nghiên cứu đặc điểm tái sinh dưới tán rừng trồng tại xã thanh tương, huyện na hang, tỉnh tuyên quang

93 347 0
nghiên cứu đặc điểm tái sinh dưới tán rừng trồng tại xã thanh tương, huyện na hang, tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM MA A SIM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH DƢỚI TÁN RỪNG TRỒNG TẠI XÃ THANH TƢƠNG, HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN - 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM MA A SIM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH DƢỚI TÁN RỪNG TRỒNG TẠI XÃ THANH TƢƠNG, HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Lê Đồng Tấn THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những nội dung trong luận văn này do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của TS. Lê Đồng Tấn. Các tài liệu tham khảo dùng trong luận văn đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình, thời gian, địa điểm công bố. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực. Nếu sai tôi chịu hoàn toàn trách nhiệm. XÁC NHẬN CỦA KHOA CHUYÊN MÔN Thái Nguyên, ngày 19 tháng 8 năm 2013 Tác giả luận văn Ma A Sim Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu khoa học và hoàn thành luận văn tại trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, tác giả đã nhận được sự quan tâm, động viên của nhiều cá nhân và tập thể. Qua đây, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: - Quý thầy, cô giáo trong Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Sinh, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên; quý thầy, cô giáo của Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Công nghệ Sinh học đã tạo cho tác giả có môi trường học tập, nghiên cứu khoa học tốt nhất. - TS. Lê Đồng Tấn - người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, đem lại những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình thực hiện luận văn. - Các cơ quan, ban ngành của tỉnh Tuyên Quang và một số hộ dân trồng rừng trên địa bàn nghiên cứu đã giúp đỡ cho tác giả trong việc thu thập số liệu phục vụ quá trình nghiên cứu. - Ban giám hiệu, Khoa Khoa học Tự nhiên - Kỹ thuật và Công nghệ, trường Cao đẳng Tuyên Quang đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong công tác cũng như trong học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu. - Gia đình, bạn bè luôn động viện, khích lệ tác giả trong quá trình thực hiện luận văn. Do còn hạn chế về thời gian và kinh nghiệm, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy, cô giáo, các nhà khoa học cùng bạn bè, đồng nghiệp để luận văn này được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 19 tháng 8 năm 2013 Tác giả Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii Ma A Sim MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt iv Danh mục các bảng v Danh mục các hình vi MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3 3. Đóng góp mới của luận văn 3 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1. Một số khái niệm về tái sinh rừng 4 1.2. Những nghiên cứu trên thế giới 6 1.2.1. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng 6 1.2.2. Những nghiên cứu về tái sinh rừng 10 1.2.3. Những nghiên cứu về phục hồi rừng 14 1.3. Những nghiên cứu ở Việt Nam 17 1.3.1. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng 17 1.3.2. Những nghiên cứu về tái sinh rừng 20 1.3.3. Những nghiên cứu về phục hồi rừng 23 Chƣơng 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI Ở XÃ THANH TƢƠNG, HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG 28 2.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 28 2.1.1. Vị trí địa lý, địa hình 28 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.1.2. Chế độ khí hậu, thủy văn 29 2.1.3. Tài nguyên thiên nhiên 29 2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 31 2.2.1. Đặc điểm về dân số và lao động 31 2.2.2. Tình hình phát triển kinh tế 31 2.2.3. Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội 33 2.2.4. Tình hình hoạt động lâm nghiệp trong những năm qua 34 Chƣơng 3 .MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1. Mục tiêu nghiên cứu 36 3.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 36 3.2.1. Đối tượng nghiên cứu 36 3.2.2. Phạm vi nghiên cứu 36 3.3. Nội dung nghiên cứu 36 3.3.1. Nghiên cứu hiện trạng và một số đặc điểm rừng trồng tại xã Thanh Tương 36 3.3.2. Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại xã Thanh Tương 36 3.3.3. Nghiên cứu năng lực tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại xã Thanh Tương 36 3.3.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm xúc tiến khả năng tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng xã Thanh Tương 37 3.4. Phương pháp nghiên cứu 37 3.4.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài thiên nhiên 37 3.4.2. Phương pháp điều tra trong nhân dân 38 3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu 38 Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1. Hiện trạng và một số đặc điểm rừng trồng tại xã Thanh Tương, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 41 4.1.1. Điều tra thống kê các trạng thái rừng trồng tại xã Thanh Tương 41 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 4.1.2. Đặc trưng về cấu trúc các loại rừng trồng tại xã Thanh Tương 42 4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại xã Thanh Tương 43 4.2.1. Ảnh hưởng của vị trí địa hình 43 4.2.2. Ảnh hưởng của cấu trúc rừng 46 4.2.3. Ảnh hưởng của mức độ thoái hoá đất 47 4.2.4. Tác động của con người 50 4.3. Năng lực tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại xã Thanh Tương 52 4.3.1. Đặc điểm tổ thành loài cây tái sinh 52 4.3.2. Chất lượng cây tái sinh 54 4.3.3. Nguồn gốc cây tái sinh 56 4.3.4. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao 57 4.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm xúc tiến khả năng tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại xã Thanh Tương 60 4.4.1. Giải pháp lâm sinh 60 4.4.2. Giải pháp về chính sách 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1. D 1.3 Đường kính ngang ngực 2. H VN Chiều cao vút ngọn 3. H DC Chiều cao dưới cành 4. OTC Ô tiêu chuẩn 5. ODB Ô dạng bản Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1. Một số đặc điểm của tầng cây gỗ tại khu vực nghiên cứu 42 Bảng 4.2. Ảnh hưởng của vị trí địa hình đến tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại khu vực nghiên cứu 44 Bảng 4.3. Ảnh hưởng của độ tàn che đến tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại khu vực nghiên cứu 47 Bảng 4.4. Ảnh hưởng của sự thoái hóa đất đến tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại khu vực nghiên cứu 48 Bảng 4.5. Tổ thành loài cây tái sinh dưới tán rừng trồng Keo lá tràm 52 Bảng 4.6. Tổ thành loài cây tái sinh dưới tán rừng trồng Mỡ 53 Bảng 4.7. Tổ thành loài cây tái sinh dưới tán rừng trồng hỗn giao (Keo lá tràm + Mỡ) 54 Bảng 4.8. Chất lượng cây tái sinh dưới tán rừng trồng tại khu vực nghiên cứu . 55 Bảng 4.9. Nguồn gốc cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu 57 Bảng 4.10. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao tại khu vực nghiên cứu 57 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1. Chất lượng cây tái sinh dưới tán rừng trồng Mỡ tại khu vực nghiên cứu 55 Hình 4.2. Chất lượng cây tái sinh dưới tán rừng trồng Keo lá tràm tại khu vực nghiên cứu 56 Hình 4.3. Chất lượng cây tái sinh dưới tán rừng trồng hỗn giao (Keo lá tràm + Mỡ) tại khu vực nghiên cứu 56 Hình 4.4. Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao dưới tán rừng Mỡ tại khu vực nghiên cứu 58 Hình 4.5. Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao dưới tán rừng Keo lá tràm tại khu vực nghiên cứu 59 Hình 4.6. Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao dưới tán rừng hỗn giao (Keo lá tràm + Mỡ) tại vùng nghiên cứu 59 [...]... hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm tái sinh dƣới tán rừng trồng tại xã Thanh Tƣơng, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học Đánh giá năng lực tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng làm cơ sở khoa học cho việc chuyển đổi rừng trồng thuần loài thành rừng hỗn loài đa tầng nhằm tăng cường tính đa dạng thực vật và nâng cao tính bền vững của hệ sinh. .. nhau, tái sinh rừng diễn ra theo các quy luật khác nhau Những kiến thức về sinh thái, tái sinh rừng bao gồm mối quan hệ giữa loài cây tái sinh với hoàn cảnh sinh thái, đặc biệt là tiểu hoàn cảnh rừng, mối quan hệ sinh vật trong hệ sinh thái rừng có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu quy luật tái sinh, trong từng loại rừng cụ thể và là cơ sở khoa học quan trọng cho việc đề xuất các biện pháp tái sinh rừng. .. trình tái sinh tự nhiên ở rừng nhiệt đới vô cùng phức tạp và còn ít được nghiên cứu Phần lớn tài liệu nghiên cứu về tái sinh tự nhiên của rừng mưa thường chỉ tập trung vào một số loài cây có giá trị kinh tế dưới điều kiện rừng đã ít nhiều bị biến đổi Van Steenis J (1956) [62] đã nghiên cứu hai đặc điểm tái sinh phổ biến của rừng mưa nhiệt đới là tái sinh phân tán liên tục của các loài cây chịu bóng và tái. .. để mô tả sự tái tạo (phục hồi) của lớp cây con dưới tán rừng Tái sinh rừng là một quá trình sinh học mang tính đặc thù của hệ sinh thái rừng Biểu hiện đặc trưng của tái sinh rừng là sự xuất hiện một thế hệ cây con của những loài cây gỗ ở các nơi có hoàn cảnh rừng (hoặc mất rừng chưa lâu): Dưới tán rừng, lỗ trống trong rừng, rừng sau khai thác, trên đất rừng sau đốt nương làm rẫy, v.v Vai trò lịch sử... sự tái sinh của một hệ sinh thái rừng Tái sinh rừng thúc đẩy việc hình thành cân bằng sinh học trong rừng, đảm bảo cho rừng tồn tại liên tục và do đó bảo đảm cho việc sử dụng rừng thường xuyên Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài cây tái sinh, điều kiện địa lý và tiểu hoàn cảnh rừng là cơ sở tự nhiên quan trọng có tác dụng quyết định, chi phối sự hình thành lên những quy luật tái sinh rừng. .. nguyên rừng, nhiều chương trình trồng rừng bằng nguồn vốn Nhà nước và hỗ trợ của các tổ chức Quốc tế được thực hiện như: Các dự án trồng rừng mới, bảo vệ rừng, xúc tiến tái sinh rừng, khoanh nuôi rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, v.v nhờ đó mà diện tích rừng đã tăng lên đáng kể (năm 2011 độ che phủ là 40,2%), đặc biệt là diện tích rừng trồng trong đó có cả rừng sản xuất, rừng trồng đặc dụng, rừng trồng. .. hiệu quả Xét về bản chất sinh học, tái sinh rừng diễn ra 4 dưới ba hình thức: Tái sinh hạt, tái sinh chồi, tái sinh thân ngầm (các loài tre nứa) Trong đó, tái sinh hạt là quá trình mà thế hệ các cây rừng mới được hình thành từ các hạt giống Quá trình tái sinh hạt phải trải qua 3 giai đoạn: Ra hoa kết quả; phân tán hạt giống; hạt giống nảy mầm và sinh trưởng của cây tái sinh Tái sinh chồi là quá trình... nhau trong quá trình phát sinh và phát triển của rừng Tóm lại, trên thế giới các công trình nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc rừng nói chung và rừng nhiệt đới nói riêng rất phong phú, đa dạng, có nhiều công trình nghiên cứu công phu và đã đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh rừng 1.2.2 Những nghiên cứu về tái sinh rừng Theo quan điểm của các nhà nghiên cứu thì hiệu quả tái sinh rừng được xác định bởi tổ... văn Xác định được đặc điểm cấu trúc về tổ thành loài cây tái sinh, mật độ cây tái sinh và phân tích được một số nhân tố ảnh hưởng tới quá trình tái sinh tự nhiên ở một số trạng thái rừng trồng tại vùng nghiên cứu 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm về tái sinh rừng Tái sinh rừng (Foresty regeneration) là một thuật ngữ được nhiều nhà khoa học sử dụng để mô tả sự tái tạo (phục hồi)... Tái sinh rừng là sự xuất hiện một thế hệ cây con của những loài cây gỗ ở dưới tán rừng hoặc trên đất rừng (sau khi làm nương rẫy), thế hệ cây tái sinh này sẽ lớn dần lên thay thế thế hệ cây già [23] 1.2 Những nghiên cứu trên thế giới 1.2.1 Những nghiên cứu về cấu trúc rừng Cấu trúc rừng là sự sắp xếp tổ chức nội bộ của các thành phần sinh vật trong hệ sinh thái rừng mà qua đó các loài có đặc điểm sinh . một số đặc điểm rừng trồng tại xã Thanh Tương 36 3.3.2. Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại xã Thanh Tương 36 3.3.3. Nghiên cứu năng lực tái sinh. cây tái sinh dưới tán rừng trồng Mỡ tại khu vực nghiên cứu 55 Hình 4.2. Chất lượng cây tái sinh dưới tán rừng trồng Keo lá tràm tại khu vực nghiên cứu 56 Hình 4.3. Chất lượng cây tái sinh dưới. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH DƢỚI TÁN RỪNG TRỒNG TẠI XÃ THANH TƢƠNG, HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

Ngày đăng: 21/11/2014, 01:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan