Nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý bảo vệ và phát triển rừng tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên giai đoạn 2012 2020

107 653 0
Nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý  bảo vệ và phát triển rừng tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên  giai đoạn 2012   2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là nguồn luận văn được tác giả sư tầm tư nhiều nguồn thư viện đáng tin cậy. Luận văn chứa đầy đủ thông tin về lý thuyết cũng như số liệu đều chuẩn xác với tên đề tài nghiên cứu. Bố cục Luận văn được áp dụng theo chuẩn về hình thức lẫn nội dung.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2012 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP ii THÁI NGUYÊN - 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2012 - 2020 Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN THÁI ii THÁI NGUYÊN - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vệ phát triển rừng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012 - 2020” cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Thái Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả Dương Thị Hằng ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun theo chương trình đào tạo Cao học lâm nghiệp khoá 19, từ năm 2011 - 2013 Trong trình học tập thực luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo sau đại học, thầy giáo, cô giáo thuộc khoa Lâm Nghiệp - trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Tác giả xin chân thành tới TS Nguyễn Văn Thái - người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán bộ, công chức, viên chức Hạt kiểm lâm huyện Đồng Hỷ, UBND 13 xã, UBND huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên, bạn bè đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình học tập triển khai thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ đề tài luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả Dương Thị Hằng iii MỤC LỤC THÁI NGUYÊN - 2013 ii THÁI NGUYÊN - 2013 ii 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Bảng 1.3: Tình hình khí hậu thuỷ văn hun §ång Hû 26 Bảng 3.2 Biểu thống kê trạng giao đất, giao rừng huyện Đồng Hỷ 47 (Nguồn: Hạt Kiểm lâm Đồng Hỷ) 47 3.4.1 Điểm mạnh .64 3.4.2 Điểm yếu 65 - Kinh phí nhà nước đầu tư cho cơng tác QLBV PTR cịn hạn chế, nghiên cứu khoa học cịn chưa thật đích đáng phù hợp với thực tiễn 65 - Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực QLBV PTR chưa truyền tải sâu rộng, thường xuyên đến tầng lớp nhân dân xã, xóm, 65 - Cán làm cơng tác QLBV PTR lực hạn chế đặc biệt kĩ năng, phương pháp làm việc; số cán cịn bất đồng ngơn ngữ hạn chế lớn để cán tiếp xúc với người dân 66 - Đầu tư cho nghiên cứu khoa học yếu nên chưa phát huy hết tiềm nông lâm nghiệp huyện 66 - Người dân vùng nghèo, dân trí thấp, sống chủ yếu dựa vào rừng .66 - Một số cán Kiểm lâm thiếu trách nhiệm tiếp tay cho người dân khai thác trái pháp luật 66 - Phương tiện, trang thiết bị phục vụ công tác tuần tra, kiểm 66 iv 3.5 Những giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .77 Kết luận .77 - Huyện Đồng Hỷ triển khai, thực toàn văn lĩnh vực QLBV&PTR giai đoạn 2008 - 2012 Xây dựng đội ngũ cán chuyên trách, phối hợp với ban ngành vấn đề QLBV&PTR Giữ ổn định diện tích rừng tự nhiên rừng trồng toàn huyện Mang lại thu nhập cho người dân, góp phần nâng cao đời sống đảm bảo an ninh xã hội .77 Kiến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 A.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 64 v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT + BQLDA: Ban quản lý dự án + BVR: Bảo vệ rừng + HĐND: Hội đồng nhân dân + NN&PTNT: Nông nghiệp Phát triển nơng thơn + PCCCR: Phịng cháy chữa cháy rừng + PTNT: Phát triển nông thôn + QLBVR: Quản lý bảo vệ rừng + QLBV&PTR: Quản lý bảo vệ phát triển rừng + UBND: Uỷ ban nhân dân + TNHHMTV: Trách nhiệm hữu hạn thành viên vi DANH MỤC CÁC BẢNG THÁI NGUYÊN - 2013 ii THÁI NGUYÊN - 2013 ii THÁI NGUYÊN - 2013 ii THÁI NGUYÊN - 2013 ii 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Bảng 1.3: Tình hình khí hậu thuỷ văn hun §ång Hû 26 Bảng 3.2 Biểu thống kê trạng giao đất, giao rừng huyện Đồng Hỷ 47 Bảng 3.2 Biểu thống kê trạng giao đất, giao rừng huyện Đồng Hỷ 47 (Nguồn: Hạt Kiểm lâm Đồng Hỷ) 47 (Nguồn: Hạt Kiểm lâm Đồng Hỷ) 47 3.4.1 Điểm mạnh .64 3.4.1 Điểm mạnh .64 3.4.2 Điểm yếu 65 3.4.2 Điểm yếu 65 - Kinh phí nhà nước đầu tư cho công tác QLBV PTR hạn chế, nghiên cứu khoa học chưa thật đích đáng phù hợp với thực tiễn 65 - Kinh phí nhà nước đầu tư cho cơng tác QLBV PTR hạn chế, nghiên cứu khoa học cịn chưa thật đích đáng phù hợp với thực tiễn 65 - Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực QLBV PTR chưa truyền tải sâu rộng, thường xuyên đến tầng lớp nhân dân xã, xóm, 65 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong năm qua vấn đề quản lý bảo vệ phát triển rừng huyện Đồng Hỷ bước đầu có chuyển biến đáng kể giúp địa phương phát huy lợi mình, khai thác tài ngun nói chung rừng nói riêng vào việc thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Tuy nhiên vấn đề quản lý bảo vệ phát triển rừng nhiều bất hợp lý hiệu Để tạo lập lâm nghiệp phát triển bền vững cần có quan tâm đặc biệt đến tài nguyên rừng, đánh giá trạng quản lý bảo vệ phát triển rừng để có biện pháp quản lý thiết thực Từ kết nghiên cứu thực tế xin đưa kết luận sau: - Huyện Đồng Hỷ triển khai, thực toàn văn lĩnh vực QLBV&PTR giai đoạn 2008 - 2012 Xây dựng đội ngũ cán chuyên trách, phối hợp với ban ngành vấn đề QLBV&PTR Giữ ổn định diện tích rừng tự nhiên rừng trồng toàn huyện Mang lại thu nhập cho người dân, góp phần nâng cao đời sống đảm bảo an ninh xã hội - Hệ thống cấu tổ chức quản lý công tác QLBVR huyện Đồng Hỷ gồm hạt kiểm lâm trạm kiểm lâm thực nhiệm vụ vấn đề QLBVR, ngồi cịn có quan, tổ chức như: Chi cục Kiểm lâm thái nguyên, UBND huyện Đồng hỷ, Công an huyện Đông Hỷ, Quân đội đóng địa bàn huyện, UBND xã người dân tham gia phối hợp công tác QLBVR - Cơng tác giao đất, giao rừng: Tổng diện tích đất giao 22855,9ha, diện tích giao có sổ đỏ cho cá nhân hộ gia đình 5389,4ha, diện tích giao có sổ xanh cho cá nhân hộ gia đình 17466,4ha Cịn lại phần diện tích 78 chưa giao thuộc quản lý huyện tạm thời cá nhân, tổ chức sử dụng: Doanh nghiệp lâm nghiệp 7965,1ha, Tập thể khác 30,6ha, Cá nhân hộ gia đình 3871,3ha - Cơng tác kiểm tra kiểm soát lâm sản: Năm 2010 301 vụ, năm 2011 138 vụ, năm 2012 57 vụ Tịch thu phương tiện vận chuyển, tang vật vi phạm, tiến hành lý tài sản vi phạm tiền nộp phạt sung công quỹ nhà nước với số tiền lớn: năm 2010 862.787.000đ, năm 2011 397.204.000đ năm 2012 205.396.000đ Góp phần bảo vệ, giữ vững nguồn tài nguyên rừng địa bàn huyện - Cơng tác Phịng cháy chữa cháy rừng: Huyện kiện tồn 01 Ban CĐ PCCCR cấp huyện có 225 tổ quần chúng bảo vệ rừng thôn, với 1.475 thành viên Từ năm 2005 đến năm 2011 xảy 04 vụ cháy làm thiệt hại 3,48 rừng trồng 1÷3 tuổi, khơng cịn tình trạng phát nương làm rẫy, phát phá rừng trái phép, không xảy dịch sâu bệnh hại rừng - Công tác Phịng chống sâu bệnh hại: Tồn huyện thời điểm chưa có đợt sâu bệnh hại có ảnh hưởng lớn đến suất tồn diện tích rừng trồng - Cơng tác tun truyền, vận động: Hạt thực tuyên truyền thường xuyên hàng năm cho người dân QLBVR, PCCCR tới xã, tập huấn cho cán lâm nghiệp xã tổ trưởng tổ PCCCR QLBVR PCCCR Mở 05 lớp tập huấn nghiệp vụ QLBVR PCCCR cho xã với 200 lượt người tham gia Đóng góp, ủng hộ quỹ QLBVR năm 2010 là: 8.100.000đ - Công tác phát triển rừng: Thực dự án 147 trồng rừng sản xuất từ năm 2008 Trong năm 2009 trồng 522,78 đến năm 2013 1578,4 Các loài trồng chủ yếu Keo tai tượng Keo úc Các đợt trồng rừng theo dự án lên kế hoạch đảm bảo thực kế hoạch Tỷ lệ sống đạt 95%, sinh trưởng phát triển tốt 79 - Các thành phần tham gia công tác QLBV &PTR gồm có thành phần tham gia: Hạt Kiểm lâm, UBND huyện, tổ chức đoàn thể, quan khoa học kỹ thuật, cộng đồng người dân, hộ gia đình cá nhân tổ chức buôn bán lâm sản - Đề xuất giải pháp QLBV&PTR: Giải pháp quản lý; Xây dựng sách; Giải pháp phát triển, đào tạo nguồn nhân lực; Khoa học công nghệ Kiến nghị - Cần có phối hợp chặt chẽ bên tham gia công tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng - Cần có sách đãi ngộ với cán lâm nghiệp để họ yên tâm công tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng - Đầu tư xây dựng hệ thống giao thơng liên thơn, liên xã - Cần có biện pháp xử lý nghiêm minh vụ vi phạm chống người thi hành công vụ - Thường xuyên lồng ghép tuyên truyền chủ trương sách Đảng Nhà nước lâm nghiệp cho người dân - Cần cân đối nguồn thu chi hợp lý thực có hiệu - Bộ Nơng nghiệp PTNT quan tâm giúp đỡ vốn cho địa phương để có điều kiện thực nhiệm vụ đề - Cần đưa số quan điểm, phương hướng, mực tiêu cụ thể đề xuất số giải pháp nhằm thực hiệu công tác bảo vệ phát triển rừng cho huyện Đồng Hỷ nói riêng địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói chung - Chính quyền địa phương cần quan tâm, tạo điều kiện để thực tốt văn bản, sách Đảng, Nhà nước cho công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng 80 - Trồng rừng phải đôi với việc bảo vệ vốn rừng có để nâng có tỷ lệ che phủ rừng góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái, giảm nhẹ thiên tai - Giải công ăn việc làm ổn định cho người dân địa phương việc khoán, khoanh nuôi phục hồi rừng, trồng 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Quyết định số 1828/QĐ BNN-TCLN ngày 11,8/2011 việc công bố trạng rừng tồn quốc năm 2010, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 13/3/2006 thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 thực nhiệm vụ quản lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp, Hà Nội Đỗ Hoàng Chung, Bài giảng nghiệp vụ hành kiểm lâm- Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.(15) Hạt Kiểm lâm huyện Đồng Hỷ, Báo cáo tổng kết công tác quản lý, bảo vệ rừng năm 2008 Hạt Kiểm lâm huyện Đồng Hỷ, Báo cáo tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2009 Hạt Kiểm lâm huyện Đồng Hỷ, Báo cáo tổng kết công tác quản lý, bảo vệ rừng năm 2010 10.Hạt Kiểm lâm huyện Đồng Hỷ Báo cáo công tác quản lý, bảo vệ rừng năm 2011 11.Hạt Kiểm lâm huyện Đồng Hỷ, Báo cáo công tác quản lý, bảo vệ rừng năm 2012 65 12.Hạt Kiểm lâm huyện Đồng Hỷ, Phương án phòng cháy, chữa cháy rừng mùa khô năm 2009- 2012 13.Hạt Kiểm lâm huyện Đồng Hỷ, Quy ước quản lý bảo vệ phát triển rừng huyện Đồng Hỷ năm 2008 - 2012 14 Hồng Thị Lưu, Đánh giá cơng tác quản lý bảo vệ rừng Hạt Kiểm lâm huyện Định Hóa- Thái nguyên giai đoạn 2007- 2011 Chuyên đề tốt nghiệp,Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 15 Lê Sỹ Trung (2010) Bài giảng Quản lý bảo vệ rừng- Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 16 Nguyễn Thành Đồng, Đánh giá công tác quản lý bảo vệ rừng Hạt Kiểm lâm huyện Yên Bình- Yên Bái giai đoạn 2005- 2008 Chuyên đề tốt nghiệp,Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 17 Phân viện điều tra qui hoạch rừng Đơng Bắc Bộ (2007), "Báo cáo kết rà sốt, qui hoạch lại loại rừng tỉnh Thái Nguyên", Thái Nguyên - 2007 18 Phân viện điều tra qui hoạch rừng Đông Bắc Bộ (2001), "Báo cáo kết điều tra lập địa xây dựng đồ dạng đất tỉnh Thái Nguyên", Thái Nguyên - 2001 19 Trần Thị Thanh Tâm (2010) Bài giảng Luật Chính sách Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 20 UBND huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2012 - 2020, “Đề án s Quản lý, bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2008 - 2012 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 21 Dember, Stephen A, Forest Land for the people: A Forest Village Project in North East Thailand, FAO 22 RWEDP, 1994, Social Forestry in Indonesia, Regional Wood Enerry Development Program in Asia, FAO, Bangkok 23 Sargent, Caroline et al 1994 “Incentives for the Sustainable Management of the Tropical High Forest in Ghana" PHỤ LỤC PHỤ BIỂU 01 PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN THAM GIA VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG Tên: ………………………… Nam, nữ…………………………… Chủ hộ: …………………………………………………………… Thành phần dân tộc: ……………………………………………… Trình độ văn hóa: ………………………………………………… Số nhân khẩu: …………………………………………… Để góp phần vào công tác quản lý bảo vệ rừng xin ông (bà) cho biết số thông tin sau: Gia đình ơng (bà) có diện tích rừng bao nhiêu: Gia đình ơng (bà) cấp giấy chứng quyền sử dụng đất chưa? Gia đình có quan, tổ chức, quyền địa phương phổ biến luật quy định quản lý bảo vệ rừng khơng? a Có b Khơng Nếu có trả lời tiếp câu hỏi sau: 3.1 Cơ quan, tổ chức phổ biến cho gia đình: a Cán kiểm lâm b Cán khuyến nông khuyến lâm c Cán dự án d Cơ quan khác Các biện pháp mà gia đình áp dụng để quản lý bảo vệ rừng: a ………………… b …………………… c ………………… d …………………… e ………………… f …………………… Những thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý bảo vệ rừng gia đình gì? Thuận lợi: Khó khăn: Khi phát người khác vi phạm quy ước quản lý bảo vệ rừng gia đình ơng (bà) báo cho ai: a Cán kiểm lâm b Cán khuyến nông khuyến lâm c Cán UBND xã sở d Công an sở e Cán thôn f Cơ quan khác Gia đình có biết tổ chức tham gia tổ chức quản lý bảo vệ rừng khơng: a Có b Khơng Nếu có tổ chức đâu: Khi rừng gia đình bị xâm phạm, gia đình thường báo cho ai: a Cán Hạt kiểm lâm vườn b Cán kỹ thuật khuyến lâm c Cán UBND xãd Công an hỗ trợ e Cơ quan khác Nếu rừng gia đình bị cháy bị sâu bệnh gia đình báo cho ai: a Cán kiểm lâm Hạt b Cán trung tâm nghiên cứu khoa học trung tâm Khuyến lâm c Cán UBND xã d Các quan khác 10 Gia đình có tham gia cơng tác tuyên truyền quản lý bảo vệ rừng tới người khác khơng: a Có b Khơng Nếu có tun truyền nào? a Loa phát b Tờ rơi c Truyền miệng d Họp thơn xóm e Gia đình tun truyền 11 Gia đình có nhận hỗ trợ từ nước (các tổ chức, ban ngành đồn thể) cơng tác quản lý bảo vệ rừng khơng a Có b Khơng Nếu có hỗ trợ gì? 12 Theo ông (bà) muốn nâng cao công tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn xã nên, cần làm gì? Ngày… tháng…… năm 2012 Người vấn Người vấn PHỤ BIỂU 02 PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ KIỂM LÂM QUẢN LÝ Người vấn: ………………………………………………… Họ tên: ……………………………………………………………… Dân tộc: ………………………………………………………………… Trình độ văn hóa: ……………………………………………………… Sinh năm: ……………………… Tuổi: ……………………………… Chức vụ: ……………………………………………………………… Xin ơng (bà) cho biết vai trị, nhiệm vụ, chức lực lượng Kiểm lâm cấp quản lý? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Xin ơng (bà) cho biết tình hình sử dụng tài nguyên rừng địa bàn quản lý? (Bao gồm: động vật, thực vật, vi sinh vật,gỗ) ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Hiện Kiểm lâm áp dụng biện pháp công tác quản lý bảo vệ rừng? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ơng (bà) có thường xuyên tham gia tổ chức lớp tuyên truyền vận động người dân tích cực tham gia cơng tác quản lý bảo vệ rừng khơng? a Có b Khơng Nếu có tun truyền hình thức nào? a.Ti vi b Tờ rơi c Đài phát d Loa phát xóm, xã e Tập huấn f Họp thơn xóm g Qua trưởng thơn, h Gặp trực tiếp dân i Hình thức khác Xin ơng (bà) cho biết mức độ, khả hợp tác người dân với Kiểm lâm công tác quản lý bảo vệ rừng? a Tích cực b Bình thường c Ít tham gia d Khơng tham gia Khó khăn việc quản lý hợp tác người dân địa phương với cán Kiểm lâm công tác quản lý bảo vệ rừng? ………………………………………………………………………………… Kế hoạch hoạt động Kiểm lâm tưong lai gì? (Kế hoạch: tháng, năm, năm, năm…… ) ………………………………………………………………………………… Ông bà có thường xuyên cấp tổ chức học tập, tập huấn để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ thân khơng? a Có b Khơng Những thuận lợi, khó khăn việc phối hợp với người dân địa phương công tác quản lý bảo vệ rừng gì? a Dân trí thấp b Địa hình khó khăn c Sự hợp tác người dân d Kinh phí e Cơ chế f Hình thức khác 10 Theo ông (bà) muốn nâng cao công tác quản lý bảo vệ rừng nên làm gì? ………………………………………………………………………………… Ngày…… tháng…… năm 2012 Người vấn Người vấn PHỤ BIỂU 03 PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ KIỂM LÂM PHỤ TRÁCH ĐỊA BÀN Xà Người vấn: ………………………………………………… Họ tên: ……………………………………………………………… Dân tộc: ………………………………………………………………… Trình độ văn hóa: ……………………………………………………… Sinh năm: ……………………… Tuổi: ……………………………… Chức vụ: ………………………………………………………………… Xin ơng (bà) cho biết vai trị, nhiệm vụ, chức lực lượng Kiểm lâm cấp sở công tác quản lý bảo vệ rừng? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Xin ơng (bà) cho biết tình hình sử dụng tài nguyên rừng địa bàn quản lý? (Bao gồm: động vật, thực vật, vi sinh vật,gỗ) ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Hiện Kiểm lâm áp dụng biện pháp công tác quản lý bảo vệ rừng? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ơng (bà) có thường xun tham gia tổ chức lớp tuyên truyền vận động người dân tích cực tham gia cơng tác quản lý bảo vệ rừng khơng? a Có b Khơng Nếu có tuyên truyền hình thức nào? a.Ti vi b Tờ rơi c Đài phát d Loa phát xóm, xã e Tập huấn f Họp thơn xóm g Qua trưởng thôn, h Gặp trực tiếp dân i Hình thức khác Xin ơng (bà) cho biết mức độ, khả hợp tác người dân với Kiểm lâm công tác quản lý bảo vệ rừng? a Tích cực b Bình thường c Ít tham gia d Khơng tham gia Khó khăn việc quản lý hợp tác người dân địa phương với cán Kiểm lâm công tác quản lý bảo vệ rừng? ……………………………………………………………………… Kế hoạch hoạt động Kiểm lâm tưong lai gì? (Kế hoạch: tháng, năm, năm, năm…… ) ………………………………………………………………………………… Ông (bà) có thường xuyên cấp tổ chức học tập, tập huấn để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ khơng? a Có b Khơng Những thuận lợi, khó khăn việc phối hợp với người dân địa phương công tác quản lý bảo vệ rừng gì? a Dân trí thấp b Địa hình khó khăn c Sự hợp tác người dân d Kinh phí e Cơ chế f Hình thức khác 10 Theo ơng (bà) muốn nâng cao công tác quản lý bảo vệ rừng nên làm gì? ………………………………………………………………………………… Ngày…… tháng…… năm 2012 Người vấn Người vấn PHỤ BIỂU 04 PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ Xà Người vấn: ………………………………………………… Họ tên: ……………………………………………………………… Dân tộc: ………………………………………………………………… Trình độ văn hóa: ……………………………………………………… Sinh năm: …………………………… Tuổi: ………………………… Chức vụ: ……………………………………………………………… Xin ơng (bà) cho biết vai trị, nhiệm vụ, chức lực lượng sở công tác quản lý bảo vệ rừng? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Xin ơng (bà) cho biết tình hình sử dụng tài nguyên rừng địa bàn quản lý? (Bao gồm: động vật, thực vật, vi sinh vật,gỗ) ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Hiện cán sở áp dụng biện pháp công tác quản lý bảo vệ rừng? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ơng (bà) có thường xun tham gia lớp tuyên truyền vận động người dân tích cực tham gia công tác quản lý bảo vệ rừng không? a Có b Khơng Nếu có tun truyền hình thức nào? a.Ti vi b Tờ rơi c Đài phát d Loa phát xóm, xã e Tập huấn f Họp thơn xóm g Qua trưởng thơn, h Gặp trực tiếp dân i Hình thức khác Xin ông (bà) cho biết mức độ, khả hợp tác người dân với cán sở cơng tác quản lý bảo vệ rừng? a Tích cực b Bình thường c Ít tham gia d Khơng tham gia Khó khăn việc quản lý hợp tác người dân địa phương quản lý bảo vệ rừng? ………………………………………………………………………………… Kế hoạch hoạt động cán sở tưong lai gì? (Kế hoạch: tháng, năm, năm, năm…… ) ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Ơng (bà) có thường xun cấp tổ chức học tập, tập huấn để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ khơng? a Có b Khơng Những thuận lợi, khó khăn việc phối hợp với người dân địa phương quản lý bảo vệ rừng gì? a Dân trí thấp b Địa hình khó khăn c Sự hợp tác người dân d Kinh phí e Cơ chế f Hình thức khác 10 Theo ông (bà) muốn nâng cao công tác quản lý bảo vệ rừng nên làm gì? ………………………………………………………………………………… Ngày…… tháng…… năm 2012 Người vấn Người vấn ... tác quản lý bảo vệ phát triển rừng huyện Đồng Hỷ - Đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ phát triển rừng huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2012 - 2020 Ý nghĩa luận văn 3.1 Ý nghĩa khoa học - Làm sở khoa học. .. nước quản lý bảo vệ phát triển rừng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012 - 2020 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu Thực huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên: - Quy hoạch ranh giới loại rừng; + Rừng. .. cao công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Làm sở để thực công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng huyện Đồng Hỷ Kết nghiên cứu đề tài góp

Ngày đăng: 14/03/2016, 22:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THÁI NGUYÊN - 2013

  • THÁI NGUYÊN - 2013

  • Bảng 1.3: Tình hình khí hậu thuỷ văn của huyÖn §ång Hû

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan