Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
LỜI NĨI ĐẦU Để tổng kết q trình học tập rèn luyện trƣờng Đại học Lâm nghiệp, với mong muốn bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu thực tế, theo nguyện vọng thân đƣợc trí Nhà trƣờng, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, Bộ môn Động vật rừng, thực đề tài: “Đặc điểm khu hệ lồi bị sát, lưỡng cư Khu Bảo tồn loài sinh cảnh Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái” Đề tài đƣợc thực với hƣớng dẫn TS Lƣu Quang Vinh Ths Giang Trọng Toàn Đến nay, đề tài hồn thành Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tổ chức cá nhân dƣới giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy, cô giáo Trƣờng, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, Bộ môn Động vật rừng, đặc biệt thầy Lƣu Quang Vinh Giang Trọng Tồn tận tình hƣớng dẫn, giúp định hƣớng nghiên cứu, hƣớng dẫn thu thập số liệu chỉnh sửa hoàn thiện khóa luận Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo cán nhân viên Khu Bảo tồn loài sinh cảnh Mù Cang Chải, tỉnh n Bái; cán quyền tồn thể nhân dân Chế Tạo, xã Chế Tạo tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian thu thập số liệu ngoại nghiệp Xin cảm ơn động viên, ủng hộ nhiệt tình từ gia đình bạn bè vật chất tinh thần suốt thời gian học tập trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Mặc dù cố gắng q trình thực khóa luận, nhƣng lực kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi đƣợc thiếu sót Tơi kính mong nhận đƣợc bảo từ phía q thầy, đóng góp ý kiến bạn đọc để khóa luận đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2017 Sinh viên Giàng A Giàng TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: “Đặc điểm khu hệ Bò sát, Lƣỡng cƣ khu bảo tồn loài sinh cảnh Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái” KBTLVSC Mù Cang Chải đƣợc thành lập theo Quyết định số 513/QĐUB ngày 09/10/2006 UBND tỉnh Yên Bái với diện tích 20.108,2 đó, phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 15.128ha, diện tích phân khu phục hồi tái sinh thái 4.979 Đây khu bảo tồn đại diện cho khu hệ động, thực vật vùng núi Tây Bắc, điểm hình lồi Vƣợn đen tuyền (Nomascus concolor) Bị sát, Lƣỡng cƣ có ý nghĩa to lớn việc tạo tính đa dạng sinh học khu vực nhƣng cịn q tài liệu nhƣ cơng trình nghiên cứu chúng Bên cạnh đó, hoạt động ngƣời dân địa phƣơng nhƣ: phá rừng làm nƣơng rẫy, khai thác gỗ, săn bắt động vật hoang dã, chăn thả gia súc làm cho nguồn tài nguyên động thực vật nói chung nguồn tài ngun bị sát, lƣỡng cƣ nói riêng bị suy giảm số lƣợng, sinh cảnh sống, đe dọa đến suy giảm tính đa dạng sinh học khu vực Vì việc nghiên cứu đặc điểm khu hệ bò sát, lƣỡng cƣ để đề xuất biện pháp bảo tồn Đề tài thực với mục tiêu chính: (1) Lập đƣợc danh sách lồi bị sát, lƣỡng cƣ Khu Bảo tồn lồi sinh cảnh Mù Cang Chải; (2) Xác định đƣợc khu vực bắt gặp sinh cảnh loài bò sát, lƣỡng cƣ khu vực nghiên cứu; (3) Xác định đƣợc giá trị tài nguyên mối đe dọa đến khu hệ bò sát, lƣỡng cƣ khu vực nghiên cứu; (4) Đề xuất giải pháp nhằm quản lý, bảo tồn lồi bị sát, lƣỡng cƣ Khu Bảo tồn loài sinh cảnh Mù Cang Chải Để đạt đƣợc mục tiêu, đề tài sử dụng phƣơng pháp chính: Kế thừa số liệu; Phỏng vấn cán Kiểm lâm nhân dân địa phƣơng; Điều tra theo tuyến Kết nghiên cứu cho thấy: Tại khu vực ngiên cứu ghi nhận đƣợc 63 lồi thuộc 16 họ, Trong có 36 lồi Bị sát thuộc 10 họ, 27 loài Lƣỡng cƣ thuộc họ, Số loài đƣợc phát khu bảo tồn lồi gồm lồi Bị sát lồi Lƣỡng cƣ là: Thằn lằn rắn hác (Ophisaurus hacti), Rắn hoa cân vân đen (Sinonatrix percarinata),Rắn hổ mây hamton (Pereas hamptoni), Ếch Odorrana sp (Odorrana sp) Khu vực có dạng sinh cảnh Trong sinh cảnh đồng ruộng ghi nhận đƣợc nhiều loài với loài Tiếp đến lần lƣợt sinh cảnh suối, khe nƣớc, sinh cảnh rừng tự nhiên hai sinh cảnh làng bản, nƣơng rẫy với sinh cảnh ghi nhận đƣợc lồi Có mối đe dọa là: săn bắt phá hủy sinh cảnh sống ( Lấm chiến đất làm nƣơng rẫy, hoạt động canh tác nông nghiệp , khai thác gỗ, chăn thả gia súc tự đƣờng mòn lại) Ảnh hƣởng lớn khai thác gỗ Có 14 lồi sách đỏ Việt Nam 2007 có lồi nguy cấp (CR); lồi có danh lục đỏ giới IUCN 2016; loài nghị định 32 phủ 2006, có lồi công ƣớc CITES 2015 Ngƣời dân sử dụng 23.8% số loài để làm thực phẩm, 14.3% số loài đƣợc sử dụng để làm bán, 4.8% sử dụng để làm dƣợc liệu Đề xuất giải pháp quản lý khu hệ Bò sát, Lƣỡng cƣ KBT: Giảm áp lực dân số đến tài nguyên rừng; Nâng cao nhận thức bảo tồn; Tăng cƣờng phổ biến pháp luật cho cộng đồng; Xây dựng sở hạ tầng, nguồn nhân lực cho công tác bảo tồn; Giảm thiểu hoạt động canh tác nông nghiệp; Nghiên cứu khoa học hỗ trợ phát triển kinh tế cho ngƣời dân địa phƣơng Nhƣ vậy, Khu bảo tồn loài sinh cảnh Mù Cang Chải khu bảo tồn có tính đa dạng sinh học cao Việt Nam nói chung vùng Tây Bắc nói riêng Tại khu bảo tồn có nhiều lồi nguy cấp q hiếm, bị đe dọa Việt Nam giới: Trăn đất (Python molurus), Rùa đầu to (Platysternon megacephaum), Rùa núi viền (Monoouria impressa) Khu bảo tồn cần thực tốt gải pháp mà đề tài đề xuất góp phần giảm thiểu hoạt động tới khu hệ bò sát, lƣỡng cƣ MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC TÓM TẮT KHÓA LUẬN CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Phân loại bò sát, lƣỡng cƣ Việt Nam 1.2 Một số phƣơng pháp điều tra thành phần lồi bị sát, lƣỡng cƣ 1.3 Các cơng trình nghiên cứu bị sát, lƣỡng cƣ KBT Mù Cang Chải Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI,NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục têu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 10 2.4.2 Phƣơng pháp vấn 10 2.4.3 Điều tra theo tuyến 12 2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 16 2.5.1 Xây dựng danh sách lồi bị sát, lƣỡng cƣ khu vực nghiên cứu 16 2.5.2 Xác định giá trị tình trạng lồi bò sát, lƣỡng cƣ khu vực nghiên cứu 17 2.5.3 Phƣơng pháp đánh giá mối đe dọa 18 2.5.4 Cơ sở để xây dựng đề xuất bảo tồn phát triển loài khu vực 19 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Địa hình 20 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 22 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 22 3.2.1 Dân số 22 3.2.2 Dân tộc 23 3.2.3 Tình hình sản xuất, đời sống, thu nhập 23 3.2.4 Cơ sở hạ tầng có 23 3.3 Nhận xét 24 3.3.1 Thuận lợi cho cƣ trú lồi bị sát, lƣỡng cƣ công tác bảo tồn tài nguyên rừng khu vực 24 3.3.2 Hạn chế cho cƣ trú lồi bị sát, lƣỡng cƣ cơng tác bảo tồn tài nguyên rừng khu vực 25 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Thành phần lồi bị sát, lƣỡng cƣ KBTLVSC Mù Cang Chải 26 4.1.1 Thành phần loài 26 4.1.2 Tính đa dạng lồi bị sát, lƣơng cƣ 34 4.2 Phân bố bò Sát, lƣỡng cƣ theo sinh cảnh 39 4.2.1 Các dạng sinh cảnh chủ yếu khu vực nghiên cứu 39 4.2.2 Phân bố lồi bị sát, lƣỡng cƣ theo sinh cảnh sống 41 4.3 Giá trị tài nguyên mối đe dọa đến lồi bị sát, lƣỡng cƣ khu vực nghiên cứu 42 4.3.1 Giá trị tài nguyên bò sát, lƣỡng cƣ khu vực nghiên cứu 42 4.3.2 Các mối đe dọa đến lồi bị sát, lƣỡng cƣ khu vực 45 4.4 Đề xuất giải pháp nhằm quản lý, bảo tồn lồi Bị sát, Lƣỡng cƣ khu vực nghiên cứu 50 4.4.1 Hiện trang công tác quản lý bảo tồn Bò sát, Lƣỡng cƣ KBTLVSC Mù Cang Chải 50 4.4.2 Đề xuất giải pháp bảo tồn 51 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 53 Kết luận 53 Tồn 53 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT TT Dịch nghĩa Từ viết tắt CITES Công ƣớc buôn bán động vật hoang dã quốc tế FII Tổ chức bảo tồn động, thực vật quốc tế IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới KBT Khu bảo tồn 11 KBT Khu bảo tồn KBTLVSC Khu bảo tồn loài sinh cảnh NĐ-CP Nghị định phủ NXB Nhà xuất STT Số thứ tự UBND Ủy ban nhân dân 10 VQG Vƣờn Quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tổng hợp phân loại bò sát, lƣỡng cƣ Việt Nam theo thời gian Bảng 3: Danh sách lồi bị sát, lƣỡng cƣ ghi nhận Việt Nam Bảng 2: Các tuyến điều tra bò sát, lƣỡng cƣ theo sinh cảnh 13 Bảng 1: Danh sách loài bò sát KBTLVSC Mù Cang Chải 26 Bảng 2: Danh sách loài lƣỡng cƣ KBTLVSC Mù Cang Chải 28 Bảng 3: Mức độ đa dạng bò sát, lƣỡng cƣ KBTLVSC Mù Cang Chải 34 Bảng 4: Mức độ đa dạng họ bò sát KBTLVSC Mù Cang Chải 36 Bảng 5: Mức độ đa dạng họ lƣỡng cƣ KBT Mù Cang Chải 37 Bảng 6: So sánh thành phần lồi bị sát, lƣỡng cƣ khu vực nghiên cứu với số khu rừng đặc dụng Việt Nam 38 Bảng 7: Phân bố lồi bị sát, lƣỡng cƣ đƣợc ghi nhận theo sinh cảnh 41 Bảng 8: Giá trị nguồn tài nguyên bò sát, lƣỡng cƣ 43 Bảng 9: Tổng hợp mối đe dọa đến khu hệ bò sát, lƣỡng cƣ 48 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Bản đồ tuyến điều tra bò sát, lƣỡng cƣ KBTLVSC Mù Cang Chải 14 Hình 1: Bản đồ vị trí địa lý Khu Bảo tồn loài sinh cảnh Mù Cang Chải 21 Hình 1: Biểu đồ biểu diễn nguồn thơng tin ghi nhận lồi bị sát, lƣỡng cƣ Khu Bảo tồn loài sinh cảnh Mù Cang Chải 30 Hình 2: Rắn hoa cân vân đen 31 Hình 3: Rắn hổ mây hamton 32 Hình 4: Thằn lằn rắn 32 Hình 5: Ếch Odorrana sp 33 Hình 6: Biểu đồ biểu diễn mức độ đa dạng họ bò sát KBTLVSC Mù Cang Chải 35 Hình 7: Biểu đồ biểu diễn mức độ đa dạng họ lƣỡng cƣ KBTLVSC Mù Cang Chải 35 Hình 8: So sánh đa dạng bộ, họ, loài bò sát, lƣỡng cƣ KBTL&SC Mù Cang Chải với số VQG KBT khác Việt Nam 38 Hình 9: Sinh cảnh rừng tự nhiên 39 Hình 10: Sinh cảnh đồng ruộng 40 Hình 11: Sinh cảnh suối, khe nƣớc 40 Hình 12: Sinh cảnh nƣơng rẫy 40 Hình 13: Sinh cảnh ven đƣờng gần khu dân cƣ 41 Hình 14: Lấn chiếm đất rừng trồng thảo 46 Hình 15: Khai thác gỗ làm nhà KBTLVSC Mù Cang Chải 47 Hình 16: Chăn thả gia súc tự suối Phình hồ, xã Chế Tạo 47 Hình 17: Bản đồ mối đe dọa đến Bò sát, Lƣỡng cƣ KBTLVSC Mù Cang Chải 49 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm khu vực có khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm, mƣa nhiều; địa hình chủ yếu đồi núi chiếm ¾ diện tích nƣớc, hệ thống sơng ngịi dày đặc tạo nên tính đa dạng sinh học cao thực vật, động vật có khu hệ bị sát, lƣỡng cƣ Theo Nguyễn Văn Sáng, Hồ thu Cúc Nguyễn Quảng Trƣờng (2009), nƣớc ta có 369 lồi bị sát thuộc 24 họ 176 loài lƣỡng cƣ thuộc 10 họ Các lồi bị sát, lƣỡng cƣ phân bố khắp vùng nƣớc từ đồng đến trung du, miền núi Môi trƣờng sống bò sát, lƣỡng cƣ đa dạng Đa số lồi bị sát, lƣỡng cƣ thƣờng ƣa ẩm phân bố sinh cảnh ao, hồ, ven sông, suối, đầm lầy nhƣ Ếch đồng (Hoplobatrachus rugulosus), Ngóe (Fejervarya limnocharis),.v.v ngƣợc lại, nhiều lồi sống mơi trƣờng khơ, nóng nhƣ Tắc kè hoa (Gekko gecko), Ơ rơ vẩy (Acanthosaura lepidogaster).v.v nhiều lồi phân bố vách đá, trảng cỏ Bò sát, lƣỡng cƣ phân bố chủ yếu dựa vào đặc điểm cấu tạo thể, khả thích nghi tập tính kiếm ăn lồi Bị sát, lƣỡng cƣ nhóm động vật có giá trị kinh tế cao, chúng đƣợc dùng làm thực phẩm, thuốc chữa bệnh, làm cảnh phục vụ nghiên cứu khoa học Một số lồi có giá trị kinh tế cao nhƣ: Rắn hổ mang trung quốc (Naja atra), Tắc kè hoa (Gekko gecko), Trăn gấm (Python reticulatuss).v.v Nhƣng nay, trình khai thác sử dụng rừng không hợp lý, sức ép dân số, hạn chế cơng tác quản lý, nạn săn bắn mục đích thƣơng mại.v.v làm nguồn tài nguyên rừng nƣớc ta bị suy giảm nghiêm trọng diện tích, số lƣợng chất lƣợng Nguồn tài nguyên bị sát Việt Nam khơng nằm ngồi thực tế Sách đỏ Việt Nam 2007 (Bộ Khoa học cơng nghệ, 2007) thống kê có 39 lồi bị sát 14 lồi lƣỡng cƣ cần phải ƣu tiên bảo tồn Vì vậy, việc bảo vệ lồi bò sát, lƣỡng cƣ cần thiết Khu Bảo tồn loài sinh cảnh (KBTLVSC) Mù Cang Chải nằm dãy núi Hoàng Liên Sơn hùng vĩ, địa bàn xã Chế Tạo, Nậm Khắt, Lao Chải Dế Su Phình thuộc huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái KBT đƣợc thành lập KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu, điều tra thực tế KBTLVSC Mù Cang Chải có số kết luận nhƣ sau: Tại khu vực ngiên cứu thống kê đƣợc 63 lồi Bị sát, Lƣỡng cƣ thuộc 16 họ, Trong có 36 lồi Bị sát thuộc 10 họ, Số loài quan sát đƣợc trực tiếp thực địa 18 lồi, thu đƣợc 15 mẫu vật Số loài đƣợc phát khu bảo tồn lồi gồm lồi Bị sát lồi Lƣỡng cƣ Khu vực có dạng sinh cảnh Trong sinh cảnh đồng ruộng ghi nhận đƣợc nhiều loài với loài Tiếp đến lần lƣợt sinh cảnh suối, khe nƣớc, sinh cảnh rừng tự nhiên hai sinh cảnh làng bản, nƣơng rẫy với sinh cảnh ghi nhận đƣợc loài Các lồi bị sát, lƣỡng cƣ khu bảo tồn có giá trị to lớn mặt bảo tồn: Có 14 lồi sách đỏ Việt Nam 2007 có lồi nguy cấp (CR); lồi có danh lục đỏ giới IUCN 2016; loài nghị định 32 phủ 2006, có lồi cơng ƣớc CITES 2015 Ngƣời dân sử dụng 23.8% số loài để làm thực phẩm, 14.3% số loài đƣợc sử dụng để làm bán, 4.8% sử dụng để làm dƣợc liệu Có hai mối đe dọa săn bắt phá hủy sinh cảnh nhƣ: Lấm chiếm đất rừng làm nƣơng rẫy, khai thác gỗ, chăn thả gia súc tự do, đƣờng lại hoạt động canh tác nông nghiệp Tồn Trong q trình thực khóa luận, cố gắng nhiều song khóa luận cịn số tồn tại: Trong thời gian điều tra thực địa nhiệt độ khu vực nghiên cứu thời tiết cịn lạnh thƣờng có sƣơng mù kết hợp với mƣa nên gặp khó khăn việc phát lồi thu thập mẫu vật Địa hình hiểm trở với thảm thực vật rậm rạp nên việc điều tra vào buổi tối hạn chế chủ yếu xung quanh khu dân cƣ, suối gần khu dân cƣ 53 Thời gian làm khóa luận ngắn, nên chƣa điều tra đƣợc tỉ mỉ sinh cảnh Thiết bị phục vụ cơng tác điều tra cịn hạn chế cũ nên việc điều tra khó khăn Bản thân kinh nghiệm cịn hạn chế kết cịn nhiều thiếu sót Kiến nghị Từ khó khăn tồn trình thực đề đƣa số kiến nghị sau: Thời gian thực đề tài cần dài hơn, đƣợc thực vào mùa năm để tăng hiệu bắt gặp lồi bị sát, lƣỡng cƣ Thiết bị phục vụ điều tra hạn chế cũ nên cần đầu tƣ đổi Địa hình lại khó khăn nên cần có hỗ trợ cán Kiểm lâm đặc biệt điều tra buổi tối Cần có nhiều nghiên cứu lồi bị sát, lƣỡng cƣ để cập nhật thơng tin xác cho KBT 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ, viện Khoa Học Công nghệ Việt Nam (2007) Sách đỏ Việt Nam phần I động vật NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Bộ khoa học công nghệ Việt Nam (2007) Động vật chí Việt Nam, phân rắn NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Chính phủ nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2006) Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/03/2006 thủ tướng phủ quản lý thực vật, động vật nguy cấp, quý Công ƣớc CITIES (2015) Công ước quốc tế bn bán lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Phạm Thế Cƣờng, Hoàng Văn Chung, Nguyễn Quảng Trƣờng, Chu Thị Thảo, Nguyễn Thiên Tạo (2012), Thành phần lồi bị sát ếch nhái KBTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lƣỡng cƣ bò sát Việt Nam, Nxb Đại học Vinh, tr 112-119 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996).Danh lục bò sát, ếch nhái Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc Nguyễn Quảng Trƣờng (2005) Danh lục bò sát, ếch nhái Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyen Van Sang, Ho Thu Cuc, Nguyen Quang Truong (2009).Herpetofauna of VietNam Edition Chimaira Frankfurt amMain Vũ Tiến Thịnh (2013) Quy hoạch phát triển rừng bền vững KBTLVSC Mù Cang Chải – Tỉnh Yên Bái giai đoạn 2013 – 2020 Báo cáo, trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 10 Giang Trọng Tồn (2010) Đặc điểm khu hệ bị sát, ếch nhái khu bảo tồn thiên nhiên Thần sa – Phượng Hồng, tỉnh Thái Ngun Khóa luận tốt nghiệp, trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Tùng (2011) Nghiên cứu đặc điểm khu hệ tình hình sử dụng Bị sát, Ếch nhái khu bảo tồn loài sinh cảnh Mù Cang Chải Luận văn tốt nghiệp, trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 12 Thào A Tung (2015) Đặc điểm khu hệ bò sát, ếch nhài khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngỗ Lng, tỉnh Hịa Bình Luận văn tốt nghiệp, trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Trang web: Danh lục đỏ IUCN (2016) http://www.iucnredlist.org/search Đa dạng sinh học bảo tồn Việt Nam (2014) http://www.biodivn.com/2014/07/da-dang-sinh-hoc-va-bao-ton-o-viet-nam.html Khu bảo tồn loài sinh cảnh Mù Cang Chải nơi có tính đa dạng sinh học bậc Tây Bắc http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=Khu-bảo-tồnlồi-và-sinh-cảnh-mù-cang-chải-40680 Nghiên cứu đặc điểm khu hệ Bị sát, Lƣỡng cƣ làm sở đề xuất số biện pháp bảo tồn Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu -Yên Bái (2015).http://text.xemtailieu.com Sinh vật rừng việt nam www.vncreatures.net/ Xuân trọn vẹn mông vùng cao (2014) http://thethaovanhoa.vn/xahoi/xu226n-tron-ven-o-ban-nguoi-m244ng-v249ng-caon20140128231548562.htm Wikipedia https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia Phụ lục 01 Bảng Danh sách ngƣời tham gia vấn STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 HỌ VÀ TÊN Giàng A Dinh Sùng A Lu Giàng A Sình Hồng Văn Chiến Sùng A Rùa Giàng a Sùng Giàng A Thào Sùng A Chú Sùng A Súa Giàng A Thênh Giành A Dình Giàng Sú Rùa Giàng A Chảo Sùng Sông Chú Sùng A Già Giàng Vảng Tủa Giàng Vảng Thào Sùng A Của Sùng A Lềnh Giàng A Chủ Giàng A Hạnh Giàng A Hồng Giàng A Vàng Giàng A Vảng Giàng A Chay Giàng A Chinh Giàng Chù Vàng Giàng A Dê Sùng Vảng Tồng Giàng Chờ Say Tuổi 38 35 32 32 38 23 26 47 30 31 40 50 23 49 29 43 47 24 24 23 22 37 33 30 45 42 44 31 35 47 Dân tộc H'Mông H'Mông H'Mông Kinh H'Mông H'Mông H'Mông H'Mông H'Mông H'Mông H'Mông H'Mông H'Mông H'Mông H'Mông H'Mông H'Mông H'Mông H'Mông H'Mông H'Mông H'Mông H'Mông H'Mông H'Mông H'Mông H'Mông H'Mông H'Mông H'Mông Ghi Cán bảo tồn Cán bảo tồn Cán bảo tồn Kiểm lâm Kiểm lâm Phụ lục 02 BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN BÒ SÁT, LƢỠNG CƢ Câu hỏi vấn ngƣời dân: Bác ( anh, chị) có thƣờng hay gặp lồi bị sát, lƣỡng cƣ khơng? Các loài thƣờng gặp đâu, vào mùa năm? Nếu gặp, mơ tả chúng nhƣ nào? Số lƣợng loài sao? Bác ( anh, chị) thƣờng hay bắt chúng không.? Bắt chúng thƣờng dùng làm gì? Thực phẩm, làm thuốc hay bán? Câu hỏi vấn cán Bảo tồn kiểm lâm vùng: Bác ( anh, chị) cho biết số thơng tin thành phần lồi Bị sát, Lƣỡng cƣ KBTLVSC Mù Cang Chải? Thƣờng bắt gặp loài nào.? Các cơng trình nghiên cứu Bị sát, lƣỡng cƣ KBT? Các vi phạm ngƣời dân tài ngun rừng nói chung tài ngun bị sát, lƣỡng cƣ nói riêng? Các mối đê dọa đến khu bảo tồn? Các phƣơng pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng thực nhƣ nào? Phụ lục 03 Bảng tổng hợp kết vấn TT 10 11 Tên phổ Tên địa Thời gian Địa điểm bắt Mẫu Giá trị sử thông phƣơng băt gặp gặp vật dụng Rắn khiếm Ven rừng xám Rắn cạp nia Rừng sâu bắc Rắn lục Nang xanh Chua Rắn trâu Thằn lằn bóng hoa Mùa hè Nang chàng Mùa hè cho Nƣơng rẫy, Thực ruộng phẩm, bán Ven đƣờng năm Cóc nhỏ Mùa mƣa karin Ếch gai sần Cáng nhù Mùa mƣa Cóc nhà Rừng sâu Các mùa Trá nang Cáng cờ Rắn sọc Nang pùa đuôi chai Trăn đất Màng sè Rắn sọc Nang dƣa chài Làm thuốc Thực phẩm Ruộng, nƣơng rẫy Suối rừng Thực phẩm Mùa Nƣơng rẫy, Thực xuân, hè, ruộng, Ven phẩm, thu đƣờng thuốc Ruộng, vƣờn, Thực nƣơng rẫy phẩm, bán Mùa hè Rừng Bán Các mùa Ruộng cạn Mùa hè Thực phẩm, làm TT Tên phổ Tên địa Thời gian Địa điểm bắt Mẫu Giá trị sử thông phƣơng băt gặp gặp vật dụng thuốc Vua ki 12 Rùa đầu to Rừng tau hau lù Nang 13 Ơ rơ vảy 14 Ếch nhẽo Cáng tù 15 Ếch đồng Cáng 16 Ếch vạch 17 Ven rừng cáng cờ Cáng chài Suối Mùa hè Ruộng Mùa hè Suối Nhái bầu mại Thực phẩm Thực phẩm, bán Thực phẩm, bán Suối vân Cáng 18 Ếch xanh 19 Nghóe Cáng Rắn hoa cỏ Nang la Các mùa nhỏ đăng năm 20 Thƣơng chua Mùa hè Suối, vực nƣớc Bán Chủ yếu Ruộng, suố,i Thực mùa hè vực nƣớc phẩm Trong vƣờn, ruộng cạn, nƣơng rẫy Phụ lục 04 Hình ảnh số lồi Bị sát, Lƣỡng cƣ bắt gặp Ảnh 1.Cóc nhà (Duttaphrynus melanostictus) Ảnh Ếch mép trắng (Polypedates leucomystax) Ảnh 2.Cóc nhỏ karin ( Leptolalax pelodytoides) Ảnh Ếch đồng ( Hoplobtrachus rugulosus) Ảnh Ếch gai sần ( Paa verrucospinosa) Ảnh Loài thuộc giống Odorrana (Odorrana sp) Ảnh Ếch nhẽo (Limnoectes kuhlii) Ảnh Nghóe ( Fejerverya linnocharis) Ảnh Thằn lằn bóng hoa ( Mabuya multifasciata) Ảnh 11 Rắn sọc (Elaphe taeniura) Ảnh 10 Ơ rơ vẩy ( Anccanthosaura) Ảnh 12 Rắn hổ mây hamton ( Pereas hamptoni) Ảnh 13 Rắn lục núi ( Ovophis monticola ) Ảnh 15 Rắn hoa cân vân đen (Sinonatrix percarinata) Ảnh 17 Rắn khiếm xám ( Oligodon cinereus) Ảnh 14 Thằn lằn rắn hác ( Ophisaurus hacti) Ảnh 16 Rắn hoa cỏ nhỏ ( Rhabdophis subminiatus) Ảnh 18 Rắn sãi trơn (Amphiesma modesta) Phụ lục 05 HÌNH ẢNH MỘT SỐ MỐI ĐE DỌA Ảnh 19: Rắn hoa cỏ nhỏ chết xe cộ lại Ảnh 10: San lấp mặt làm nhà Ảnh 21: Khai thác gỗ làm củi Ảnh 22: Phá rừng để trồng ngơ Phụ lục 06 HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA VÀ CÔNG TÁC BẢO TỒN Ảnh 23: Phỏng vấn cán Kiểm lâm Ảnh 24: Phỏng vấn nhân dân địa phƣơng Ảnh 25: Điều tra tuyến thu mẫu vật Ảnh 26: Nhóm bảo tồn cộng đồng tuần tra Phụ lục 07 Bảng 2: Nội dung công việc thực đề tài STT Nội dung công việc Thời gian Thu thập, phân tích tài liệu hồn thành đề Từ 13/01/2017 đến cƣơng nghiên cứu Thu thập số liệu thực địa KBTLVSC Mù Cang Chải Xử lý số liệu hoàn thiện luận văn 02/03/2017 Từ 04/03/2017 đến 04/04/2017 Từ 06/04/2017 đến 10/05/2017