1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế hộ trên địa bàn xã Côn Lôn, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang.

78 487 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 598,23 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN LUẬN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KINH TẾ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CÔN LÔN, HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & Phát triển nông thôn Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN LUẬN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KINH TẾ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CÔN LÔN, HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & Phát triển nông thôn Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trần Việt Dũng Khoa Kinh tế & PTNT - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên - 2014 LỜI CẢM ƠN Được sự đồng ý và giúp đỡ của bán giám hiệu trường Đại học Nông Lâm, ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn tôi đã thực hiện đề tài. “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế hộ trên địa bàn xã Côn Lôn, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang”. Trong thời gian thực tập tại xã, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, đặc biệt là sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy Trần Việt Dũng, cùng sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ tại Ủy ban Nhân Dân xã Côn Lôn. Tôi xin chân thành cám ơn sâu sắc tới các thầy cô, cùng toàn thể các cán bộ tại UBND xã Côn Lôn đã giúp đỡ để tôi hoàn thành tốt đề tài này. Do trình độ hạn chế nên trong quá trình làm đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong sự chỉ bảo thêm của thầy, cô giúp tôi hoàn thành và đạt kết quả cao. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 5 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Văn Luận DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa 1 BHYT Bảo hiểm y tế 2 BQ Bình quân 3 BVTV Bảo vệ thực vật 4 CC Cơ cấu 5 CĐ - ĐH Cao đẳng - Đại học 6 CN - TTCN- XD Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp- xây dựng 7 CNH Công nghiệp hóa 8 DV Dịch vụ 9 HH Hóa học 10 HTX Hợp tác xã 11 KH- KT Khoa học- kỹ thuật 12 NN Nông nghiệp 13 SL Số lượng 14 Tr.Đ Triệu đồng 15 UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất của địa bàn xã Côn Lôn từ năm 2011 đến năm 2013 22 Bảng 3.2: Giá trị sản xuất các ngành của xã Côn Lôn 3 năm (2011- 2013) 24 Bảng 3.3: Cơ cấu hành phần dân số và dân tộc trên địa bàn xã Côn Lôn 26 Bảng 3.4: Tình hình lao động và nhân khẩu 26 Bảng 3.5: Tình hình lao động việc làm của xã Côn Lôn năm 2013 27 Bảng 3.6: Khảo sát thu nhập của các hộ điều tra 29 Bảng 3.7: Phân nhóm thu nhập 29 Bảng 3.8: Trình độ học vấn của chủ hộ 31 Bảng 3.9: Đất sản xuất của hộ 33 Bảng 3.10: Phương tiện phục vụ sản xuất 34 Bảng 3.11: Phương tiện đi lại của các hộ điều tra 38 Bảng 3.12: Phương tiện truyền thông của các nhóm hộ điều tra 39 Bảng 3.13: Phương tiện tiện ích và giải trí có trong các nhóm hộ điều tra 40 Bảng 3.14: Thu nhập bình quân/người/tháng của các nhóm hộ phân theo trình độ học vấn của chủ hộ 43 Bảng 3.15: Bình quân tổng thu nhập theo khẩu và lao động 45 Bảng 3.16: Chi tiết chi phí chăn nuôi của các nhóm hộ 47 Bảng 3.17: Tổng chi của các nhóm hộ điều tra 48 Bảng 3.18: Tổng thu của các nhóm hộ điều tra 49 Bảng 3.19: Summary 51 Bảng 3.20: ANOVA 51 Bảng 3.21: Hệ số co dãn (hồi quy) giữa thu nhập với các yếu tố cơ bản 52 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Biểu đồ cơ cấu phân nhóm hộ theo thu nhập 30 Hình 3.2: Biểu đồ nguồn lực tài chính của các hộ điều tra trên địa bàn xã Côn Lôn 32 Hình 3.3: Biểu đồ tỷ lệ hộ tham gia các hội, đoàn thể 36 Hình 3.4: Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trung bình năm 2013 41 Hình 3.5: Biểu đồ thu nhập bình quân/người/tháng của các nhóm hộ phân theo trình độ học vấn của chủ hộ 43 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Ý nghĩa của đề tài 2 3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 2 3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn 3 4. Bố cục của khóa luận 3 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 1.1. Cơ sở lý luận 4 1.1.1. Khái niệm hộ 4 1.1.2. Hộ nông dân 6 1.1.3. Kinh tế hộ nông dân 7 1.1.4. Phân loại hộ nông dân 10 1.2. Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1. Kinh nghiệm phát triển kinh tế hộ nông dân ở một số nư ớc trên thế giới 12 1.2.2. Sự phát triển kinh tế hộ nông dân ở nước ta 14 1.2.3. Những bài học kinh nghiệm rút ra 15 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1. Đối tượng, nội dung và phạm vi nghiên cứu 17 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2. Nội dung nghiên cứu 17 2.1.3. Phạm vi nghiên cứu 17 2.2. Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 17 2.2.2.1. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 17 2.2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 18 2.2.2.3. Thu thập số liệu sơ cấp. 18 2.2.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 18 2.2.3. Phân tích hồi quy và hàm sản xuất Cobb - Douglas 19 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 20 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 20 3.1.1.1. Vị trí địa lý - hành chính 20 3.1.1.2. Địa hình. 20 3.1.1.3. Nguồn nước 20 3.1.1.4. Khí hậu 20 3.1.1.5. Tài nguyên rừng 21 3.1.1.6. Tài nguyên đất 21 3.1.2. Tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn xã 23 3.1.2.1. Tình hình kinh tế. 23 3.1.2.2. Tình hình xã hội 25 3.1.2.3. Tình hình dân số và lao động. 25 3.1.2.4. Cơ sở hạ tầng 27 3.2. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra 28 3.2.1. Khảo sát thu nhập và phân nhóm hộ nghiên cứu 28 3.2.2. Phân tích nguồn lực của các hộ điều tra 30 3.2.2.1. Nguồn nhân lực 30 3.2.2.2. Nguồn lực tài chính. 31 3.2.2.3. Nguồn lực của hộ 33 3.2.2.4. Nguồn lực xã hội và nguồn lực tự nhiên 35 3.2.3. Chất lượng cuộc sống của các hộ điều tra 37 3.2.3.1. Phương tiện đi lại 38 3.2.3.2. Phương tiện truyền thông 39 3.2.3.3. Phương tiện tiện ích và giải trí trong gia đình 40 3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ 41 3.3.1. Khí hậu thời tiết và môi trường sinh thái 41 3.3.2. Trình độ học vấn và kỹ năng lao động 43 3.3.3. Thị trường 46 3.4. Khái quát tình hình sản xuất của các nhóm hộ điều tra 47 3.4.1. Chi phí chăn nuôi của các nhóm hộ 47 3.4.2. Tổng chi của các nhóm hộ điều tra 48 3.4.3. Tổng thu của các nhóm hộ điều tra 49 3.5. Mối quan hệ giữa tổng thu và các nhân tố tác động đến phát triển kinh tế hộ 50 Chương 4: CÁC GIẢI PHÁP 54 4.1. Các giải pháp hoặc nhóm giải pháp 54 4.1.1. Về nguồn nhân lực 54 4.1.2. Giải pháp về hoạt động tạo thu nhập 54 4.1.3. Phát triển cơ sở hạ tầng 55 4.1.4. Giải pháp về vốn 55 4.1.5. Giải pháp về khoa học công nghệ 56 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Kinh tế hộ là loại hình kinh tế phổ biến, đang có vai trò, vị trí rất lớn và là bộ phận hữu cơ trong nền kinh tế, là chủ thể quan trọng trong phát triền nông nghiệp và đổi mới nông thôn ở nước ta. Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng thì kinh tế hộ nông dân không ngừng phát triển cả về quy mô và tính chất. Một bộ phận hộ nông dân chuyển từ quy mô nhỏ thành quy mô lớn, từ sản xuất tự cấp tự túc thành sản xuất hàng hóa, trao đổi sản phẩm trên thị trường. Kinh tế hộ nông dân nước ta ngày càng khẳng định rõ vai trò tự chủ của mình trong đời sống, sự phát triển kinh tế hộ nông dân đã thực sự làm cho nền nông nghiệp nước ta đạt được nhiều thành tựu to lớn khiến bộ mặt nông nghiệp, nông thôn và đời sống của người dân có bước thay đổi đáng kể. Kinh tế hộ nông dân được coi là một đơn vị kinh tế đặc thù và phù hợp trong sản xuất nông nghiệp. Nó góp phần giải quyết vấn đề việc làm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân. Côn Lôn là một xã miền núi của huyện Na Hang - tỉnh Tuyên Quang sản xuất của xã chủ yếu phát triển nông nghiệp. Trong những năm qua cùng với sự phát triển chung của đất nước, đời sống kinh tế xã hội của nhân dân trong xã cũng có nhiều thay đổi, đời sống kinh tế từng bước được nâng lên tỷ lệ hộ giàu và khá tăng, tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể so với trước. Mặc dù có nhiều hộ đã đạt được một số kết quả nhất định trong phát triển kinh tế hộ tuy nhiên vẫn chưa đạt kết quả cao bởi có rất nhiều các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ, việc xem xét các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế gia đình, sự cần thiết tháo gỡ những bất cập, để có thể sử dụng tối ưu các nguồn lực đã trở thành mối quan tâm của mọi người, mọi người dân những người chịu tác động trực tiếp. [...]... tiêu chung - Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kinh tế hộ nông dân và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân tại xã Côn Lôn, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 2.2 Mục tiêu cụ thể - Thực trạng kinh tế hộ nông dân tại xã Côn Lôn, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang - Nghiên cứu, phân tích các nhân tố chính ảnh hưởng đến thu nhập của hộ nông dân tại xã Côn Lôn - Đề xuất một số... góp phần nghiên cứu giúp người dân khắc phục những khó khăn phát triển kinh tế hộ, tôi lựa chọn và nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế hộ trên địa bàn xã Côn Lôn, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang” Trong đề tài này tôi tập trung nghiên cứu những khó khăn, thuận lợi của các yếu tố giúp người dân xã Côn Lôn phát triển kinh tế hộ một cách hiệu quả 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục... triển kinh tế hộ nông dân phải gắn liền với quá trình tăng cường cơ sở vật chất - kỹ thuật trong nông nghiệp 17 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, nội dung và phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Nguồn thu và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tại các hộ nông dân tại địa bàn xã Côn Lôn 2.1.2 Nội dung nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội... dung nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Côn Lôn - Nghiên cứu nguồn lực phục vụ sản xuất tại các nông hộ - Phân tích các nhân tố chính tác động đến phát triển kinh tế của các nhóm hộ - Đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế hộ tại địa phương 2.1.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Xã Côn Lôn, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang - Phạm vi thời gian: + Số liệu thứ cấp về tình... triển kinh tế hộ nông dân tại địa bàn xã Côn Lôn 3 Ý nghĩa của đề tài 3.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học Củng cố kiến thức từ cơ sở đến chuyên ngành đã học trong trường, ứng dụng kiến thức vào thực tiễn Rèn luyện kỹ năng thu thập thông tin, phân tích, xử lý số liệu và viết báo cáo Giúp hiểu thêm tình hình kinh tế - xã hội và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ gia đình tại xã Côn. .. chung kinh tế hộ nông dân có những đặc điểm cơ bản sau: + Kinh tế hộ nông dân là hình thức kinh tế có quy mô gia đình, các thành viên có mối quan hệ gắn bó với nhau về kinh tế cũng như huyết thống Về mức độ phát triển có thể trải qua các hình thức: Kinh tế hộ sinh tồn, kinh tế hộ tự cấp tự túc và kinh tế hộ sản xuất hàng hóa + Đất đai là yếu tố quan trọng nhất trong các tư liệu sản xuất của hộ nông... 1.222 Tổng nhân khẩu Người Tổng số hộ Hộ Tổng số lao động Lao động BQ lao động /hộ Lao động /hộ 2,31 2,29 2,63 BQ nhân khẩu /hộ Nhân khẩu /hộ 4,67 4,55 4,57 Nguồn: UBND xã Côn Lôn Từ năm 2011 đến năm 2013 tình hình dân số trên địa bàn xã Côn Lôn có xu hướng tăng lên, cụ thể năm 2013 lên 57 người so với năm 2011 Số lượng hộ cũng có xu hướng tăng lên từ 442 hộ lên 464 hộ tức năm 2013 tăng 22 hộ so với năm... 3.1.2.3 Tình hình dân số và lao động Dân cư trên địa bàn xã phân bố không đồng đều, toàn xã có 7 thôn tính đến ngày 31/12/2013 cả xã có 464 hộ tương ứng với 2122 nhân khẩu Dân tộc: Xã Côn Lôn có các dân tộc cùng nhau sinh sống đó là: Kinh, Tày, H’Mông, Dao Trong đó: 26 Bảng 3.3: Cơ cấu hành phần dân số và dân tộc trên địa bàn xã Côn Lôn STT Dân Tộc 1 Tổng nhân khẩu 2 Kinh 3 Tày 4 5 Số lượng (người) Cơ cấu... triển các cây công nghiệp lâu năm và một số cây ăn quả Xã Côn Lôn có tổng diện tích đất tự nhiên là 5611,6 ha, nằm ở phía Bắc huyện Na Hang, có vị trí địa lý như sau: - Phía Bắc giáp xã Thượng Nông - Phía Nam giáp xã Khâu Tinh - Phía Đông giáp xã Thượng Nông, xã Yên Hoa - Phía Tây giáp xã Sinh Long 3.1.1.2 Địa hình Địa hình của xã chủ yếu là đồi núi cao, có độ dốc lớn, địa hình bị chia cắt dọc theo các. .. triển kinh tế hộ gia đình tại xã Côn Lôn, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 3 3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các nguồn lực đến kết quả phát triển sản xuất của hộ 4 Bố cục của khóa luận Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu Chương 4: Các giải pháp Kết luận Phụ lục 4 Chương . triển kinh tế hộ, tôi lựa chọn và nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế hộ trên địa bàn xã Côn Lôn, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang . Trong đề tài này tôi tập trung nghiên. chủ nhiệm khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn tôi đã thực hiện đề tài. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế hộ trên địa bàn xã Côn Lôn, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang . Trong. VĂN LUẬN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KINH TẾ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CÔN LÔN, HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w