1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học loài cây Re hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) Meisn.) làm cơ sở bảo tồn và phát triển loài tại huyện Đồng Hỷ - Thái nguyên

57 670 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 887,74 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - BÙI THỌ CƯỜNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC LOÀI CÂY RE HƯƠNG (CINNAMOMUM PARTHENOXYLON (JACK.) MEISN.) LÀM CƠ SỞ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2011-2015 Thái Nguyên - năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - BÙI THỌ CƯỜNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC LOÀI CÂY RE HƯƠNG (CINNAMOMUM PARTHENOXYLON (JACK.) MEISN.) LÀM CƠ SỞ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : 43 - QLTNR - N01 Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2011-2015 Giáo viên hướng dẫn : Th.S La Quang Độ Thái Nguyên - năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - BÙI THỌ CƯỜNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC LOÀI CÂY RE HƯƠNG (CINNAMOMUM PARTHENOXYLON (JACK.) MEISN.) LÀM CƠ SỞ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : 43 - QLTNR - N01 Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2011-2015 Giáo viên hướng dẫn : Th.S La Quang Độ Thái Nguyên - năm 2015 ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang bị cho kiến thức chuyên môn giảng dạy bảo tận tình toàn thể thầy cô giáo Để củng cố lại khiến thức học làm quen với công việc thực tế việc thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng, tạo điều kiện cho sinh viên cọ sát với thực tế nhằm củng cố lại kiến thức tích lũy nhà trường đồng thời nâng cao tư hệ thống lý luận để nghiên cứu ứng dụng cách có hiệu tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Trong thời gian nghiên cứu đề tài, giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo Th.S La Quang Độ, thầy cô giáo khoa với phối hợp giúp đỡ cán bộ, lãnh đạo quan ban ngành UBND huyện Đồng Hỷ, xã huyện hộ gia đình thôn tạo điều kiện cho thu thập thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu Qua xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt thầy giáo Th.S La Quang Độ người thầy trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực khóa luận Do trình độ chuyên môn kinh nghiệm thực tiễn hạn chế khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Tôi kính mong nhận giúp đỡ thầy cô giáo toàn thể bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Bùi Thọ Cường iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các thông số để phân tích mẫu đất 21 Bảng 4.1: Đặc điểm phân loại Re hương 26 Bảng 4.2 Công thức tổ thành tầng cao 29 Bảng 4.3 Độ tàn che ODB nơi có loài Re hương 30 Bảng 4.4 Bảng phân bố loài Re hương tuyến điều tra 31 Bảng 4.5 Thống kê số Re hương có diện tích hộ dân 32 Bảng 4.6 Công thức tổ thành tái sinh 33 Bảng 4.7 Nguồn gốc tái sinh loài Re hương 34 Bảng 4.8 Chất lượng tái sinh loài Re hương 35 Bảng 4.9 Mật độ Re hương tái sinh loài Re hương 2OTC (4,5) 35 Bảng 4.10 Bảng tổng hợp độ che phủ TB bụi nơi có loài Re hương phân bố 36 Bảng 4.11 Bảng tổng hợp độ che phủ TB lớp dây leo thảm tươi nơi có loài Re hương phân bố 37 Bảng 4.12 Tần suất xuất loài Re hương 37 Bảng 4.13 Kết phẫu diện đất loài Re hương 39 Bảng 4.14: Kết phân tích mẫu đất huyện Đồng Hỷ 40 iv DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 4.1 Hình thái thân Re hương 27 Hình 4.2 Lá non 27 Hình 4.3 Lá già 27 Hình 4.4: Hình thái hoa Re hương 28 Hình 4.5 Quả non .28 Hình 4.6 Quả chín 28 Hình 4.7 Khai thác Re hương 42 Hình 4.8 Đồ dùng gỗ Re hương .42 v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Từ, cụm từ viết tắt Giải thích Dt : Đường kính tán D1.3 : Đường kính 1.3m ĐDSH : Đa dạng sinh học ĐT - NB : Đông tây - Nam bắc Đ, T, N, B : Đông, tây, nam, bắc Hvn : Chiều cao vút Hdc : Chiều cao cành LSNG : Lâm sản gỗ ODB : Ô dạng OTC : Ô tiêu chuẩn STT : Số thứ tự TB : Trung bình TT : Thứ tự TTV : Thảm thực vật IUCN : Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế vi MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học .3 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất .3 Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 2.2.1 Lịch sử phát triển tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Nghiên cứu Việt Nam 2.3 Tổng quan địa điểm nghiên cứu 2.3.1 Vị trí địa lý 2.3.2 Điều kiện khí hậu, thủy văn 2.3.3 Địa hình 10 2.3.4 Về tài nguyên - khoáng sản .11 2.3.5 Điều kiện dân sinh kinh tế - văn hóa, xã hội 11 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 3.1.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu 14 3.2 Nội dung nghiên cứu 14 3.2.1 Tình hình sử dụng loài hiểu biết người dân Re hương 14 3.2.2 Đặc điểm phân loại Re hương 14 3.2.3 Một số đặc điểm hình thái loài Re hương 14 3.2.4 Một số đặc điểm sinh thái loài 14 3.2.5 Đánh giá tác động người đến loài Re hương 15 3.2.6 Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển loài .15 3.3 Phương pháp nghiên cứu 15 3.3.1 Công tác chuẩn bị 15 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố tài liệu, có sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2015 XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết Người viết cam đoan trước Hội đồng khoa học! Th.S La Quang Độ Bùi Thọ Cường XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên thiên nhiên vô quý giá trái đất nói chung quốc gia nói riêng Ngoài chức cung cấp lâm sản phục vụ cho nhu cầu người, rừng có chức bảo vệ môi trường nơi lưu giữ nguồn gen động thực vật, phục vụ cho hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp Rừng có chức nhờ có đa dạng sinh học (ĐDSH) ĐDSH nguồn tài nguyên quý giá nhất, sở sống còn, thịnh vượng tiến hóa bền vững loài sinh vật hành tinh Nhưng dân số giới tăng, nhu cầu lâm sản tăng dẫn đến việc khai thác rừng mức không khoa học làm cho diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng kéo theo suy giảm ĐDSH Chính loài người đã, phải đứng trước thử thách, suy giảm ĐDSH dẫn đến làm trạng thái cân môi trường kéo theo thảm họa lũ lụt, hạn hán, lở đất, gió bão, cháy rừng, ô nhiễm môi trường sống, bệnh hiểm nghèo… xuất ngày nhiều Tất thảm hóa hậu quả, cách trực tiếp hay gián tiếp việc giảm ĐDSH Việt Nam coi nước thuộc vùng Đông Nam Á giàu ĐDSH Về mặt địa sinh học, Việt Nam giao điểm hệ động, thực vật thuộc vùng Ấn Độ - Miến Điện, Nam Trung Quốc, Indonesia Malaysia Các đặc điểm tạo cho nơi trở thành khu vực có ĐDSH cao giới, với khoảng 10% số loài sinh vật, chiếm 1% diện tích đất liền giới ĐDSH có vai trò quan trọng việc trì chu trình tự nhiên cân sinh thái Tuy nhiên, tài nguyên rừng Việt Nam bị suy thoái nghiêm trọng nhiều nguyên nhân khác nhu cầu lâm sản ngày tăng, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, khai thác mức, không kế hoạch diễn ngày nhiều 34 Trong đó: Kld: Kháo dài; Mt: Muồng trắng; Clk: Côm kèm; Tt: Trám trắng; Xt: Xoan ta; Tr: Trẩu; L: Lim xẹt bắc; Ch: Chẹo; Bđ: Bồ đề; Lx: Lim xanh; Xn: Xoan nhừ; Bb: Bông bạc; S: Sảng; Thb: Thôi ba; P: Phay; Tn: Thành Ngạnh; Sr: Sung rừng; D: Dung; Rh: Re hương; Lk: Loài khác Tổ thành tầng tái sinh thay đổi nhiều so với tổ thành tầng cao, từ kết bảng 4.6 ta thấy Re hương tái sinh ít, Re hương tái sinh OTC con, điều chứng tỏ Re hương tái sinh tự nhiên hạt khó Ngoài hoạt động người khai thác gỗ lớn, khai thác loài LSNG nhân tố tác động trực tiếp đến tái sinh, làm chết tái sinh dẫn đến số lượng tái sinh Từ bảng số liệu trên, ta thấy tái sinh chiếm phần lớn loài trẩu, kháo dài, phay… Re hương tái sinh ít, mức độ quan trọng công thức tổ thành có 0.43% b Nguồn gốc, chất lượng mật độ tái sinh loài Re hương - Nguồn gốc chất lượng tái sinh Trong trình điều tra đo đếm tái sinh OTC Re hương phân tán có xuất loài Re hương tổng hợp bảng 4.7: Bảng 4.7 Nguồn gốc tái sinh loài Re hương STT OTC Tổng STT Tổng Nguồn gốc tái sinh OTC Tỷ lệ (%) Hạt Chồi Hạt Chồi 100 100 100 Tái sinh phân tán 100 100 100 100 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Qua bảng 4.7 cho ta thấy loài Re hương tái sinh ít, nguồn gốc tái sinh từ hạt người dân giữ vườn hay vườn rừng gia đình 35 Bảng 4.8 Chất lượng tái sinh loài Re hương STT Tổng Tổng TB Tái sinh OTC Tỷ lệ (%) Tốt TB Xấu Tốt TB Xấu 100 0 0 100 100 100 0 1 50 25 25 Tái sinh phân tán Tỷ lệ (%) Tốt TB Xấu Tốt TB Xấu 100 0 100 0 100 66.67 33.33 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Qua bảng ta thấy Re hương tái sinh phân tán giữ hộ gia đình người dân bảo vệ chăm sóc tốt chất lượng tái sinh tốt tái sinh OTC c) Mật độ tái sinh Mật độ tái sinh tiêu phản ánh mức độ ảnh hưởng lẫn tái sinh với với tầng cao, khả thích nghi tái sinh với thay đổi điều kiện sống Vậy kết nghiên cứu mật độ tái sinh sở để xác định số lượng chất lượng tái sinh lâm phần Từ có biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào cho lâm phần ổn định bền vững lâu dài Kết tính toán mật độ tái sinh Re hương đơn vị diện tích OTC 4; OTC 5: Bảng 4.9 Mật độ Re hương tái sinh loài Re hương 2OTC (4,5) STT Số tái sinh OTC có tái Diện tích ( cây) sinh (m2) 125 125 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Mật độ (cây/ha) 160 160 36 Mật độ tái sinh Re hương 1ha 160 cây/ha Với mật độ ta thấy số lượng Re hương tái sinh lại Số lương tái sinh giảm mạnh nhiều nguyên nhân, phần lớn trưởng thành bị người dân chặt phá hết, số tái sinh phần lớn bị trâu bò chăn thả, đốt nương làm rẫy tàn phá hết Như số lượng Re hương tái sinh ngày giảm sút mạnh tình trạng tiếp tục xảy 4.4.5 Đặc điểm bụi thảm tươi loài Re hương Cây bụi thảm tươi chịu ảnh hưởng mạnh mẽ độ tàn che chúng lại nhân tố có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển tái sinh, đặc biệt cạnh tranh dinh dưỡng ánh sáng tán rừng Nhiều nghiên cứu độ tàn che rừng giảm bụi, thảm tươi phát triển, thuận lợi cho tái sinh chịu bóng tuổi nhỏ, trở ngại tái sinh lớn lên Cây Re hương chủ yếu phân bố khu vực núi đất, đặc điểm thành phần bụi, dây leo thảm tươi nơi có Re hương phân bố đơn giản, ta thấy thành phần bụi, dây leo thảm tươi nơi có Re hương phân bố chủ yếu có loài sau: Bảng 4.10 Bảng tổng hợp độ che phủ TB bụi nơi có loài Re hương phân bố OTC Số Trị số lần đo ODB Trị số TB (%) 01 11 12 9.4 02 13 10 10 9.6 03 10 12 11 10 04 13 11 10 10.2 05 12 10 11 9.8 Đặc điểm độ che phủ TB OTC (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) 9.8 vii 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu chung 15 3.3.3 Cách tiếp cận đề tài 15 3.3.4 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 16 3.3.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 22 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .25 4.1 Tình hình sử dụng hiểu biết người dân Re hương .25 4.1.1 Tình hình sử dụng loài Re hương .25 4.1.2 Sự hiểu biết người dân Re hương 25 4.2 Đặc điểm phân loại Re hương .26 4.3 Một số đặc điểm hình thái học loài Re hương .26 4.3.1 Đặc điểm hình thái rễ, thân .26 4.3.2 Đặc điểm hình thái 27 4.3.3 Đặc điểm hình thái hoa, 28 4.4 Đặc điểm sinh thái học loài Re hương 28 4.4.1 Cấu trúc tổ thành tầng cao 28 4.4.2 Đặc điểm ánh sáng nơi Re hương phân bố .30 4.4.3 Đặc điểm phân bố loài Re hương .31 4.4.4 Tổ thành tái sinh nơi có loài Re hương phân bố .33 4.4.5 Đặc điểm bụi thảm tươi loài Re hương 36 4.4.6 Tần suất xuất loài Re hương 37 4.4.7 Đặc điểm đất nơi loài Re hương phân bố 38 4.5 Sự tác động người đến loài Re hương 41 4.6 Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển loài 42 4.6.1 Đề xuất biện pháp bảo tồn .42 4.6.2 Đề xuất giải pháp phát triển loài .43 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 38 4.4.7 Đặc điểm đất nơi loài Re hương phân bố Đặc điểm tính chất đất có ảnh hưởng lớn đến tồn tại, sinh trưởng phát triển thực vật nói chung Re hương nói riêng Cùng với thảm thực vật điều kiện đất sở quan trọng việc lựa chọn điều kiện lập địa trồng trồng rừng Đặc điểm chung đất nơi loài Re hương phân bố thông qua số liệu điều tra phẫu diện đất thu khu vực đây: * Đặc điểm lý tính đất 39 Bảng 4.13 Kết phẫu diện đất loài Re hương Độ dày TB tầng đất Độ ẩm Màu sắc (cm) Độ xốp Tỷ lệ đá lộ đầu, Thành phần đá lẫn(%) giới ÔTC Ao A B Ao A B Ao A B A B Lộ Đá lẫn đầu A B A B 1.5 20 50 nâu vàng khô Hơi ẩm Hơi ẩm xốp chặt 15 15 Viên Viên 15 40 nâu vàng khô Hơi ẩm Hơi ẩm Xốp Chặt 10 15 Viên Viên 20 40 Nâu Vàng Khô Hơi ẩm Hơi ẩm Xốp Xốp 20 10 Viên Viến 20 50 xám Nâu vàng khô Hơi ẩm Hơi ẩm Xốp Chặt 15 20 Viên viên 25 45 xám vàng Khô Hơi ẩm Hơi ẩm Xốp Chặt 15 15 Viên viên Tổng 7.5 100 225 75 75 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) 40 Qua bảng 4.13 cho ta thấy đất nơi xuất loài Re hương có lý tính tốt, có tầng Ao dày lượng cành rơi rụng, thảm mục nhiều Đất tầng A dày từ 10 - 25 cm, tầng B dày từ 40 - 50 cm Màu sắc đất từ Nâu, xám - Nâu vàng Độ ẩm ô đào phẫu diện đất từ khô đến ẩm Tầng đất dày tơi xốp tầng A đến tầng B chặt, tỷ lệ đá lộ đầu không có, tỷ lệ đá lẫn từ 10 - 20% Thành phần giới dạng viên *Đặc điểm hóa tính đất Mẫu đất phân tích Viện khoa học sống Trường Đai học Nông Lâm Thái Nguyên với tiêu: Độ pH, chất đa lượng N, P, K hàm lượng mùn theo thang đánh giá dựa tài liệu khoa học đất tổng hợp bảng 4.14: Bảng 4.14: Kết phân tích mẫu đất huyện Đồng Hỷ Khu vực Đồng Hỷ Nitơ TS P2O5 TS K2O5 Mùn (%) (%) (%) (%) 0,35 0,08 3,38 1,68 6,29 0,25 0,05 3,92 1,09 5,85 0,19 0,06 4,00 1,98 4,35 0,30 0,07 3,80 1,15 4.10 0,20 0,05 3,66 1,43 4,32 0,26 0,06 3,75 1,46 4,98 Mã mẫu Trung bình pHkcl (Nguồn: Viện Khoa học Sự sống trường Đại học Nông Lâm) Bảng phân tích đất cho ta biết tiêu phân tích phân tích số liệu ta kết luận sau: Hàm lượng mùn đất (%) số trung bình mẫu đất 4,98% cho ta thấy đất mùn giàu độ che phủ lớn, cành rơi rụng nhiều thuận lợi cho sinh trưởng phát triển Hàm lượng Nitơ TS (%) số trung bình mẫu đất 0,26% cho thấy hàm lượng đạm nơi re hương phân bố giàu tạo điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng phát triển tốt Hàm lượng P2O5 TS (%) số trung bình mẫu đất 0,06% số 41 khá, phù hợp cho phát triển Hàm lượng K2O5 (%) số trung bình mẫu đất 1,46% số cho thấy hàm lượng K2O5 đất giàu thuận lợi cho việc sinh trưởng phát triển re hương Chỉ tiêu pHkcl số trung bình mẫu đất 3,75% số pH đất chua 4.5 Sự tác động người đến loài Re hương Kết điều tra tác động người tới rừng từ tác động chặt/ cắt với mức độ tác động mạnh, cụ thể sau: Do Re hương có lợi ích mặt kinh tế nên số lượng bị chặt ngày gia tăng năm trước lượng Re hương bị chặt hạ lớn Trong năm trước chiến dịch khai thác Re hương để nấu tinh dầu với giá cao nên số lượng Re hương lại Re hương tự nhiên chủ yếu giữ vườn nhà hộ gia đình Hiện nay, tình trạng khai thác lâm sản người dân chủ yếu lấy củi đun, loại rau rừng làm thực phẩm hàng ngày như: măng, ngải cứu, rau đắng… loại rau khác cho loài động vật nuôi gia đình như: trâu bò, lợn, gà… Phục vụ cho nhu cầu ăn uống gia đình gây ảnh hưởng đến tầng tái sinh tầng tán rừng Chặt rừng làm củi người dân chủ yếu chặt tái sinh, làm giảm tính đa dạng sinh học mà làm khả tái sinh loài khu vực Do hoạt động chăn thả gia súc người dân địa bàn huyện, loài xuất nhiều người dân chăn thả trâu, bò, dê, làm ảnh hưởng không nhỏ đến tầng tái sinh, tăng nguy loài Hiện số lượng loài Re hương địa bàn huyện Đồng Hỷ ít, khả tái sinh hạt tự nhiên thấp Chính để trì hệ thống sinh thái ổn định bảo tồn loài Re hương nói riêng toàn hệ sinh thái nói chung Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên thiên nhiên vô quý giá trái đất nói chung quốc gia nói riêng Ngoài chức cung cấp lâm sản phục vụ cho nhu cầu người, rừng có chức bảo vệ môi trường nơi lưu giữ nguồn gen động thực vật, phục vụ cho hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp Rừng có chức nhờ có đa dạng sinh học (ĐDSH) ĐDSH nguồn tài nguyên quý giá nhất, sở sống còn, thịnh vượng tiến hóa bền vững loài sinh vật hành tinh Nhưng dân số giới tăng, nhu cầu lâm sản tăng dẫn đến việc khai thác rừng mức không khoa học làm cho diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng kéo theo suy giảm ĐDSH Chính loài người đã, phải đứng trước thử thách, suy giảm ĐDSH dẫn đến làm trạng thái cân môi trường kéo theo thảm họa lũ lụt, hạn hán, lở đất, gió bão, cháy rừng, ô nhiễm môi trường sống, bệnh hiểm nghèo… xuất ngày nhiều Tất thảm hóa hậu quả, cách trực tiếp hay gián tiếp việc giảm ĐDSH Việt Nam coi nước thuộc vùng Đông Nam Á giàu ĐDSH Về mặt địa sinh học, Việt Nam giao điểm hệ động, thực vật thuộc vùng Ấn Độ - Miến Điện, Nam Trung Quốc, Indonesia Malaysia Các đặc điểm tạo cho nơi trở thành khu vực có ĐDSH cao giới, với khoảng 10% số loài sinh vật, chiếm 1% diện tích đất liền giới ĐDSH có vai trò quan trọng việc trì chu trình tự nhiên cân sinh thái Tuy nhiên, tài nguyên rừng Việt Nam bị suy thoái nghiêm trọng nhiều nguyên nhân khác nhu cầu lâm sản ngày tăng, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, khai thác mức, không kế hoạch diễn ngày nhiều Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên thiên nhiên vô quý giá trái đất nói chung quốc gia nói riêng Ngoài chức cung cấp lâm sản phục vụ cho nhu cầu người, rừng có chức bảo vệ môi trường nơi lưu giữ nguồn gen động thực vật, phục vụ cho hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp Rừng có chức nhờ có đa dạng sinh học (ĐDSH) ĐDSH nguồn tài nguyên quý giá nhất, sở sống còn, thịnh vượng tiến hóa bền vững loài sinh vật hành tinh Nhưng dân số giới tăng, nhu cầu lâm sản tăng dẫn đến việc khai thác rừng mức không khoa học làm cho diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng kéo theo suy giảm ĐDSH Chính loài người đã, phải đứng trước thử thách, suy giảm ĐDSH dẫn đến làm trạng thái cân môi trường kéo theo thảm họa lũ lụt, hạn hán, lở đất, gió bão, cháy rừng, ô nhiễm môi trường sống, bệnh hiểm nghèo… xuất ngày nhiều Tất thảm hóa hậu quả, cách trực tiếp hay gián tiếp việc giảm ĐDSH Việt Nam coi nước thuộc vùng Đông Nam Á giàu ĐDSH Về mặt địa sinh học, Việt Nam giao điểm hệ động, thực vật thuộc vùng Ấn Độ - Miến Điện, Nam Trung Quốc, Indonesia Malaysia Các đặc điểm tạo cho nơi trở thành khu vực có ĐDSH cao giới, với khoảng 10% số loài sinh vật, chiếm 1% diện tích đất liền giới ĐDSH có vai trò quan trọng việc trì chu trình tự nhiên cân sinh thái Tuy nhiên, tài nguyên rừng Việt Nam bị suy thoái nghiêm trọng nhiều nguyên nhân khác nhu cầu lâm sản ngày tăng, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, khai thác mức, không kế hoạch diễn ngày nhiều 44 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong phạm vi thời gian nghiên cứu có hạn, với mục tiêu nghiên cứu khóa luận tìm hiểu đặc điểm sinh thái học, tình trạng phân bố loài Re hương góp phần vào công tác bảo tồn nguồn gen số quý huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên Từ kết nghiên cứu đạt rút kết luận sau: Kết trình điều tra: Re hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) Mesin.) thuộc họ Long não (Lauraceae), gỗ lớn, thường xanh, cành nhẵn, màu đen khô Lá mọc cách, dai, hình trứng, thót nhọn đầu; gân bên - đôi, gân phẳng mặt trên, lồi mặt Cụm hoa chuỳ nách lá, phủ lông màu nâu; bao hoa thuỳ; nhị hữu thụ 9, chia vòng, vòng nhị không tuyến, có lông, nhị vòng thứ có tuyến, tuyến không chân, nhị lép 3, hình tam giác có chân; bầu hình trứng, nhẵn, vòi ngắn, núm hình đĩa Quả hình cầu, đính ống bao hoa hình chén - Tại lâm phần có Re hương phân bố, thành phần loài gỗ tầng cao đa dạng, biến động từ đến 11 loài Trong OTC có Re hương phân bố Re hương tham gia vào công thức tổ thành OTC số 03 số 04 Công thức tổ thành chung: 10.76Tr+10.70Tt+8.84P+8.35Kld+6.04Sr+5.85Ch+5.02Rh+44.43Lk (20 loài) - Từ công thức tổ thành ta thấy loài kèm với loài Re hương phong phú đa dạng Trong có Trẩu Trám trắng có hệ số tổ thành lớn, chiếm nhiều công thức tổ thành, Re hương có mức độ quan trọng 5.02% - Trong điều tra ánh sáng nơi Re hương phân bố ta thấy loài phân bố nơi có ánh sáng trung bình 0.5 nơi có tầng cao có tán giao với thành phần loài đa dạng, phân bố chủ yếu trạng thái rừng IIB IIIA1 - Trong điều tra tổ thành tái sinh, điều tra OTC có OTC 04 OTC 05 có Re hương tái sinh 45 Công thức tổ thành chung cho tái sinh: 1.57Tr+1.13Kld+0.87L+0.87Sr+0.78Tt+0.78P+0.7Xt+0.52Xn-0.43Rh+2.34Lk (18 loài) Từ công thức ta thấy tái sinh nhiều chủ yếu loài trẩu, kháo dài, phay… Re hương tái sinh Mức độ quan trọng công thức tổ thành có 0.43% - Nguồn gốc tái sinh chủ yếu hạt, chất lượng tái sinh tương đối tốt người dân giữ chăm sóc vườn nhà - Thành phần bụi, dây leo thảm tươi nơi có Re hương phân bố chủ yếu có loài sau: + Cây bụi: vầu, bui bui, đom đóm, đơn nem + Dây leo thảm tươi: Dương xỉ, bòng bong, guột, móng bò - Đất đai nơi phân bố loài Re hương đất có tính chất đất rừng tốt, tầng thảm mục dày Hàm lượng Nitơ TS (%) số trung bình mẫu đất 0.26% cho thấy hàm lượng đạm nơi re hương phân bố giàu tạo điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng phát triển tốt Hàm lượng P2O5 TS (%) số trung bình mẫu đất 0,06% số khá, phù hợp cho phát triển Hàm lượng K2O5 (%) số trung bình mẫu đất 1,46% số cho thấy hàm lượng K2O5 đất giàu thuận lợi cho việc sinh trưởng phát triển Re hương Chỉ tiêu pHkcl số trung bình mẫu đất 3,75% số pH đất chua - Người dân có tác động lớn vào hệ sinh thái rừng khu vực nghiên cứu, Re hương loài gỗ có giá trị cao nên bị khai thác nhiều thực tế không thấy Re hương phân bố tự nhiên mà chủ Những tác động người dân vào hệ thực vật rừng ảnh hưởng lớn đến tầng tái sinh Re hương, làm cho nhiều tái sinh bị chết số lượng tái sinh giảm nhiều 5.2 Kiến nghị Do thời gian thực tập khóa luận hạn chế, thiếu thốn điều kiện kinh tế với hạn chế kiến thức thân lĩnh vực nghiên cứu loài thực vật quý mà khóa luận tốt nghiệp nhiều hạn chế thiếu sót Để nghiên cứu sau tốt có số kiến nghị sau: 46 - Tăng thời gian thực tập khóa luận tốt nghiệp cho sinh viên, tạo điều kiện cho sinh viên thực tập tốt - Bố trí cho sinh viên nhiều đợt thực tập nghề nghiệp giúp cho sinh viên làm quen với công việc nghiên cứu, viết trình bày báo cáo - Do số lượng tái sinh Re hương lâm phần nên cần có kế hoạch khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh kết hợp với trồng bổ sung Re hương vùng phân bố tự nhiên chúng - Cần theo dõi diễn biến tái sinh, sinh trưởng phát triển loài Re hương, cần phải có thời gian nghiên cứu dài để nghiên cứu phạm vi rộng để có kết xác - Do số lượng Re hương chất lượng tái sinh TB số lượng tái sinh nên cần có nghiên cứu nhân giống phương pháp giâm hom - Theo dõi chặt chẽ mùa chín để có kế hoạch thu hái hạt giống phục vụ công tác nhân giống hạt Re hương - Tiếp tục nghiên cứu sâu đặc điểm tái sinh tự nhiên tái sinh nhân tạo loài Re hương - Cần sâu nghiên cứu nhiều đặc tính sinh học, sinh thái học, gây trồng bảo tồn loài Re hương - Tiến hành điều tra bổ xung để xác định thêm phân bố, số lượng xác lại loài Re hương địa bàn để có biện pháp gây trồng diện tích phân bố tự nhiên chúng TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Báo cáo 2012, kết điều tra phân bố loài thực vật quý, sinh cảnh chính, Dự án phát triển ngành lâm nghiệp, Quỹ bảo tồn rừng đặc dụng Việt Nam Bộ khoa học công nghệ Viện khoa học công nghệ Việt Nam 2007 Sách đỏ Việt Nam Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội Lê Mộng Chân- Lê Thị Huyền, Thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp Lê Thị Diên & cs, “Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh loài Re hương (Cinnamomum parthenoxylon) vườn quốc gia Bạch Mã”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 63, 2010 PGS TS Ngô Quang Đê, giáo trình lâm sinh học Huỳnh Văn Kéo, Ngô Viết Nhơn, “Nghiên cứu bảo tồn nguồn gen thực vật Vườn quốc gia Bạch Mã”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, kỳ + 2, (2006), 127 - 129 Huỳnh Văn Kéo & cs, “Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng IBA đến khả rễ giâm hom Re hương phục vụ bảo tồn phát triển nguồn gen vườn quốc gia Bạch Mã”, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn, số 10, 2007 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2000), Đa dạng sinh học, Nxb Nông nghiệp Nghị định Chính phủ 32/2006/NĐ-CP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý 10 Tên rừng Việt Nam (2002), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Nghĩa Thìn (2000), Đa dạng sinh học Việt Nam, Nxb Nông nghiệp 13 Hoàng Thị Thanh Thủy (2009), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tính đa dạng thực vật số trạng thái thảm thực vật xã Thần Sa, Huyện Võ Nhai, tỉnh Thái nguyên”, Luận văn thạc sỹ sinh học, Đại học sư phạm 14 Ngô Văn Trai (1999), “nghiên cứu số đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên sau khai thác chọn làm sở đề xuất số biện pháp kỹ thuật xúc tiến tái sinh tự Sự tồn xã hội loài người có liên quan mật thiết đến nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên sinh vật Tuy nhiên người lạm dụng mức việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên kết tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên sinh vật, môi trường bị suy thoái, gây cân sinh thái, đe dọa sống loài sinh vật có loài người Sức khỏe hành tinh phụ thuộc vào đa dạng loài sinh vật Vì việc bảo tồn đa dạng sinh học coi nhiệm vụ cấp bách trách nhiệm toàn nhân loại Việt Nam 10 quốc gia Châu Á 16 quốc gia giới có tính đa dạng sinh học cao Tuy nhiên Việt Nam phải đối mặt với thực trạng đáng lo ngại suy thoái nghiêm trọng môi trường tài nguyên đa dạng sinh học, đe dọa sống loài sinh vật cuối ảnh hưởng đến phát triển bền vững đất nước Để ngăn ngừa suy thoái ĐDSH Việt Nam tiến hành công tác bảo tồn nước có khoảng 128 khu bảo tồn Mặc dù loài thực vật bảo tồn cao vậy, nghiên cứu loài thực vật Việt Nam thiếu Do tiến hành thực đề tài tốt nghiệp nhằm: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài Re hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) Meisn.) làm sở bảo tồn phát triển loài huyện Đồng Hỷ - Thái nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định số đặc điểm sinh học loài Re hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) Mesin.) huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên Xác định tác động người tới tài nguyên rừng nhằm đề xuất số biện pháp kỹ thuật nhằm bảo tồn phát triển loài Re hương huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên [...]... nhằm: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học loài cây Re hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) Meisn.) làm cơ sở bảo tồn và phát triển loài tại huyện Đồng Hỷ - Thái nguyên 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định được một số đặc điểm sinh học của loài Re hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) Mesin.) tại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên Xác định được sự tác động của con người tới tài nguyên rừng nhằm đề xuất một. .. làm cho người lao động 14 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của loài cây Re hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) Mesin.) làm cơ sở bảo tồn và phát triển loài tại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 3.1.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Tại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên. .. - Thời gian nghiên cứu: Đề tài được tiến hành từ 6/2014 - 12/2014 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Tình hình sử dụng loài và sự hiểu biết của người dân về cây Re hương - Sự hiểu biết của người dân về loài Re hương - Thực trạng khai thác và sử dụng loài Re hương 3.2.2 Đặc điểm phân loại của cây Re hương 3.2.3 Một số đặc điểm về hình thái của loài Re hương - Đặc điểm rễ, thân - Đặc điểm hình thái lá - Đặc. .. phân tích mẫu đất ở huyện Đồng Hỷ 40 16 - Khảo sát khu vực, lựa chọn khu vực điều tra - Bố trí tuyến điều tra, lập OTC và điều tra chi tiết - Nghiên cứu đặc điểm phân loại, hình thái của loài Re hương - Nghiên cứu đặc điểm sinh thái, phân bố loài Re hương - Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên của loài Re hương 3.3.4 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 3.3.4.1 Điều tra sơ thám - Ta tiến hành điều tra... loài Re hương, thống kê số lượng, tình hình sinh trưởng và đặc điểm sinh thái học và lập bản đồ phân bố cây cá lẻ của loài tại địa bàn nghiên cứu Đây là cơ sở thứ hai để tôi thực hiện nghiên cứu của mình 6 2.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam 2.2.1 Lịch sử phát triển và tình hình nghiên cứu trên thế giới Re hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) Mesin.) Tên đồng nghĩa: Laurus parthenoxylon. .. Đặc điểm cấu tạo hoa, quả 3.2.4 Một số đặc điểm sinh thái của loài - Đặc điểm tầng cây gỗ nơi có Re hương phân bố và công thức tổ thành - Đặc điểm về ánh sáng nơi loài phân bố - Đặc điểm phân bố của loài + Phân bố theo tuyến + Phân bố phân tán trên diện tích rừng của hộ dân + Trạng thái rừng - Đặc điểm về tổ thành cây tái sinh của loài + Tái sinh trong OTC iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các thông số. .. xuất một số biện pháp kỹ thuật nhằm bảo tồn và phát triển loài Re hương tại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 3 1.3 Ý nghĩa của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học Qua việc nghiên cứu và thực hiện đề tài này sẽ giúp tôi làm quen được với công việc nghiên cứu khoa học, bên cạnh đó còn củng cố được lượng kiến thức chuyên môn đã học, có thêm cơ hội kiểm chứng những lý thuyết đã học trong... vực nghiên cứu để biết được sự phân bố của loài và nhận diện loài - Xác định tuyến điều tra sao cho đi qua các trạng thái rừng nơi có loài Re hương phân bố 3.3.4.2 Phương pháp nghiên cứu phân loại học Để xác định, làm quen và nhận rõ loài khi triển khai nghiên cứu thực địa thì việc nghiên cứu phân loại loài rất quan trọng Nghiên cứu này thực hiện tốt giúp nhà nghiên cứu không nhầm lẫn đối tượng nghiên. .. tài có thể làm cơ sở cho giảng viên, sinh viên tiếp tục nghiên cứu khoa học chuyên sâu về loài Re hương 1.3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất Giúp các nhà quản lý có cái nhìn tổng thể hơn về công tác quản lý bảo vệ rừng tại khu vực nghiên cứu, từ đó có những điều chỉnh hợp lý nhằm đem lại hiệu quả cao trong quản lý bảo vệ rừng Làm cơ sở đưa ra giải pháp bảo tồn và phát triển loài cây Re hương Góp phần... trước nguy cơ tuyệt chủng trong một tương lai gần * Về cơ sở sinh học Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của loài hết sức cần thiết và quan trọng, đây là cơ sở khoa học cho việc bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, ngăn ngừa suy thoái các loài nhất là những loài động, thực vật quý hiếm, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường… là cơ sở khoa học xây dựng mối quan hện giữa con người và thế giới

Ngày đăng: 23/02/2016, 16:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ khoa học và công nghệ. Viện khoa học và công nghệ Việt Nam. 2007. Sách đỏ Việt Nam. Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ. Hà Nội
4. Lê Thị Diên & cs, “Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh của loài Re hương (Cinnamomum parthenoxylon) tại vườn quốc gia Bạch Mã”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 63, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh của loài Re hương (Cinnamomum parthenoxylon) tại vườn quốc gia Bạch Mã”
6. Huỳnh Văn Kéo, Ngô Viết Nhơn, “Nghiên cứu bảo tồn nguồn gen thực vật ở Vườn quốc gia Bạch Mã”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, kỳ 1 + 2, (2006), 127 - 129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bảo tồn nguồn gen thực vật ở Vườn quốc gia Bạch Mã”
Tác giả: Huỳnh Văn Kéo, Ngô Viết Nhơn, “Nghiên cứu bảo tồn nguồn gen thực vật ở Vườn quốc gia Bạch Mã”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, kỳ 1 + 2
Năm: 2006
7. Huỳnh Văn Kéo & cs, “Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng IBA đến khả năng ra rễ trong giâm hom cây Re hương phục vụ bảo tồn và phát triển nguồn gen ở vườn quốc gia Bạch Mã”, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 10, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng IBA đến khả năng ra rễ trong giâm hom cây Re hương phục vụ bảo tồn và phát triển nguồn gen ở vườn quốc gia Bạch Mã”
11. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
12. Nguyễn Nghĩa Thìn (2000), Đa dạng sinh học ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
13. Hoàng Thị Thanh Thủy (2009), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã Thần Sa, Huyện Võ Nhai, tỉnh Thái nguyên”, Luận văn thạc sỹ sinh học, Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã Thần Sa, Huyện Võ Nhai, tỉnh Thái nguyên”
Tác giả: Hoàng Thị Thanh Thủy
Năm: 2009
14. Ngô Văn Trai (1999), “nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên sau khai thác chọn làm cơ sở đề xuất một số biện pháp kỹ thuật xúc tiến tái sinh tự Sách, tạp chí
Tiêu đề: 14. Ngô Văn Trai (1999), “nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên sau khai thác chọn làm cơ sở đề xuất một số biện pháp kỹ thuật xúc tiến tái sinh tự
Tác giả: Ngô Văn Trai
Năm: 1999
15. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thảm thực vật rừng Việt Nam
Tác giả: Thái Văn Trừng
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1978
16. Phạm Thị Vân(2013), “Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên loài cây Re hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) Meisn.) làm cơ sở đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển loài tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc tỉnh Bắc Kạn”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học.II. TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên loài cây Re hương (Cinnamomum parthenoxylon "(Jack.) Meisn.") làm cơ sở đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển loài tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc tỉnh Bắc Kạn”
Tác giả: Phạm Thị Vân
Năm: 2013
23. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nguyễn Văn Thọ (2009), Kết quả giâm hom Vù hương phục vụ bảo tồn nguồn gen cây rừng, http://vafs.gov.vn/vn/2009/03/ket-qua-giam-hom-vu-huong-phuc-vu-bao-ton-nguon-gen-cay-rung/ [ Ngày truy cập 10 tháng 5 năm 2015] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nguyễn Văn Thọ (
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nguyễn Văn Thọ
Năm: 2009
1. Báo cáo 2012, kết quả điều tra phân bố các loài thực vật quý, hiếm và sinh cảnh chính, Dự án phát triển ngành lâm nghiệp, Quỹ bảo tồn rừng đặc dụng Việt Nam Khác
9. Nghị định Chính phủ 32/2006/NĐ-CP về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w