NGHIÊN cứu một số đặc điểm SINH học LOÀI cây RE HƯƠNG (cinnamomum parthenoxylon (JACK ) MEISN ) làm cơ sở để bảo tồn và PHÁT TRIỂN LOÀI tại HUYỆN đại từ THÁI NGUYÊN

77 428 0
NGHIÊN cứu một số đặc điểm SINH học LOÀI cây RE HƯƠNG (cinnamomum parthenoxylon (JACK ) MEISN ) làm cơ sở để bảo tồn và PHÁT TRIỂN LOÀI tại HUYỆN đại từ   THÁI NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ HẢI MY Đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC LOÀI CÂY RE HƯƠNG (Cinnamomum parthenoxylon (JACK.) MEISN.) LÀM CƠ SỞ ĐỂ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ - THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên – năm2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ HẢI MY Đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC LOÀI CÂY RE HƯƠNG (Cinnamomum parthenoxylon (JACK.) MEISN.) LÀM CƠ SỞ ĐỂ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ - THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K43- QLTNR – N01 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : Th.S La Thu Phương Thái Nguyên – năm2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ HẢI MY Đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC LOÀI CÂY RE HƯƠNG (Cinnamomum parthenoxylon (JACK.) MEISN.) LÀM CƠ SỞ ĐỂ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ - THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K43- QLTNR – N01 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : Th.S La Thu Phương Thái Nguyên – năm2015 ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang bị cho kiến thức chuyên môn giảng dạy bảo tận tình toàn thể thầy cô giáo Để củng cố lại khiến thức học làm quen với công việc thực tế việc thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng, tạo điều kiện cho sinh viên cọ sát với thực tế nhằm củng cố lại kiến thức tích lũy nhà trường đồng thời nâng cao tư hệ thống lý luận để nghiên cứu ứng dụng cách có hiệu tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp hướng dẫn trực tiếp cô giáo Th.S La Thu Phương tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài Re hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) Meisn.) làm sở để bảo tồn phát triển loài huyện Đại Từ - Thái nguyên” Trong thời gian nghiên cứu đề tài, giúp đỡ, bảo tận tình cô giáo Th.S La Thu Phương thầy cô giáo khoa với phối hợp giúp đỡ ban ngành lãnh đạo hạt Kiểm Lâm huyện đại từ ban lãnh đạo 31 xã người dân xã huyện Đại Từ hoàn thành khóa luận thời hạn Qua xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt cô giáo Th.S La Thu Phương, người thầy trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực khóa luận Bên cạnh xin cảm ơn đến ban ngành lãnh đạo, cán kiểm lâm viên xã bà khu huyện tạo điều kiện giúp hoàn thành khóa luận Do trình độ chuyên môn kinh nghiệm thực tiễn hạn chế khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Tôi kính mong nhận giúp đỡ thầy cô giáo toàn thể bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Sinh viên Vũ Hải My iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tổng hợp loại đất huyện Đại Từ 13 Bảng 1.2: Chuyển dịch cấu kinh tế qua năm 14 Bảng 3.1: Các thông số phân tích mẫu đất 26 Bảng 4.1: Bảng phân bố loài Re hương tuyến điều tra 31 Bảng 4.2: Số lượng loài Re hương phân bố vườn rừng nhà dân 33 Bảng 4.3: Bảng đo đếm hình thái trung bình thân, lá, 37 Bảng 4.4: Công thức tổ thành tầng cao 37 Bảng 4.5: Tổng hợp độ tàn che OTC có Re hương phân bố 39 Bảng 4.6: Công thức tổ thành tái sinh 40 Bảng 4.7: Nguồn gốc, chất lượng tái sinh loài Re hương 41 Bảng 4.8: Mật độ Re hương tái sinh loài Re hương 2OTC 42 Bảng 4.9: Bảng tổng hợp độ che phủ TB bụi nơi có loài Re hương phân bố 43 Bảng 4.10: Bảng tổng hợp độ che phủ TB lớp dây leo thảm tươi nơi có loài Re hương phân bố 43 Bảng 4.11: Kết phẫu diện đất loài Re hương 44 Bảng 4.12: Kết phân tích đất khu vực có Re hương phân bố 45 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Thân Re hương 35 Hình 4.2: Lá Re hương 36 Hình 4.3: Hoa Re hương 36 Hình 4.4: Quả Re hương 36 Hình 4.5: Hình ảnh khai thác Re hương 46 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT D1.3 : Đường kính 1.3m ĐDSH : Đa dạng sinh học Dt : Đường kính tán Hdc :Chiều cao cành Hvn : Chiều cao vút IUCN : Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế KBT : Khu bảo tồn LSNG : Lâm sản gỗ ODB : Ô dạng OTC : Ô tiêu chuẩn STT : Số thứ tự TB : Trung bình TCVN: : Tiêu chuẩn việt nam UBND : Ủy ban nhân dân vi MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu thực vật quý giới 2.2.2 Nghiên cứu Việt Nam 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 14 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.3.1 Đặc điểm sử dụng hiểu biết người dân loài 17 3.3.2 Đặc điểm phân bố loài Re hương 17 3.3.3 Đặc điểm phân loại loài Re Hương 17 3.3.4 Đặc điểm bật hình thái loài 17 3.3.5 Một số đặc điểm sinh thái loài 17 3.3.6 Đánh giá tác động người tới khu vực nghiên cứu có Re hương mọc tự nhiên 18 3.3.7 Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển loài 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu chung 18 3.4.2 Cách tiếp cận đề tài 18 3.4.3 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 19 vii PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 Đặc điểm sử dụng hiểu biết người dân loài Re hương 30 4.1.1 Sự hiểu biết người dân địa phương loài Re hương 30 4.1.2 Đặc điểm khai thác sử dụng bật loài Re hương 31 4.2 Đặc điểm phân bố loài 31 4.2.1 Đặc điểm phân bố trạng thái rừng 31 4.2.2 Đặc điểm phân bố theo tuyến điều tra 31 4.2.3 Đặc điểm phân bố phân tán diện tích rừng hộ dân 33 4.3 Đặc điểm phân loại học loài Re hương 35 4.4 Đặc điểm hình thái thân, cành, lá, hoa 35 4.5 Một số đặc điểm sinh thái học loài Re hương 37 4.5.1 Cấu trúc tổ thành tầng cao 37 4.5.2 Tổ thành tái sinh nơi có Re hương phân bố 39 4.5.3 Đặc điểm bụi, dây leo thảm tươi nơi có loài phân bố 42 4.6 Đặc điểm đất nơi loài nghiên cứu phân bố 44 4.7 Đánh giá tác động người tới khu vực nghiên cứu có Re hương mọc tự nhiên 46 4.8 Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển loài 47 4.8.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức công tác bảo tồn loài Re hương huyện Đại Từ - Thái Nguyên 47 4.8.2 Đề xuất biện pháp bảo tồn 48 4.8.3 Đề xuất biện pháp phát triển loài 49 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT II TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI III TÀI LIỆU INTERNET i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố tài liệu, có sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2014 Người viết cam đoan XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học! Vũ Hải My Th.S La Thu Phương XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) 54 II TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 26 Andrew T., Steven Sw., Mark G and Hanna S., (1999), Hoang Lien Nature reserve, Biodiversity survey and conservation evaluation 27 Balley, Dell, (1972), Quantifying Diameter Distribution with the WEIBULL function, Forest Soi,(19) 28 Baghai, N.L 1988 Liriodendron ( Magnoliaceae ) from the Miocene Clarkia flora of Idaho Amer J.Bot 75(4): 451- 464 29 Canright, J.E, 1952 The comparative morphology and relationships of the Magnoliaceae I: Trends of specialization in the stamens Amer J Bot 39: 484-497 III TÀI LIỆU INTERNET 30 http://www.thuvientailieu.vn/tai-lieu/luan-van-nghien-cuu-dac-diem-cau-trucva-tinh-da-dang-thuc-vat-trong-mot-so-trang-thai-tham-thuc-vat-o-xa-than-sahuyen-27408/ 31 http://vafs.gov.vn/vn/book/thuc-vat-rung/ 32 http://tailieu.vn/doc/thuyet-trinh-bao-ton-da-dang-sinh-hoc-1722043.html 33 http://123doc.org/document/2493413-nghien-cuu-mot-so-giai-phap-bao-ton-dadang-sinh-hoc-co-su-tham-gia-cua-cong-dong-o-khu-bao-ton-thien-nhien-tadung-tinh-dak-nong.htm 34 http://tailieuvn.com.vn/nghien-cuu-de-xuat-mot-so-nguyen-tac-va-giai-phapdong-quan-ly-tai-khu-bao-ton-than-sa-phuong-hoang-huyen-vo-nhai-tinh-thainguyen.html 35 http://123doc.org/document/2521772-nghien-cuu-mot-so-dac-diem-phan-loaicac-chi-thuoc-tong-gardenieae-ho-ca-phe-rubiaceae-trong-mo-t-so-he-sinh-tha-io-vie-t-nam.htm?page=9 55 PHỤ LỤC Phụ lục 01 BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Điều tra trạng phân bố, lịch sử sử dụng rừng, hình thức quản lý, tác động, nhu cầu phát triển rừng, kinh nghiệm người dân phục hồi rừng) I- Thông tin chung: Người vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: II- Thông tin người vấn: Họ tên Tuổi .Giới tính Dân tộc Trình độ Nghề nghiệp Số nhân .Lao động Địa chỉ: III- Nội dung vấn: Ông (bà) cho biết rừng có ý nghĩa quan trọng đời sống người dân xã? Hiện nay, xã có loại rừng gì? Trạng thái chiếm chủ yếu? Rừng tự nhiên địa phương phân bố khu vực nào? Các trạng thái rừng quản lý sử dụng? Hình thức quản lý có hiệu không? Trên trạng thái rừng trước rừng tự nhiên rừng phục hồi sau canh tác nương rẫy/sau khai thác? 56 Hiện trạng rừng có thay đổi so với 10 năm trước? Ông bà có dự đoán tương lai rừng 10 năm tới? So với 10 năm trước đây, việc tìm kiếm loài/nguồn tài nguyên rừng có khó không? Mức độ? Cuộc sống gia đình có bị thay đổi nguồn tài nguyên rừng bị thay đổi không? Thay đổi nào? Nguồn thu nhập người dân khu vực từ nguồn nào? Việc sử dụng rừng địa phương từ trước tới có khác không? Khác nào? Gia đình có khai thác nguồn tài nguyên từ rừng tự nhiên không? Nếu có, ông bà sử dụng/khai thác từ rừng tự nhiên? 57 10 Ai người sử dụng tài nguyên rừng thường xuyên nhất? (người nghèo/người giàu? Nhóm dân tộc thiểu số? nam giới/phụ nữ? khác?) Tại sao? 11 Trong trạng thái rừng tự nhiên trạng thái bị tác động người dân nhiều nhất? Những tác động thường xuyên? Tại sao? Ai tác động? Mức độ tác động? Phạm vi tác động? 12 Những thông tin cần biết Re hương + Theo ông (bà) Cây Re hương có phân bố tự nhiên khu vực không + Nơi phân bố chủ yếu loài ( trạng thái rừng nào): + Thường mọc tự nhiên đâu ( Chân, Sườn, Đỉnh ) PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học Ai biết giới Việt Nam suy giảm đa dang sinh học giảm sút số lượng loài động thực vật Rất nhiều loài đưa vào danh sách cần bảo tồn Trong Re Hương loài đưa vào danh sách bảo tồn Về sở sinh học Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài cần thiết quan trọng, sở khoa học cho việc bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, ngăn ngừa suy thoái loài loài động, thực vật quý hiếm, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường sở khoa học xây dựng mối quan hệ người giới tự nhiên Về sở bảo tồn Để khắc phục tình trạng Chính phủ Việt Nam đề nhiều biện pháp, với sách kèm theo nhằm bảo vệ tốt tài nguyên ĐDSH đất nước Tuy nhiên, thực tế đặt nhiều vấn đề liên quan đến bảo tồn ĐDSH cần phải giải quan hệ bảo tồn phát triển bền vững tác động biến đổi khí hậu bảo tồn ĐDSH v.v Dựa tiêu chuẩn đánh giá tình trạng loài IUCN, phủ Việt Nam công bố Sách đỏ Việt Nam để hướng dẫn, thúc đẩy công tác bảo vệ tài nguyên sinh vật thiên nhiên Đây tài liệu khoa học sử dụng vào việc soạn thảo ban hành quy định, luật pháp Nhà nước bảo vệ tài nguyên sinh vật thiên nhiên, tính đa dạng sinh học môi trường sinh thái Sách đỏ IUCN công bố văn năm 2004 (Sách đỏ 2004) vào ngày 17 tháng 11, 2004 Văn đánh giá tất 38.047 loài, với 2.140 phân loài, giống, chi quần thể Trong đó, 15.503 loài nằm tình trạng nguy tuyệt chủng gồm 7.180 loài động vật, 8.321 loài thực vật, loài nấm 59 - Quả,hạt: (màu sắc, hình thái kích thước) - Các đặc điểm khác 17 Tình hình quản lý Re hương - Trước 10 năm Không quản lý Xã Lâm trường Kiểm lâm Xã Lâm trường Kiểm lâm - năm trở lại Không quản lý - Hiện Không quản lý Xã Lâm trường Kiểm lâm 18 Khai thác: - Những tiêu chuẩn khai thác: - khai thác hàng loạt: - khai thác chọn: - phận khai thác sử dụng ( rễ, thân, lá, hoa, quả): - Mùa khai thác: 19 Trữ lượng khai thác - số người thu hái : - số ngày thu hái : 20 Cách chế biến ( xẻ, dùng cây, bào lấy phoi chưng cất tinh dầu ) 21 sử dụng ( phận thường sử dụng ) Rễ thân cành hoa hạt 60 - Công dụng Làm nhà dược liệu cảnhthủ công mỹ nghệ 22 Mua bán trao đổi - Các phận thường mua bán, trao đổi Rễ thân cành hoa hạt - Giấ bán vào thời điểm trước ( phận bán tinh dầu có ) 23 Mức độ tác động đến sống loài ( tác động người dân ảnh hưởng tới sống củ loài): sử dụng thang điểm - Loài có vài nơi sống loài ổn định : điểm - Loài có nơi sống phần không ổn định hay bị đe dọa: điểm - Loài có nơi sống không tồn tại: điểm 24 tình hình gây trồng: - Gây trồng (đã gây trồng hay chưa gây trồng): - Trồng quy mô ( phân tán, tập trung) - Nguồn giống (lấy tự nhiên hay tự tạo mua từ nơi khác) 25 Quy trình gây trồng (tóm tắt quy trình có, từ thu hái hạt giống tới tạo con): 61 26 Các kinh nghiệm tạo gây trồng 27 Thuận lợi khó khăn công tác bảo vệ: 28 Các sách phát triển Re hương địa phương xã, huyện 29 Nhu cầu người dân gây trồng Re hương: 30 Theo ông (bà) cần làm để bảo tồn phát triển sử dụng lâu dài: Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) 62 Phụ lục 02 CÁC LOẠI BẢNG MẪU THU THẬP SỐ LIỆU ĐIỀU TRA TRONG CÁC OTC Mẫu bảng 01: Bảng 3.1: Thống kê Re hương vườn rừng dân LOÀI: Re hươngKHU VỰC:TRẠNG THÁI RỪNG : IIB,IIA ĐỘ DỐC : HƯỚNG PHƠI : NGƯỜI ĐIỀU TRA: STT D Hvn Hdc C (cm) (m) (m) (cm) Dt(m) Tọa Độ Địa Chất danh lượng Mẫu bảng 02: Biểu 3.2: Điều tra phân bố loài theo tuyến Số hiệu Thứ tự tuyến Tọa độ Độ Cao (m) Chiều cao (m) Hvn Hdc D1.3 Ghi + Tuyệt chủng ( EX): Là trạng thái bảo tồn sinh vật quy định Sách đỏ IUCN Một loài loài bị coi tuyệt chủng có chứng chắn cá thể cuối chết + Tuyệt chủng tự nhiên( EW): trạng thái bảo tồn sinh vật Một loài loài bị coi tuyệt chủng tự nhiên khảo sát kỹ lưỡng sinh cảnh biết sinh cảnh dự đoán, vào thời gian thích hợp (theo ngày, mùa năm) xuyên suốt vùng phân bố lịch sử loài không ghi nhận cá thể Các khảo sát nên vượt khung thời gian thích hợp cho vòng sống dạng sống đơn vị phân loại Các cá thể loài tìm thấy với số lượng sinh cảnh nhân tạo phụ thuộc hoàn toàn vào chăm sóc người + Cực kì nguy cấp (CR): trạng thái bảo tồn sinh vật Một loài nòi coi nguy cấp phải đối mặt với nguy tuyệt chủng tự nhiên cao tương lai gần + Nguy cấp (EN): Là trạng thái bảo tồn sinh vật Một loài bị coi Nguy cấp phải đối mặt với nguy tuyệt chủng tự nhiên cao tương lai gần mức nguy cấp + Sắp nguy cấp (VU): Là trạng thái bảo tồn sinh vật Một loài nòi bị đánh giá Sắp nguy cấp không nằm bậc CR Nguy cấp (EN) phải đối mặt với nguy tuyệt chủng tự nhiên cao tương lai không xa + Sắp bị đe dọa: trạng thái bảo tồn sinh vật Một loài nòi bị đánh giá Sắp bị đe dọa phải đối mặt với nguy tuyệt chủng tự nhiên cao tương lai không xa + Ít quan tâm ( Least Concern) - Ic: Bao gồm taxon không coi phụ thuộc bảo tồn bị đe dọa + Thiếu liệu ( Data Deficient) - DD: Một taxon coi thiếu dẫn liệu chưa đủ thông tin để đánh giá trực tiếp gián tiếp nguy tuyệt chủng, phân bố tình trạng quần thể 64 Mẫu bảng 04: Biểu 3.4: Điều tra tái sinh PHIẾU ĐO ĐẾM CÂY TÁI SINH STT OTC : KHU VỰC: TỌA ĐỘ :x : y: TRẠNG THÁI RỪNG : IIA ĐỘ CAO : ĐỘ DỐC :HƯỚNG PHƠI : ĐÁ LỘ ĐẦU :ĐIỂM ĐO: ĐỘ TÀN CHE : NGÀY ĐO ĐẾM : NGƯỜI ĐIỀU TRA: ODB Loài Cây Chiều cao (m) - 0.5 0.5 - Nguồn gốc >1 Ghi T TB X T TB X T TB X Hạt Chồi * Ghi chú: H: nguồn gốc từ Hạt; C: Nguồn gốc từ Chồi; Ghi số 1,2,3… Loài không xác định tên ghi sp1, sp2… lấy mẫu để giám định tên loài 65 Hình 3.1: Sơ đồ vị trí ODB điều tra tái sinh bụi thảm tươi 66 Mẫu bảng 05: Biểu 3.5: Điều tra bụi PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY BỤI STT OTC : KHU VỰC: TỌA ĐỘ :x : y: TRẠNG THÁI RỪNG : IIA ĐỘ CAO : ĐỘ DỐC :HƯỚNG PHƠI : ĐÁ LỘ ĐẦU :ĐIỂM ĐO: ĐỘ TÀN CHE : NGÀY ĐO ĐẾM : NGƯỜI ĐIỀU TRA: ÔDB Độ che Chiều cao (m) Loài Cây 0-1 1-2 >2-3 >3 phủ (%) Ghi * Ghi chú: Cần xác định rõ tên loài, không ghi sp1, sp2… lấy mẫu để giám định Dạng sống ghi theo thực vật rừng: thân gỗ, dây leo, thân ngầm… Sinh trưởng: Tốt (1); Trung bình (2) Xấu (3) 67 Mẫu bảng 06: Biểu 3.6: Điều tra thảm tươi dây leo PHIẾU ĐIỀU TRA THẢM TƯƠI VÀ DÂY LEO STT OTC : KHU VỰC: TỌA ĐỘ :x : y: TRẠNG THÁI RỪNG : IIA ĐỘ CAO : ĐỘ DỐC :HƯỚNG PHƠI : ĐÁ LỘ ĐẦU :ĐIỂM ĐO: ĐỘ TÀN CHE : NGÀY ĐO ĐẾM : NGƯỜI ĐIỀU TRA: ODB Cấp độ cao Loài Cây 0-1 1-2 Độ che phủ ( %) Ghi [...]... DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học loài cây Re hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack. ) Meisn .) làm cơ sở đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển loài tại huyện Đại Từ - Thái nguyên - Phạm vi nghiên cứu: 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu: - Đề tài được tiến hành từ tháng 7/2014 đến tháng 12/2015 - Địa điểm nghiên cứu: tại huyện. .. trên và tìm hiểu một số loài thực vật này Do đó tôi tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp nhằm: “ Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học loài cây Re hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack. ) Meisn .) làm cơ sở để bảo tồn và phát triển loài tại huyện Đại Từ - Thái nguyên 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Đề tài thực hiện nhằm đạt các mục tiêu sau: - Xác định được thực trạng của cây Re hương tại khu vực nghiên. .. 2.1 Cơ sở khoa học Ai cũng biết trên thế giới cũng như Việt Nam sự suy giảm về đa dang sinh học và giảm sút về số lượng loài động thực vật Rất nhiều loài đã được đưa vào danh sách cần bảo tồn Trong đó Re Hương cũng là một trong những loài cây được đưa vào danh sách bảo tồn Về cơ sở sinh học Nghiên cứu đặc điểm sinh học của loài hết sức cần thiết và quan trọng, đây là cơ sở khoa học cho việc bảo vệ và. .. vực nghiên cứu 3 - Xác định được đặc điểm sinh vật học và sinh thái học và phân bố của loài Re hương tại khu vực nghiên cứu - Xác định được tác động của con người tới tài nguyên rừng tại khu vực nghiên cứu và đề xuất được giải pháp bảo tồn và phát triển loài 1.3 Ý nghĩa của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học - Giúp tôi hiểu thêm về sự phân bố và sinh trưởng của cây Re hương - Ứng... dân + Trạng thái rừng 3.3.3 Đặc điểm phân loại loài Re Hương 3.3.4 Đặc điểm nổi bật về hình thái của loài - Hình thái thân cây, rễ, lá, hoa, quả 3.3.5 Một số đặc điểm sinh thái của loài - Đặc điểm tầng cây gỗ nơi có loài Re hương phân bố: công thức tổ thành của các loài cây đi kèm - Đặc điểm về ánh sáng nơi loài phân bố - Đặc điểm về tái sinh của loài + Tái sinh OTC + Tái sinh dưới gốc cây mẹ iv DANH... luận để nghiên cứu ứng dụng một cách có hiệu quả những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, được sự nhất trí của nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp và sự hướng dẫn trực tiếp của cô giáo Th.S La Thu Phương tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học loài cây Re hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack. ) Meisn .) làm cơ sở để. .. 4.1: Thân cây Re hương 35 Hình 4.2: Lá cây Re hương 36 Hình 4.3: Hoa cây Re hương 36 Hình 4.4: Quả cây Re hương 36 Hình 4.5: Hình ảnh khai thác Re hương 46 19 thai, sinh thái, sinh lý, của loài Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài đặc điểm sinh học của loài chỉ bao gồm các đặc diểm hình thái, sinh thái, phân bố Do thời gian nghiên cứu có giới... Các số liệu, tài liệu, bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng tại huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên - Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại khu vực nghiên cứu 3.4.3.2 Phương pháp nghiên cứu phân loại học Để xác định, làm quen và nhận rõ loài khi triển khai nghiên cứu thực địa thì việc nghiên cứu phân loại loài rất quan trọng Nghiên cứu này thực hiện tốt giúp nhà nghiên cứu không nhầm lẫn đối tượng nghiên cứu. .. parthenoxylon (Jack) Meisn) là một loài cây quý, đa tác dụng Do có giá trị kinh tế cao nên loài cây này hiện đã bị khai thác một cách kiệt quệ Thêm vào đó, số lượng cây tái sinh tự nhiên của Re hương rất ít nên vấn đề bảo tồn loài là rất cần thiết Với việc sử dụng phương pháp nghiên cứu tổ thành tầng cây cao và nghiên cứu tái sinh trong lâm nghiệp, chúng tôi đã xác định được tại các lâm phần có Re hương phân... đã học vào trong thực tiễn - Biết được tầm quan trọng của các loài thực vật quý hiếm nói chung và cây Re Hương nói riêng - Biết được tầm quan trọng của công tác bảo tồn trong sự nghiệp bảo vệ và phát triển rừng hiện nay 1.3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn Việc nghiên cứu và đánh giá đặc điểm sinh thái, tình trạng phân bố của loài Re Hương nhằm đề xuất một số giải pháp bảo tồn 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ... iu tra Re Tuyn 4: ốo Khỏng Nht (Yờn Lóng) hng Re hng Re hng Re hng Re hng Re hng Re hng Re hng - xúm (Cự Võn) Tuyn 5: xúm Tõn Lp (La Bng) xúm 10 (Cự Võn) Tuyn 6: xúm Sui Chựn (Hong Nụng) - Tõn... cú liờn quan n cõy Re Hng Re Hng Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn Tờn ng ngha: Laurus parthenoxylon Jack, 1820; Laurus porrecte Roxb 1832; Sassafras parthenoxylon (Jack) Nees, 1836; Cinnamomum... Re hng Tờn ting Vit: Re hng Tờn khỏc Vự hng; Rố du; Re hng; Xỏ x; Co chu Tờn Latin Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn Tờn ng ngha: Laurus parthenoxylon Jack; Sassafran parthenoxylon (Jack)

Ngày đăng: 16/03/2016, 19:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan