1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa đồng nai tỉnh đồng nai

78 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 3,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐẶNG VIỆT HÙNG ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐẶNG VIỆT HÙNG ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI, TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN TẬP Hà Nội - 2011 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Văn Tập tận tình hướng dẫn dìu dắt tơi q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Lâm Nghiệp – Cơ sở 2, thầy cô giáo Ban Nông lâm, Ban Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai tạo điều kiện cho thu thập số liệu, tiến hành điều tra ý kiến đóng góp thời gian nghiên cứu Tôi xin cam đoan q trình làm luận văn tơi có kế thừa số tài liệu đoàn điều tra thuốc Trung tâm Sâm Dược liệu - TP Hồ Chí Minh Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên thời gian thực đề tài Do hạn chế kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu, mong nhận ý kiến bảo thầy cô đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Đồng Nai, tháng 11 năm 2011 Tác giả Đặng Việt Hùng ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm lâm sản gỗ 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu lâm sản ngồi gỗ 1.2.1 Tình hình nghiên cứu lâm sản ngồi gỗ Thế giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu lâm sản gỗ Việt Nam 1.2.3 Nghiên cứu Khu BTTN –VH Đồng Nai 12 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.3.1 Điều tra thành phần loại LSNG chủ yếu 14 2.3.2 Xây dựng danh lục loài LSNG Khu bảo tồn 15 2.3.3 Điều tra cộng đồng địa phương, Ban quản lý Khu bảo tồn 15 2.3.4 Đề xuất số giải pháp 15 iii 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 15 2.4.2 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 16 2.4.3 Xác định tên khoa học xây dựng danh lục nhóm LSNG 19 2.4.4 Xác định lồi bị đe dọa cần bảo tồn 21 2.4.5 Phương pháp điều tra xã hội học 22 2.4.6 Phương pháp xác định nguy gây suy giảm đề xuất giải pháp bảo tồn tài nguyên LSNG 23 Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.1 Tọa độ địa lý 24 3.1.2 Phạm vi ranh giới 24 3.1.3 Khí hậu thủy văn 24 3.1.4 Địa hình 25 3.1.5 Đất đai 25 3.2 Tình hình tài nguyên rừng đất lâm nghiệp 26 3.2.1 Diện tích rừng đất rừng 26 3.2.2 Tài nguyên rừng 27 3.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Sự phong phú thành phần lồi nhóm LSNG 30 4.2 Kết điều tra cụ thể nhóm LSNG 31 4.2.1 Nhóm làm thuốc 31 4.2.2 Nhóm ăn 38 4.2.3 Nhóm cho sợi 42 4.2.4 Nhóm cho tinh dầu dầu nhựa 44 iv 4.2.5 Nhóm cho tanin màu nhuộm 46 4.2.6 Nhóm làm cảnh cho bóng mát 47 4.2.7 Cây có cơng dụng khác 49 4.3 Những loài quý thuộc diện cần bảo tồn Khu Bảo tồn 50 4.3.1 Về thành phần loài 51 4.3.2 Về tình trạng quần thể loài 52 4.3.3 Về trạng bảo tồn 53 4.4 Kết điều tra bước đầu tình hình khai thác, sử dụng quản lý LSNG Khu BTTN – VH Đồng Nai 54 4.4.1 Tình hình khai thác, sử dụng LSNG Khu bảo tồn 54 4.4.2 Tình hình quản lý phát triển trồng loài LSNG 57 4.5 Đề xuất số giải pháp 59 4.5.1 Bảo tồn nguồn LSNG nói chung 59 4.5.2 Phát triển gây trồng chỗ số loài LSNG tiềm 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTTN Bảo tồn thiên nhiên ĐDSH Đa dạng sinh học GAP Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế LSNG Lâm sản gỗ KBTTN - VH Khu Bảo tồn thiên nhiên – văn hóa NN&PTNT Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn NĐ 32/2006 Nghị định 32/2006/NĐ – CP Chính phủ TNCT Tài nguyên thuốc PRA Phương pháp đánh giá nông thơn có tham gia RRA Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn SĐVN 2007 Sách đỏ Việt Nam 2007 UBND Ủy ban nhân dân WWF Quỹ Bảo tồn thiên nhiên giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng 1.1 Sản lượng khai thác hàng năm số sản phẩm LSNG Trang Việt Nam 2.1 Giá trị sử dụng loài hệ thực vật 20 4.1 Các nhóm LSNG Khu BTTN – VH Đồng Nai 30 4.2 Sự phân bố taxon ngành Khu BTTN – VH 32 Đồng Nai 4.3 Thành phần song mây Khu Bảo tồn 43 4.4 Những loài LSNG cần bảo tồn Khu BTTN – VH Đồng Nai 50 4.5 Các vụ vi phạm bảo vệ rừng Khu BTTN – VH Đồng Nai 54 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC TT Tên phụ lục Danh lục loài LSNG Khu BTTN – VH Đồng Nai Danh lục thuốc Khu BTTN – VH Đồng Nai Danh lục ăn Khu BTTN – VH Đồng Nai ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm sản gỗ (LSNG) tài ngun rừng khơng phải gỗ mà đặc biệt nhóm có nguồn gốc từ thực vật rừng Nhóm tài nguyên LSNG bao gồm: có sợi (Tre nứa, song mây, có sợi khác), ăn (Rau, củ, ), làm thuốc, có dầu, nhựa, có tanin thuốc nhuộm, cảnh cho bóng mát… LSNG từ thực vật nhóm tài ngun có vai trị quan trọng với đời sống kinh tế, xã hội cộng đồng dân cư sống vùng núi Tuy nhiên khai thác liên tục nhiều năm, nhiều nguyên nhân khác cho nguồn tài nguyên bị giảm sút nghiêm trọng Nhiều lồi LSNG q lâm vào tình trạng có nguy bị tuyệt chủng Việt Nam Trước tình hình đó, năm 2007 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT phê duyệt chiến lược bảo tồn phát triển bền vững LSNG Việt Nam Khu Bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai (Khu bảo tồn) mà trước Khu Bảo tồn thiên nhiên di tích Vĩnh Cửu thành lập năm 2006, theo Quyết định số 09/2006/QĐ-UBND, tỉnh Đồng Nai, ngày 20 tháng năm 2006 Toàn Khu bảo tồn nằm xã: Mã Đà, Hiếu Liêm Phú Lý thuộc huyện Vĩnh Cửu - tỉnh Đồng Nai, với diện tích 68.788,3 Đây vùng rừng nằm địa hình đồi núi thấp Kiểu rừng chủ yếu khu Bảo tồn rừng thưa rụng nửa rụng lá, xen kẽ rừng kín thường xanh, trảng bụi trảng cỏ Về thực vật, theo kết điều tra Quỹ Bảo tồn thiên nhiên giới (WWF), Phân Viện Điều tra Quy hoạch rừng Viện Sinh thái & Tài nguyên Sinh vật (IEBR), bước đầu thống kê 614 loài thuộc 390 chi, 111 họ, ngành thực vật khác Trong có số loài gỗ quý như: Trắc, Cẩm lai, Dầu rái, Dầu mít, Dầu song nàng, Sao đen Tuy nhiên kết chủ yếu thành phần thực vật rừng, chưa sâu điều tra nghiên cứu tài nguyên LSNG Hơn nữa, cộng đồng dân cư sống xung quanh xen kẽ Khu bảo tồn có tới 24.518 nhân Bên cạnh kinh tế nông nghiệp, từ xa xưa đến họ vào rừng khai thác, thu hái loại LSNG bao gồm: thuốc, tre nứa, song mây, ăn cung cấp cho nhu cầu chỗ đem bán lấy tiền Về lĩnh vực này, chưa có cơng trình điều tra nghiên cứu Khu Bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai cơng bố Để góp thêm hiểu biết khoa học nhằm bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên lựa chọn đề tài: "Điều tra tài nguyên lâm sản gỗ Khu Bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai " làm Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 56 dụng chỗ không ảnh hưởng lớn đến nguồn tài nguyên LSNG Khu bảo tồn Tuy nhiên, nhu cầu sử dụng tăng cao nên số lượng loài tự nhiên suy giảm nghiêm trọng, mật độ LSNG giảm mạnh cần phải có biện pháp quản lý, bảo tồn khai thác bền vững loài Các loại LSNG hộ gia đình khai thác chủ yếu để sử dụng gia đình như: củi đun, lợp nhà, rau rừng, thuốc Ngồi cịn làm nguyên liệu cho mặt hàng thương mại như: làm chiếu, làm nón, làm hàng mây tre đan, thủ công mỹ nghệ Phương thức khai thác vận chuyển chủ yếu khai thác thủ công tay, dao, vận chuyển sức người sức kéo động vật Tại Khu bảo tồn, hộ dân khai thác LSNG phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt gia đình (để dùng) thuộc vào nhóm người khai thác khơng chun nghiệp họ thường sử dụng thời gian nhàn rỗi để khai thác Ngược lại, có nhóm người khai thác LSNG nhằm mục đích tăng thu nhập gia đình (để bán) Nhóm gồm người khai thác mang tính chất chuyên nghiệp (chiếm phần lớn thời gian lao động sản xuất tạo thu nhập đáng kể cho gia đình) Đối với người dân sống cộng đồng xã Khu bảo tồn hoạt động thu hái LSNG như: tre nứa, Lồ ô, Song mây, rau rừng, làm thuốc diễn quanh năm Đặc biệt cộng đồng người Chơ Ro, họ chủ yếu sống nhờ khai thác loài LSNG hoạt động khai thác tham gia với số lượng thành phần đông thu hái loại măng rừng (Lồ ô, Le, Mum) từ tháng đến tháng hàng năm với 95% số hộ tham gia tất lao động gia đình bao gồm vợ chồng, khai thác 57 4.4.2 Tình hình quản lý phát triển trồng loài LSNG 4.4.2.1 Sự quản lý Khu bảo tồn Từ thành lập Khu BTTN – VH Đồng Nai, quản lý cán Ban quản lý Khu bảo tồn với Hạt Kiểm lâm trực thuộc hoạt động khai thác gỗ loài LSNG bị nghiêm cấm hồn tồn Chính vậy, theo số liệu báo cáo Hạt Kiểm lâm Khu bảo tồn từ năm 2006 đến số vụ có vài vụ vi phạm dừng lại số hoạt động như: khai thác gỗ tận thu gỗ, săn bắn động vật hoang dã, lấy măng rừng, lượm chai Nhưng thực tế qua điều tra cho thấy hoạt động khai thác LSNG Khu bảo tồn diễn ra, nhiên mức độ không nghiêm trọng diễn không thường xuyên suốt năm, hoạt động khai thác làm suy giảm tài nguyên LSNG Khu bảo tồn chủ yếu bao gồm: khai thác loại măng rừng (Lồ ô, Tre gai, Mum), khai thác thuốc (Bá bệnh, Sâm bồng bồng) thu lượm chai cục Hầu hoạt động khai thác người dân địa phương sống xã: Mã Đà, Phú Lý Hiếu Liêm, nguyên nhân loài thuốc rừng Khu bảo tồn phong phú phổ biến nên việc thu hái để sử dụng đáp ứng nhu cầu sử dụng chỗ, phần nguyên nhân họ khai thác bán cho thương lái trực tiếp đến thu mua để kiếm thêm thu nhập cho gia đình Do vậy, cơng tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Khu bảo tồn cần tăng cường tuyên truyền, giáo dục ý thức người dân việc khai thác hợp lý sử dụng bền vững nguồn tài nguyên 4.4.2.2 Các dự án gây trồng phát triển LSNG Khu bảo tồn Theo kết điều tra vấn với cán Trung tâm Sinh thái Văn hóa Lịch sử Chiến khu Đ thuộc Khu BTTN - VH Đồng Nai, nằm địa phận xã Mã Đà cho biết, từ năm 2009 sưu tập gây trồng thành công số loài rau rừng như: Lá giang, Rau tàu bay, Lá nhíp, Khổ qua rừng, 58 Rau bìm bịp, Rau chùm bao (Lạc tiên) Rau bươm bướm để bán cho khách tham quan du lịch Chiến khu Đ Việc sưu tầm phát triển gây trồng loài rau rừng Trung tâm vừa giúp cho khách tham quan du lịch thưởng thức ăn, thực phẩm thời chiến đồng thời góp phần bảo tồn loại rau rừng (cây ăn được) mà trước đội đồng bào thu hái làm thực phẩm hàng ngày Trên địa bàn xã có số hộ gây trồng đơn lẻ vườn nhà loài thuốc như: Dây sâm, Sâm cau, Nhân trần, É số loài làm thực phẩm như: Rau dền gai, Rau cua, Lá lốt Riêng với đồng bào dân tộc Chơ Ro địa bàn xã Phú Lý gây trồng nhiều lồi thuốc có nguồn gốc từ rừng nhiên, chủ yếu lồi thuốc chữa bệnh thông thường như: ho, cảm sốt, nhức mỏi, đau bụng Hiện vườn thuốc già làng Năm Nổi mơ hình sưu tập gây trồng khoảng 100 loài thuốc quý có nguy tuyệt chủng địa bàn mơ hình gây trồng thành cơng gây trồng Dây sâm (Sâm lông) với cách trồng từ hạt, củ dây già lập giàn tre tháng sau trồng thu bán quanh năm với giá thị trường từ 10.000 – 15.000 đ/kg Đặc biệt cách quản lý sưu tập để gây trồng già làng nhằm giúp em đồng bào dân tộc Chơ Ro không quên nhầm lẫn loài thuốc, dạy người trẻ tuổi khơng có thời gian vào rừng cách nhận biết, hái thuốc tự nhiên hết để bảo tồn thuốc gia truyền dịng tộc, làng họ Có thể thấy tài nguyên LSNG đặc biệt thuốc địa bàn phong phú người dân sống gần rừng khai thác đáp ứng nhu cầu chỗ nên bán thị trường nên chưa trọng nhiều vào hoạt động gây trồng LSNG 59 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác bảo tồn đôi với phát triển trồng số loài LSNG tiềm 4.5.1 Bảo tồn nguồn LSNG nói chung lồi diện bảo tồn cấp quốc gia Khu BTTN – VH Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai thành lập với mục đích bảo tồn nguyên trạng nguồn gen động, thực vật rừng, hệ sinh thái di tích lịch sử phục vụ cho yêu cầu nghiên cứu, tham quan, du lịch giáo dục truyền thống cách mạng cho tầng lớp nhân dân Với quan tâm, ý đầu tư Nhà nước, ngành số tổ chức quốc tế, từ thành lập đến Khu bảo tồn đạt nhiều thành rõ nét Trong đó, trước hết rừng bảo vệ tốt, bị xâm hại khai thác, nhiều nơi trạng thái rừng giữ ngun sinh phục hồi, số mơ hình lâm sinh trồng loài địa phát triển tốt Cả di tích lịch sử Khu Căn Trung ương cục miền Nam Di tích Chiến khu Đ tơn tạo, ngày có nhiều khách tham quan, nghiên cứu Để phát huy thành này, công tác quản lý, bảo tồn tài nguyên rừng (trong có tài nguyên LSNG) cần tăng cường Các hoạt động bao gồm: - Tăng cường tuần tra phát hiện, chống khai thác lâm sản, khai hoang lấn chiếm đất rừng phòng chống cháy rừng Tại vùng Đá Dựng (Hiếu Liêm) Suối Giàng (Phú Lý) tượng mở rộng diện tích nương rẫy, tượng cần sớm giải - Trước mắt cần chấm dứt việc khai thác tự số LSNG như: măng, thuốc song mây Hàng năm cho phép khai thác hạn chế măng cần có quy hoạch hướng dẫn cụ thể Một số loài thuốc như: Nhân trần Tây Ninh, Thiên niên kiện, Lạc tiên, Sâm bồng bồng, Bá 60 bệnh cho phép khai thác với số lượng nhỏ, sử dụng chỗ cộng đồng - Nhằm bảo tồn có hiệu lồi LSNG thuộc diện q bị suy giảm mạng cần có kế hoạch tập huấn, hướng dẫn nhận dạng cho cán kiểm lâm, cán kỹ thuật Khu bảo tồn để lưu ý bảo vệ chúng Các thông tin vị trí (tọa độ phân bố), tình trạng quần thể đặc điểm sinh vật học 20 loài cần cung cấp cho cán Ban quản lý Khu bảo tồn để xây dựng kế hoạch bảo tồn nguyên vị (In-situ) sát với tình hình thực tế Khu bảo tồn - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa phương sống Khu bảo tồn vai trò giá trị tài nguyên LSNG, tài nguyên thuốc Bởi cộng đồng dân cư Khu bảo tồn đặc biệt đồng bào Chơ Ro, người sống chủ yếu phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên sẵn có rừng Do để nâng cao nhận thức họ bảo tồn ĐDSH đặc biệt TNCT tham gia cộng đồng quan trọng kiến thức địa họ yếu tố định đến phát triển bền vững tài nguyên LSNG Các nội dung cần tuyên truyền, giáo dục hướng tới: + Vai trò, tác dụng rừng đời sống người + Tầm quan trọng công tác quản lý bảo vệ rừng bảo tồn ĐDSH + Luật bảo vệ phát triển rừng, sách có liên quan quan đến cơng tác quản lý bảo vệ rừng (đặc biệt sách hưởng lợi người dân) + Tổ chức thăm quan mơ hình điển hình Lâm nghiệp cộng đồng 4.5.2 Phát triển gây trồng chỗ số loài LSNG tiềm * Lựa chọn đối tượng Tiêu chí lựa chọn lồi LSNG vốn có Khu bảo tồn Những đem trồng vùng đệm Khu bảo tồn tỏ thích hợp, sinh trưởng phát triển nhanh Hơn nữa, lồi có giá trị 61 kinh tế cao, có nhu cầu sử dụng nên việc nhân dân trồng đem lại thu nhập cho người nông dân - Về thuốc: Địa liền, Hoàng đằng, Nhân trần Tây Ninh, Bá bệnh (Mật nhân), Sâm bồng bồng (Sâm cau), Dây sâm (Sâm lông) - Cây cho sợi: Mây nếp, Song bột - Cây làm cảnh: Thiên tuế (2 lồi) số lồi phong lan có hoa đẹp sưu tầm, gây trồng hộ gia đình * Vấn đề giống: Trước hết dựa vào có Khu bảo tồn, tiến hành thu thập bới số cá thể hay hạt giống đem nhân giống trung tâm hay sở nhân giống Lâm nghiệp Cây giống sản xuất bước đánh giá, xây dựng tiêu chuẩn giống (cấp sở) trước đem trồng đại trà Ngoài ra, việc tự nhân giống, mua giống từ sở sản xuất giống khác để đưa vào gây trồng * Giải pháp kỹ thuật: Trước phổ biến trồng đại trà, loài cần nghiên cứu trồng thử nghiệm xây dựng mơ hình trồng trình diễn Phối hợp với chuyên gia chuyên ngành (đối với nhóm LSNG) để tiến hành nghiên cứu trồng, xây dựng mô hình xây dựng quy trình kỹ thuật trồng đơi với chế biến chỗ Riêng quy trình trồng thuốc cần xây dựng đảm bảo GAP Từng quy trình (đối với lồi) cịn tóm tắt thành tờ rơi, biên soạn ngắn gọn để phổ biến đến tận người dân Tổ chức tập huấn cho nhân dân, người tham gia trồng LSNG kỹ thuật trồng, chế biến Đồng thời, tổ chức cho người dân tham quan mơ hình trồng LSNG có địa phương khác * Giải pháp đầu tư liên doanh – liên kết Xây dựng chiến lược tồn diện bảo tồn đơi với phát triển bền vững LSNG Khu bảo tồn Trong đó, nhiệm vụ bảo tồn quản lý 62 coi trọng tâm, đơi với kế hoạch phát triển trồng thêm chỗ loài LSNG địa có giá trị kinh tế cao, nhằm tạo thêm thu nhập cho người dân, giảm thiểu sức ép xâm phạm khai thác tự LSNG Khu bảo tồn Toàn chiến lược cần cụ thể hóa thành dự án với bước cụ thể Về nguồn đầu tư, trước hết phải bám sát vào chương trình nghiên cứu, chương trình bảo tồn phát triển cộng đồng Quốc gia tổ chức quốc tế Trên sở tranh thủ đầu tư, hỗ trợ Nhà nước, Quốc tế cấp tỉnh Xu chung việc triển khai chương trình, dự án LSNG số lĩnh vực khác mở rộng hợp tác liên doanh, liên kết Đối với việc phát triển loài LSNG cần thiết phải có phối hợp liên kết nhà: nhà khoa học (nghiên cứu), nhà quản lý (đầu tư, phối hợp, triển khai thúc đẩy dự án), nhà nông (người sản xuất) nhà doanh nghiệp (đầu tư bao tiêu sản phẩm) Trong mối liên kết nhà quan trọng tiến hành đồng thời, song vai trò doanh nghiệp cam kết bao tiêu sản phẩm động lực thúc đẩy người dân phát triển gây trồng LSNG Hiện có nhiều nơi cam kết bao tiêu sản phẩm theo giá thỏa thuận, người dân tự bỏ vốn để sản xuất LSNG mà không cần đầu từ 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau gần năm nghiên cứu với ý kiến đóng góp quý báu số chuyên gia lĩnh vực lâm nghiệp, đề tài đến số kết luận sau: Tổng số loài LSNG ghi nhận Khu bảo tồn lài 564 loài, 453 chi 230 loài thuộc ngành thực vật LSNG làm thuốc có 319 lồi; ăn 86 lồi; có sợi 46 loài; cho tanin thuốc nhuộm 14 loài; cho tinh dầu dầu 47 loài; làm cảnh cho bóng mát 30 lồi có cơng dụng khác 16 lồi Tại Khu bảo tồn có 20 lồi LSNG q nằm diện bảo tồn quốc gia Trong có lồi nằm Danh lục đỏ thuốc Việt Nam (2006), loài nằm Nghị định 32/2006 loài nằm Sách đỏ Việt Nam (2007) Bước đầu điều tra nắm sơ tình hình khai thác, sử dụng quản lý LSNG Khu bảo tồn, hoạt động khai thác làm thuốc ăn chủ yếu Căn vào kết điều tra nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đôi với phát triển tài nguyên LSNG Khu BTTN – VH Đồng Nai, tập trung vào lồi cho LSNG q phát triển lồi cho LSNG có tiềm kinh tế Kiến nghị Thời gian nghiên cứu có hạn nên số lồi điều tra phát chưa ghi nhận hết loài Khu bảo tồn Đồng thời, tác giả chưa quan sát để nắm toàn diện trạng loài LSNG Từ thực tiễn điều tra chúng tơi có số kiến nghị sau: 64 - Cần có nghiên cứu chuyên đề nhóm LSNG để đề giải pháp phù hợp - Để có sở xin đầu tư lớn cho dự án bảo tồn phát triển tài nguyên LSNG, Khu bảo tồn cần tiến hành số đề tài cấp sở trồng thử nghiệm, xây dựng mơ hình thử nghiệm lồi LSNG có giá trị kinh tế cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo dự án (2011), Vai trò kiến thức địa phương người Chơ Ro việc cải thiện nguồn tài nguyên lâm sản gỗ xã Phú Lý, thuộc vùng đệm Vườn quốc gia Cát Tiên Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ Thực vật hạt kín, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập I, NXB Nông nghiệp Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập II, NXB Nông nghiệp Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập III, NXB Nông nghiệp Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương (1980), Sổ tay thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Đỗ Huy Bích & cộng (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Giáo Dục Đào tạo, Bộ Y tế, Viện Dược liệu (2005), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược – Giáo trình sau Đại học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, phần II - Thực vật, NXB KHTN&CN 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Tên rừng Việt Nam, 2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Bộ Nơng nghiệp PTNT (2004), Hội thảo tình hình sản xuất, chế biến thị trường lâm sản ngồi gỗ Việt Nam 12 Bộ Nơng nghiệp PTNT (2006), Đề án quốc gia bảo tồn phát triển lâm sản gỗ giai đoạn 2006-2020 13 Bộ Nông nghiệp PTNT (2007), Kế hoạch hành động bảo tồn phát triển lâm sản gỗ Việt Nam giai đoạn 2007-2010 14 Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 15 Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây có ích Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Chính phủ Việt Nam (2006), Nghị định số 32/ 2006/ NĐ- CP Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, 17 Vũ Văn Chuyên (1976), Tóm tắt đặc điểm họ thuốc, NXB Y học, Hà Nội 18 Lưu Đàm Cư, Trần Minh Hợi (1995), Một số làm thuốc nhuộm phổ biến Việt Nam, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu ST TNSV, NXB KH&KT Hà Nội 1995, tr 46-58 19 Vũ Văn Dũng, tác giả (2002), Tổng quan ngành lâm sản gỗ Việt Nam, Dự án bền vững lâm sản gỗ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 20 Gary J Martin (2002), Thực vật dân tộc học (sách dịch), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 21 Phạm Hồng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, tập 1, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 22 Phạm Hồng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 2, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 23 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 3, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 24 Trần Minh Hợi, Trần Huy Thái (2002), Nguồn tài nguyên thực vật gỗ Trạm Đa dạng sinh học Ngọc Thanh-Mê Linh-Vĩnh Phúc Những giải pháp bảo vệ, khai thác sử dụng bền vững, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia nâng cao nhận thức sử dụng bền vững Đa dạng sinh học Việt Nam, Hà Nội 7-8/10/2002; tr 123-134 25 Triệu Văn Hùng (Chủ biên) (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam, NXB Bản đồ 26 Đỗ Tất Lợi (2000), Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 27 Trần Đình Lý (1995), 1900 lồi có ích, NXB Thế giới, Hà Nội 28 Lã Đình Mỡi cộng (2002, 2003), Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam, Tập 1, 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 29 Nguyễn Bá Ngãi (1999), Phương pháp đánh giá nông thôn, Bài giảng chuyên đề Lâm nghiệp xã hội, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 30 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006), Tre trúc Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp 31 Richard B Primarck, Cơ sở sinh học bảo tồn, NXB Khoa học & Kỹ thuật 32 Phân viện Điều tra Quy hoạch Rừng Nam (2009), Báo cáo Dự án điều tra xây dựng danh lục tiêu động, thực vật rừng Khu Bảo tồn thiên nhiên di tích Vĩnh Cửu 33 Nguyễn Tập (2006), Danh lục Đỏ thuốc Việt Nam, Tạp chí Dược liệu, tập 11 34 Nguyễn Tập (2006), Phương pháp điều tra thuốc nghiên cứu bảo tồn NXB KH&KT Hà Nội, tr 33 – 110 35 Nguyễn Tập (2007), Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam, Mạng lưới Lâm sản gỗ Việt Nam 36 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu Đa dạng sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà nội 37 Tuệ Tĩnh (1996), Nam dược thần hiệu (bản dịch, tái lần thứ 4), NXB Y học, Hà Nội 38 Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học & Kỹ thuật 39 Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 2, NXB Khoa học & Kỹ thuật Tiếng Anh 40 Aditi Sinha and Kamaljit S Bawa (2002) Harvesting techniques, hemiparasites and fruit production in two non-timber forest tree species in South India, Forest Ecology and Management Vol 168(1-3): 289 - 300 41 Ajay Mahapatra and C Paul Mitchell (1997), Sustainable development of non-timber forest products: Implication for forest management in India, Forest Ecology and Management Vol (1-3): 15 - 29 42 Brummit R K (1992), Vascular plant Families and Genera, Royal Botanic Gardens, Kew 43 Crévost Ch et A Pétélot (1928), Catalogue des produits de L’Indochine, 5, Produits medicinaux, Paris 44 De Beer, J.H and McDermott, M.J (1989), The economic value of non- timber forest products in Southeast Asia, Netherlands Committee for IUCN, Amsterdam, The Netherlands 45 Emery, Marla R and Rebecca J McLain (2002), Non-timber forest products Medicinal herbs, fungi, edible fruits and nuts and other natural products from the forest, Journal of Ethnopharmacology Vol 79(3): 393 - 394 46 Erika M Nakazono, Emilio M Bruna and Rita C.G Mesquita, (2004), Experimental harvesting of the non-timber forest product Ischnosiphon polyphyllus in central Amazonia Forest Ecology and Management Vol 190(2-3): 219 - 225 47 Helle Overgaard Larsen, Carsten Smith Olsen and Tove Enggrob Boon, (2000), The non-timber forest policy process in Nepal: actors, objectives and power, Forest Policy and Economics Vol 1(3-4): 267 - 281 48 J.E Micheal Arnold and M Ruiz Pérez (2001), Can non-timber forest products match tropical forest conservation and development objectives? Ecological Economics Vol 39(3): 437 - 447 49 Kevin Gould, Andrew F Howard and Gustavo Rodriguéz (1998), Sustainable production of non-timber forest products: Natural dye extraction from El Cruce Dos Aguadas, Petén, Guatemala Vol 111 (1): 69 - 82 50 M.K Misra and S.S Dash (2000) Biomass and energetics of non- timber forest resources in a cluster of tribal villages on the Eastern Ghats of Orissa, India, Biomass and Bioenergy Vol 18(3): 229 - 247 51 Luu Dam Cư (2003), Introduction of rared endangered medical plants into forest- garden of ethic minorities in Northern Vietnam, Conference of ASEAN Regional center for biodiversity conservation, Bangkok, Thailand, 1-5 dec 52 Marius Jacobs (1984), The study of non-timber forest products, The Environmentalist Vol 4, Supplement 7: 77 - 79 53 Peter C Boxall, Gordon Murray, James R Unterschultz and Pete C Boxall (2003) Non-timber forest products from the Canadian boreal forest: An exploration of aboriginal opportunities Journal of Forest Economics, Vol 9(2): 75 - 96 54 PROSEA (1999), Plant Resources of South- East Asia 12: Medicinal and Poisonous plants 1, Borgo Indonesia 55 WHO, IUCN & WWF (1993), Guidelines on the Conservation of Medicinal Plants, The Trustees, Royal Botanical Garden Press (St Louis U.S.A PHỤ LỤC ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐẶNG VIỆT HÙNG ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI, TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng... điều tra nghiên cứu Khu Bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai cơng bố Để góp thêm hiểu biết khoa học nhằm bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên lựa chọn đề tài: "Điều tra tài nguyên lâm. .. lâm sản gỗ Khu Bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai " làm Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 3 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm lâm sản

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG - Điều tra tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa đồng nai tỉnh đồng nai
DANH MỤC CÁC BẢNG (Trang 8)
Bảng 1.1. Sản lượng khai thác hàng năm của một số sản phẩm LSNG ở Việt Nam   - Điều tra tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa đồng nai tỉnh đồng nai
Bảng 1.1. Sản lượng khai thác hàng năm của một số sản phẩm LSNG ở Việt Nam (Trang 17)
Bảng 2.1. Giá trị sử dụng các loài trong hệ thực vật - Điều tra tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa đồng nai tỉnh đồng nai
Bảng 2.1. Giá trị sử dụng các loài trong hệ thực vật (Trang 28)
3.2. Tình hình tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp - Điều tra tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa đồng nai tỉnh đồng nai
3.2. Tình hình tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp (Trang 34)
Bảng 4.1. Các nhóm LSNG tại Khu BTTN –VH Đồng Nai - Điều tra tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa đồng nai tỉnh đồng nai
Bảng 4.1. Các nhóm LSNG tại Khu BTTN –VH Đồng Nai (Trang 38)
Bảng 4.2. Sự phân bố các taxon của từng ngành tại Khu BTTN – VH Đồng Nai  - Điều tra tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa đồng nai tỉnh đồng nai
Bảng 4.2. Sự phân bố các taxon của từng ngành tại Khu BTTN – VH Đồng Nai (Trang 40)
khoảng dưới 50 loài và nhóm loài. Các loài và nhóm loài điển hình đang được khai thai thác và sử dụng tại Khu bảo tồn:  - Điều tra tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa đồng nai tỉnh đồng nai
kho ảng dưới 50 loài và nhóm loài. Các loài và nhóm loài điển hình đang được khai thai thác và sử dụng tại Khu bảo tồn: (Trang 43)
Bảng 4.3. Các loài song mây tại Khu BTTN –VH Đồng Nai - Điều tra tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa đồng nai tỉnh đồng nai
Bảng 4.3. Các loài song mây tại Khu BTTN –VH Đồng Nai (Trang 51)
Bảng 4.4. Những loài LSNG cần bảo tồn ở Khu BTTN –VH Đồng Nai TT Tên Khoa học Tên Việt Nam  - Điều tra tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa đồng nai tỉnh đồng nai
Bảng 4.4. Những loài LSNG cần bảo tồn ở Khu BTTN –VH Đồng Nai TT Tên Khoa học Tên Việt Nam (Trang 58)
4.4. Kết quả điều tra bước đầu về tình hình khai thác, sử dụng và quản lý LSNG tại Khu BTTN – VH Đồng Nai  - Điều tra tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa đồng nai tỉnh đồng nai
4.4. Kết quả điều tra bước đầu về tình hình khai thác, sử dụng và quản lý LSNG tại Khu BTTN – VH Đồng Nai (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN