Nghiên Cứu Hiện Trạng Phân Bố, Khả Năng Sinh Trưởng Và Tái Sinh Của Trà Hoa Vàng Làm Cơ Sở Đề Xuất Giải Pháp Bảo Tồn Và Phát Triển

94 431 0
Nghiên Cứu Hiện Trạng Phân Bố, Khả Năng Sinh Trưởng Và Tái Sinh Của Trà Hoa Vàng  Làm Cơ Sở Đề Xuất Giải Pháp Bảo Tồn Và Phát Triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN KHƯƠNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ, KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ TÁI SINH CỦA TRÀ HOA VÀNG LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Thái Nguyên - Năm 2011 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN KHƯƠNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ, KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ TÁI SINH CỦA TRÀ HOA VÀNG LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ THỊ QUẾ ANH ThS NGÔ THỊ MINH DUYÊN Thái Nguyên - Năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Văn Khương LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo cao học Lâm học hệ quy, khoá học 2009 – 2011 Trong trình thực hoàn thành luận văn này, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu, Khoa đào tạo Sau đại học thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, cán Trung t âm công nghệ sinh học lâm nghiệp bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ có hiệu Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới TS Vũ Thị Quế Anh (Người hướng dẫn 1); ThS Ngô Thị Minh Duyên (Người hướng dẫn 2), trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả suốt thời gian học tập thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Khoa đào tạo sau đại học tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian làm luận văn Tác giả xin cảm ơn Ban Dân tộc tỉnh Thái Nguyên, nơi tác giả công tác, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn Trung tâm Công nghệ sinh học lâm nghiệp, Ban quản lý Vườn Quốc gia Ba Hà Nội, Vườn quốc gia Tam Đảo Vĩnh Phúc, Lâm trường Ba Chẽ Quảng Ninh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả điều tra thu thập số liệu ngoại nghiệp Cuối xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Vì điều kiện thời gian, nhân lực khó khăn khách quan nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp các thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân thành cảm ơn! Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tháng năm 2011 Tác giả MỤC LỤC Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt i Danh mục bảng biểu i Danh mục đồ thị, hình ảnh ii Đặt vấn đề CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Trong nước CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Vườn Quốc gia Ba vì, Hà Nội 2.2 Khu vực Ba chẽ, Quảng Ninh 11 2.3 Vườn Quốc gia Tam đảo, Vĩnh Phúc 13 CHƯƠNG 16 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu đề tài 16 3.2 Đối tượng giới hạn nghiên cứu 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.4 Phương pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu 16 3.4.2 Điều tra Ô tiêu chuẩn 17 3.4.3 Điều tra đất 18 3.4.4 Đánh giá khả nhân giống 19 CHƯƠNG 20 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm trạng phân bố Trà hoa vàng khu vực nghiên cứu 20 4.1.1 Trà hoa vàng khu vực Ba vì, Hà Nội 20 4.1.2 Trà hoa vàng khu vực Ba Chẽ, Quảng Ninh 25 4.1.3 Trà hoa vàng khu vực Tam đảo, Vĩnh Phúc 28 4.2 Sinh trưởng tái sinh tự nhiên Trà hoa vàng 32 4.2.1 Trà hoa vàng khu vực Ba vì, Hà Nội 32 4.2.2 Trà hoa vàng khu vực Ba chẽ, Quảng Ninh 34 4.2.3 Trà hoa vàng khu vực Tam đảo, Vĩnh Phúc 37 4.3 Điều kiện lập địa ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển Trà hoa vàng 38 4.3.1 Trà hoa vàng khu vực Ba vì, Hà Nội 39 4.3.2 Trà hoa vàng khu vực Ba chẽ, Quảng Ninh 40 4.3.3 Trà hoa vàng khu vực Tam đảo, Vĩnh Phúc 40 4.4 Khả nhân giống Trà hoa vàng 42 4.4.1 Trà hoa vàng khu vực Ba vì, Hà Nội 42 4.4.2 Trà hoa vàng khu vực Ba chẽ, Quảng Ninh 43 4.4.3 Trà hoa vàng khu vực Tam đảo, Vĩnh Phúc 44 4.5 Giải pháp bảo tồn phát triển Trà hoa vàng 44 4.5.1 Giải pháp kỹ thuật 44 4.5.2 Giải pháp quản lý 45 CHƯƠNG 46 KẾT LỤÂN – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 46 5.2 Kiến nghị 47 Tài liệu tham khảo 48 Phụ lục 50 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT, BẢNG BIỂU OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng D1.3 Đường kính ngang ngực Hvn Chiều cao vút Dt Đường kính tán Hdc Chiều cao cành Htb Chiều cao trung bình CP Che phủ Doo Đường kính gốc Biểu 2.1 Điều kiện sinh khí hậu khu vực Ba vì, Hà Nội Biểu 2.2 Điều kiện sinh khí hậu khu vực Ba chẽ, Quảng Ninh Biểu 2.3 Điều kiện sinh khí hậu khu vực Tam đảo, Vĩnh Phúc Bảng 4.1 Điều tra ô tiêu chuẩn khu vực Ba vì, Hà Nội Bảng 4.2 Đặc điểm tầng cao khu vực Ba Vì, Hà Nội (D1.3 > cm) Bảng 4.3 Thành phần bụi khu vực Ba Vì , Hà Nội Bảng 4.4 Thành phần thảm tươi khu vực Ba Vì , Hà Nội Bảng 4.5 Điều tra ô tiêu chuẩn khu vực Ba chẽ, Quảng Ninh Bảng 4.6 Đặc điểm tầng cao khu vực Ba chẽ, Quảng Ninh Bảng 4.7 Thành phần bụi khu vực Ba chẽ, Quảng Ninh Bảng 4.8 Thành phần thảm tươi khu vực Ba chẽ, Quảng Ninh Bảng 4.9 Điều tra ô tiêu chuẩn khu vực Tam đảo, Vĩnh Phúc Bảng 4.10 Đặc điểm tầng cao khu vực Tam Đảo, Vĩnh Phúc Bảng 4.11 Thành phần bụi khu vực Tam Đảo, Vĩnh Phúc Bảng 4.12 Thành phần thảm tươi khu vực Tam Đảo, V ĩnh Phúc Bảng 4.13 Sinh trưởng Trà hoa vàng khu vực Ba vì, Hà Nội Bảng 4.14 Tái sinh tự nhiên Trà hoa vàng khu vực Ba Vì, Hà Nội Bảng 4.15 Sinh trưởng Trà hoa vàng khu vực Ba chẽ, Quảng Ninh Bảng 4.16 Tái sinh tự nhiên Trà hoa vàng khu vực Ba chẽ, Quảng Ninh Bảng 4.17 Sinh trưởng Trà hoa vàng khu vực Tam đảo, Vĩnh Phúc Bảng 4.18 Tái sinh tự nhiên Trà hoa vàng vực Tam đảo, Vĩnh Phúc Bảng 4.19 Kết phân tích đất khu vực Ba vì, Hà Nội Bảng 4.20 Kết phân tích đất khu vực Ba chẽ, Quảng Ninh Bảng 4.21 Kết phân tích đất khu vực Tam đảo, Vĩnh Phúc Bảng 4.22 Kết giâm hom Trà hoa vàng Ba vì, Hà Nội Bảng 4.23 Kết giâm hom Trà hoa vàng Ba Chẽ, Quảng Ninh Bảng 4.24 Kết giâm hom Trà hoa vàng Tam đảo, Vĩnh Phúc DANH MỤC ĐÔ THỊ VÀ HÌNH ẢNH Đồ thị 4.1 Phân bố N/DOO Trà hoa vàng khu vực Ba vì, Hà Nội Đồ thị 4.2 Phân bố N/DOO Trà hoa vàng khu vực Ba chẽ, Quảng Ninh Đồ thị 4.3 Phân bố N/DOO Trà hoa vàng khu vực Tam đảo, Vĩnh Phúc Hình 4.1 Hoa Trà hoa vàng khu vực Ba vì, Hà Nội Hình 4.2 Trạng thái rừng có Trà hoa vàng Ba phân bố Hình 4.3 Cành Trà hoa vàng khu vực Ba chẽ, Quảng Ninh Hình 4.4 Trạng thái rừng có Trà hoa vàng Ba chẽ phân bố Hình 4.5 Lá Trà hoa vàng Tam đảo Hình 4.6 Trạng thái rừng có Trà hoa vàng Tam đảo phân bố ĐẶT VẤN ĐỀ Trà hoa vàng thuộc chi Camellia chi lớn thuộc họ Chè (Theaceae) Các loài chi Camellia có nhiều tác dụng gỗ làm đồ gia dụng bền chắc, hoa làm đồ uống, làm dược liệu làm cảnh Ngoài ra, trồng tán khác đai rừng phòng hộ chống xói mòn, nuôi dưỡng nguồn nước[1] Trà hoa vàng loài quý, phát Trung Quốc vào năm 60 kỷ XX phát triển nhanh chóng nhờ đặc tính vốn có Trung Quốc lai giống thành công Trà hoa vàng Trà hoa đỏ, làm nhỏ giữ màu hoa vàng tuyệt đẹp Trà hoa vàng gây trồng chế biến thành đồ uống bổ dưỡng cao cấp có tác dụng phòng chữa bệnh tốt Ngoài việc sử dụng Trà hoa vàng loài cảnh quan, ứng dụng khác sử dụng chất dinh dưỡng lá, hoa có tác dụng hạ huyết áp, giảm tiểu đường, hạ cholesterol, hạ mỡ máu, chống u bướu, tăng cường hệ miễn dịch chưa khai thác, hạn chế nguồn giống [8] Ở Việt Nam, Trà hoa vàng phát nhiều nơi năm 90 kỷ XX số vùng phía bắc năm vừa qua Trà hoa vàng bụi, ưa bóng, đưa chúng vào đối tượng trồng tán rừng phòng hộ Hiện nay, môi trường sống Trà hoa vàng bị đe dọa nghiêm trọng việc chặt phá rừng bừa bãi, kế hoạch bảo vệ đầu tư hợp lý nguồn tài nguyên quý [2] Việc nghiên cứu thực trạng phân bố, khả sinh trưởng, tái sinh tự nhiên, tái sinh nhân tạo (nhân giống hom) Trà hoa vàng quan trọng cần thiết góp phần bảo vệ phát triển loài cách hiệu tiến tới khai thác lợi dụng sản phẩm quý từ rừng cho người sở đảm bảo sử 10 dụng bền vững ổn định hệ sinh thái rừng Góp phần nâng cao đời sống người dân địa phương Với mong muốn đóng góp phần công sức nhỏ bé vào việc bảo tồn loài có nguy bị suy thoái bảo vệ môi trường thiên nhiên, cho phép Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên hướng dẫn TS Vũ Thị Quế Anh – Giảng viên Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ths Ngô Thị Minh Duyên - Trung tâm nghiên cứu sinh học Lâm nghiệp - Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, tiến hành thực đề tài: ”Nghiên cứu trạng phân bố, khả sinh trưởng tái sinh Trà hoa vàng làm cở đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển” 80 Biểu 13 ĐIỀU TRA Ô TIÊU CHUẨN CÂY - Đơn vị quản lý: Vườn Quốc gia Ba Vì - Hà Nội - Loại rừng: Nghèo - Độ dốc: 15° - 18° - Hướng phơi: Đông – Nam TT 4 5 6 1 2 6 6 Loài Ba soi Ba soi Bời lời Bời lời tròn Bứa Bứa Đa Dẻ Dẻ Gáo Gáo Gội Gội Gội Gội nếp Gội nếp Lát hoa Lim Lim Long não Long não Long não Long não Mán đỉa Mán đỉa Mán đỉa Máu chó Máu chó Máu chó Máu chó Mò gỗ D1.3 (cm) 14,6 15,3 19,7 15,3 20,4 19,7 17,2 36,3 22,9 14,0 23,9 18,5 26,8 17,2 15,0 29,3 36,6 17,8 26,8 13,2 29,3 19,7 26,8 18,2 17,2 23,6 10,2 11,5 14,6 19,1 26,8 Dt1 (m) 3.5 3.5 4 3.5 10 3.5 2.5 3.5 2.5 3 1.5 3.5 Dt2 (m) 2.5 4.5 4.0 2.5 5.5 2.5 4.0 3.5 4.0 4.5 3.0 4.5 4.5 3.0 3.5 7.5 2.5 3.5 3.0 3.5 3.5 4.5 2.5 2.5 1.5 2.5 3.5 Hvn (m) 12.0 12.0 9.0 4.5 2.75 15.0 4.25 10.5 12.0 14.0 5.25 14.0 13.5 15.0 9.5 13.0 8.5 12.0 10.0 6.25 11.0 10.0 9.0 8.5 5.25 15.0 Hdc (m) 6.5 13 11.5 11 11.5 3.5 6.5 15 12.5 10 6.5 4.5 4.5 4.5 15 5 13.5 4.5 11 12 9.5 KC (m) 4.5 9.5 6.5 8.5 6.5 8.5 3.5 5.5 4.5 10.5 8.5 10 4.5 11 7 3.5 3.5 81 5 6 2 3 Ngát Nhọ nồi Nhội Nhội Nhội Nhội Nhội Re Re Sp1 Trám Trâm Vàng anh Vàng anh Vàng anh Vàng anh Vàng anh Vàng anh Vàng anh Vàng anh Xoan nhừ Xoan nhừ Xoan nhừ 14,6 12,1 23,2 22,9 14,0 20,4 24,2 17,2 26,8 39,8 24,2 11,5 23,6 27,4 31,2 10,8 26,8 27,4 11,5 36,6 22,9 36,6 30,6 2.5 3.5 3.5 3.5 7 6 2.5 3 4 1.5 3.0 6.0 5.5 3.0 4.5 2.0 4.5 3.5 4.5 4.0 6.0 3.5 3.5 3.5 4.5 1.5 6.5 3.5 9.5 8.5 10.5 11.5 11.0 5.25 7.5 11.0 5.5 16.0 6.5 3.25 15.5 15.0 15.0 15.0 10.0 12.0 2.5 6.25 16.0 16.0 14.0 5.5 4.5 3.5 15 14 2.5 13 3.5 12.5 10.5 7.5 7.5 5.5 4.5 10 14.5 11 7 3.5 3.5 6 4.5 10 10 5.5 7.5 9.5 10.5 7.5 7 6.5 10 5.5 82 Biểu 14: ĐIỀU TRA Ô TIÊU CHUẨN CÂY - Đơn vị quản lý: Vườn Quốc gia Ba Chẽ - Quảng Ninh - Loại rừng: Nghèo - Độ dốc: 20° - 27° - Hướng phơi: Tây - Bắc, Đông - Nam TT 6 4 1 3 4 2 Loài Ba soi Ba soi Bằng lăng Bằng lăng Bằng lăng Bứa Bứa Đa Đa Đa Đa Dẻ Dẻ Dẻ Dẻ Dẻ Dẻ Dẻ Gáo Gáo Gội Kháo Lim Lim Lim Lim Máu chó Máu chó Ngát Ngát D1.3 (cm) 23,6 15,0 13,4 10,8 28,3 8,9 17,2 44,6 16,6 21,7 22,9 15,0 24,8 17,2 41,4 11,8 20,7 21,3 15,0 18,5 22,9 38,2 25,5 26,8 24,2 8,9 14,6 19,1 14,6 14,0 Dt1 (m) 3 1.5 3.5 0.8 5.5 4 3 5 3.5 1.5 1.5 4.5 1.5 2.5 Dt2 (m) 1.5 2.5 1.5 7.5 2.5 4 3.5 3.5 1.5 3 2.5 3.5 4.5 6.5 3.5 2.5 2.5 3.5 Dtb (m) 1.75 2.5 4.75 1.15 2.5 6.5 3.25 4.5 3.5 3.25 3.25 4.5 1.75 3.25 2.5 5.25 5.5 3.25 4.5 2.75 3.25 2.75 2.5 Hvn (m) 16 7.5 6.5 15 10 15.5 11.5 12 13 14 14.5 8.5 13.5 8.5 6.5 11.5 11 11.5 14 11.5 11 12 7.5 11.5 10 10.5 12 Hdc (m) 3.5 3.5 3.5 6 6.5 6.5 6.5 3.5 6.5 5.5 6.5 6.5 4.5 7 5 KC (m) 4.5 4 7.5 4.5 3.5 3.5 10 12 3.5 3.5 3.5 4.5 10.5 6.5 5 2.5 6.5 3.5 83 5 2 6 5 Ngát Quế Re Re Sổ Sổ Sồi phảng Thị rừng Thị rừng Thị rừng Thị rừng Trám Trám Trám Trâm Trâm Trâm Vàng anh Vàng anh Vàng anh Vàng anh Vàng anh Vàng anh Vỏ sạn 30,6 15,0 14,6 11,8 10,8 27,4 31,8 17,2 20,1 22,6 11,5 20,7 21,3 14,6 20,4 21,7 8,3 31,8 30,6 11,5 16,6 15,3 29,9 28,0 2.5 1.5 5 1.5 4 1.5 3 3.5 4 5 2.5 3 2.5 3.5 2.5 2.4 3.5 6.5 16 5.5 2.75 2.25 2.25 5.5 1.75 3.5 3.5 3.25 2.75 2.75 5.5 6.5 3.2 3.75 5.75 10.5 14 7.5 9.5 7.5 14 14 10.5 9.5 12.5 7.5 8.5 9 10.5 7.5 5.5 14 14.5 6.5 8.5 10.5 13 13.5 4 3 6.5 5.5 3.5 3.5 6.5 3.5 3.5 7 11.5 4 2.5 10 3.5 4.5 10 3.5 4 3 2.5 6.5 4.5 84 Biểu 15: ĐIỀU TRA Ô TIÊU CHUẨN CÂY - Đơn vị quản lý: Vườn Quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc - Loại rừng: Giầu (IIIA1 IIIA2) - Độ dốc: 18° - 23° - Hướng phơi: Tây - Bắc, Đông - Bắc, Tây - Nam TT 4 2 3 3 6 Loài Ba bét Ba bét Ba bét Ba bét Ba bét Bã đậu Bã đậu Ba soi Ba soi Cọc rào Cọc rào Cọc rào Cuống vàng Đa Đái bò Dẻ Dung giấy Dung giấy(sp2) Dung sạn Dung sạn Kháo Kháo xanh Mán đỉa Mán đỉa Mán đỉa Mán đỉa Máu chó Ô rô Ô rô Phân mã D1.3 (cm) 11,1 13,7 10,8 13,7 17,2 22,9 17,2 20,4 12,4 14,0 14,6 8,6 19,7 19,1 13,7 19,7 27,4 22,6 18,2 10,8 10,2 30,6 17,2 20,4 11,5 17,2 22,9 25,2 15,0 18,5 Dt1 (m) 7 6 3.5 3.5 4 2.5 3 2.5 Dt2 (m) 3.0 5.0 3.0 5.0 5.0 4.0 3.0 3.5 4.5 4.0 5.0 1.5 4.0 2.0 5.0 2.5 5.0 6.0 4.0 1.5 3.0 5.0 4.0 3.5 2.5 4.5 3.5 5.5 3.0 3.5 Hvn (m) 8.0 8.0 8.0 8.0 10.0 13.5 14.0 14.0 11.5 12.0 12.5 7.0 12.5 13.0 10.0 15.0 14.0 15.0 12.5 10.0 7.0 14.0 10.0 14.5 6.5 12.0 12.5 13.0 11.5 11.0 Hdc (m) 8.5 4.5 4.5 7.5 3.5 5.5 4.5 10 4.5 7.5 7 2.5 3.5 8.5 6.5 KC (m) 2.5 4.5 7.5 3.5 4.5 4.5 6.5 10 11 3.5 5.5 8.5 8.5 7 85 6 5 5 2 6 6 Phay Phay sừng Phay sừng Sảng Sảng Sảng Sến mủ Sến mủ Sến mủ Sến mủ Sến mủ Sồi Sồi Sồi Sung rừng Thôi chanh Thôi chanh Thôi chanh Trẩu Trẩu Xoan nhừ Xoan nhừ Xoan nhừ Xoan nhừ 62,1 25,8 14,6 15,9 15,9 14,0 16,2 14,3 21,7 26,8 17,2 41,1 41,1 12,1 16,6 11,8 38,5 36,6 17,2 14,6 19,1 36,6 25,8 26,8 15 5 3.5 1.5 18 18 2.5 6 13.0 5.0 3.5 6.0 6.0 4.0 2.0 1.0 3.5 4.5 4.0 13.0 13.0 2.0 4.0 1.5 6.5 7.0 5.0 3.0 5.0 4.0 2.5 8.0 32.0 15.0 10.0 11.0 11.0 10.5 9.0 8.0 12.0 15.0 11.5 25.0 25.0 9.0 11.5 10.0 16.0 14.5 11.0 9.5 13.0 14.0 12.5 12.5 25 3.5 6.5 7 7 9.5 20 20 3.5 6.5 6.5 8.5 3.5 9.5 6 4.5 0.2 2.5 3.5 6.5 4.5 7.5 6.5 12 5.5 86 Biểu 16 ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TẠI BA VÌ - HÀ NỘI 87 Biểu 17: ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TẠI BA CHẼ - QUẢNG NINH 88 Biểu 18: ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TẠI TAM ĐẢO, VĨNH PHÚC 89 Biểu 19 MÔ TẢ PHẪU DIỆN ĐẤT KHU VỰC BA VÌ, HÀ NỘI Thời tiết đợt điều tra: Nắng, khô Địa hình: - Độ dốc: 15° - 25°; - Hướng dốc: Tây - Bắc; Đông - Nam; Đông - Dạng địa hình: Đồi thấp Đá mẹ: Sạn kết Thực vật: - Loại hình trạng thái: + Độ tàn che: 0,55 - 0,65%; + Loài chủ yếu: Gội, Vàng Anh, Mán đỉa, Lim, Dẻ, Trám, Máu chó, Gáo, Nứa tép, Kháo, Lim, Xoan nhừ, Long não, Sổ - Cây bụi thảm tươi: + Độ che phủ: 0,45 - 0,7 %; + Độ cao trung bình: 0,8 - 1,5m Nước ngầm: Sâu Xói mòn: Mặt, rãnh Đá ong, đá lộ đầu: - 60 % Tên đất địa phương thường gọi: Đất đồi, Đất đồi núi 90 HÌNH THÁI PHẪU DIỆN STT Nội dung Tầng A Tầng B Tầng C Độ sâu tầng đất (cm) 5-8 Màu sắc Xám - Xám đen Nâu vàng - Nâu Vàng - Nâu nhạt đỏ Độ ẩm Hơi ẩm - Ẩm Khô - Hơi ẩm Rễ (%) Nhiều Ít Kết cấu Hạt nhỏ - Hạt mịn Hạt to - Hạt mịn Độ chặt Hơi chặt - Xốp Chặt Thành phần giới Thịt nhẹ Thịt - Thịt TB Chất sinh Phân giun, kiến Chất lẫn vào 0 10 Tỷ lệ đá lẫn - 10 - 40 11 Hang động vật Giun Kiến 12 Chuyển lớp Rõ Rõ - 95 80 - >100 91 Biểu 20 MÔ TẢ PHẪU DIỆN ĐẤT KHU VỰC BA CHẼ, QUẢNG NINH Thời tiết đợt điều tra: Mưa, ẩm Địa hình: - Độ dốc: 20° - 27°; - Hướng dốc: Tây - Bắc; Đông - Nam; Đông - Dạng địa hình: Đồi thấp Đá mẹ: Sạn kết Thực vật: - Loại hình trạng thái: + Độ tàn che: 0,56 - 0,65%; + Loài chủ yếu: Re, Dẻ, Đa, Trâm, Lim, Trám, Máu chó, Gáo, Nứa tép, kháo, Gội, Ngát - Cây bụi thảm tươi: Độ che phủ: 0,45 - 0,7; Độ cao trung bình: 0,8 1,5m Nước ngầm: Sâu Xói mòn: Mặt, rãnh Đá ong, đá lộ đầu: - 10 % Tên đất địa phương thường gọi: Đất đồi, Đất đồi núi 92 HÌNH THÁI PHẪU DIỆN STT Nội dung Tầng A Tầng B Tầng C Độ sâu tầng đất (cm) - - 95 50 - >100 Màu sắc Xám - Xám đen Nâu vàng - Nâu nhạt Vàng - Nâu đỏ Độ ẩm Hơi ẩm - Ẩm Khô - Hơi ẩm Rễ (%) Nhiều Ít - Nhiều Kết cấu Hạt nhỏ - Hạt mịn Hạt to - Hạt mịn Độ chặt Hơi chặt Chặt Thành phần giới Thịt nhẹ Thịt - Thịt TB Chất sinh Phân giun, kiến Chất lẫn vào 0 10 Tỷ lệ đá lẫn 3-5 - 40 11 Hang động vật Giun Kiến 12 Chuyển lớp Rõ Rõ 13 Tính chất khác 0 93 Biểu 21 MÔ TẢ PHẪU DIỆN ĐÁT KHU VỰC TAM ĐẢO, VĨNH PHÚC Thời tiết đợt điều tra: Nắng, khô Địa hình: - Độ dốc: 18° - 25°; - Hướng dốc: Tây - Bắc; Đông - Nam; Đông - Dạng địa hình: Đồi thấp - Đồi cao Đá mẹ: Sạn kết Thực vật: - Loại hình trạng thái: + Độ tàn che: 0,56 - 0,75%; + Loài chủ yếu: Sồi, Phay, Sảng, Bã đậu, Cọc rào, Lim, Trám, Máu chó, Gáo, Nứa tép, kháo, Gội, Sến mủ, Dung sạn, Thôi chanh - Cây bụi thảm tươi: + Độ che phủ: 0,45 - 0,7; + Độ cao trung bình: 1,0 - 1,5m Nước ngầm: Sâu Xói mòn: Mặt, rãnh Đá ong, đá lộ đầu: - 20 % Tên đất địa phương thường gọi: Đất đồi núi 94 HÌNH THÁI PHẪU DIỆN STT Nội dung Tầng A Tầng B Tầng C Độ sâu tầng đất (cm) 5-8 Màu sắc Xám - Xám đen Nâu vàng - Nâu Vàng - Nâu nhạt đỏ Độ ẩm Hơi ẩm - Ẩm Khô - Hơi ẩm Rễ (%) Nhiều Ít - Nhiều Kết cấu Hạt nhỏ - Hạt mịn Hạt to - Hạt mịn Độ chặt Hơi chặt Chặt Thành phần giới Thịt nhẹ Thịt - Thịt TB Chất sinh Phân giun, kiến Chất lẫn vào 0 10 Tỷ lệ đá lẫn 3-5 - 40 11 Hang động vật Giun Kiến 12 Chuyển lớp Rõ Rõ 13 Tính chất khác 0 - 95 50 - >100 [...]... trên, đề tài nghiên cứu các nội dung sau: - Điều tra nghiên cứu, đánh giá hiện trạng phân bố và sinh trưởng - Nghiên cứu đặc điểm trạng thái rừng có Trà hoa vàng phân bố - Đánh giá tình hình sinh trưởng, tái sinh của Trà hoa vàng tại khu vực - Đánh giá khả năng nhân giống bằng phương pháp giâm hom - Đề xuất giải pháp bảo vệ và phát triển cho khu vực nghiên cứu 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp. .. ký lớp mỏng Gần đây đề tài Nghiên cứu khả năng bảo tồn ngoại vi (Ex situ) và nhân giống một số loài Trà hoa vàng nhằm bảo vệ và phát triển đã được thực hiện cho hai loài C tonkinensis và C euphlebia Đề tài đã tìm hiểu điều kiện sống của 2 loài trà hoa vàng Ba Vì và Sơn Động làm cơ sở cho việc xác định biện pháp kĩ thuật gây trồng nó sau này Việc tìm thấy loài trà hoa vàng Ba vì (Camellia tonkinensis)... Quảng Ninh - Đề xuất giải pháp cho bảo tồn và phát triển Trà hoa Vàng cho khu vực nghiên cứu 3.2 Đối tượng và giới hạn nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là 3 loài cây Trà hoa vàng: Tam Đảo (C tamdaoensis), Ba Vì (C tonkinensis) và Ba Chẽ (C euphlebia) có nguồn gốc trong các trạng thái rừng tự nhiên ở khu vực thành phố Hà Nội và các tỉnh Vĩnh Phúc, Quảng Ninh 3.3 Nội dung nghiên cứu Để đạt được... bồng, Lau, Dây Sp… Hình 4.2: Trạng thái rừng có Trà hoa vàng Ba Vì phân bố Khu vực nghiên cứu ở trạng thái rừng nghèo kiệt, số lượng Trà hoa vàng còn lại tương đối ít phân bố không đều, bị chặt nhiều lần, cây sinh trưởng tương đối tốt, tái sinh chồi là chủ yếu 33 4.1.2 Trà hoa vàng khu vực Ba Chẽ, Quảng Ninh (Camellia euphlebia) Trà hoa vàng Ba Chẽ, Quảng Ninh là một xuất xứ của loài Camellia euphlebia... nhân giống Để đánh giá khả năng nhân giống Trà hoa vàng, đề tài kế thừa số liệu, kết quả nghiên cứu về nhân giống Trà hoa vàng bằng phương pháp giâm hom thực hiện cho 3 loài cây Trà hoa vàng: Tam Đảo (C tamdaoensis), Ba Vì (C tonkinensis) và Ba Chẽ (C euphlebia) Số liệu giâm hom được thu thập theo biểu kết quả giâm hom Trà hoa vàng (xem phụ biểu 09) Thí nghiệm giâm hom Trà hoa vàng xử dụng hoá chất... được quan tâm và khai thác [6] Trà hoa vàng lần đầu tiên được người Pháp phát hiện ở miền Bắc nước ta năm 1910, nhưng cho đến nay các công tác nghiên cứu về Trà hoa vàng không đáng kể Theo ước tính, ở nước ta có khoảng gần 20 loài khác nhau Những năm 90 của thế kỷ XX, Trà hoa vàng mới được quan tâm điều tra nghiên cứu về hình thái, phân loại Trà hoa vàng [6] Đỗ Đình Tiến (2000) đã nghiên cứu về nhân... mùa rõ rệt: mùa lũ và mùa kiệt, lũ lớn thường xảy ra vào tháng 8, lũ thường tập trung nhanh và rút rất nhanh Sự phân phối dòng chảy rất khác biệt giữa 2 mùa 24 CHƯƠNG 3 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu - Đánh giá được hiện trạng phân bố, sinh trưởng và tái sinh của Trà hoa vàng phân bố tự nhiên tại các điểm nghiên cứu ở thành phố Hà Nội và các tỉnh Vĩnh... thấy cây đi kèm của 3 loài Trà hoa vàng tại 3 điểm nghiên cứu là tương đối khác nhau chỉ có số ít cây có mặt tại 3 điểm như: Ba soi, máu chó, dẻ Chi tiết về đặc điểm hình thái và hiện trạng phân bố của 3 loài Trà hoa vàng tại 3 điểm nhiên cứu cụ thể như sau: 4.1.1 Trà hoa vàng khu vực Ba Vì, Hà Nội (Camellia tonkinensis) Qua quan sát thực tế và mô tả vật hậu cho thấy Trà hoa vàng Ba vì thuộc loại cây... lập bốn ô dạng bản ở 4 góc của ô tiêu chuẩn và 1 ô dạng bản ở chính giữa ô tiêu chuẩn Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố đến tái sinh tự nhiên của Trà hoa vàng theo mục trắc (quan sát), nếu có nhiều cây tái sinh cao hơn 1m thì nó có thể phát triển thành cây to, khả năng bảo tồn lớn, cây nhỏ dưới 1m thì dễ bị tác động Kết quả điều tra ghi vào biểu điều tra tai sinh trà hoa vàng (xem phụ biểu 06) Điều... Trạng thái rừng có Trà hoa vàng Ba Chẽ phân bố 4.1.3 Trà hoa vàng ở Tam Đảo (Camellia tamdaoensis) Trà hoa vàng ở Vườn Quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc được điều tra nghiên cứu Camellia tamdaoensis là loài cây gỗ nhỏ, cao 2-4 m Lá hình bầu dục hẹp, gốc hình nêm, gân bên gồm 6-8 cặp Hoa màu vàng, mọc ở nách lá; cuống hoa ngắn 5-9 mm; cánh hoa 10-12 màu vàng, phủ nhiều lông mịn trắng ở cả hai mặt Mùa ra hoa

Ngày đăng: 29/05/2016, 07:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan