mô HKTST hộ gia đình khu vực nghiên cứu 42 Hình Thông tin khai báo thông tin cho yếu tố không đổi 43 Hình Thông tin khai báo thông tin cho yếu tố liệt kê .43 Hình 7.Thông tin khai báo thông tin cho yếu tố trung gian 44 Hình Thông tin khai báo thông tin cho yếu tố trạng thái 44 Hình Đồ thị mô biến động yếu tố mô hình 50 Hình 10 Đồ thị pha yếu tố Ngân quỹ gia đình yếu tố lợi nhuận ròng từ chăn nuôi 51 Hình 11 Sơ đồ mô HKTST hộ gia đình theo phƣơng án .54 Hình 12 Sơ đồ mô HKTST hộ gia đình theo phƣơng án 54 Hình 13 Sơ đồ mô HKTST hộ gia đình theo phƣơng án 55 Hình 14 Đồ thị mô biến động yếu tố theo phƣơng án 57 Hình 15 Đồ thị mô biến động yếu tố theo phƣơng án 57 Hình 16 Đồ thị mô biến động yếu tố theo phƣơng án 58 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng HKTST Hệ kinh tế sinh thái KBTTN Khu Bảo tồn thiên nhiên HĐND Hội đồng nhân dân ii MỞ ĐẦU Phát triển công nghiệp mạnh mẽ làm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng ngƣời Bên cạnh thành tựu vƣợt bậc nâng cao sản lƣợng suất lao động, việc phát triển công nghiệp gây hậu môi trƣờng, làm suy thoái môi trƣờng Đó lý mà kinh tế công nghiệp hóa có xu hƣớng bị phủ định kinh tế sinh thái đại Kinh tế hộ gia đình loại hình kinh tế tƣơng đối phổ biến đƣợc phát triển nhiều nƣớc giới Nó có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế, nông nghiệp Ở Việt Nam, kinh tế hộ gia đình lại có ý nghĩa to lớn, nƣớc ta nƣớc có nông nghiệp lâu đời với khoảng 80% dân số sinh sống nông thôn kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp Hiện nay, Việt Nam có nhiều chƣơng trình sách nhằm đầu tƣ phát triển đời sống ngƣời dân khu vực nông thôn nhƣ chƣơng trình 661- trồng triệu rừng, chƣơng trình 325, mô hình phát triển kinh tế đề tài khoa học….[25] Tuy nhiên, phát triển hệ kinh tế nông hộ hạn chế, đặc biệt vùng Đông Bắc nhiều bế tắc phƣơng thức đầu tƣ sản xuất, thiếu kinh nghiệm kỹ thuật trồng rừng, canh tác, chăn nuôi gia súc, gia cầm [3] Do đó, việc tìm giải pháp đầu tƣ phát triển hợp lý cho hệ kinh tế nông hộ nƣớc nói chung vùng Đông Bắc Việt Nam nói riêng cần thiết cấp bách Khu bảo tồn thiên nhiên Khe Rỗ nằm địa phận xã An Lạc, huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang với hệ sinh thái rừng nhiệt đới đặc trƣng vùng Đông Bắc Việt Nam khu vực tiềm phát triển du lịch sinh thái tỉnh Bắc Giang Tuy nhiên, đời sống kinh tế ngƣời dân vùng thấp phƣơng thức sản xuất chủ yếu tự cung tự cấp [1] Mô hình sản xuất ngƣời dân vùng chủ yếu gồm yếu tố sau: Rừng trồng; Cây ăn quả; gia súc, gia cầm; Cây nông nghiệp (hoa màu lúa nƣớc) Nhìn chung, hệ thống hệ kinh tế sinh thái hộ gia đình vùng tƣơng đối đầy đủ, nhiên tƣơng tác, liên kết yếu tố nhƣ để đem lại hiệu kinh tế cho hộ gia đình nơi chƣa đƣợc nghiên cứu kỹ sâu Do vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu phân tích tƣơng tác yếu tố hệ thống hệ kinh tế sinh thái hộ gia đình khu vực bảo tồn thiên nhiên Khe Rỗ, đồng thời sở đề xuất phƣơng án đầu tƣ hợp lý nhằm nâng cao hiệu kinh tế cho hộ gia đình cần thiết Có thể nói việc sử dụng mô hình toán số lĩnh vực nghiên cứu nhƣ hệ sinh thái rừng, môi trƣờng, đƣợc tiến hành giới từ lâu, kể mô hình thống kê mô hình cấu trúc [4,27,28,29,30] Trong nƣớc có nhiều nghiên cứu hệ kinh tế sinh thái (HKTST) nông hộ, nhiên, vấn đề ứng dụng mô hình cấu trúc để mô cấu trúc HKTST nông hộ để tìm phƣơng án đầu tƣ hiệu hạn chế [2,7,8,9,11,18,20] Là công cụ mô hình hóa mô hệ động, phần mềm MM & S đƣợc áp dụng việc phân tích hệ động khác (Nguyen Van Sinh, 2006, 2012) [16, 17] Vì lý trên, tiến hành thực đề tài “Mô hình hóa mô hệ kinh tế sinh thái số hộ gia đình khu bảo tồn thiên nhiên Khe Rỗ, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang” Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Xây dựng mô hình toán mô động thái HKTST số hộ gia đình khu bảo tồn thiên nhiên Khe Rỗ, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang làm sở để phân tích rút kết luận khả đầu tƣ tối ƣu nhằm nâng cao hiệu kinh tế cho hộ gia đình Nội dung nghiên cứu bao gồm: - Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu - Xác định dạng đặc trƣng HKTST hộ gia đình, lựa chọn HKTST hộ gia đình đại diện, yếu tố HKTST hộ gia đình đƣợc nghiên cứu - Ứng dụng phƣơng pháp phân tích hệ thống, mô hình hóa cấu trúc HKTST máy tính để phân tích cấu trúc HKTST nông hộ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 – 2015) xã An Lạc, huyện Sơn Đông (2010) Nguyễn Văn Chung (2008), Nghiên cứu hiệu kinh tế tác động môi trường số mô hình nông lâm kết hợp miền núi phía Bắc, Luận văn thạc sỹ, Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Nguyễn Nguyên Cự (1991), Về phát triển kinh tế nông hộ nay, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT nông nghiệp 1986-1991, Trƣờng ĐHNNI Hà Nội Lê Trọng Cúc (1990), Kathleen Gillogly, A.Terry Rambo, Hệ sinh thái nông nghiệp trung du miền Bắc Việt Nam, Viện môi trƣờng sách, trung tâm Đông – Tây Cục Thống kê Bắc Giang (2014), Niên giám Thống Kê huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Cục Thống kê Bắc Giang (2014), Niên giám Thống Kê Tỉnh Bắc Giang Nguyễn Thị Thanh Hoa (2012), Nghiên cứu xác lập số mô hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ định hướng phát triển bền vững thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sỹ, Đại học Khoa học Tự nhiên Nguyễn Văn Hùng (2007), Mô hình hóa kinh tế nông hộ miền Bắc: Mô hình cân cung cầu hộ, Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007: Tập V, Số 2:87-95 Bảo Huy (2007), Ứng dụng mô hình rừng ổn định quản lý rừng cộng đồng để khai thác - sử dụng bền vững gỗ, củi trạng thái rừng tự nhiên, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số 106: 37-43 (2007) 10 Nguyễn Khắc Khôi, Đỗ Hữu Thƣ, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Thị Yến, Trần Thị Phƣơng Anh (2014), Những loài thực vật bậc cao có mạch quý khu bảo tồn thiên nhiên Khe Rỗ, Bắc Giang, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ (2014) 62 11 Nguyễn Hùng Mạnh, Nguyễn Văn Sinh, Nguyễn Mạnh Hùng (2011), Mô hình hóa mô hệ kinh tế nông hộ có rừng trồng thông xã Hữu Sản, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ tƣ, Hà Nội, 21/10/2011, tr 1706-1712 12 Nguyễn Văn Sinh (2005), Phân tích hệ thống – Mô hình hóa mô với phần mềm MM&S, Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị môi trƣờng toàn quốc 2005 13 Nguyễn Văn Sinh (2007), Phân tích hệ thống, mô hình hóa mô hệ động lĩnh vực Nông Lâm Nghiệp, Hội thảo khoa học (với tài trợ DAAD) 14 Nguyễn Văn Sinh (2008), Mô hình hoá mô hệ thống MM&S, Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả số 529/2008/QTG, Cục Bản quyền tác giả 15 Nguyễn Văn Sinh (2011), Mô hình hóa hệ động có yếu tố liệt kê: tính phần mềm MM&S sau bổ sung hàm bảng, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ tƣ, Hà Nội, 21/10/2011, tr 1778-1783 16 Nguyễn Văn Sinh (2014), Phân tích mô hình Lotka-Volterra với phần mềm MM&S, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ (2014) 17 Nguyễn Văn Sinh, Nguyễn Hùng Mạnh, Nguyễn Mạnh Hùng (2011), Mô hình hóa động thái sinh khối thảm mục với phần mềm MM&S, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ tƣ, Hà Nội, 21/10/2011, tr 1784-1791 18 Nguyễn Thị Tâm (1993), Một số vấn đề chủ yếu phát triển kinh tế hộ nông dân Việt Nam nay, Hội Khoa học – KTNLN NXBNN – 1993 19 Vinh Tâm (2013), Phần mềm MM&S với tính mới: mô hình hóa mô hệ động, Báo 63 Khoa học phổ thông (http://www.khoahocphothong.com.vn/news/detail/23230/phan-memmm&s-voi-cac-tinh-nang-moi:-mo-hinh-hoa-va-mo-phong-he-dong.html) 20 Đặng Trung Thuận nnk (1999), Mô hình HKTST phục vụ phát triển nông thông bền vững, Nxb Nông Nghiệp, Hà nội 21 Ngô Thị Thuận (2003), Thực trạng loại hình kinh tế nông hộ huyện Quế Võ, Bắc Ninh, Tạp chí Nông nghiệp PTNT, số 4/2004 22 Trần Thị Thu Thủy (2010), Phát triển nông lâm kết hợp theo hướng kinh tế trang trại số tỉnh trung du miền núi phía Bắc, Luận án tiến sĩ kinh tế Bộ GD&ĐT, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 23 Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp vùng núi phía Bắc, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, (2005), Kỹ thuật trồng Keo tai tượng Keo lai 24 Trung tâm Điều tra, Quy hoạch nông, lâm nghiệp tỉnh Bắc Giang, (2013), Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững rừng đặc dụng tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 25 Nguyễn Văn Trƣơng, (1992), Tiếp cận vấn đề kinh tế sinh thái Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội, 1992 26 Mai Văn Xuân (2008), Bài giảng kinh tế hộ trang trại, Đại học Kinh tế Huế Tiếng Anh 27 Amateis, R L (2003), Quantitative tools and strategies for modeling forest systems at different scales, In: Modelling Forest Systems (A Amaro, D Reed and P Soares, eds.), CAB International, pp 87-95 28 Bruenig E.F., Bossel H., Elpel K.-P., Grossmann W.-D., Schneider T.W., Wang Z., Yu Z (1986), Ecologic-socioeconomic system analysis and simulation: A guide for application of system analysis to the conservation, utilization, and development of tropical and subtropical land resources in China, Proceedings of the China Resources Conservation, Utilization and Development Seminar, South China Institute of Botany, Academia Sinica Guangzhou, China, February-March 1986 388 p 64 29 Bull G Q., Bazett M., Schwab O., Nilsson S., White A., Maginnis S (2005), Industral forest plantation subsidies: Impacts and implications, Forest Policy and Economics, Elsevier (Article in press) 19 p 30 Forestry Commission (1998), The UK forestry standard, Forestry Commission, Edinburgh 31 Nguyen Van Sinh (2011), The “Four Element Groups” and the “Change Rate” Concepts and their Realization in the MM&S – a Computer Program for Modeling and Simulation of Dynamic Systems, Accepted for publication report of CISSE 2011 Conference: 3-12 December 2011 – online conference conducted through the Internet using web-conferencing tools (http://www.springer.com/engineering/circuits+%26+ systems/book/978-14614-3534-1) 65 [...]... cao có mạch quý hiếm ở khu bảo tồn thiên nhiên Khe Rỗ, Bắc Giang, Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5 (2014) 62 11 Nguyễn Hùng Mạnh, Nguyễn Văn Sinh, Nguyễn Mạnh Hùng (2011), Mô hình hóa và mô phỏng một hệ kinh tế nông hộ có rừng trồng thông tại xã Hữu Sản, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn... Rambo, Hệ sinh thái nông nghiệp trung du miền Bắc Việt Nam, Viện môi trƣờng và chính sách, trung tâm Đông – Tây 5 Cục Thống kê Bắc Giang (2014), Niên giám Thống Kê huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 6 Cục Thống kê Bắc Giang (2014), Niên giám Thống Kê Tỉnh Bắc Giang 7 Nguyễn Thị Thanh Hoa (2012), Nghiên cứu xác lập một số mô hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ định hướng phát triển bền vững thị xã Ayun Pa, tỉnh. .. 1706-1712 12 Nguyễn Văn Sinh (2005), Phân tích hệ thống – Mô hình hóa và mô phỏng với phần mềm MM&S, Tuyển tập các báo cáo khoa học hội nghị môi trƣờng toàn quốc 2005 13 Nguyễn Văn Sinh (2007), Phân tích hệ thống, mô hình hóa và mô phỏng các hệ động trong lĩnh vực Nông Lâm Nghiệp, Hội thảo khoa học (với sự tài trợ của DAAD) 14 Nguyễn Văn Sinh (2008), Mô hình hoá và mô phỏng hệ thống MM&S, Giấy chứng... Kỹ thuật trồng Keo tai tượng và Keo lai 24 Trung tâm Điều tra, Quy hoạch nông, lâm nghiệp tỉnh Bắc Giang, (2013), Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 25 Nguyễn Văn Trƣơng, (1992), Tiếp cận vấn đề kinh tế sinh thái ở Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội, 1992 26 Mai Văn Xuân (2008), Bài giảng kinh tế hộ và trang trại, Đại học Kinh tế Huế Tiếng Anh 27 Amateis,... học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5 (2014) 17 Nguyễn Văn Sinh, Nguyễn Hùng Mạnh, Nguyễn Mạnh Hùng (2011), Mô hình hóa động thái sinh khối và thảm mục với phần mềm MM&S, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ tƣ, Hà Nội, 21/10/2011, tr 1784-1791 18 Nguyễn Thị Tâm (1993), Một số vấn đề chủ yếu phát triển kinh tế hộ nông dân ở Việt... (2003), Thực trạng các loại hình kinh tế nông hộ huyện Quế Võ, Bắc Ninh, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, số 4/2004 22 Trần Thị Thu Thủy (2010), Phát triển nông lâm kết hợp theo hướng kinh tế trang trại tại một số tỉnh trung du và miền núi phía Bắc, Luận án tiến sĩ kinh tế Bộ GD&ĐT, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 23 Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp vùng núi phía Bắc, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, (2005), Kỹ... tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sỹ, Đại học Khoa học Tự nhiên 8 Nguyễn Văn Hùng (2007), Mô hình hóa kinh tế nông hộ ở miền Bắc: Mô hình cân bằng cung cầu trong hộ, Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007: Tập V, Số 2:87-95 9 Bảo Huy (2007), Ứng dụng mô hình rừng ổn định trong quản lý rừng cộng đồng để khai thác - sử dụng bền vững gỗ, củi ở các trạng thái rừng tự nhiên, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 106:... quyền tác giả số 529/2008/QTG, Cục Bản quyền tác giả 15 Nguyễn Văn Sinh (2011), Mô hình hóa các hệ động có yếu tố liệt kê: tính năng mới của phần mềm MM&S sau khi bổ sung hàm bảng, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ tƣ, Hà Nội, 21/10/2011, tr 1778-1783 16 Nguyễn Văn Sinh (2014), Phân tích mô hình Lotka-Volterra với phần mềm MM&S, Hội nghị khoa... Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011 – 2015) xã An Lạc, huyện Sơn Đông (2010) 2 Nguyễn Văn Chung (2008), Nghiên cứu hiệu quả kinh tế và tác động môi trường của một số mô hình nông lâm kết hợp miền núi phía Bắc, Luận văn thạc sỹ, Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam 3 Nguyễn Nguyên Cự (1991), Về phát triển kinh tế nông hộ hiện nay, Tuyển tập công trình nghiên cứu... triển kinh tế hộ nông dân ở Việt Nam hiện nay, Hội Khoa học – KTNLN NXBNN – 1993 19 Vinh Tâm (2013), Phần mềm MM&S với các tính năng mới: mô hình hóa và mô phỏng hệ động, Báo 63 Khoa học phổ thông (http://www.khoahocphothong.com.vn/news/detail/23230/phan-memmm&s-voi-cac-tinh-nang-moi:-mo-hinh-hoa-va-mo-phong-he-dong.html) 20 Đặng Trung Thuận và nnk (1999), Mô hình HKTST phục vụ phát triển nông thông bền

Ngày đăng: 05/09/2016, 10:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN