Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
5,66 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Luận văn đƣợc thực núi Trƣờng Lệ - thành phố Sầm Sơn tỉnh Thanh Hóa Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tôi, số liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình Tác giả Ngơ Trọng Tú i LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc thực núi Trƣờng Lệ vùng phụ cận( phƣờng Trƣờng Sơn phƣờng Quảng Vinh) thuộc thành phố Sầm Sơn - tỉnh Thanh Hóa với hƣớng dẫn TS Nguyễn Kim Tiến – Trƣờng Đại học Hồng Đức Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn đến TS Nguyễn Kim Tiến hƣớng dẫn bảo cách tận tình trình thu thập mẫu vật xử lí số liệu viết luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ môn Động vật, thầy giáo khoa Khoa học Tự nhiên, phịng thí nghiệm Động vật học – Trƣờng Đại học Hồng Đức, quyền phƣờng Trƣờng Sơn, phƣờng Quảng Vinh, ban quản lý rừng phịng hộ, khu di tích danh lam thắng cảnh văn hóa tâm linh núi Trƣờng Lệ thành phố Sầm Sơn - tỉnh Thanh Hóa Xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu tập thể cán giáo viên, nhân viên trƣờng THCS Quảng Tiến, thành phố Sầm Sơn –tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp anh chị lớp giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi học tập hồn thành luận văn Thanh Hóa, tháng năm 2021 Tác giả Ngô Trọng Tú ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vai trò bò sát 1.1.1 Vai trị nơng nghiệp 1.1.2 Vai trò y học sức khỏe ngƣời 1.1.3 Vai trò thực phẩm đặc sản công nghệ 1.1.4 Vai trò đảm bảo cân sinh thái tự nhiên 1.2 Lƣợc sử nghiên cứu bò sát 1.2.1 Lƣợc sử nghiên cứu bò sát Việt Nam Bắc Trung 1.2.2 Tình hình nghiên cứu bị sát Thanh Hóa 10 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 11 1.3.1 Điều kiện tự nhiên thành phố Sầm Sơn, Thanh Hóa 11 1.3.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 14 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.2 Địa điểm nghiên cứu 18 2.3 Thời gian nghiên cứu 18 2.4 Tƣ liệu nghiên cứu 19 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 19 2.5.2 Nghiên cứu thực địa 20 iii 2.5.3 Phƣơng pháp điều tra vấn 21 2.5.4 Nghiên cứu phịng thí nghiệm 22 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 26 3.1 Đa dạng thành phần lồi bị sát núi Trƣờng Lệ - Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 26 3.2 Tính đa dạng phong phú 28 3.2.1 Cấu trúc thành phần loài 28 3.2.2 Đặc điểm phân bố bò sát Núi Trƣờng Lệ - Sầm Sơn 29 3.3 Đặc điểm hình thái phân loại đặc điểm sinh thái học số lồi bị sát núi Trƣờng Lệ - Sầm Sơn - Thanh Hóa 32 3.4 Hiện trạng đa dạng thành phần lồi bị sát núi Trƣờng Lệ - Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa đề xuất số biện pháp quản lý, bảo vệ 51 3.4.1 Tình trạng đa dạng thành phần loài khu vực nghiên cứu 51 3.4.2 Áp lực đe dọa lên đa dạng thành phần lồi bị sát núi Trƣờng Lệ Sầm Sơn tỉnh Thanh Hóa 52 3.4.3 Một số biện pháp bảo tồn 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CR: Cực kỳ nguy cấp ĐT: Điều tra EN: Đang nguy cấp IB: Nghiêm cấm khai thác sử dụng IIB: khai thác sử dụng hạn chế, có kiểm sốt IUCN: Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên LR: Ít nguy cấp M: Mẫu NĐ: Nghị định Pp: Trang (Tiếng Anh) QS: Quan sát SĐVN: Sách Đỏ Việt Nam Tr: Trang (Tiếng Việt) VQG: Vƣờn quốc gia VU: Nguy cấp DTLSVH: Di tích lịch sử văn hóa v DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 1: Diễn biến số yếu tố khí hậu từ năm 2016 – 2020 thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa (Nguồn trạm khí tượng Thanh Hóa) 13 Bảng 1: Thành phần lồi bị sát núi Trường Lệ- thành phố Sầm Sơn - tỉnh Thanh Hóa 26 Bảng Kết phân tích cấu trúc thành phần lồi bị sát núi Trường Lệ thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 28 Bảng 3 Đặc điểm phân bố bò sát theo sinh cảnh 29 Bảng 3.3.1 So sánh đặc điểm hình thái Nhơng xanh - Calotes versicolor núi Trường Lệ - Sầm Sơn KBTTH Pù Luống 33 Bảng 3.3.2 So sánh đặc điểm hình thái Nhơng cát- Leiolepis reevesii núi Trường Lệ - Sầm Sơn mô tả Lê Văn Dỵ 2002 vùng cát ven biển Thanh Hóa 35 Bảng 3.3.3 So sánh đặc điểm hình thái Thạch sùng cụt Gehyra mutilata núi Trường Lệ - Sầm Sơn với Nguyễn Thị Hà Vy, 2019 Nga Sơn - Thanh Hóa 37 Bảng 3.3.4 So sánh đặc điểm hình thái Thạch sùng sần - Hemidactylus frenatus núi Trường Lệ - Sầm Sơn với Hoàng Xuân Quang Cs 2012 38 Bảng 3.3 So sánh đặc điểm hình thái Tắc kè Trung Quốc- Gekko chinensis núi Trường Lệ - Sầm Sơn Nguyễn Thị Hà Vy, 2019 Nga Sơn – Thanh Hóa 40 Bảng 3.3.6 So sánh đặc điểm hình thái Thằn lằn bóng dài - Eutropis longicaudata núi Trường Lệ - Sầm Sơn với Hoàng Xuân Quang Cs 2012 42 Bảng 3.3.7 So sánh đặc điểm hình thái rắn bồng chì - Enhydris plumbea núi Trường Lệ - Sầm Sơn với mơ tả Hồng Xn Quang Cs 2012 44 Bảng 3.3.8 So sánh đặc điểm hình thái rắn nước đốm vàng Xenochrophis flavipunctatus núi Trường Lệ - Sầm Sơn với mô tả Hoàng Xuân Quang Cs 2012 46 Bảng 3.3.9 So sánh đặc điểm hình thái rắn bồng Trung Quốc 48 vi Bảng 3.3.10 So sánh đặc điểm hình thái rắn mống Xenopeltis unicolor 50 núi Trường Lệ - Sầm Sơn với mô tả Hoàng Xuân Quang Cs 2008 50 Bảng 3.3 Thành phần lồi q, có giá trị bảo tồn núi Trường Lệ Sầm Sơn - Thanh Hóa 51 Bảng 3.4 Giá trị sử dụng bò sát núi Trường Lệ - Sầm Sơn tỉnh Thanh Hóa 52 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1: Bản đồ hành thành phố Sầm Sơn - tỉnh Thanh Hóa 12 Hình 2: Các số đo thằn lằn [29] 22 Hình : Các khiên đầu thằn lằn bóng Eutropis [ 29] 23 Hình : Vảy đầu rắn (theo Manthey U and Grossmann W., 1997; có bổ sung) [27] 24 viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo WWF (Quỹ bảo tồn Thiên nhiên giới) năm 1989 đề xuất: “Đa dạng sinh học phồn thịnh sống Trái Đất, hàng triệu loài thực vật, động vật vi sinh vật, gen chứa đựng lồi hệ sinh thái vơ phức tạp tồn môi trƣờng” [31] Bị sát (Reptilia) lớp nhóm động vật có xƣơng sống có giá trị lớn tự nhiên nhƣ ngƣời Trong tự nhiên, chúng mắt xích quan trọng chuỗi thức ăn, giúp giữ cân sinh thái Đối với ngƣời, chúng nguồn thực phẩm, nguồn dƣợc liệu cung cấp nhiều nguyên liệu cho ngành sản xuất nông nghiệp công nghiệp mĩ nghệ [16] Nƣớc ta nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa hình phức tạp, sinh cảnh tự nhiên đa dạng nên khu hệ động vật có tính đa dạng cao điển hình, có bị sát Số lƣợng lồi bị sát ghi nhận Việt Nam tăng lên nhanh chóng từ 258 lồi (năm 1996) lên tới 296 loài (2005), 368 loài (năm 2009) 417 lồi (năm 2016) [10] Các nghiên cứu bị sát chủ yếu tập trung Khu BTTN VQG mà chƣa điều tra nghiên cứu đầy đủ vùng miền khác Việt Nam Thanh Hoá tỉnh có diện tích lớn, 11.129 km2, địa hình bị chia cắt mạnh sơng suối, ao hồ, đồi núi, tạo nên khu vực vi khí hậu nhƣ phân hố cảnh quan sinh thái đa dạng Thanh Hóa có Vƣờn Quốc gia (VQG) VQG Bến En, phần VQG Cúc Phƣơng, ba khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Hu, Xuân Liên Pù Luông số khu rừng đặc dụng Rừng đặc dụng bảo vệ khu Di tích lịch sử văn hóa (DTLSVH) núi Trƣờng Lệ có tầm quan trọng đặc biệt đƣợc Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa ban hành Quyết định Số: 254/QĐ-UB ngày 24/01/2005 việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết Khu Du lịch Văn hóa - Sinh thái núi Trƣờng Lệ, thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa; tiếp Quyết định số: 2466/QĐ-UBND ngày 16/7/2013 việc phê duyệt quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững rừng đặc dụng khu di tích lịch sử văn hóa núi Trƣờng lệ đến năm 2020 Đặc biệt ngày 31/12/2019 Thủ tƣớng phủ ban hành Quyết định số: 1954/QĐ – TTg “về việc xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt cho Khu Di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Sầm Sơn Tổng diện tích rừng đặc dụng DTLSVH núi Trƣờng Lệ 201,48 ha, vùng lõi núi Trƣờng Lệ có diện tích 137,39 ha, khu hành dịch vụ 1,52 vùng đệm 62,57 địa bàn 04 khu phố ( Sơn Hải, Trung Mới, Sơn Thắng Vinh Sơn) thuộc địa bàn phƣờng Trƣờng Sơn thành phố Sầm Sơn Về địa hình, khu DTLS danh lam thắng cảnh Sầm Sơn bao gồm dãy núi Trƣờng Lệ chạy theo hƣớng Đông Bắc - Tây Nam, nhô vịnh Bắc có đỉnh cao 84,7m so với mặt nƣớc biển Địa chất núi Trƣờng Lệ đƣợc tạo chủ yếu từ đá hoa cƣơng diệp thạch đƣợc hình thành khoảng 300 triệu năm trƣớc Trong thành phần đá có chất fensat, pecmatit đá Macma Granit Vách đứng phía biển thoải phía đất liền Ở Sầm Sơn nói chung, dãy núi Trƣờng Lệ nói riêng có chế độ nhiệt tƣơng đối cao, trung bình năm khoảng 23ºC tháng nóng có ngày nhiệt độ lên đến 40ºC ( tháng 7), tháng lạnh có ngày nhiệt độ xuống 5ºC( Tháng 1) Tổng tích ơn khoảng 8600ºC, số nắng trung bình 1700 giờ/năm Chế độ gió chủ yếu đơng bắc tây nam, nhƣng từ tháng đến tháng 11 thịnh hành gió đơng nam mang ẩm gây mƣa nhiều Chế độ mƣa trung bình 1600 đến 1900 mm/năm không tháng năm tập trung từ tháng đến tháng 11 Chế độ thủy văn (triều) khu vực Sầm Sơn có chế độ triều nhật mùa hè triều lên xuống 14 -16 giờ, mùa đông ngƣợc lại xuống lúc – lên 14 -16 Phía Bắc gần chân núi có hệ thống ao khe nƣớc chảy cửa cống Quảng Vinh theo hệ thống mƣơng đầm cửa lạch Hới sông Mã Vƣờn thực vật loại rừng đặc dụng phịng hộ với Thơng, Phi lao nhiều thực vật dƣợc liệu quý, núi có cơng trình văn hóa, lịch sử cảnh quan có giá trị (đền Độc Cƣớc, đền Tơ Hiến Thành, đền Cơ Tiên, Hịn Trống Mái, khu Bảo Đại, Giếng thần ) Ngồi cịn có 03 hồ nhân tạo dự Ảnh 2: Sinh cảnh ruộng nƣớc hoang hóa -Sầm Sơn P2 Ảnh 3: Sinh cảnh thủy vực ao hồ– Sầm Sơn P3 Ảnh 4: Sinh cảnh khu dân cƣ dƣới chân núi Trƣờng Lệ -Sầm Sơn P4 Ảnh 5: Sinh cảnh rừng phi lao bãi cát ven biển phƣờng Quảng Vinh – Sầm Sơn P5 Ảnh 6: Tình trạng quy hoạch thủy vực, ruộng nƣớc -Sầm Sơn P6 Ảnh : Nhông xanh - Calotes versicolor P7 Ảnh Nhông cát – Leiolepis reevesii P8 Ảnh : Thạch sùng cụt - Gehyra mutilata P9 Ảnh Thạch sùng đuôi sần – Hemidactylus frenatus P10 Ảnh : Tắc kè Trung Quốc – Gekko chinensis P11 Ảnh : Thằn lằn bóng dài – Mabuya longicaudata P12 Ảnh: Rắn Bồng Chì - Enhydris plumbeus P13 Ảnh : Rắn nƣớc đốm vàng - Xenochrophis flavipunctatus P14 Ảnh Rắn bồng Trung Quốc – Myrrophis chinensis P15 Ảnh: Rắn mống - Xenopeltis unicolor P16