1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu hiện trạng phân bố và đặc điểm tái sinh của cây huỳnh đường (dysoxylum loureiri pierre) làm cơ sở đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển loài tại vườn quốc gia ba bể - huyện ba bể,

91 877 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

nghiên cứu hiện trạng phân bố và đặc điểm tái sinh của cây huỳnh đường (dysoxylum loureiri pierre) làm cơ sở đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển loài tại vườn quốc gia ba bể - huyện ba bể, tỉnh Bắc Kạn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ MÂY NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH CỦA CÂY HUỲNH ĐƢỜNG (DYSOXYLUM LOUREIRI PIERRE) LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI TẠI VƢỜN QUỐC GIA BA BỂ - HUYỆN BA BỂ - TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ MÂY NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH CỦA CÂY HUỲNH ĐƢỜNG (DYSOXYLUM LOUREIRI PIERRE) LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI TẠI VƢỜN QUỐC GIA BA BỂ - HUYỆN BA BỂ - TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS ĐẶNG KIM VUI THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực. Chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Lê Thị Mây Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo cao học, chuyên ngành Lâm học, khóa 20 (2012-2014). Trong quá trình học tập cũng như hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu, Khoa sau đại học và các thầy, cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban giám đốc, cán bộ phòng kỹ thuật Vườn quốc gia Ba Bể. Nhân dịp này tác giả xin cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó. Trước tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo GS.TS Đặng Kim Vui- người hướng dẫn khoa học, đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tác giả xin cảm ơn Th.S La Quang Độ đã quan tâm giúp đỡ, động viên và dành những tình cảm tốt đẹp cho tác giả trong suốt thời gian theo học cũng như thực hiện luận văn. Tác giả cũng xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo trong khoa Lâm nghiệp, khoa Sau đại học, cán bộ phòng kỹ thuật vườn quốc gia Ba Bể đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tác giả theo học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Cuối cùng tác giả xin chân thành cảm ơn các bạn bè và người thân trong gia đình đã giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn Do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế, bản luận văn này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong nhận được những ý kiến đóng góp quý bàu của các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa học cùng bạn bè để luận văn này được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Lê Thị Mây Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BẢNG viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu 2 4. Ý nghĩa khoa học 2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3 1.1. Cơ sở khoa học của nghiên cứu 3 1.1.1. Khái niệm tái sinh rừng 3 1.1.2. Cơ sở của bảo tồn đa dạng sinh học 4 1.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 6 1.2.1. Trên thế giới 6 1.2.1.1. Những nghiên cứu về tái sinh rừng 6 1.2.1.2. Những nghiên cứu về loài cây Huỳnh đường 9 1.2.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam 10 1.2.2.1. Nghiên cứu về tái sinh 10 1.2.2.2. Nghiên cứu về loài Huỳnh đường 12 1.3. Tổng quan khu vực nghiên cứu 15 1.3.1. Giới thiệu khái quát về VQG Ba Bể 15 1.3.2. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 18 1.3.2.1. Vị trí địa lý 18 1.3.2.2. Địa hình 19 1.3.2.3. Khí hậu 20 1.3.2.4. Thuỷ văn 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.3.2.5. Các yếu tố khí hậu khác 21 1.3.3. Điều kiện đất đai 22 1.3.4. Đặc điểm hệ động thực vật 24 1.3.5. Điều kiện dân sinh, kinh tế- xã hội 26 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. Nội dung nghiên cứu 27 2.1.1. Hiện trạng phân bố loài Huỳnh đường tại khu vực nghiên cứu 27 2.1.2. Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng ảnh hưởng đến tái sinh tự nhiên của cây Huỳnh đường 27 2.1.3. Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh dưới tán rừng của loài Huỳnh đường tại khu vực nghiên cứu 27 2.1.4. Đánh giá một số yếu tố tác động đến sự xuất hiện của loài Huỳnh đường tái sinh 27 2.1.5. Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển loài cây Huỳnh đường 27 2.2. Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1. Phương pháp luận 28 2.2.2. Phương pháp ngoại nghiệp 29 2.2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu cơ bản 29 2.2.2.2. Phương pháp điều tra thực tế 30 2.2.3. Phương pháp nội nghiệp 32 2.2.3.1. Phương pháp nghiên cứu tầng cây cao 32 2.2.3.2. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm cây tái sinh 37 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1. Hiện trạng phân bố loài Huỳnh đường tại khu vực nghiên cứu 40 3.2. Một số đặc điểm cấu trúc rừng ảnh hưởng đến tái sinh tự nhiên của cây Huỳnh đường 42 3.2.1. Đặc điểm cấu trúc cây tầng cao 42 3.2.2. Mật độ tầng cây cao và quan hệ sinh thái của loài Huỳnh đường với các loài khác 44 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.2.3. Đặc điểm phân bố số cây theo cấp kính(N/D1.3) của loài cây Huỳnh đường và tổng thể OTC 1 46 3.2.4. Đặc điểm phân bố số cây theo cấp chiều cao (N/Hvn) của loài cây Huỳnh đường và tổng thể 48 3.2.5. Đặc điểm độ tàn che tầng cây cao 50 3.2.6. Đặc điểm tầng cây bụi thảm tươi 51 3.3. Một số đặc điểm tái sinh dưới tán rừng 52 3.3.1. Phân bố tái sinh Huỳnh đường trong tự nhiên 52 3.3.2. Cấu trúc tổ thành cây tái sinh 56 3.3.4. Phân bố cây tái sinh theo chiều cao, chất lượng và nguồn gốc tái sinh 57 3.4. Đánh giá một số yếu tố tác động đến sự xuất hiện của loài Huỳnh đường tái sinh 60 3.4.1. Đặc tính phân bố của loài 60 3.4.3. Ảnh hưởng của cây mẹ 61 3.4.4. Ảnh hưởng của con người 61 3.5. Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển loài cây Huỳnh đường 62 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 65 1. Kết luận 65 2. Khuyến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á DLST : Du lịch sinh thái ĐDSH : Đa dạng sinh học HST : Hệ sinh thái KBT : Khu bảo tồn IUCN : Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới KHKT : Khoa học kỹ thuật LCKT : Luận chứng kinh tế OTC : Ô tiêu chuẩn ODB : Ô dạng bản VNPPA : Hiệp hội Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam VQG : Vườn quốc gia TNTN : Tài nguyên thiên nhiên TS : Tái sinh UBND : Ủy ban nhân dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Phân vùng bảo tồn Vườn quốc gia Ba Bể 17 Hình 1.2. Bản đồ sử dụng đất Vườn quốc gia Ba Bể 23 Hình 3.1: Phân bố N/D của lâm phần và Huỳnh đường ở OTC 1 46 Hình 3.2. Phân bố N/D của lâm phần và Huỳnh đường ở OTC 12 47 Hình 3.3. Phân bố N/Hvn của lâm phần và Huỳnh đường ở OTC 1 48 Hình 3.4: Phân bố N/H của lâm phần và Huỳnh đường ở OTC 12 49 Hình 3.5: Phân bố tái sinh Huỳnh đường theo cấp chiều cao 58 Hình 3.6. Chất lượng cây tái sinh ở OTC 12 59 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tổng quan địa hình VGQ Ba Bể 19 Bảng 1.2. Nhiệt độ trung bình tháng và năm 20 Bảng 1.3. Thành phần loài động vật có xương sống ở VQG Ba Bể và vùng 25 Bảng 1.4: Thống kê hệ thực vật VQG Ba Bể 25 Bảng 1.5. Dân số, thành phần dân tộc và tình trạng đói nghèo ở vùng đệm 26 Bảng 2.1: Phương pháp xác định độ tàn che 37 Bảng 3.1. Phân bố cá thể Huỳnh đường theo tuyến đi 40 Bảng 3.2. Phân bố cá thể Huỳnh đường theo OTC 41 Bảng 3.3. Cấu trúc tầng cây cao có IVI >5% trong OTC 1 43 Bảng 3.4. Cấu trúc tầng cây cao có IVI >5% trong OTC 12 44 Bảng 3.5. Quan hệ sinh thái loài Huỳnh đường với các loài khác trong cấu trúc tổ thành rừng 45 Bảng 3.6: Độ tàn che tầng cây cao ở OTC 1 và OTC 12 nơi có Huỳnh đường phân bố 50 Bảng 3.7. Độ che phủ ở OTC 1 và OTC 12 nơi có Huỳnh đường xuất hiện 51 Bảng 3.8. Tái sinh tự nhiên theo tuyến 53 Bảng 3.9. Phân bố tái sinh loài Huỳnh đường ở OTC 1 54 Bảng 3.10: Phân bố tái sinh loài Huỳnh đường ở OTC 12 55 Bảng 3.11: Tái sinh quanh gốc cây mẹ của loài Huỳnh đường 55 Bảng 3.12. Chất lượng và nguồn gốc tái sinh của Huỳnh đường ở OTC 1 58 [...]... cây Huỳnh đường (Dysoxylum loureiri Pierre) làm cơ sở đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển loài tại vườn quốc gia Ba B - huyện Ba B - tỉnh Bắc Kạn” 2 Mục tiêu nghiên cứu Mô tả và phân tích được hiện trạng phân bố và đặc điểm tái sinh của cây Huỳnh đường (Dysoxylum loureiri Pierre) tại vườn quốc gia Ba Bể, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển của cây Huỳnh đường 3 Đối tƣợng nghiên. .. cây Huỳnh đường 3 Đối tƣợng nghiên cứu Cây Huỳnh đường (Dysoxylum loureiri Pierre) thuộc phân khu bảo tồn vườn quốc gia Ba B - huyện Ba B - tỉnh Bắc Kạn 4 Ý nghĩa khoa học Cung cấp số liệu về loài Huỳnh đường của khu vực vườn quốc gia Ba Bể Cung cấp số liệu hiện trạng loài nhằm đề xuất giải pháp phù hợp phục vụ cho công tác bảo tồn loài Huỳnh đường tại vườn quốc gia Ba Bể Số hóa bởi Trung tâm Học liệu... thác kiệt và một ô thuộc trạng thái rừng IIIA3) Kết quả nghiên cứu tác giả cho biết: Với đối tượng rừng Sau sau phục hồi phân bố số cây theo đường kính và theo tuổi đều là dạng phân bố giảm Đối với rừng tự nhiên thứ sinh hỗn giao thì phân bố số cây theo tuổi của cây cao và cây tái sinh đều có dạng phân bố giảm và nhìn chung toàn lâm phần tự nhiên cây rừng tái sinh liên tục và càng ở tuổi nhỏ số cây càng... đề cập ở trên đã phần nào làm sáng tỏ việc đặc điểm tái sinh tự nhiên ở rừng nhiệt đới Đó là cơ sở để xây dựng các phương thức lâm sinh hợp lí 1.2.1.2 Những nghiên cứu về loài cây Huỳnh đường Trên thế giới các nghiên cứu về loài cây Huỳnh đường chưa có nhiều vì đây là loài cây đặc hữu của Campuchia và miền Nam Việt Nam Báo cáo của Campuchia (Loài cây Campuchia, CTSP, FA, DANIDA, 2004)[22] về loài Huỳnh. .. cứ vào phân cấp bảo tồn loài và ĐDSH tại Vườn quốc gia Ba Bể tỉnh Bắc Kạn có rất nhiều loài động thực vật được xếp vào cấp bảo tồn CR, EN và VU cần được bảo tồn, nhằm gìn giữ nguồn gen quý giá cho thành phần đa dạng sinh học ở Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung, một trong những loài thực vật cần được bảo tồn là loài cây bản địa đa tác dụng Huỳnh đường, đây là cơ sở khoa học giúp tôi tiến hành đề. .. http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 nhiều công dụng cũng như giá trị cao nên cây Huỳnh đường hiện đang bị khai thác và sử dụng với nhiều là cho số lượng loài cây giảm đi nhanh chóng, loài Huỳnh đường hiện đang được xếp hạng bảo tồn mức VU (sắp nguy cấp) theo thang đánh giá của Sách đỏ Việt Nam năm 2007 Dựa trên những luận điểm trên tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu hiện trạng phân bố và đặc điểm tái sinh của. .. được thực hiện với quy mô rộng khắp trên toàn thế giới Ở Việt Nam công tác bảo vệ đa dạng sinh học là nhiệm vụ của mỗi người, đặc biệt là những khu vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn trong đó có vườn quốc gia Ba Bể Vườn quốc gia Ba Bể là một trong những vườn quốc gia có tính đa dạng sinh học cao, hiện nay vườn có đến 620 loài thực vật thuộc 138 họ, 300 chi trong đó có những loài đặc trưng,... loài đặc trưng, điển hình của vùng Đông Bắc, núi đã vôi như: Đinh, Nghiến, Trai, Lát… đặc biệt hiện nay vườn còn lưu giữ một số loài đặc biệt quý hiếm gỗ thuộc nhóm I, rất quý hiếm đó chính là cây Huỳnh đường (Dysoxylum loureiri Pierre), loài cây hiện đang cấp thiết cần phải xây dựng giải pháp bảo tồn Huỳnh đường (Dysoxylum loureiri Pierre) thuộc họ Xoan, là loài cây được phân bố chủ yếu ở những nơi có... Đức nhiều nhà khoa học ủng hộ và đồng nhất quan điểm “ Hãy quay trở lại với tái sinh tự nhiên” Khi nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên nhiệt đới, Van steenis.J (1956) [11] [13] [19] đã nêu hai đặc điểm tái sinh phổ biến: Tái sinh phân tán liên tục của các loài cây chịu bóng và kiểu tái sinh vệt của các loài cây ưa sáng Ngoài ra theo nhận xét của A Obrevin (1938) khi nghiên cứu các khu rừng nhiệt đới ở... về sinh thái, tái sinh rừng bao gồm mối quan hệ giữa các loài cây tái sinh với hoàn cảnh sinh thái, đặc biệt là tiểu hoàn cảnh rừng, mối quan hệ sinh vật trong hệ sinh thái rừng có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu quy luật tái sinh trong từng loại rừng cụ thể và là cơ sở khoa học quan trọng để để xuất các biện pháp tái sinh rừng có hiệu quả Như vậy, tái sinh rừng là một khái niệm chỉ khả năng và . tả và phân tích được hiện trạng phân bố và đặc điểm tái sinh của cây Huỳnh đường (Dysoxylum loureiri Pierre) tại vườn quốc gia Ba Bể, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển. tái sinh của cây Huỳnh đường (Dysoxylum loureiri Pierre) làm cơ sở đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển loài tại vườn quốc gia Ba B - huyện Ba B - tỉnh Bắc Kạn” 2. Mục tiêu nghiên cứu Mô. liệu về loài Huỳnh đường của khu vực vườn quốc gia Ba Bể. Cung cấp số liệu hiện trạng loài nhằm đề xuất giải pháp phù hợp phục vụ cho công tác bảo tồn loài Huỳnh đường tại vườn quốc gia Ba Bể.

Ngày đăng: 25/02/2015, 00:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w