Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o NGUYỄN TIẾN CHUNG NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA LOÀI CÂY RE HƯƠNG (CINNAMOMUM PARTHENOXYLON (JACK.) MEISN.) LÀM CƠ SỞ CHO BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2011 – 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o NGUYỄN TIẾN CHUNG NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA LOÀI CÂY RE HƯƠNG (CINNAMOMUM PARTHENOXYLON (JACK.) MEISN.) LÀM CƠ SỞ CHO BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K43 - LN Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS La Quang Độ Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o NGUYỄN TIẾN CHUNG NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA LOÀI CÂY RE HƯƠNG (CINNAMOMUM PARTHENOXYLON (JACK.) MEISN.) LÀM CƠ SỞ CHO BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K43 - LN Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS La Quang Độ Thái Nguyên - 2015 ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang bị cho kiến thức chuyên môn giảng dạy bảo tận tình toàn thể thầy cô giáo Để củng cố lại khiến thức học làm quen với công việc thực tế việc thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng, tạo điều kiện cho sinh viên cọ sát với thực tế nhằm củng cố lại kiến thức tích lũy nhà trường đồng thời nâng cao tư hệ thống lý luận để nghiên cứu ứng dụng cách có hiệu tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp hướng dẫn trực tiếp thầy giáo Th.S La Quang Độ tiến hành nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu đặc tính sinh học loài Re hương (Cinnamomum Parthenoxylon (Jack.) Meisn.) làm sở cho bảo tồn phát triển loài huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên” Trong thời gian nghiên cứu đề tài, giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo Th.S La Quang Độ thầy cô giáo khoa với phối hợp giúp đỡ người dân ban ngành lãnh đạo hạt kiểm lâm huyện Định Hóa hoàn thành khóa luận thời hạn Qua xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp đặc biệt thầy giáo Th.S La Quang Độ người thầy trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực khóa luận Bên cạnh xin cảm ơn đến ban ngành lãnh đạo, cán kiểm lâm viên hạt kiểm cô xã, thị trấn tạo điều kiện giúp hoàn thành khóa luận Do trình độ chuyên môn kinh nghiệm thực tiễn hạn chế khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Tôi kính mong nhận giúp đỡ thầy cô giáo toàn thể bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Đặc điểm phân loại Re hương 33 Bảng 4.2:Bảng đo đếm hình thái trung bình thân, lá, 36 Bảng 4.3: Công thức tổ thành tầng gỗ 36 Bảng 4.4: Độ tàn che OTC 38 Bảng 4.5: Công thức tổ thành tái sinh OTC 39 Bảng 4.6 Mật độ nguồn gốc tái sinh Re hương 40 Bảng 4.7 Chất lượng tái sinh Re hương 41 Bảng 4.8 Tái sinh gốc phân tán Re hương 41 Bảng 4.9 Tổng hợp độ che phủ bụi nơi có loài Re hương phân bố 42 Bảng 4.10 Bảng tổng hợp độ che phủ TB lớp dây leo thảm tươi nơi có loài Re hương phân bố 43 Bảng 4.11 Phân bố Re hương theo tuyến 44 Bảng 4.12: Thống kê phân vố Re hương vườn rừng Huyện Định Hóa 45 Bảng 4.13 Đặc điểm lý tính khu vực phân bố Re hương 46 Bảng 4.14: Bảng mẫu đất khu vực phân bố Re hương 47 Bảng 4.15 Tần suất xuất loài Re hương tuyến điều tra 48 iv DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Thân Re Hương 34 Hình 4.2 Ảnh Re hương 34 Hình 4.3 Ảnh Re hương 35 Hình 4.4 Hoa Re hương 35 Hình 4.4 Ảnh Re hương bị chặt hạ 50 Hình 4.5 Ảnh Re hương cất giữ sau khai thác 50 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Từ, cụm từ viết tắt Giải thích Dt : Đường kính tán D1.3 : Đường kính 1.3m ĐDSH : Đa dạng sinh học ĐT - NB : Đông tây - Nam bắc Đ, T, N, B : Đông, tây, nam, bắc Hvn : Chiều cao vút Hdc : Chiều cao cành KBT : Khu bảo tồn LSNG : Lâm sản gỗ ODB : Ô dạng OTC : Ô tiêu chuẩn STT : Số thứ tự TB : Trung bình TT : Thứ tự TTV : Thảm thực vật vi MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Tính cấp thiết đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu nước nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.3 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 2.3.1 Vị trí địa lý 2.3.2 Đặc điểm địa hình 2.3.3 Điều kiện khí hậu, thủy văn 10 2.3.4 Địa chất thổ nhưỡng 11 2.4 Điều kiện kinh tế, văn hóa - xã hội 11 2.4.1 Tình hình dân cư kinh tế 11 2.4.2 Dân tộc, dân số lao động 12 2.4.3 Tình hình sản xuất, đời sống thu nhập 12 2.4.4 Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 13 2.4.5 Cơ sở hạ tầng 13 2.5 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 15 2.5.1 Thuận lợi 15 2.5.2 Khó khăn 16 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố tài liệu, có sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2015 Người viết cam đoan XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học! Th.S La Quang Độ XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) viii 4.4.3 Tổ thành tầng tái sinh 38 4.4.4 Đặc điểm bụi, dây leo thảm tươi nơi có loài Re hương phân bố 42 4.5 Đặc điểm phân bố loài 44 4.5.1 Phân bố theo tuyến 44 4.5.2 Phân bố phân tán vườn rừng người dân 45 4.5.3 Đặc điểm phân bố trạng thái rừng 46 4.5.4 Đặc điểm đất nơi loài phân bố 46 4.5.5 Tần suất xuất loài Re hương tuyến điều tra 48 4.5.6.Đánh giá tác động người tới Re hương khu vực nghiên cứu 49 4.6 Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển loài re hương 51 4.6.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức công tác bảo tồn loài Re hương huyện Định Hóa - Thái Nguyên 51 4.6.2 Đề xuất biện pháp bảo tồn 53 4.6.3 Đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển loài 53 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 - Đất đai nơi phân bố loài Re hương đất có tính chất đất rừng tốt, tầng thảm mục dày núi đá có tỷ lệ đá lẫn 85 - 95% - Re hương chủ yếu phân bố trạng thái rừng IIIA2 trạng thái rừng IIIA3, có độ tàn che từ 0.4-0.5% - Người dân có tác động lớn vào hệ sinh thái rừng khu vực nghiên cứu, Re hương loài gỗ có giá trị cao nên bị khai thác nhiều Những tác động người dân vào hệ thực vật rừng ảnh hưởng lớn đến tầng tái sinh Re hương, làm cho nhiều tái sinh bị chết số lượng tái sinh giảm nhiều 5.2 Kiến nghị - Do số lượng tái sinh Re hương lâm phần nên cần có kế hoạch khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh kết hợp với trồng bổ sung Re hương vùng phân bố tự nhiên chúng - Do số lượng Re hương chất lượng tái sinh nên cần có nghiên cứu nhân giống phương pháp giâm hom - Theo dõi chặt chẽ mùa chín để có kế hoạch thu hái hạt giống phục vụ công tác nhân giống hạt - Tiếp tục nghiên cứu sâu đặc điểm tái sinh tự nhiên tái sinh nhân tạo loài - Cần sâu nghiên cứu nhiều đặc tính sinh học, sinh thái học, gây trồng bảo tồn loài TÀI LIỆU THAM KHẢO Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mua, Vương Tấn Nhị dịch, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ khoa học công nghệ Viện khoa học công nghệ Việt Nam 2007, Sách đỏ Việt Nam Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Duy Chuyên (1988), Cấu trúc tăng trưởng sản lượng tái sinh tự nhiên rừng thường xanh rộng hỗn loài thuộc ba vùng kinh tế lâm nghiệp Việt Nam, Tóm tắt luận án tiến sĩ khoa học Hungary, tiến việt thư viện quốc gia, NXB Hà Nội Nguyễn Duy Chuyên (1995), Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh hỗn loài vùng Qùy Châu - Nghệ An Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện Điều tra - Quy hoạch rừng Lê Thị Diên & cs, “Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh loài Re hương (Cinnamomum parthenoxylon) vườn quốc gia Bạch Mã”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 63, 2010 PGS TS Ngô Quang Đê, giáo trình lâm sinh học TS Vũ Tiến Hinh (1991), “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên Hữu Lũng (Lạng Sơn) vùng Ba Chẽ (Quảng Ninh) “, Tạp chí lâm nghiệp Triệu Văn Hùng, Cở sở đa dạng sinh học (2007) 10 Huỳnh Văn Kéo & cs, “Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng IBA đến khả rễ giâm hom Re hương phục vụ bảo tồn phát triển nguồn gen vườn quốc gia Bạch Mã”, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn, số 10, 2007 11 Phùng Ngọc Lan (1984), “đảm bảo tái sinh khai thác rừng”, tạp chí lâm nghiệp 12 Nguyễn Ngọc Lung (1993) cộng sự, “Tài liệu hội thảo khoa học mô hình phát triển kinh tế - Môi trường”, Hà Nội 1993 13 Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam Đỗ Tất Lợi H- Khoa học kỹ thuật, 1962-1965; Tái bản, 1969-1970, 1977, 1986, 1991,1995; H- Y học, 1999, 2000, 2001, 2003 14 Nguyễn Hoàng Nghĩa ,Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Lâm Nghiệp (NXB Nông Nghiệp 2001) - Nguyễn Hoàng Nghĩa 15 Trần Ngũ Phương (1970), Rừng tự nhiên tác động cuối hình thành đất trống, đồi núi trọc, NXB Nông Nghiệp Hà Nội 16 Phạm Đình Tam (1987), Khả tái sinh tự nhiên dạng rừng thứ sinh vùng Hương Sơn - Nghệ Tĩnh Thông tin khoa học Lâm nghiệp số 1/1987 17 Lê Đồng Tấn (1995, 1997, 1998, 1999, 2003) cộng sự, “Nghiên cứu trình phục hồi tự nhiên số quần xã thực vật sau nương rẫy Sơn La”, tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn 18 Trần Xuân Thiệp (1995), nghiên cứu tập trung vào biến đổi lượng, chất lượng tái sinh tự nhiên rừng phục hồi, NXB nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Nghĩa Thìn, Cẩm nang đa dạng sinh vật Tác giả Nhà xuất Nông nghiệp 1996 20 Phạm Ngọc Thường (2001, 2003), “Nghiên cứu trình tái sinh tự nhiên phục hồi sau nương rẫy hai tỉnh Thái Nguyên Bắc Kạn”, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn 21 Ngô Văn Trai (1999), ‘Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên sau khai thác chọn làm sở đề xuất số biện pháp kỹ thuật xúc tiến tái sinh tự nhiên cho kinh doanh gỗ lớn lâm trường Trạm Lập huyện Kbang Gia Lai’ Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Hà Tây Phụ lục BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Điều tra trạng phân bố, lịch sử sử dụng rừng, hình thức quản lý, tác động, nhu cầu phát triển rừng, kinh nghiệm người dân phục hồi rừng) I- Thông tin chung: Người vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: II- Thông tin người vấn: Họ tên Tuổi .Giới tính Dân tộc Trình độ Nghề nghiệp Số nhân .Lao động Địa chỉ: III- Nội dung vấn: Ông (bà) cho biết rừng có ý nghĩa quan trọng đời sống người dân xã? Hiện nay, xã có loại rừng gì? Trạng thái chiếm chủ yếu? Rừng tự nhiên địa phương phân bố khu vực nào? Các trạng thái rừng quản lý sử dụng? Hình thức quản lý có hiệu không? Trên trạng thái rừng trước rừng tự nhiên rừng phục hồi sau canh tác nương rẫy/sau khai thác? Hiện trạng rừng có thay đổi so với 10 năm trước? Ông bà có dự đoán tương lai rừng 10 năm tới? So với 10 năm trước đây, việc tìm kiếm loài/nguồn tài nguyên rừng có khó không? Mức độ? Cuộc sống gia đình có bị thay đổi nguồn tài nguyên rừng bị thay đổi không? Thay đổi nào? Nguồn thu nhập người dân khu vực từ nguồn nào? Việc sử dụng rừng địa phương từ trước tới có khác không? Khác nào? Gia đình có khai thác nguồn tài nguyên từ rừng tự nhiên không? Nếu có, ông bà sử dụng/khai thác từ rừng tự nhiên? 10 Ai người sử dụng tài nguyên rừng thường xuyên nhất? (người nghèo/người giàu? Nhóm dân tộc thiểu số? nam giới/phụ nữ? khác?) Tại sao? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đặc điểm hình thái loài Re hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) Meisn.) huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên - Xác định số đặc điểm sinh thái Re Hương khu vực nghiên cứu đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển loài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Đề tài việc vận dụng kiến thức mà sinh viên tiếp thu trình học tập trường có ý nghĩa quan trọng người thực Đề tài giúp sinh viên làm quen với việc nghiên cứu khoa học, củng cố kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tế, biết cách tích lũy, thu nhập, phân tích, xử lý thông tin kỹ tiếp cận làm việc với cộng đồng thôn người dân.Đề tài sau hoàn thành làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sau làm sở cho việc sử dụng bền vững loài có giá trị cộng đồng 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài góp phần nghiên cứu chuyên sâu, tìm hiểu đánh giá thực trạng phát triển Re Hương, từ giải pháp đề xuất sở giúp quyền địa phương,người dân xác định hướng bảo tồn, phát triển loài có giá trị - Theo ông (bà) cần làm để bảo tồn phát triển sử dụng lâu dài: 13 Phân hạng Re hương theo mức đô đe dọa loài (theo người dân): + Độ hữu ích loài người dân địa phương: sử dụng thang điểm - Loài tiền dùng địa phương: điểm - Loài sử dụng người dân địa phương: điểm - Loài có tầm quan trọng người dân địa phương: điểm 14 Thực trạng loài Re hương (ước lượng mức độ theo người dân) - Trước 10 năm - năm trở lại - Hiện Còn nhiều Còn nhiều Còn nhiều ít ít 15 Mức độ để xâm nhập (vị trí mọc loài để bị tìm thấy để khai thác): sử dụng thang điểm - Loài mọc nơi khó xâm nhập: điểm - Loài mọc nơi dễ xâm nhập: điểm 16 Sự hiểu biết đặc điểm loài Re hương (Gù hương): - Ông (bà) có biết loài Re hương - Đặc điểm hình thái thân cây(rễ, thân, cành, mùi vị, con, già): - Đặc điểm hình thái (hình thái lá, màu sắc, non, già): + Đặc điểm quan sinh sản: - Hoa: (màu sắc, mùi vị) -Quả,hạt: (màu sắc, hình thái kích thước) - Các đặc điểm khác 17 Tình hình quản lý Re hương - Trước 10 năm Không quản lý Xã Lâm trường Kiểm lâm Xã Lâm trường Kiểm lâm Xã Lâm trường Kiểm lâm - năm trở lại Không quản lý - Hiện Không quản lý 18 Khai thác: - Những tiêu chuẩn khai thác: - Khai thác hàng loạt: - Khai thác chọn: - Các phận khai thác sử dụng (rễ, thân, lá, hoa, quả): - Mùa khai thác: 19 Trữ lượng khai thác - số người thu hái : - số ngày thu hái : 20 Cách chế biến (xẻ, dùng cây, bào lấy phoi chưng cất tinh dầu) 21 sử dụng (các phận thường sử dụng) Rễ thân cành hoa hạt - công dụng Làm nhà dược liệu cảnh thủ công mỹ nghệ 22 Mua bán trao đổi - Các phận thường mua bán, trao đổi Rễ thân cành hoa hạt - Giá bán vào thời điểm trước (các phận bán tinh dầu có) 23 Mức độ tác động đến sống loài (sự tác động người dân ảnh hưởng tới sống củ loài): sử dụng thang điểm - Loài có vài nơi sống loài ổn định : điểm - Loài có nơi sống phần không ổn định hay bị đe dọa: điểm - Loài có nơi sống không tồn tại: điểm 24 tình hình gây trồng: - Gây trồng (đã gây trồng hay chưa gây trồng): - Trồng quy mô (phân tán, tập trung) - Nguồn giống (lấy tự nhiên hay tự tạo mua từ nơi khác) 25 Quy trình gây trồng (tóm tắt quy trình có, từ thu hái hạt giống tới tạo con): 26 Các kinh nghiệm tạo gây trồng -27 Thuận lợi khó khăn công tác bảo vệ: 28 Các sách phát triển Re hương địa phương xã, huyện 29 Nhu cầu người dân gây trồng Re hương: 30 Theo ông (bà) cần làm để bảo tồn phát triển sử dụng lâu dài: Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học Cây Re hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) Meisn) thuộc họ Long não (Lauraceae) loài quý, đa tác dụng Hiện xếp vào loại nguy cấp (CR) cấp quốc gia danh lục đỏ IUCN (Ver 2.3) sách đỏ Việt Nam (1996) Đây loài có giá trị kinh tế, thân gỗ dùng cho chế biến sản phẩm mỹ nghệ, gốc rễ dùng để sản xuất tinh dầu xá xị Do có giá trị kinh tế cao nên hoạt động khai thác trái phép Việt Nam điểm nóng (Lê Trọng Trái cộng tác viên, 1999) Ai biết giới Việt Nam suy giảm đa dang sinh học giảm sút số lượng loài động thực vật Rất nhiều loài đưa vào danh sách cần bảo tồn Trong Re Hương loài đưa vào danh sách bảo tồn Dựa tiêu chuẩn đánh giá tình trạng loài IUCN, phủ Việt Nam công bố Sách đỏ Việt Nam để hướng dẫn, thúc đẩy công tác bảo vệ tài nguyên sinh vật thiên nhiên Đây tài liệu khoa học sử dụng vào việc soạn thảo ban hành quy định, luật pháp Nhà nước bảo vệ tài nguyên sinh vật thiên nhiên, tính đa dạng sinh học môi trường sinh thái Sách đỏ IUCN công bố văn năm 2004 (Sách đỏ 2004) vào ngày 17 tháng 11, 2004 Văn đánh giá tất 38.047 loài, với 2.140 phân loài, giống, chi quần thể Trong đó, 15.503 loài nằm tình trạng nguy tuyệt chủng gồm 7.180 loài động vật, 8.321 loài thực vật, loài nấm Danh sách công bố 784 loài loài tuyệt chủng ghi nhận từ năm 1500 Như có thêm 18 loài tuyệt chủng so với danh sách năm 2000 Mỗi năm số loài tuyệt chủng lại phát Mẫu biểu 02: Điều tra đặc tính vật hậu học - Số hiệu: .Người ghi chép: - Tên cây: Họ: - Địa điểm: - Đặc tính bên (cao, đường kính): - Điều kiện nơi sinh trưởng: Mẫu bảng 01: Điều tra đặc tính sinh vật học Ngày theo Tháng 10 11 12 dõi Đặc Ghi điểm thời tiết Mẫu bảng 02: Điều tra phân bố loài theo tuyến Ngày điều tra………………………… Nơi điều tra……………………… Người điều tra……………………… Loài cây: Số hiệu Thứ tự tuyền Tọa độ Độ cao (m) Chiều cao (m) Hvn Hdc D1.3 Ghi Mẫu bảng 03: Điều tra tầng cao Số OTC: Hướng dốc: Người điều tra: Độ cao: Độ dốc : Ngày điều tra: Tọa độ: Độ tàn che: Trạng thái rừng: TT Tên Chu vi D1.3 Hvn Hdc loài (cm) (cm) (m) (m) Dtan Chất Ghi lượng * Ghi chú: Ghi rõ tên loài cây, không xác định ghi sp1,sp2… lấy mẫu để giám định DT xác đinh trung bình hai hướng Đông Tây Nam Bắc Phẩm chất đánh giá Tốt (1); Trung bình (2) Xấu (3) Mẫu bảng 04: Điều tra tái sinh tán rừng Số OTC: Hướng dốc: Người điều tra: Độ cao: Độ dốc : Ngày điều tra: Tọa độ: Độ tàn che: Trạng thái rừng: STT ODB Tên TT cây Số tái sinh 200 cm cm cm cm Chất Nguồn lượng gốc * Ghi chú: H: nguồn gốc từ Hạt; C: Nguồn gốc từ Chồi; Ghi số 1,2,3… Loài không xác định tên ghi sp1, sp2… lấy mẫu để giám định tên loài Mẫu bảng 05: Điều tra tái sinh loài quanh gốc mẹ STT mẹ: Độ tàn che: Trạng thái rừng: Ngày điều tra: Vị trí: Người điều tra: Số tái sinh Trong tán Mép tán Ngoài tán [...]... cây này trên địa bàn tỉnh Thái nguyên 3 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được những đặc điểm cơ bản về hình thái của loài Re hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) Meisn.) tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên - Xác định được một số đặc điểm sinh thái của cây Re Hương tại khu vực nghiên cứu và đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển loài 1.3 Ý nghĩa của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên. .. dầu và lấy gỗ làm nhà… Đã chặt hạ không biết bao nhiêu cây Re Hương? Để giải đáp cho câu hỏi trên và tìm hiểu một số loài thực vật này Do đó tôi tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp nhằm: “ Nghiên cứu đặc tính sinh học của loài cây Re hương (Cinnamomum Parthenoxylon (Jack.) Meisn.) làm cơ sở cho bảo tồn và phát triển loài tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên , từ đó đưa ra biện pháp bảo tồn và phát triển. .. khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, được sự nhất trí của nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp và sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo Th.S La Quang Độ tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc tính sinh học của loài cây Re hương (Cinnamomum Parthenoxylon (Jack.) Meisn.) làm cơ sở cho bảo tồn và phát triển loài tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên ... 3.2.2 Đặc điểm phân loại loài Re Hương 3.2.3 Đặc điểm nổi bật về hình thái của loài - Hình thái thân cây, rễ, lá, hoa, quả 3.2.4 Một số đặc điểm sinh thái của loài - Đặc điểm tầng cây gỗ nơi có loài Re hương phân bố: công thức tổ thành của các loài cây đi kèm - Đặc điểm về ánh sáng nơi loài phân bố - Đặc điểm về tái sinh của loài + Tái sinh trong các OTC + Tái sinh các cây phân tán - Đặc điểm cây bụi và. .. Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên - Thời gian nghiên cứu: Đề tài được tiến hành từ 7/2014 - 12/2014 3.2 Nội dung nghiên cứu Để đạt được các mục tiêu, khóa luận nghiên cứu có các nội dung chính sau: 3.2.1 Đặc điểm sử dụng và sự hiểu biết của người dân về loài cây - Sự hiểu biết và sử dụng của người dân về loài cây Re hương - Đặc điểm sử dụng loài cây Re hương. .. loài cây nghiên cứu 3.2.5 Đánh giá sự tác động của con tới loài Re hương trong khu vực nghiên cứu 3.2.6 Đề xuất một số biện pháp bảo tồn và phát triển loài 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu chung - Sử dụng phương pháp kế thừa: Kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có về điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu, về lược sử phân loại của chi Re Hương hay một số các nghiên cứu tương tự về đặc. .. đầu tư cho trồng rừng hàng năm còn thấp, người làm nghề rừng có thu nhập thấp hơn các nghề khác khiến cho người dân chưa chú trọng vào làm rừng 17 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là loài cây Re hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) Meisn.) phân bố tự nhiên tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên. .. thôn bản và người dân.Đề tài sau khi hoàn thành có thể làm tài liệu tham khảo cho những nghiên cứu sau đó và làm cơ sở cho việc sử dụng bền vững loài cây có giá trị của cộng đồng 1.3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn Đề tài góp phần nghiên cứu chuyên sâu, tìm hiểu và đánh giá thực trạng phát triển của cây Re Hương, từ những giải pháp đề xuất được sẽ là cơ sở giúp chính quyền địa phương,người dân xác định được... thúc đẩy phát triển sản xuất, đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế, thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, đảm bảo an ninh xã hội Khí hậu và đất đai của huyện phù hợp với nhiều loại cây trồng thuận lợi cho phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, đặc biệt là cây chè đã và đang được trồng phổ biến tại huyện Định Hóa với năng suất và sản lượng lớn Huyện có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế như: Phát triển ngành... vấn đề nghiên cứu đặc tính sinh học nhằm bảo tồn các loài quý hiếm đặc biệt là Re hương là một vấn đề rất được chú ý nó chỉ là giúp một phần nhỏ vào công tác bảo tồn, nhưng qua hoạt động này sẽ giúp ta duy trì và bảo tồn được thêm một loài thực vật đang bị khai thác nhiều chỉ còn lại số lượng ít, hy vọng sau kết quả nghiên cứu này, nhiều loài cây khác cũng sẽ được nghiên cứu và bảo tồn Việt Nam nhận thức