Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
3,18 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐẶNG VIỆT HÙNG ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐẶNG VIỆT HÙNG ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI, TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN TẬP Hà Nội - 2011 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Văn Tập tận tình hướng dẫn dìu dắt tơi q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Lâm Nghiệp – Cơ sở 2, thầy cô giáo Ban Nông lâm, Ban Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai tạo điều kiện cho thu thập số liệu, tiến hành điều tra ý kiến đóng góp thời gian nghiên cứu Tôi xin cam đoan q trình làm luận văn tơi có kế thừa số tài liệu đoàn điều tra thuốc Trung tâm Sâm Dược liệu - TP Hồ Chí Minh Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên thời gian thực đề tài Do hạn chế kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu, mong nhận ý kiến bảo thầy cô đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Đồng Nai, tháng 11 năm 2011 Tác giả Đặng Việt Hùng ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm lâm sản gỗ 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu lâm sản ngồi gỗ 1.2.1 Tình hình nghiên cứu lâm sản ngồi gỗ Thế giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu lâm sản gỗ Việt Nam 1.2.3 Nghiên cứu Khu BTTN –VH Đồng Nai 12 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.3.1 Điều tra thành phần loại LSNG chủ yếu 14 2.3.2 Xây dựng danh lục loài LSNG Khu bảo tồn 15 2.3.3 Điều tra cộng đồng địa phương, Ban quản lý Khu bảo tồn 15 2.3.4 Đề xuất số giải pháp 15 iii 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 15 2.4.2 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 16 2.4.3 Xác định tên khoa học xây dựng danh lục nhóm LSNG 19 2.4.4 Xác định lồi bị đe dọa cần bảo tồn 21 2.4.5 Phương pháp điều tra xã hội học 22 2.4.6 Phương pháp xác định nguy gây suy giảm đề xuất giải pháp bảo tồn tài nguyên LSNG 23 Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.1 Tọa độ địa lý 24 3.1.2 Phạm vi ranh giới 24 3.1.3 Khí hậu thủy văn 24 3.1.4 Địa hình 25 3.1.5 Đất đai 25 3.2 Tình hình tài nguyên rừng đất lâm nghiệp 26 3.2.1 Diện tích rừng đất rừng 26 3.2.2 Tài nguyên rừng 27 3.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Sự phong phú thành phần lồi nhóm LSNG 30 4.2 Kết điều tra cụ thể nhóm LSNG 31 4.2.1 Nhóm làm thuốc 31 4.2.2 Nhóm ăn 38 4.2.3 Nhóm cho sợi 42 4.2.4 Nhóm cho tinh dầu dầu nhựa 44 iv 4.2.5 Nhóm cho tanin màu nhuộm 46 4.2.6 Nhóm làm cảnh cho bóng mát 47 4.2.7 Cây có cơng dụng khác 49 4.3 Những loài quý thuộc diện cần bảo tồn Khu Bảo tồn 50 4.3.1 Về thành phần loài 51 4.3.2 Về tình trạng quần thể loài 52 4.3.3 Về trạng bảo tồn 53 4.4 Kết điều tra bước đầu tình hình khai thác, sử dụng quản lý LSNG Khu BTTN – VH Đồng Nai 54 4.4.1 Tình hình khai thác, sử dụng LSNG Khu bảo tồn 54 4.4.2 Tình hình quản lý phát triển trồng loài LSNG 57 4.5 Đề xuất số giải pháp 59 4.5.1 Bảo tồn nguồn LSNG nói chung 59 4.5.2 Phát triển gây trồng chỗ số loài LSNG tiềm 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTTN Bảo tồn thiên nhiên ĐDSH Đa dạng sinh học GAP Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế LSNG Lâm sản gỗ KBTTN - VH Khu Bảo tồn thiên nhiên – văn hóa NN&PTNT Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn NĐ 32/2006 Nghị định 32/2006/NĐ – CP Chính phủ TNCT Tài nguyên thuốc PRA Phương pháp đánh giá nông thơn có tham gia RRA Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn SĐVN 2007 Sách đỏ Việt Nam 2007 UBND Ủy ban nhân dân WWF Quỹ Bảo tồn thiên nhiên giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng 1.1 Sản lượng khai thác hàng năm số sản phẩm LSNG Trang Việt Nam 2.1 Giá trị sử dụng loài hệ thực vật 20 4.1 Các nhóm LSNG Khu BTTN – VH Đồng Nai 30 4.2 Sự phân bố taxon ngành Khu BTTN – VH 32 Đồng Nai 4.3 Thành phần song mây Khu Bảo tồn 43 4.4 Những loài LSNG cần bảo tồn Khu BTTN – VH Đồng Nai 50 4.5 Các vụ vi phạm bảo vệ rừng Khu BTTN – VH Đồng Nai 54 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC TT Tên phụ lục Danh lục loài LSNG Khu BTTN – VH Đồng Nai Danh lục thuốc Khu BTTN – VH Đồng Nai Danh lục ăn Khu BTTN – VH Đồng Nai ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm sản gỗ (LSNG) tài ngun rừng khơng phải gỗ mà đặc biệt nhóm có nguồn gốc từ thực vật rừng Nhóm tài nguyên LSNG bao gồm: có sợi (Tre nứa, song mây, có sợi khác), ăn (Rau, củ, ), làm thuốc, có dầu, nhựa, có tanin thuốc nhuộm, cảnh cho bóng mát… LSNG từ thực vật nhóm tài ngun có vai trị quan trọng với đời sống kinh tế, xã hội cộng đồng dân cư sống vùng núi Tuy nhiên khai thác liên tục nhiều năm, nhiều nguyên nhân khác cho nguồn tài nguyên bị giảm sút nghiêm trọng Nhiều lồi LSNG q lâm vào tình trạng có nguy bị tuyệt chủng Việt Nam Trước tình hình đó, năm 2007 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT phê duyệt chiến lược bảo tồn phát triển bền vững LSNG Việt Nam Khu Bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai (Khu bảo tồn) mà trước Khu Bảo tồn thiên nhiên di tích Vĩnh Cửu thành lập năm 2006, theo Quyết định số 09/2006/QĐ-UBND, tỉnh Đồng Nai, ngày 20 tháng năm 2006 Toàn Khu bảo tồn nằm xã: Mã Đà, Hiếu Liêm Phú Lý thuộc huyện Vĩnh Cửu - tỉnh Đồng Nai, với diện tích 68.788,3 Đây vùng rừng nằm địa hình đồi núi thấp Kiểu rừng chủ yếu khu Bảo tồn rừng thưa rụng nửa rụng lá, xen kẽ rừng kín thường xanh, trảng bụi trảng cỏ Về thực vật, theo kết điều tra Quỹ Bảo tồn thiên nhiên giới (WWF), Phân Viện Điều tra Quy hoạch rừng Viện Sinh thái & Tài nguyên Sinh vật (IEBR), bước đầu thống kê 614 loài thuộc 390 chi, 111 họ, ngành thực vật khác Trong có số loài gỗ quý như: Trắc, Cẩm lai, Dầu rái, Dầu mít, Dầu song nàng, Sao đen Tuy nhiên kết chủ yếu thành phần thực vật rừng, chưa sâu điều tra nghiên cứu tài nguyên LSNG Hơn nữa, cộng đồng dân cư sống xung quanh xen kẽ Khu bảo tồn có tới 24.518 nhân Bên cạnh kinh tế nông nghiệp, từ xa xưa đến họ vào rừng khai thác, thu hái loại LSNG bao gồm: thuốc, tre nứa, song mây, ăn cung cấp cho nhu cầu chỗ đem bán lấy tiền Về lĩnh vực này, chưa có cơng trình điều tra nghiên cứu Khu Bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai cơng bố Để góp thêm hiểu biết khoa học nhằm bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên lựa chọn đề tài: "Điều tra tài nguyên lâm sản gỗ Khu Bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai " làm Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐẶNG VIỆT HÙNG ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI, TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng... điều tra nghiên cứu Khu Bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai công bố Để góp thêm hiểu biết khoa học nhằm bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên lựa chọn đề tài: "Điều tra tài nguyên lâm. .. lâm sản gỗ Khu Bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai " làm Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 3 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm lâm sản