Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả bảo tồn quần thể vượn cao vít nomascus nasutus (kumckel dherculair, 1884) tại khu bảo tồn loài, sinh cảnh vượn cao vít huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

86 0 0
Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả bảo tồn quần thể vượn cao vít   nomascus nasutus (kumckel dherculair, 1884) tại khu bảo tồn loài, sinh cảnh vượn cao vít huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN HUY TÂN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO TỒN QUẦN THỂ VƯỢN CAO VÍT - Nomascus nasutus (Kumckel d’Herculair, 1884) TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI, SINH CẢNH VƯỢN CAO VÍT HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐẮC MẠNH Hà Nội, 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, chưa công bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn hồn tồn hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả Trần Huy Tân ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học đào tạo Thạc sĩ lâm nghiệp, chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng Trường Đại học Lâm nghiệp; trí Khoa đào tạo sau đại học trường Đại học Lâm nghiệp, tiến hành thực nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Khu bảo tồn lồi, sinh cảnh Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Sau thời gian làm việc cố gắng nỗ lực hết mình, đến luận văn hồn thành Qua tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tồn cơng chức Chi cục Kiểm lâm Cao Bằng, Hạt Kiểm lâm Trùng khánh, Trạm Kiểm lâm bảo vệ Khu bảo tồn loài, sinh cảnh Vượn Cao Vít; điều phối viên tổ chức quốc tế bảo tồn động thực vật hoang dã khu bảo tồn; cán nhân dân 03 xã Phong Nậm, Ngọc Khê, Ngọc Côn; thầy cô giáo Khoa đào tạo sau đại học đặc biệt thầy giáo - Tiến sĩ Nguyễn Đắc Mạnh công tác Trường Đại học Lâm Nghiệp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực luận văn thời gian có hạn khả trình bày chưa tốt, luận văn tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh hơn./ Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả Trần Huy Tân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐÊ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Bảo tồn thiên nhiên 1.1.2 Bảo tồn động vật hoang dã 1.1.3 Sinh cảnh 1.1.4 Khu bảo tồn loài – sinh cảnh 1.2 Một số đặc điểm Linh trướng Việt Nam 1.2.1 Phân loại học thú linh trưởng Việt Nam 1.2.2 Họ vượn – Hylobatidae 1.2.3 Một số đặc điểm giống Nomascus 1.2.4 Phân bố giống Nomascus .5 1.3 Khái lược nghiên cứu liên quan đến Vượn Cao Vít 1.4 Khái quát đặc điểm sinh thái học tập tính lồi VCV 11 1.4.1 Đặc điểm nhận biết loài 11 1.4.2 Đặc điểm sinh thái tập tính lồi 13 Chương MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.1.1 Mục tiêu tổng quát .16 2.1.2 Các mục tiêu cụ thể 16 iv 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 16 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phương pháp tiếp cận vấn đề nghiên cứu 17 2.4.2 Công tác chuẩn bị 18 2.4.3 Các phương pháp thu thập số liệu 19 2.4.4 Các phương pháp xử lý số liệu 22 Chương ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1 Vị trí địa lý 25 3.2 Đặc điểm tự nhiên 26 3.2.1 Địa hình thổ nhưỡng 26 3.2.2 Khí hậu 27 3.2.3 Thuỷ văn 27 3.2.4 Tài nguyên thực vật 28 3.2.5 Tài nguyên động vật 29 3.3 Điều kiện kinh tế- xã hội 29 3.4 Cơ sở hạ tầng 30 3.4.1 Giao thông 30 3.4.2 Điện lưới 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Tổng quan nghiên cứu trạng quần thể Vượn Cao Vít sinh cảnh sống chúng khu bảo tồn lồi sinh cảnh Vượn Cao Vít, huyện Trùng Khánh 31 4.1.1 Kích cỡ quần thể số lượng đàn VCV 31 4.1.2 Cấu trúc quần thể cấu trúc đàn VCV 33 4.1.3 Đặc điểm phân bố VCV khu vực nghiên cứu 35 4.1.4 Đặc điểm sinh cảnh sống VCV khu vực nghiên cứu 38 v 4.2 Đánh giá mối đe dọa đến quần thể Vượn Cao Vít sinh cảnh sống chúng khu bảo tồn lồi sinh cảnh Vượn Cao Vít, huyện Trùng Khánh 39 4.2.1 Săn bắt động vật hoang dã 40 4.2.2 Khai thác gỗ 40 4.2.3 Khai thác lâm sản gỗ 41 4.2.4 Thả rông gia súc rừng 41 4.2.5 Canh tác nương rẫy vùng lõi khu bảo tồn 42 4.2.6 Phân hạng mối đe dọa đến VCV sinh cảnh sống chúng 42 4.3 Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý bảo tồn Vượn Cao Vít khu bảo tồn loài sinh cảnh Vượn Cao Vít, huyện Trùng Khánh 43 4.3.1 Cơng tác tuần tra, kiểm soát 44 4.3.2 Công tác khoanh nuôi, phục hồi rừng tự nhiên 46 4.3.3 Công tác truyền thông nâng cao nhận thức bảo tồn lồi VCV 46 4.3.4 Cơng tác cải thiện sinh kế phụ thuộc vào rừng cho người dân địa phương 49 4.4 Các vấn đề cần giải để nâng cao hiệu công tác bảo tồn quần thể VCV KBT 51 4.5 Kế hoạch bảo tồn quần thể VCV khu bảo tồn loài sinh cảnh VCV huyện Trùng Khánh đến năm 2025, tầm nhìn đến 2030 52 4.5.1 Quan điểm 52 4.5.2 Định hướng đến năm 2030 53 4.5.3 Mục tiêu kế hoạch 53 4.5.4 Nhiệm vụ kế hoạch triển khai 53 4.5.5 Tổ chức thực 60 4.5.6 Kinh phí thực 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa BQL Ban quản lý FFI Tổ chức Bảo tồn động, thực vật hoang dã quốc tế GPS Hệ thống định vị toàn cầu IUCN Hiệp hội quốc tế bảo tồn thiên nhiên KBT Khu bảo tồn lồi, sinh cảnh vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh KBTTN KT KTLSNG Khu bảo tồn thiên nhiên Khai thác Khai thác lâm sản ngồi gỗ NN&PTNT Nơng nghiệp phát triển nông thôn UBND VCV Ủy ban nhân dân Vượn Cao Vít vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Diện tích dân số xã thuộc vùng đệm KBT 29 Bảng 4.1 Kết điều tra trạng quần thể VCV KBT giai đoạn 2002-2018 32 Bảng 4.2 Diễn biến cấu trúc quần thể VCV khu vực nghiên cứu 34 Bảng 4.3 Phân hạng mối đe doạ đến VCV KBT Trùng Khánh 43 Bảng 4.4 Phân tích SWOT thực trạng công tác bảo tồn VCV KBT 50 Bảng 4.5 Khung Logic kế hoạch bảo tồn VCV KBT 56 Bảng 4.6 Tiến độ thực kế hoạch quản lý để bảo tồn VCV KBT 63 Bảng 4.7 Kinh phí thực kế hoạch bảo tồn loài VCV KBT 64 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hình thái đực, non loài Vượn Cao Vít 12 Hình 3.1 Vị trí KBT loài sinh cảnh VCV đồ Việt Nam 25 Hình 4.1 Biểu đồ diễn biến cấu trúc quần thể VCV khu vực nghiên cứu 34 Hình 4.2 Bản đồ điểm ghi nhận đàn VCV KBT năm 2016 36 Hình 4.3 Bản đồ điểm ghi nhận đàn VCV KBT năm 2018 36 Hình 4.4 Sơ đồ tuyến tuần tra đội bảo vệ rừng KBT 45 Hình 4.5 Biển tun tuyền bảo tồn lồi Vượn Cao Vít xã Phong Nậm 47 Hình 4.6 Tổ chức ngày hội bảo tồn Vượn Cao Vít xã Ngọc Khê 48 Hình 4.7 Mơ hình trồng Mắc rạc xã Phong Nậm 49 Hình 4.8 Sơ đồ vị trí khu vực dự kiến quy hoạch để mở rộng KBT 61 ĐẶT VẤN ĐÊ Việt Nam 16 quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao giới (WCMC, 1992 Đỗ Quang Huy cộng sự, 2009), xét riêng cho số nhóm lồi thứ hạng Việt Nam cịn cao Vượn Cao Vít (Nomascus nasutus Kumckel d’Herculair, 1884) loài linh trưởng nguy cấp giới Danh lục Đỏ IUCN (2021) xếp VCV vào mức nguy cấp – CR (Critically Endangered) Loài Vượn coi bị tuyệt chủng Quảng Tây, Trung Quốc từ thập niên 1950 VCV ghi nhận Việt Nam từ năm 1884, năm 1965 thu ba tiêu Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Từ đến lồi Vượn coi tuyệt chủng khơng có ghi nhận tồn loài Năm 2002 quần thể nhỏ khoảng 26 cá thể phát tồn khu rừng nhỏ thuộc hai xã Phong Nậm Ngọc Khê, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng giáp biên giới Trung Quốc Năm 2006, FFI kết hợp với quyền địa phương hai quốc gia tiến hành điều tra khảo sát khu vực rừng kế cận tiếp giáp với Việt Nam huyện Trịnh Tây, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc Kết điều tra khẳng định quần thể VCV (Nomascus nasutus) có khu bảo tồn lồi, sinh cảnh Vượn Cao Vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Như khẳng định quần thể VCV lại số lượng ít, phân bố khu vực nhỏ khu bảo tồn lồi, sinh cảnh Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng nằm giáp biên giới Việt Nam – Trung Quốc Đây nơi có quần thể Vượn Cao Vít quý cư trú Từ thành lập KBT đến có nhiều nghiên cứu liên quan đến loài Vượn nghiên cứu tập chung vào nghiên cứu sinh cảnh sống, giải pháp phục hồi rừng tự nhiên, công tác truyền thông nhằm phát triển quần thể VCV KBT; nghiên cứu thực trạng công tác bảo tồn mặt hạn chế tồn công tác quản lý ảnh hưởng đến công tác bảo tồn quần thể VCV Kết dừng lại mức chung chung 63 tồn loài VCV; vấn đề xã hội KBT quan tâm qua kêu gọi hợp tác với tổ chức bảo tồn quốc tế nghiên cứu, đào tạo đầu tư 4.5.5.2 Giám sát, đánh giá Chi cục Kiểm lâm Cao Bằng đạo Hạt Kiểm lâm Trùng Khánh tiến hành giám sát sở kết quả, văn bản, hợp đồng, đánh giá trường báo cáo với quan chủ quản Sở Nông nghiệp & PTNT Sáu tháng lần Chi cục kiểm lâm có báo cáo kết thực với Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh cuối năm có báo cáo đánh giá Việc đánh giá hiệu kế hoạch tiến hành lần: kỳ kết thúc giai đoạn thực Đánh giá kỳ tiến hành vào cuối năm 2023 đánh giá cuối kỳ vào tháng 12 năm 2025 Để đảm bảo tính khách quan, việc đánh giá phải thực tổ chuyên gia tư vấn để thẩm định tính hiệu nhiệm vụ đưa giải pháp cho hoạt động KBT Báo cáo đánh giá Hội đồng khoa học Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Cao Bằng định nghiệm thu 4.5.5.3 Tiến độ thực Kế hoạch thời gian tiến hành nhiệm vụ thể bảng sau: Bảng 4.6 Tiến độ thực kế hoạch quản lý để bảo tồn VCV KBT TT Nhiệm vụ/Hoạt động Xây dựng thực đề án mở rộng diện tích KBT Xây dựng đề án điều chỉnh cấu tổ chức, máy quản lý KBT Thiết kế xây dựng cơng trình sinh thái Xây dựng số mơ hình sản xuất có hiệu chuyển giao lại cho người dân 2021 Năm 2022 2023 x x x x x x 2024 2025 x x x x x 64 TT Nhiệm vụ/Hoạt động 2021 Năm 2022 2023 2024 2025 Xây dựng chế chia sẻ lợi ích x x bảo tồn với bên liên quan Xúc tiến quan hệ hợp tác quốc x x x x x tế với đối tác có tiềm để bảo tồn VCV Giám sát đánh giá x x Hầu hết nhiệm vụ cần khởi động hai năm đầu, năm cần có đầu tư cao thời gian, đồng thời cần có bố trí nhân lực, nguồn lực từ đầu để thực Các năm sau chủ yếu tập trung vào thực chương trình nghiên cứu, hợp tác quốc tế chuyển giao mơ hình sản xuất cho người dân 4.5.6 Kinh phí thực Dự tốn phân bổ kinh phí thực kế hoạch theo hoạt động sau: Bảng 4.7 Kinh phí thực kế hoạch bảo tồn lồi VCV KBT (Đơn vị: triệu đồng) Các nhiệm vụ/hoạt động Xây dựng thực đề án mở rộng diện tích KBT Xây dựng đề án điều chỉnh cấu tổ chức, máy quản lý KBT Thiết kế xây dựng cơng trình sinh thái Xây dựng số mơ hình sản xuất có hiệu chuyển giao lại cho người dân Xây dựng chế chia sẻ lợi ích bảo tồn với bên liên quan Xúc tiến quan hệ hợp tác quốc tế với đối tác có tiềm để bảo tồn VCV Giám sát đánh giá Dự phòng TT Dự toán đầu tư 3,200 1,200 2,000 5,000 300 500 200 200 Tổng dự tốn kinh phí 12,600 65 Nguồn tài thực kế hoạch quản lý bảo tồn huy động từ: - Đầu tư, hỗ trợ tổ chức phi phủ (FFI, WWF, CI, ), cá nhân nước ngồi nước quan tâm đến cơng tác bảo tồn loài VCV; - Ngân sách Trung ương (Quỹ bảo tồn rừng đặc dụng) tỉnh Cao Bằng (Quỹ bảo vệ & phát triển rừng; Quỹ Sự nghiệp môi trường; Quỹ Sự nghiệp kinh tế); - Đầu tư tập đồn/cơng ty du lịch quan tâm đến công tác bảo tồn động thực vật hoang dã để lợi dụng cho phát triển du lịch sinh thái; 66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ toàn kết thảo luận cho phép rút số kết luận sau: (1) Quần thể VCV khu vực nghiên cứu có tăng trưởng liên tục 10 năm, từ 2002 đến 2012; sau chững lại vào giai đoạn suy giảm từ 2012-2018 (2) Thông tin trạng quần thể VCV KBT chưa đồng bộ, đầy đủ Mặc dù có số liệu biến động theo năm kích thước quần thể, cấu trúc tuổi, cấu trúc giới tính; phương pháp điều tra giám sát kích thước quần thể đợt điều tra khác nhau, xác định cấu trúc quần thể dựa số liệu từ đàn quan sát thấy (3) Quần thể VCV phân bố tập trung khu vực phía Tây Bắc KBT, thuộc khu vực Lũng Chê, Lũng Đắc Lũng Tông On; đợt điều tra tổng thể năm 2016-2018 phát 02 đàn khu vực rừng thuộc địa phận Trung Quốc Sinh cảnh sống thích hợp VCV rừng nhiệt đới thường xanh đai cao 600 – 800m (4) Có mối đe dọa đến VCV sinh cảnh sống chúng KBT loài sinh cảnh VCV Trùng Khánh, gồm: săn bắt động vật hoang dã, khai thác gỗ, khai thác lâm sản gỗ, thả rông gia súc canh tác nương rẫy khu bảo tồn Trong đó; khai thác gỗ trái phép canh tác nương rẫy có ảnh hưởng nghiêm trọng tới diện tích chất lượng sinh cảnh sống quần thể VCV KBT (5) Công tác quản lý tài nguyên rừng KBT chưa theo kịp yêu cầu cấp bách bảo tồn quần thể VCV Hoạt động quản lý mang tính chất “giữ tài nguyên” “quản lý bền vững”; thiếu vắng số bên quan trọng nhằm phối hợp hài hòa quản lý sử dụng bền vững như: khuyến nông khuyến lâm, doanh nghiệp, quan tâm cấp có thẩm quyền, quan nghiên cứu, đào tạo, 67 (6) Sau đánh giá, thảo luận liệu làm sở khoa học thực tiễn cho công tác bảo tồn VCV; đề tài lựa chọn 06 vấn đề quan trọng cần giải để nâng cao hiệu công tác bảo tồn quần thể VCV KBT (7) Đề tài xây dựng kế hoạch hành động chi tiết để giải 06 vấn đề ưu tiên công tác bảo tồn quần thể VCV phù hợp với bối cảnh KBT Khuyến nghị Thời gian nghiên cứu đề tài cịn hạn chế; chưa có thời gian nghiên cứu sâu, kiểm chứng kết mà thu thập từ công cụ điều tra, vấn Công tác bảo tồn quần thể VCV mà sinh cảnh sống bị bó hẹp chịu tác động thường xuyên từ hoạt động người đối mặt với nhiều thử thách Từ nội dung kế hoạch hành động (sản phẩm đề tài luận văn) cho thấy điểm cần quan tâm tổ chức thực kế hoạch phê duyệt thực tế - Đội ngũ nhân làm công tác bảo tồn có nhiệm vụ rộng so với nhiệm vụ bảo vệ rừng kiểm lâm lực lượng bảo vệ rừng; cần có tuyển dụng đắn đào tạo để đảm đương nhiệm vụ Bảo tồn giúp cho việc hạn chế suy thoái quần thể sinh cảnh sống tác động người điều kiện tự nhiên biến đổi Điều mẻ cần có nhận thức hành động thành cơng - Công tác điều tra, nghiên cứu quần thể VCV cần tiến hành thường xuyên, liên tục, dài hạn cán khu bảo tồn phải lực lượng nịng cốt để thực hoạt động Do đó, dự án nghiên cứu; cần lồng ghép hoạt động tập huấn cho cán kỹ thuật kiểm lâm để nâng cao hiệu công tác điều tra giám sát quần thể VCV KBT 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lưu Tường Bách (2008), Nghiên cứu thú Linh trưởng số đặc điểm sinh thái loài Vượn đen Cao Vít khu bảo tồn lồi, sinh cảnh Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Khoa học tự nhiên Nguyễn Thế Cường (2011), Nghiên cứu đặc điểm sinh thái lồi Vượn Cao Vít làm sở cho việc phục hồi sinh cảnh khu bảo tồn loài sinh cảnh Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Sách Đỏ Việt Nam- Phần Động vật Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Chan B.P.L Ng, S-C., (2006), Báo cáo đánh giá nhanh đa dạng sinh học khu bảo tồn Trùng Khảnh, tỉnh Cao Bằng, Đông Bắc Việt Nam; ngày 20 -24/10/2005 Báo cáo kỹ thuật số 04 Kadoorie Farm & Botanic Garden (KFBG), Hong Kong SAR, ii-17pp Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2014) Quyết định số 218/QĐ-TTg ngày 07/02/2014 Thủ tướng Chính phủ, việc phê duyệt Chiến lược quản lý hệ thống rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030; Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2019) Nghị định số 01/2019/NĐCP ngày 01 tháng 01 năm 2019 phủ kiểm lâm lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2019) Nghị định số 06/2019/NĐCP, ngày 22/01/2019 phủ Quản lý thực vật rừng, động vật vật rừng nguy cấp, quý thực thi Công ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp 69 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013) Nghị định 160/2013/NĐCP ngày 12 tháng 11 năm 2013 phủ tiêu chí xác định loài chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2017) Quyết định số 628/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt: Kế hoạch hành động khẩn cấp bảo tồn loài linh trưởng Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2030 10 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2021) Quyết định số 523/QĐ-TTg ngày 01/4/2021 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 11 Trịnh Đình Hồng cộng (2018), Tổng điều tra liên khu Vượn Cao Vít (Nomascus nasutus) khu bảo tồn lồi, sinh cảnh Vượn Cao Vít huyện Trùng khánh, tỉnh Cao Bằng, Việt Nam khu bảo tồn thiên nhiên Bang Lượng, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc FFI Chương trình Việt Nam, Hà Nội 12 Đỗ Quang Huy, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Đồng Thanh Hải Nguyễn Đắc Mạnh (2009), Đa dạng sinh học- Giáo trình Đại học Lâm nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Đắc Mạnh Trần Văn Dũng (2018), Báo cáo kết điều tra nghiên cứu sinh thái loài Khỉ khu bảo tồn loài&sinh cảnh Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng - (Tình trạng quần thể, Cạnh tranh với Vượn Cao Vít, Tác động tới sinh kế nông dân) Tổ chức bảo tồn động-thực vật hoang dã quốc tế- Chương trình Việt Nam, Hà Nội 14 Nguyễn Đắc Mạnh (2020), Giáo dục bảo tồn sở cộng đồng- Bài giảng dành cho lớp cao học Quản lý tài nguyên rừng- Trường Đại học Lâm nghiệp Tài liệu lưu hành nội 15 Phạm Nhật (2002), Thú Linh trưởng Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 70 16 Trần Văn Phùng CS (2006), Báo cáo Quy hoạch sử dụng tài nguyên có tham gia xã Ngọc Khê, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng ( Tài trợ Tổ chức FFI Việt Nam) 17 Vũ Anh Tài Nguyễn Hữu Tứ (2007), Hệ thực vật thảm thực vật khu bảo tồn loài, sinh cảnh Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng FFI Việt Nam 18 Vũ Ngọc Thành, Nguyễn Xuân Đặng, Nguyễn Mạnh Hùng, Lưu Tường Bách, Nguyễn Thị Hiền (2005), Điều tra, đánh giá quần thể Vượn Cao Vít (Nomascus nasutus) Khu Bảo tồn loài sinh cảnh Vượn Cao Vít địa bàn huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Tổ chức bảo tồn động-thực vật hoang dã quốc tế- Chương trình Việt Nam, Hà Nội 19 Geissmann T, Lã Quang Trung, Trịnh Đình Hồng, Đặng Ngọc Cần, Phạm Đức Tiến & Vũ Đinh Thông (2002), Báo cáo khảo sát tổng thể quần thể Vượn Cao Vít (Nomascus nasutus) huyện Trùng Khánh, tinh Cao Bằng (khảo sát tổng thể lần thứ hai) FFI Chương trình Việt Nam, Hà Nội 20 Lã Quang Trung (2005), Báo cáo đánh giá lực nhu cầu tổ chức tuần rừng cộng đồng tập huấn sử dụng trang thiết bị, đề xuất cho việc xây dựng kế hoạch tuần tra tháng giám sát Vượn đen Đông Bắc (Nomascus nasutus nasutus) FFI Chương trình Việt Nam, Hà Nội 21 Lã Quang Trung (2005), Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái Vượn Cao Vít (Nomascus nasutus) khu bảo tồn lồi, sinh cảnh Vượn Cao Vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Luận văn tiến sĩ khoa học, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 22 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2019) Luật Lâm nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 23 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2008) Luật Đa dạng sinh học Nhà Xuất Hồng Đức, Hà Nội 71 24 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2006), Dự án đầu tư xây dựng Khu bảo tồn lồi, sinh cảnh Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Cao Bằng 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2016) Quyết định số 349/QĐ-UBND ngày 21 tháng năm 2016 UBND tỉnh việc phê duyệt Kết kiểm kê rừng năm 2015 Tài liệu tiếng Anh 26 Geissmann, T (2007) Status reassessment of the gibbons: Results of the Aslan Primate Red List Workshop 2006”, Gibbon Journal Nr.3 - April 2007, Gibbon Conservation Alliance, Zurich, Switzerland, pp.5-15 27 Geissmann, T (1995) Gibbon systematics and species identification International Zoo News 42: 467-501 28 La Quang Trung and Trinh Dinh Hoang (2002) Report on survey of eastern black crested gibbon (Nomascus sp cf nasutus) in Trung Khanh District, Cao Bang Province Fauna & Flora International Indochina Programme, Hanoi, Vietnam 29 Margoluis, R., & Salafsky, N (2001) Is our project succeeding? A guide to threat reduction assessment for conservation Washington, D.C: Biodiversity Support Program 30 Trinh Dinh Hoang, Nguyen Van Truong and Le Van Dung (2016) Cao Vit Gibbon transboundary census survey report (Nomascus nasutus) at the CVG SHCA in Trung Khanh, Cao Bang, Vietnam and the Biang Liang, Jingxi, Quangxi, China Fauna & Flora International – Vietnam Programme, Hanoi 31 Yi Gang Wei, La Quang Do and Tran Duc Thien (2011) Cao Vit Gibbon Food Plant Species Taxonomy Clarification Study, Cao Vit Gibbon Conservation Area, Vietnam People Resources and Conservation Foundation, Hanoi, Vietnam PHỤ LỤC Phụ lục 01 MỘT SỐ HÌNH ẢNH GHI NHẬN TỪ CÁC ĐỢT KHẢO SÁT Hình 01: Họp dân (PRA) xóm Nà Hình 02: Phỏng vấn người dân xã Hâu, xã Phong Nậm Ngọc Khê Hình 03: Phỏng vấn học sinh trường Hình 04: Phỏng vấn người dân xã THCS xã Phong Nậm Ngọc Cơn Hình 05: Thảo luận với cán trạm Hình 06: Quang cảnh trạm kiểm lâm kiểm lâm KBT KBT Hình 07: Tác giả luận văn khảo sát Hình 08: Xác 01 cá thể Gấu ngựa theo tuyến đội tuần tra rừng KBT (tháng 4/2021) Phụ lục 02 CÁC MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN THU THẬP THÔNG TIN I Hoạt động canh tác nương rẫy Hiện gia đình có diện tích nương, rẫy ? Khu vực canh tác gia đình? Trong khu bảo tồn………… ha; Ngồi khu bảo tồn……… Gia đình có nhu cầu mở rộng diện tích canh tác? Kiểu rừng /sinh cảnh dự định (ưa thích) để mở rộng diện tích nương rẫy ? Khu vực muốn canh tác đâu? Tại sao? Theo ơng bà, việc mở rộng diện tích nương rẫy có ảnh hưởng đến động vật nơi sống lồi vượn khơng? Tại sao? II Khai thác gỗ tài ngun Ơng bà có thường xun vào rừng khai thác gỗ không? Thường xuyên: Không thường xuyên: Không khai thác: Khai thác gỗ làm để làm gì? Làm nhà ở: Sửa nhả: Lấy gỗ để bán: Số lượng khai thác hàng năm…………… m3 Khu vực khai thác? Rừng già: Rừng trung bình: Rừng non: Nơi khác: Loài gỗ khai thác? Tên gỗ Nơi khai thác Ước tính khối lượng/năm 10 Theo ơng bà việc khai thác gỗ có ảnh hưởng đến nơi sống động vật, đặc biệt loài vượn không? Tại sao? 11 Theo ông bà, làm để bảo vệ nơi sinh sống loài VCV? 12 Ông/bà cho biết giải pháp nào, biện pháp tốt để bảo tồn phát triển lâu dài quần thể vượn Nam Nung?: III Hoạt động săn bắn 13 Các loài Săn được, địa điểm, phương thức, mùa săn, sử dụng/bán, người thu mua, mục đích sử dụng Lồi săn Địa điểm Mùa vụ Phương thức Mục đích sử săn bắn dụng IV Phương thửc khai thác 14 Tần suất hay số lần săn năm Ví dụ: Ơng có thường săn khơng? (gần có nhiều hay khơng?) 15 Thời gian rửng? Ví dụ: Ơng thường rừng thời gian năm? Thời gian rừng có thay đổi theo mùa, theo mùa trăng thời tiết không? 16 Những người rừng ai? Ví dụ: Bao nhiêu người ơng? (Có thay đổi năm gần khơng?); có người ngồi thơn, xã vào săn hay thu mua ĐVHD khơng? (Có thay đổi săn bắn năm gần khơng?) 17 Lý săn? - Thú vui, tàng thu nhập gia đình, lợi nhuận cao, vùng rừng khơng có quản lý V Động lực bn bán Động vật hoang dã 18 Ông bà Sử dụng ĐVHD săn để làm gì? Ví dụ: ơng sử dụng thú rừng săn để để bán để dùng? (Tỷ lệ/loài), Bộ phận sử dụng, phận để bán (tỷ lệ/loài)? 19 Đi mua ĐVHD địa phương? Ví dụ: bán thú rừng săn cho ai? Người thu mua địa phương ?Ai trả giá cao nhất? 20 Giá thợ săn bán thú rừng săn được? Ví dụ: Ồng thường bán loại thú nào? (tỷ lệ, loài, giá cả) 21 ĐVHD thường bán đâu? Ví dụ: Ai bán? Ai/Họ bán đâu? chợ, điểm cố định, bán nhà 22 Vận chuyển ĐVHD từ nơi săn đến nơi tiêu thụ nào? Ví dụ: Làm để qua mắt kiểm lâm, cơng an? (phương thức vận chuyển lồi lồi nhóm sản phẩm) 23 Xin ơng/bà cho biết làm để quản lý hoạt động săn bắn buôn bán ĐVHD bất họp pháp địa phương? VI Quản lý nhà nước 24 Xin ông/bà/anh/ chị/các cháu có biết khơng? (Đưa ảnh VCV cho xem) 25 Làm lại biết? 26 Các cán Kiểm lâm có thường xuyên mở lớp tập huấn bảo vệ tài nguyên rừng cho người dân không? 27 Kiểm lâm thường xử lý có người xã vi phạm săn bắt động vật hoang dã trái phép? 28 Theo Ông/Bà biện pháp bảo vệ loài động vật phù hợp với địa phương nào? 29 Theo Ông/Bà làm để quản lý hoạt động săn bắn buôn bán ĐVHD bất hợp pháp địa phương?

Ngày đăng: 14/07/2023, 11:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan