Lâm nghiệp cộng đồng tỉnh đắk nông và các hoạt động chủ yếu trong quản lý rừng cộng đồng tại thôn phú lợi, xã quang phú, huyện krông nô, tỉnh đắk nông

117 390 0
Lâm nghiệp cộng đồng tỉnh đắk nông và các hoạt động chủ yếu trong quản lý rừng cộng đồng tại thôn phú lợi, xã quang phú, huyện krông nô, tỉnh đắk nông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CHU VĂN NHẤT LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG TỈNH ĐĂK NÔNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRONG QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI THÔN PHÚ LỢI, XÃ QUẢNG PHÚ, HUYỆN KRÔNG NÔ, TỈNH ĐĂK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Đồng Nai, 2014 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CHU VĂN NHẤT LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG TỈNH ĐĂK NÔNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRONG QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI THÔN PHÚ LỢI, XÃ QUẢNG PHÚ, HUYỆN KRÔNG NÔ, TỈNH ĐĂK NÔNG Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ SỸ VIỆT Đồng Nai, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Đăk Nông, ngày……tháng .năm 2014 Tác giả Chu Văn Nhất ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hoàn thành theo chương trình đào tạo Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp Trường Đại học Lâm Nghiệp sở tỉnh Đồng Nai Nhân dịp hoàn thành luận văn, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Sỹ Việt người bồi dưỡng kiến thức quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả từ hình thành, phát triển ý tưởng, xây dựng đề cương, tổ chức triển khai hoàn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Ban Khoa Học Công Nghệ Sau Đại học trường Đại học Lâm nghiệp sở tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Đối với Địa phương, tác giả chân thành cảm ơn thôn Phú Lợi; UBND xã Quảng Phú; UBND huyện Krông Nô; Chi cục lâm nghiệp tỉnh Đăk Nông; bà dân tộc Địa phương nơi tác giả đến thu thập số liệu để thực luận văn Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình khuyến khích, giúp đỡ tác giả trình học tập thực luận văn Mặc dù làm việc nghiêm túc với tất nỗ lực, trình độ thời gian hạn chế, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Thầy, Cô giáo, nhà khoa học bạn bè, đồng nghiệp xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp đó./ Xin trân trọng cảm ơn! Đăk Nông, tháng năm 2014 Tác giả Chu Văn Nhất iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Trên giới 1.1.1 Khái niệm cộng đồng quản lý rừng cộng đồng .3 1.1.2 Quá trình phát triển lâm nghiệp cộng đồng giới 1.1.3 Quản lý rừng cộng đồng số quốc gia 1.1.4 Những kinh nghiệm học quản lý bền vững rừng cộng đồng giới .8 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Khái niệm cộng đồng quản lý rừng cộng đồng .9 1.2.2 Quá trình phát triển sách lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam 11 1.2.3 Những chương trình, dự án QLRCĐ Việt Nam 14 1.2.4 Những kinh nghiệm học rút QLRCĐ Việt Nam 16 1.3 Một số kết luận rút phục vụ đề tài 17 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.2 Đối tượng, phạm vi giới hạn nghiên cứu 19 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu .19 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 19 iv 2.2.3 Giới hạn nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Phương pháp kế thừa có chọn lọc tài liệu liên quan sẵn có 20 2.4.2 Phương pháp, công cụ thu thập số liệu trường 21 2.4.3 Phương pháp lập Kế hoạch QLRCĐ, xây dựng Quy ước thành lập Quỹ BV&PTR cộng đồng thôn Phú Lợi 21 Chương ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU .31 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Đăk Nông 31 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 31 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 32 3.2 Hiện trạng tài nguyên tỉnh Đăk Nông .34 3.2.1 Tài nguyên đất đai 34 3.2.2 Tài nguyên rừng tình hình sử dụng đất lâm nghiệp 35 3.2.3 Nhận xét chung tình hình sản xuất lâm nghiệp 39 3.3 Điều kiện xã Quảng Phú, huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông .41 3.3.1 Đặc điểm tự nhiên 41 3.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 42 3.4 Một số thông tin tổng quát thôn Phú Lợi 45 3.4.1 Vị trí địa lý 45 3.4.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội 46 3.4.3 Hiện trạng sử dụng đất tài nguyên rừng .46 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 4.1 Tình hình phát triển lâm nghiệp cộng đồng tỉnh Đăk Nông .48 4.1.1 Quá trình thực việc giao đất, giao rừng cho cộng đồng 49 4.1.2 Kết thực công tác giao đất, giao rừng cho cộng đồng 53 4.1.3 Đánh giá chung công tác giao đất, giao rừng cho cộng đồng 58 4.2 Các hoạt động chủ yếu QLRCĐ thôn Phú Lợi, xã Quảng Phú, huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông .62 v 4.2.1 Đánh giá tài nguyên rừng cộng đồng 62 4.2.2 Đánh giá nhu cầu gỗ LSNG cộng đồng hàng năm năm 71 4.2.3 Lập kế hoạch QLRCĐ hàng năm năm cho thôn Phú Lợi .75 4.2.4 Xây dựng Quy ước bảo vệ phát triển RCĐ thôn 83 4.2.5 Thành lập Quỹ bảo vệ phát triên rừng cộng đồng thôn (Quỹ thôn) 89 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .94 Kết luận .94 Tồn 95 Khuyến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC .100 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt QLRCĐ QLTNR TNR LNCĐ LNXH LSNG HGĐ RCĐ QLBVRCĐ BV&PTR QLRBV NN&PTNT NDR KNXTTS TNRCĐ UBND OTC BQL Ha M N Nguyên nghĩa Quản lý rừng cộng đồng Quản lý tài nguyên rừng Tài nguyên rừng Lâm nghiệp cộng đồng Lâm nghiệp xã hội Lâm sản gỗ Hộ gia đình Rừng cộng đồng Quản lý bền vững rừng cộng đồng Bảo vệ phát triển rừng Quản lý rừng bền vững Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nuôi dưỡng rừng Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh Tài nguyên rừng cộng đồng Ủy ban nhân dân Ô tiêu chuẩn Ban quản lý Hecta Trữ lượng Số vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 Tên bảng Trang Tiêu chuẩn kỹ thuật khia thác theo Công văn 2324/BNN-LN ngày 21/8/2007 Bộ NN & PTNT 23 Mức số theo cỡ đường kính mô hình rừng mong muốn Tiến trình xây dựng tổ chức thực Quy ước BV&PTR thôn 24 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Đăk Nông năm 2012 Hiện trạng tài nguyên rừng tỉnh Đăk Nông năm 2012 Phân chia loại rừng theo chức Hiện trạng sử dụng đất xã Quảng Phú năm 2012 Diện tích suất loại trồng xã Quảng Phú 34 35 36 43 44 3.6 4.1 Tình hình chăn nuôi xã Quảng Phú năm 2012 Tổng diện tích rừng đất lâm nghiệp tạm giao cho cộng đồng quản lý Tổng diện tích rừng đất lâm nghiệp giao cho cộng đồng quản lý 45 54 4.3 Kết điều tra phân chia khu vực quản lý RCĐ thôn Phú Lợi 64 4.4 Kết điều tra khu rừng đạt tiêu chuẩn khai thác RCĐ thôn Phú Lợi Kết điều tra số trữ lượng khu rừng đạt tiêu chuẩn khai thác - RCĐ thôn Phú Lợi 65 Kết tính số trữ lượng gỗ khai thác Khu rừng già Đăk Gu 1, trạng thái IIIa3, diện tích 9,9 - RCĐ thôn Phú Lợi Kết tính số trữ lượng gỗ khai thác Khu rừng già Đăk Gu 2, trạng thái IIIa2-le, diện tích 18,7 - RCĐ thôn Phú Lợi 68 Kết tính số trữ lượng gỗ khai thác Khu rừng già Đăk Gu 5, trạng thái IIIa2, diện tích 26,9 - RCĐ thôn Phú Lợi 69 2.2 2.3 4.2 4.5 4.6 4.7 4.8 26 55 67 69 viii Kết tính số trữ lượng gỗ khai thác Khu rừng non Đăk Gu 4, trạng thái IIIa1-le, diện tích 137,2 - RCĐ thôn Phú Lợi Kết tính số trữ lượng gỗ khai thác Khu rừng Yok Mok 1, trạng thái IIIa2, diện tích 207,4 - RCĐ thôn Phú Lợi 70 4.11 Kết tính số trữ lượng gỗ khai thác Khu rừng Dih Dăk Dinh Tu 2, trạng thái IIIa1, diện tích 54,8 - RCĐ thôn Phú Lợi 71 4.12 Bảng đánh giá nhu cầu lâm sản thôn Phú Lợi 73 4.13 4.14 4.15 Cân đối cung - cầu gỗ năm CĐ thôn Phú Lợi Kế hoạch khai thác gỗ RCĐ thôn Phú lợi Kế hoạch khai thác le, lồ ô loài khu RCĐ thôn Phú Lợi 74 75 76 4.16 4.17 Kế hoạch khai thác lâm sản gỗ RCĐ thôn Phú Lợi Kế hoạch bảo vệ RCĐ thôn Phú Lợi 77 78 4.18 4.19 4.20 Kế hoạch nuôi dưỡng RCĐ thôn Phú Lợi Kế hoạch trồng RCĐ thôn Phú Lợi Dự toán kế hoạch chi cho hoạt động kinh doanh RCĐ thôn Phú Lợi 79 80 93 4.9 4.10 70 92 Mỗi tháng bình quân thù lao 30.000đ/người (5 người x 12 tháng x 30.000đ = 1.800.000 đồng/năm) + Kinh phí họp, khen thưởng chi phí khác lấy từ nguồn thu đóng góp HGĐ khai thác lồ ô, củi LSNG * Đối với nguồn tiền thôn quản lý: - Các nguồn thu từ khai thác rừng cộng đồng như: Tiền bồi thường, đóng góp khai thác lâm sản thôn trực tiếp thu quản lý theo Quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng - Người phép khai thác lâm sản nộp tiền cho Kế toán thủ quỹ thôn theo quy định, nộp tiền lần hay nhiều lần - Tiền Quỹ thôn thủ quỹ giữ lập sổ theo dõi thu chi - Chi từ Quỹ thôn: Dựa Kế hoạch thu chi quỹ thôn hàng năm, kế toán dự thảo Giấy đề nghị chi tiền trình trưởng ban Ban quản lý Quỹ thôn ký, sau kế toán thôn toán cho người thực hoạt động ghi vào sổ theo dõi chi tiền mặt - Số tiền quỹ thôn chưa dùng đến gửi tiết kiệm để bảo tồn vốn Việc gửi tiết kiệm tổ chức họp thôn để định * Dự toán khoản chi năm Quỹ thôn: Trong năm tới quản lý quỹ cộng đồng thôn Phú Lợi cần chi 179.928 nghìn đồng cho hoạt động sau: - Chi cho hoạt động bảo vệ rừng: 89.840 (nghìn đồng) - Chi cho hoạt động trồng rừng: 73.598 (nghìn đồng) - Chi cho hoạt động nuôi dưỡng rừng: 7.490 (nghìn đồng) - Chi cho hoạt động ban quản lý rừng: 9.000 (nghìn đồng) - Căn vào khối lượng công việc, trạng tài nguyên rừng khả lao động người dân, dự toán kế hoạch khoản chi hàng năm thể bảng 4.20 sau: 93 Bảng 4.20: Dự toán kế hoạch chi cho hoạt động kinh doanh RCĐ thôn Phú Lợi Đvt: nghìn đồng Năm Tổng 2013 2014 2015 2016 2017 HĐ bảo vệ rừng 17.968 17.968 17.968 17.968 17.968 89.840 HĐ trồng rừng 24.395 13.787 10.500 8.938 15.978 73.598 HĐ ND rừng 1.498 1.498 1.498 1.498 1.498 7.490 HĐ BQL rừng 1.800 1.800 1.800 1.800 1.800 9.000 45.661 35.053 31.766 30.204 37.244 179.928 Công việc Tổng cộng cộng Như dự kiến năm QLRCĐ thôn Phú Lợi chi hết 179.928.000 VNĐ Tất nguồn thu từ dự án hỗ trợ huy động nguồn vốn từ nội cộng đồng xung hết vào quỹ thôn, gửi tiết kiệm (thông qua họp thôn để thống nhất) để dùng cần đến 94 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, ta rút số kết luận sau: - Đề tài phân tích ưu nhược điểm điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội tác động đến khu vực nghiên cứu đánh giá tình hình phát triển lâm nghiệp cộng đồng tỉnh Đăk Nông từ xây dựng lập kế hoạch đến thực cho kết Tính đến nay, toàn tỉnh giao tạm giao 11.242,23 diện tích rừng đất lâm nghiệp cho cộng đồng quản lý - Tiến hành quy hoạch phát triển lâm nghiệp cho xã, thành lập tổ công tác quy hoạch xã từ 10 - 15 người, triển khai thu thập thông tin liên quan đến quy hoạch phát triển kinh tế, họp thôn nội dung giao rừng cho cộng đồng quản lý, điều tra số liệu thực tế, phân định cắm mốc ranh giới thôn với tham gia cán xã đại diện thôn, sau công bố quy hoạch không xảy tranh chấp đất đai, kiện tụng, trách nhiệm bảo vệ rừng người dân ngày nâng cao - Đề tài tiến hành điều tra, đánh giá hoạt động chủ yếu QLRCĐ thôn Phú Lợi xã Quảng Phú tỉnh Đăk Nông từ công tác lập Kế hoạch QLRCĐ hàng năm, năm đến công tác xây dựng Quy ước thành lập Quỹ QLRCĐ có sở pháp lý rõ ràng, có đồng thuận trí cao người dân thôn Phú Lợi từ có tính khả thi cao góp phần vào mục tiêu quản lý tài nguyên rừng bền vững Cụ thể: + Công tác lập Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng: Từ kết điều tra TNRCĐ thôn Phú Lợi cho thấy khu rừng giao cho cộng đồng có trữ lượng trung bình 128 m3/ha, khu cao 182,2 m3/ha, khu thấp 30,1 m3/ha Lượng tăng trưởng rừng bình quân đạt khoảng 2-4 m3/ha/năm Khi đem so sánh khu rừng thực tế cộng đồng thôn Phú Lợi với mô hình rừng mong muốn Công văn 2324/BNN-LN ngày 21/8/2007 Bộ NN&PTNT tính toán số trữ lượng có khu rừng (khu rừng già Đăk Gu 5) cộng đồng tiến hành cho khai thác Từ đó, đề tài cân đối 95 nhu cầu gỗ, củi cộng đồng khả cung cấp rừng lập kế hoạch khai thác (gỗ, le, lồ ô LSNG), nuôi dưỡng, chăm sóc, trồng rừng bảo vệ rừng hàng năm năm + Công tác xây dựng Quy ước QLRCĐ sử dụng phương pháp có tham gia người dân cán địa phương người hỗ trợ, thúc đẩy Người dân thảo luận đưa nội dung quy ước với trí cao + Công tác xây dựng chế quản lý Quỹ QLRCĐ dân cư thôn bầu tổ quản lý quỹ để quản lý quỹ thực việc thu-chi kinh phí để đảm bảo thực tốt Kế hoạch QLRCĐ Quỹ công khai buổi họp thôn thực có trí toàn cộng đồng - Phương pháp điều tra đơn giản, dễ thực đồng thời với việc điều tra TNRCĐ theo số trữ lượng phù hợp với nhu cầu, trình độ người dân định quan quản lý Nhà nước Mặt khác, phương pháp điều tra khắc phục nhược điểm hai phương pháp điều tra phương pháp tính theo số phương pháp tính theo trữ lượng Tồn - Khu vực nghiên cứu đề tài nằm cách xa trung tâm, đường xá lại khó khăn, địa bàn điều tra trải rộng, địa hình có độ dốc lớn, hiểm trở nên việc đo đếm, điều tra, thu thập số liệu gặp nhiều khó khăn không tránh khỏi sai sót định - Cộng đồng chưa chủ động thực công việc xây dựng, họ trông chờ vào giúp đỡ quan chức năng, thiếu tính chủ động trình thực - Trong trình điều tra thu thập số liệu phải sử dụng nhiều kỹ PRA phải giao tiếp trực tiếp với người dân, cộng đồng chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số, nhiều người nói hiểu tiếng phổ thông, việc tiếp cận điều tra, thu thập thông tin từ người dân gặp không khó khăn - Phương pháp nghiên cứu mà đề tài áp dụng phương pháp giai đoạn thí điểm nên cần tiến hành số đối tượng khác để 96 đến kết luận xác ưu, nhược điểm phương pháp - Công tác lập Kế hoạch QLRCĐ dân cư thôn, đưa số hoạt động chủ yếu, nguồn kinh phí hỗ trợ từ chương tình dự án nguồn nhân lực từ người dân thôn, chưa tính toán cụ thể chi tiết khối lượng công việc cụ thể - Đề tài mang nhiều tính chủ quan đánh giá hoạt động chủ yếu QLRCĐ 01 thôn để minh chứng cho lâm nghiệp cộng đồng tỉnh Khuyến nghị Trong phạm vi nghiên cứu với kết đạt được, đề tài có khuyến nghị sau: - Cần tiếp tục theo dõi nghiên cứu, đánh giá QLRCĐ nhiều địa phương khác từ khâu xây dựng kế hoạch đến việc chia sẻ lợi ích cộng đồng để có nhìn khách quan LNCĐ làm tư liệu hóa, phổ biến rộng rãi toàn tỉnh - Trong trình triển khai thực kế hoạch QLRCĐ dân cư thôn cần phải tính toán cụ thể, chi tiết hoạt động để đảm bảo không ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước cộng đồng - Đào tạo nâng cao lực đội ngũ cán Lâm nghiệp cho hoạt động lâm nghiệp cộng đồng cấp sở, vừa phải có kiến thức phương pháp tiếp cận cộng đồng - Trong văn hướng dẫn thực dự án cần xem xét, điều chỉnh lại nên đơn giản hoá thủ tục bước công việc cộng đồng dễ tiếp cận triển khai thực trường rừng giao - Các bên liên quan cần hỗ trợ, thúc đẩy cộng đồng tiến trình lập kế hoạch kinh doanh rừng cộng động giám sát thực thi kế hoạch - Chính quyền cấp cần sớm phê duyệt kế hoạch quy ước đảm bảo tính pháp lý để thực kế hoạch quản lý, sử dụng, kinh doanh rừng cộng đồng bền vững 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ NN&PTNT (2006), Quyết định số 106/2006/QĐ - BNN ngày 27 tháng 11 năm 2006 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT việc ban hành hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn Bộ NN&PTNT (2007), Công văn số 2324/BNN - LN ngày 21 tháng năm 2007 hướng dẫn tiêu kỹ thuật thủ tục khai thác rừng cộng đồng Bộ NN&PTNT (2006), Lâm nghiệp cộng đồng, Cẩm nang ngành lâm nghiệp Bộ NN&PTNT (2006), Quản lý rừng bền vững, Cẩm nang ngành lâm nghiệp Cục lâm nghiệp (2007), Công văn số 1327/CV-LNCĐ ngày 07/9/2007 Cục Lâm nghiệp Hướng dẫn điều tra rừng cộng đồng dân cư thôn Cục lâm nghiệp (2007), Hướng dẫn thực Quy ước bảo vệ phát triển rừng, Tài liệu hướng dẫn thực hiện trường, chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng Cục lâm nghiệp (2007), Quyết định số 434/QĐ-QLR ngày 11/4/2007 Cục trưởng Cục lâm nghiệp ban hành Hướng dẫn giao rừng gắn với giao đất lâm nghiệp cho cộng dân cư thôn Cục lâm nghiệp (2008), Tài liệu tập huấn ToT quản lý rừng cộng đồng, Chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng Cục lâm nghiệp (2008), Sổ tay hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng, Chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng 10 Chỉ thị Ban bí thứ số 29 - CT/TW, ngày 12/11/1983 việc đẩy mạnh giao đất, giao rừng, xây dựng rừng tổ chức kinh doanh theo phương thức nông lâm kết hợp 11 Dự án Phát triển lâm nghiệp xã hội Sông Đà (SFDP) - Chương trình hợp tác kỹ thuật Việt - Đức (giữa Bộ NN&PTNT với GTZ) (2004), Bộ tài liệu tập huấn lâm nghiệp cộng đồng 98 12 Dự án Phát triển lâm nghiệp xã hội Sông Đà (2004), Hội nghị tổng kết 12 năm hoạt động dự án phát triển Sông Đà 1993 - 2004, Hà Nội 13 Bảo Huy (2006), Một số thuật ngữ quản lý rừng cộng đồng, Dự án ETSP, Bộ NN&PTNT 14 Nghị định 163/1999/NĐ-CP Chính phủ ngày 16/11/1999 giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp 15 Nghị định số 17/1992/HĐBT Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ngày 17/01/1992 thi hành Luật bảo vệ phát triển rừng 16 Phạm Xuân Phương (2001), Khuôn khổ sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Báo cáo hội thảo quốc gia 17 Nguyễn Hồng Quân, Phạm Xuân Phương (2001), Đề xuất khuôn khổ sách giải pháp hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Tài liệu hội thảo Khuôn khổ sách quản lý rừng cộng đồng, Hà Nội 14-15/11/2001 18 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật Đất đai 19 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng 20 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật dân 21 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1993), Luật Đất đai (sửa đổi) 22 Quyết định số 184 Hội đồng Bộ trưởng, ngày 06/11/1982 việc đẩy mạnh giao đất, giao rừng cho tập thể nhân dân trồng cây, gây rừng 23 Quyết định 178/2001/QĐ-TTg ngày 12 tháng 11 năm 2001 quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp 24 Trần Kim Thanh (2000), Bài giảng XHH, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn 25 Thông tư số 38/2007/TT-BNN ngày 25 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT hướng dẫn trình tự thủ tục giao rừng cho thuê rừng thu hồi rừng cho tổ chức hộ gia đình cá nhân cộng đồng dân cư thôn 99 26 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc (1990), Sổ tay cẩm nang lâm nghiệp cộng đồng - Khái niệm, phương pháp, công cụ phục vụ luận chứng, kiểm tra, đánh giá có tham gia quần chúng lâm nghiệp cộng đồng, Tài liệu ngoại nghiệp lâm nghiệp cộng đồng số 27 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc (1989), Thẩm định nhanh quyền hưởng dụng đất rừng, Thông tin K.H.K.T Lâm nghiệp, chuyên đề số 28 Bjoern Wode (2001), Xây dựng mục tiêu quản lý rừng tự nhiên có tham gia SFDP Sông Đà, Bộ NN&PTNT TIẾNG ANH 29 Agrawal, A., and E Ostrom.2001 Collective Action, Property Rights, and Decentrazation in Resource Use in India and Nepal Politics&Society 29 (4):485-514 30 Arnol, JEM and Steward, WC (1987), Common property resource management in India, Report to the World Bank 31 Basu, N G (1987), Forests and Tribals Manisha Grathalaya, Calcutta India Tr 196 32 Brinkman, W (1988), Villager woodlotand orther approaches to community forestry as means of ruraldevelopment the case of BanPong, SriSaket Northeast ThaiLand, Thailand 33 Dern, Frequently asker question about CBFM Department of Enviroment and Natural Resource, Dilinam, Quezoncity 34 Institutional Analysis, Design Principles and Threats to Sustainable Community Governamce and Management of Commons In Pomeroy, R.S (eds) Communityv Management of Commons Property of Coastal Fisheries in Asia and the Pacific: Concepts, Methods and Experiences ICLARM Conf Proc.45 Manila 35 NSCFP - Nepal Swiss Community Forestry Project (2001), Participateri inventory Guideline for None Timber Forest Products, Nepal 100 PHỤ LỤC Một số hình ảnh triển khai LNCĐ xã Quảng phú Họp xã bên liên quan Họp thôn Chia tổ điều tra rừng Tuyến đường điều tra Lập ô điều tra Đánh dấu ranh giới Người dân đo thước dây Ghi số liệu điều tra rừng Đo đếm diện tích lưới ô vuông Nhóm lòng cốt báo cáo kết điều tra Đại diện Ban quản lý rừng cộng đồng ... VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CHU VĂN NHẤT LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG TỈNH ĐĂK NÔNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRONG QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI THÔN PHÚ LỢI,... nguyên rừng Tài nguyên rừng Lâm nghiệp cộng đồng Lâm nghiệp xã hội Lâm sản gỗ Hộ gia đình Rừng cộng đồng Quản lý bền vững rừng cộng đồng Bảo vệ phát triển rừng Quản lý rừng bền vững Nông nghiệp. .. đất, giao rừng cho cộng đồng 53 4.1.3 Đánh giá chung công tác giao đất, giao rừng cho cộng đồng 58 4.2 Các hoạt động chủ yếu QLRCĐ thôn Phú Lợi, xã Quảng Phú, huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông

Ngày đăng: 29/08/2017, 09:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHU VĂN NHẤT

  • CHU VĂN NHẤT

    • Chuyên ngành: Lâm học

    • LỜI CAM ĐOAN

    • LỜI CẢM ƠN

    • MỤC LỤC

    • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    • DANH MỤC CÁC BẢNG

    • DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • Chương 1

    • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1.1. Trên thế giới

        • 1.1.1. Khái niệm về cộng đồng và quản lý rừng cộng đồng

        • 1.1.2. Quá trình phát triển lâm nghiệp cộng đồng trên thế giới

        • 1.1.3. Quản lý rừng cộng đồng ở một số quốc gia

        • 1.1.4. Những kinh nghiệm và bài học quản lý bền vững rừng cộng đồng trên thế giới

        • 1.2. Ở Việt Nam

          • 1.2.1. Khái niệm về cộng đồng và quản lý rừng cộng đồng

          • 1.2.2. Quá trình phát triển chính sách lâm nghiệp cộng đồng ở Việt Nam

          • 1.2.3. Những chương trình, dự án về QLRCĐ ở Việt Nam

          • 1.2.4. Những kinh nghiệm và bài học rút ra trong QLRCĐ ở Việt Nam

          • 1.3. Một số kết luận rút ra phục vụ đề tài

          • Chương 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan