Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
BỘ GIÁODỤCVÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM - NGUYỄN THỊ NHÀI “ĐÁNH GIÁNHẬNTHỨCVÀCƠHỘITHAMGIAGIÁODỤCBẢOTỒNCỦANGƯỜIDÂNSỐNGTẠIKHUBẢOTỒNLOÀIVÀSINHCẢNHVOỌCMŨIHẾCHKHAUCA – HÀ GIANG” LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI – 2010 BỘ GIÁODỤCVÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM - NGUYỄN THỊ NHÀI “ĐÁNH GIÁNHẬNTHỨCVÀCƠHỘITHAMGIAGIÁODỤCBẢOTỒNCỦANGƯỜIDÂNSỐNGTẠIKHUBẢOTỒNLOÀIVÀSINHCẢNHVOOCMŨIHẾCHKHAUCA – HÀ GIANG” Chuyên ngành: Mã số: Quản lý bảo vệ rừng môi trường 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS.ĐỒNG THANH HẢI HÀ NỘI – 2010 MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, vai trò giáodục môi trường ngày nhấn mạnh, đặc biệt phát triển bền vững Nó nhiều nước giới thừa nhận nhiều tài liệu quan trọng đề cập đến (Chiến lược bảotồn giới, Báo cáo hội đồng Thế giới môi trường Phát triển, Chương trình nghị 21) Theo đó, giáodục môi trường cung cấp cho ngườidânnhận thức, quan điểm giá trị, thái độ, kỹ hành vi cần thiết để phát triển bền vững, bảotồntài nguyên nhiên nhiên đa dạng sinh học Trong chiến lược bảotồn đồng vật hoang dã nói chung bảotồnloài động vật quý nói riêng, giáodụcbảotồn nhằm làm gia tăng kiến thứcthamgia giúp bảotồnloàisinhcảnh chúng (Engels Jacobson, 2007) VoọcMũihếch (Rhinopithecus avunculus Dollman, 1912), 25 loài linh trưởng nguy cấp giới [Mittermeier cộng sự, 2007] Kết điều tra cho thấy Voọcmũihếchcó số lượng quần thể lớn khu vực Khau Ca, tỉnh HàGiang với số lượng khoảng 90 cá thể, tạo cho KhauCa trở thành khucógiá trị bảotồn cao thu hút nhiều quan tâm tổ chức bảotồn nước [Dong Thanh Hai, 2007] Nhiều hoạt động bảotồn thiết lập Khu vực KhauCa thành lập KhubảotồnloàisinhcảnhVoọcMũi hếch, tổ đội tuần rừng nghiên cứu lâu dài sinh thái tập tính loài, nhiên bảotồnloài lâu dài thách thức với nhà bảotồn thiếu thamgiangườidân địa phương KhubảotồnloàisinhcảnhVoọcmũihếchbao quanh xã: Tùng Bá, Yên Định Minh Sơn Theo số liệu thống kê tình hình dânsinh kinh tế năm 2004, có tới 34.9% số hộ ba xã nói nằm diện nghèo đói Thu nhập từ lâm nghiệp ước tính chiếm tỉ lệ 28% so với thu nhập từ nông nghiệp [Nguyễn Hùng Mạnh Phạm Hoàng Linh, 2005] Các hoạt động có tác động xấu tới tài nguyên rừng diễn khubảo tồn, ngườidân khai thác gỗ làm nhà, chăn thả gia súc, khai thác lâm sản gỗ, đặt bẫy rừng, Những hoạt động có tác động không nhỏ tới sinhcảnhsốngloàiVoọcmũihếch ảnh hưởng lớn tới việc phục hồi quần thể loài tương lai [Nguyễn Hùng Mạnh Phạm Hoàng Linh, 2005] Chính vậy, để bảotồn lâu dài quần thể voọcmũihếch nơi việc tăng cường thực thi pháp luật, khuyến khích nghiên cứu cần nâng cao nhậnthức cho ngườidân khuyến khích họ tham vào hoạt động bảotồn Cho tới thời điểm tại, số chương trình giáodụcbảotồnthực tổ chức Bảotồn động thực vật hoang dã FFI, nhiên chương trình thực qui mô nhỏ: xã Tùng Bá đối tượng học sinh trường tiểu học Trong đối tượng thamgia vào hoạt động gây tác động xấu đến khubảotồn nói thuộc nhiều lứa tuổi khác trải rộng xã giáp ranh với khubảotồn Như vậy, việc đánhgiá nhu cầu bảotồnngườidân thuộc xã nói làm sở cho việc thiết kế tiến hành chương trình giáodụcbảotồn nhu cầu cấp thiết thành công công tác bảotồnVoọcmũihếchKhauCa thời gian dài Vì lý nêu trên, tiến hành đề tài: “Đánh giánhậnthứchộithamgiagiáodụcbảotồnngườidânsốngKhubảotồnloàisinhcảnhVoọcmũihếchKhauCa – Hà Giang” Mục tiêu đề tàiđánhgiánhậnthứcngườidân xã giáp ranh với khubảotồnhộithamgiangườidân vào hoạt động bảotồnKhubảotồnloàisinhcảnhKhauCa Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm Khái niệm GDMT thức sử dụng lần vào năm 1972 Hội nghị toàn cầu lần thứ Môi trường Nhân văn tổ chức Stockholm (Thụy Điển) (Matarasso, 2004) Từ có nhiều định nghĩa khái niệm liên quan đến cụm từ này, số định nghĩa sử dụng rộng rãi - Giáodục môi trường - “GDMT trình nhậngiá trị làm rõ khái niệm để xây dựng kỹ thái độ cần thiết, giúp hiểu biết đánhgiá mối tương quan người với văn hóa môi trường vật lý xung quanh, GDMT tạo hội cho việc thực hành để định tự hình thành quy tắc ứng xử trước vấn đề liên quan đến chất lượng môi trường” (IUCN, 1970) - “GDMT trình phát triển tình dạy/học hiệu giúp người dạy học thamgia giải vấn đề môi trường liên quan, đồng thời tìm lối sốngcó trách nhiệm thông tin đầy đủ” (Wigley, 2000) Mặc dù có nhiều định nghĩa khác GDMT, tất có số đặc điểm sau: + GDMT trình diễn khoảng thời gian, nhiều địa điểm khác nhau, thông qua kinh nghiệm khác phương thức khác + GDMT nhằm thay đổi hành vi + Môi trường học tập môi trường vấn đề cóthực tế + GDMT liên quan đến việc giải vấn đề định cách sống + Trong GDMT, việc học phải tập trung vào người học lấy hành động làm sở - Cộng đồng Cộng đồng nói chung thường hiểu nhóm người, tập hợp nhiều hình thức khác theo lứa tuổi, theo nghề nghiệp, theo huyết thống, theo khu vực địa lý, theo hệ thống quyền lực, theo tổ chức đoàn thể, theo sở thích,… (Matarasso, 2004) Tuy nhiên, cộng đồng đề tài xem xét đơn vị cấp địa phương tổ chức xã hộibao gồm cá nhân, gia đình, thể chế cấu trúc khác đóng góp cho sống hàng ngày xã hội, nhóm ngườikhu vực địa lý xác định, biến đổi trình vận động lịch sử (Matarasso, 2004) Cho đến nay, nhiều ý kiến khác GDBT giáodục môi trường (GDMT) Nhiều người cho rằng, GDBT GDMT khái niệm tương đồng với nhau, thay khái niệm GDBT GDMT ngược lại Trong khuôn khổ đề tài, khái niệm GDBT dùng để hoạt động GDMT cóthamgia cộng đồng dân địa phương nhằm thay đổi hành vi, hướng tới mục tiêu bảotồn (Matarasso cộng sự, 2004) Tuy vậy, chương trình GDBT không dừng lại hoạt động giáodục tập huấn nâng cao kỹ mà chương trình truyền thông nhằm cung cấp thông tin, nâng cao nhận thức,… chương trình vận động sách nhằm xóa bỏ trở ngại mặt sách việc thực hành vi bảotồn (cả hành vi tích cực hành vi bảotồn mới) Một chương trình GDBT cần làm rõ đâu hành vi gây vấn đề bảo tồn/môi trường Nguyên nhân hành vi gì? Do thiếu nhận thức, kiến thức, kỹ năng, thái độ đắn, thiếu lựa chọn hay bị cản trở yếu tố kinh tế, tài chính? Xuất phát từ quan điểm đây, đề tài tiến hành đánhgiánhậnthức thái độ ngườidân với vấn đề bảotồn địa phương, xác định hoạt động ảnh hưởng đến tài nguyên/môi trường người dân, tìm nguyên nhân hành động đó, từ tìm hiểu khó khăn thuận lợi ngườidânthamgia công tác bảotồn dựa vào cộng đồng bên cạnhhội tiếp cận, làm sở xây dựng chương trình giáodụcbảotồn sau Những nội dung đề tài xuyên suốt trình tổng quan vấn đề nghiên cứu phương pháp nghiên cứu đề tài 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Đánhgiánhậnthức thái độ cộng đồng Vào năm từ 1990 đến 1992, chương trình đánhgiánhậnthứcsinh học bảotồn thái độ tự nhiên theo giới tính thực 51 người Nghiên cứu sử dụng 45 câu hỏi tình sử dụng thang chia thái độ Kellerrt (1976, 1980, 1991), kết cho câu hỏi xử lý phương pháp hồi quy bậc thang với độ tin cậy cao (R>0.7) Kết cho thấy, có khác biệt nhậnthức theo giới tính kiểm tra đầu cuối khóa học Cụ thể, nữ cónhậnthức ban đầu tốt vấn đề với tự nhiên, nhiên nam có thay đổi nhậnthức nhanh nữ Vào cuối khóa học, khoảng cách nhậnthức theo giới tính thu hẹp Tuy nhiên, khóa học chưa I khác biệt tuổi tác hai giới nhậnthứcsinh học bảo tồn, điều mở hướng cho nghiên cứu cho đề tài (Caro, Pelkey Grigione; 1994) Mức độ nhậnthức theo giới tính ngườithamgia cộng đồng loài Sư tử vàng Tamarin, Braxin so sánh Báo cáo Engels Jacobson (2001) lần khẳng định nam giới cónhậnthức cao nữ giới loài động vật quý nghiên cứu vào năm 1986 2001 với cộng đồng người Theo tác giả, có kết luận nam giới có nhiều hội tiếp cận với nguồn thông tin sinh học bảotồn nói chung loài Sư tử nói riêng nữ giới Khác với kết nghiên cứu Caro cộng sự, Engels Jacobson, Padua (1994) nghiên cứu khác biệt nhậnthứcbảotồn giới tính nam nữ Kết đưa sau tác giả sử dụng loạt tiêu chuẩn thống kê qua kiểm tra nằm chương trình giáodục môi trường Brazil Đề tài kiểm chứng kết thông qua nghiên cứu với giải thích khác nhân tố ảnh hưởng Không đánhgiánhậnthức theo giới tính, đánhgiánhậnthức theo dân tộc hay nhóm cộng đồng thiểu số thực Onon, Altantsetseg Bayarkhuu vào năm 2006 Các hộ gia đình thuộc cộng đồng cư trú gần khu vực loàiBáo tuyết sinhsống vấn điền vào bảng câu hỏi thái độ hành vi liên quan đến loài Khảo sát sử dụng tổng hợp phương pháp khác vấn, đưa câu hỏi trực tiếp, phân tích mô tả phân tích so sánh Kết cho thấy, khác biệt việc cạnh tranh sinhcảnhsống mà khác mức độ sử dụng sản phẩm từ loài động vật cộng đồng người Kết có ý nghĩa quan trọng thiết kế chương trình giáodụcbảotồn nâng cao nhậnthức phù hợp cộng đồng dân cư Một nghiên cứu tiến hành nhằm đánhgiá khác nhậnthức với sinh học bảotồn 10 cộng đồng ngườisống gần vườn quốc gia phía Đông châu Phi Đối tượng thamgiangười dân, học sinh điều phối viên chương trình khảo sát vấn Kết nghiên cứu có khác biệt nhậnthức nhóm đối tượng tham gia, nhiên số định lượng cụ thể mà mức độ tổng quát Nghiên cứu trọng vào việc đánhgiá thành công thách thức với chương trình giáodụcbảotồnkhu vực nhấn mạnh nhân tố hoàn cảnh trình thamgiabảotồn cộng đồng (Johnson-Pynn Johnson, 2005) Sự khác nhận thức, thái độ mức độ tiêu thụ sản phẩm Rùa biển làng so sánh báo cáo Rajakaruna, R.S cộng vào năm 2009 600 ngườidân thuộc làng ven biển Sri Lanka (nơi gần vùng cư trú đẻ trứng Rùa biển) vấn bảng câu hỏi Tác giả sử dụng phần mềm Stata 8.2 để phân tích câu hỏi thông qua mô hình hồi quy logistic, nhằm so sánh biến tập hợp kiến thức, thái độ mức độ tiêu thụ sản phẩm làng Kết phân tích rằng, kiến thức thái độ bảotồn Rùa biển ngườidân làng có rùa đến đẻ trứng cao hẳn so với ngườidân làng rùa đến đẻ trứng Bên cạnh đó, nghiên cứu rằng, mức độ tiêu thụ sản phẩm từ rùa biển làng so với làng rùa đến đẻ trứng Các số liệu giới tính, nghề nghiệp, tuổi, trình độ học vấn, thời gian cư ngụ, thu nhập số thành viên gia đình thu thập, nhiên không đem so sánh nghiên cứu mà dùng để giải thích kết khác nhận thức, thái độ mức độ tiêu thụ ngườidân làng Bên cạnhđánhgiánhậnthức theo giới tính theo dân tộc theo khu vực sinh sống, Engels Jacobson (1999) có chương trình đánhgiánhậnthức cộng đồng theo điều kiện sốngngườidânsống quanh sinhcảnhloài Sư tử vàng Tamarin, Braxin 666 đối tượng thamgia trả lời biểu câu hỏi vấn thuộc vùng sống khác quanh khubảotồn Poco das Antas Rio de Janeiro (xác định vòng bán kính 60km từ trung tâm dự án) Kết nghiên cứu cho thấy, ngườisống thị trấn lớn có hiểu biết nhậnthức cao ngườisống vùng nông thôn hay thị trấn nhỏ Các tác giả cho rằng, ngườisống thị trấn lớn có thu nhập cao có nhiều hội tiếp cận với phương tiện thông tin đại chúng ngườisống nơi phát triển Tuy nhiên, số xác mức độ phát triển điều kiện sống thu nhập, hay số phát triển,… nghiên cứu nên có thêm thông tin Nghề nghiệp ngườithamgia ảnh hưởng không nhỏ đến nhậnthứcngườidân vấn đề sinh học bảotồn Các cán Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường đánhgiánhậnthức cộng đồng dân cư sống quanh khu vực KhauCa (2001) với nội dung như: nhậnthức việc thành lập khubảo tồn, nhậnthức thái độ với việc bảo vệ rừng nhậnthức liên quan tới loàiVoọcmũihếch cộng đồng dân địa phương Các câu hỏi nêu vấn đề hỏi với ngườidân theo nhóm nghề nghiệp, sau đánhgiánhậnthức thái độ thông qua tỷ lệ phần trăm Kết cho thấy, có số người biết khubảotồn việc thành lập, người chủ yếu cán bộ, giáo viên làng, xã, người thường xuyên thamgia họp cấp quyền Thêm vào đó, kết nhậnthứcVoọcmũihếch cho thấy loàivoọccó ý nghĩa nhà bảo tồn, ngườidân làm nông nghiệp chẳng cógiá trị mà họ chưa giáodục tầm quan trọng loài động vật quý Từ kết nghiên cứu cho thấy, nhậnthức thái độ người nông dân thấp vấn đề bảotồnkhu vực, nhiên báo cáo chưa nêu lý khiến nhậnthứcngườidân mức độ thấp họ sống gần với khu vực bảo vệ Những chương trình nghiên cứu nên trọng vào đối tượng nông dânngườicóhội tiếp cận với kiến thứcbảotồn Hơn nữa, báo cáo thực từ 2001 nên chưa thời điểm tại, cần có nghiên cứu đánhgiánhậnthứcngườidân thời gian Nghiên cứu Padua (1994) có khác biệt nhậnthức theo trình độ học vấn Chương trình giáodục môi trường diễn với 144 học sinh từ lớp đến lớp 8, sau phân tích tiêu chuẩn thống kê, kết rằng, học sinh lớp có điểm số cao kiểm tra Tác giả giải thích rằng, học sinh lớp trưởng thành hơn, có kiến thức nhiều dễ dàng hiểu trả lời câu hỏi kiểm tra 1.2.2 Các hoạt động gây ảnh hưởng tốt đến tài nguyên thiên nhiên nguyên nhân Theo khảo sát đây, Lacombe (2009) cho rằng, hoạt động liên quan đến sinh kế ngườidân không làm ảnh hưởng đến tài nguyên khu vực bảo vệ hoạt động gây ảnh hưởng tốt Cụ thể việc trồng keo, mỡ,…trong vườn rừng để phục vụ nhu cầu gỗ làm nhà củi đốt cho hệ tương lai, giúp sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên tránh tác động bất lợi đến khu vực bảo vệ ngườidânsống quanh khu vực KhauCa Cũng theo tác giả, ngườidân quanh khu vực KhauCa bắt đầu trồng cỏ sử dụng kiến thức địa để tích trữ thức ăn cho gia súc khu chăn thả trở lên khan Tác giả đưa hoạt động tác động tốt đến tài nguyên thiên nhiên nhiên tiêu chí cụ thể để đánhgiá hoạt động 55 UBND tỉnh HàGiang Chi cục Kiểm lâm tỉnh HàGiang Tổ chức bảotồn động thực vật hoang dã quốc tế (FFI) Ban quản lý khubảotồnLoàiSinhcảnhVoọcmũihếch địa phương (chưa xác định) Tổ chức Hạt kiểm lâm đặc dụng Tùng Bá Nhóm tuần rừng cộng đồng Mô tả đại diện ban quản lý Mô tả trách nhiệm quản lý Mô tả trách nhiệm báo cáo/báo cáo Hình 4.5: Sơ đồ cấu tổ chức KBT KhauCa Nhìn vào hình 4.5 cho thấy, mô hình quản lý KBT KhauCabao gồm ban quản lý, điều hành toàn hoạt động quản lý KBT Trong đó, ngườidânngườisống gần KBT nhất, đối tượng tác động đến nguồn tài nguyên từ xưa đến lại tiếng nói việc quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên Điều tạo mâu thuẫn ban quản lý với cộng đồng địa phương, bảotồn với sử dụng Chính thế, việc thay đổi cấu quản lý nguồn tài nguyên KBT cần thiết cho ban quản lý ngườidân nhằm hài hòa mục tiêu bảotồn sử dụng bền vững tài nguyên đảm bảosinh kế cho họ * Mô hình quản lý dự kiến KBT KhauCa xây dựng Đồng quản lý Khi xây dựng mô hình Đồng quản lý, cấu quản lý xác định nhằm giải mâu thuẫn Đó việc thành lập Hội đồng bảo vệ rừng, hội đồng bao gồm thành viên đại diện cho cộng đồng, thamgia vào trình 56 bàn bạc định quản lý với Ban quản lý KBT Sơ đồ mô hình quản lý thể hình 4.6 Fauna & Flora International Collaborative Management Program - FFI Vietnam HỘI ĐỒNG BẢO VỆ RỪNG BAN QUẢN LÝ Hạt kiểm lâm Trạm Trạm Trạm Phòng kế hoạch, kỹ thuật Trạm Phòng tổng hợp Trạm Các xã xung quanh Hình 4.6: Cơ cấu quản lý KBT KhauCa Nhìn vào hình 4.6 cho thấy, định BQL phải thông qua Hội đồng bảo vệ rừng, hội đồng có quan hệ mật thiết với xã xung quanh mà cụ thể dây, thành viên hội đồng đại diện từ xã, họ bao gồm đại diện từ quyền địa phương, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Ban Nông nghiệp, Hội Cựu chiến binh,… 4.4.3.3 Khó khăn, thuận lợi, hội thách thức xây dựng mô hình Đồng quản lý KBT Loài & SinhcảnhVoọcmũihếchKhauCa Sau giới thiệu với thành phần bao gồm quyền cấp tỉnh Hà Giang, tổ chức, đoàn thể BQL KBT KhauCa Đồng quản lý, đại biểu đồng ý tâm xây dựng mô hình quản lý KBT theo Đồng quản lý Tuy nhiên, khó khăn, thuận lợi, hội thách thức xác định với ngườidân xây dựng triển khai mô hình địa bàn 57 - Điểm mạnh điểm yếu: phạm trù đề cập điểm mạnh điểm yếu tồntại địa phương quản lý rừng đặc dụng sinh kế ngườidân Các bên thamgia thống điểm mạnh xây dựng mô hình Đồng quản lý KhauCa sau: + Tăng trách nhiệm địa phương với bảo vệ quản lý KBT nói riêng tài nguyên thiên nhiên khu vực nói chung + Nâng cao nhậnthức địa phương bảotồn đa dạng sinh học quản lý vấn đề tài nguyên thiên nhiên + Giảm tác động tiêu cực ngườidân địa phương vào khubảotồn lối sống truyền thống việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên + Cộng đồng địa phương thamgia quản lý khubảo tồn, vậy: + Có nhiều bên thamgia tạo điều kiện cho trình định cách tốt + Đem lại lợi ích sinh kế lâu dài từ việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên + Cơhộithamgia hoạt động quản lý KBT + Tiềm phát triển du lịch sinh thái dạng phối hợp quản lý Hình 4.7: Các đại biểu phân tích thách thứchội xây dựng Đồng quản lý 58 Những điểm yếu đại diện bên thamgia thừa nhận xây dựng Đồng quản lý địa phương sau: + Quyền lực BQL “giảm” chia sẻ với bên thamgia + Không rõ ràng việc chia sẻ trách nhiệm trở thành rủi ro nghiêm trọng xây dựng Đồng quản lý + Nhiều thành phần đại diện bên liên quan gây khó khăn cho trình định tìm kiếm đồng thuận + Chi phí cho trình xây dựng vận hành Đồng quản lý cao so với mô hình quản lý Điều thú vị các thành phần thamgia đại diện cấp xã cho xây dựng Đồng quản lý trao quyền hành hợp pháp cho ban quản lý mà cho cộng đồng địa phương quản lý rừng đặc dụng Bên cạnh đó, việc có nhiều bên thamgia vào trình định đạt định tốt tài nguyên thiên nhiên Tất bên liên quan đồng tình số điểm việc thu nhập từ sinh kế họ tăng áp dụng Đồng quản lý, cụ thể như: lợi ích sinh kế lâu dài lớn từ việc sử dụng nguồn tài nguyên bền vững, hội việc làm cho đại diện cộng đồng thamgia vào Đồng quản lý tiềm cho việc phát triển du lịch sinh thái hình thức Đồng quản lý Bên cạnh điểm lợi, đại diện cộng đồng nhậnthứctổn thất sinh kế Đồng quản lý xây dựng thời gian đầu trình Họ nhậnthức cách sâu sắc mặt mạnh mặt yếu việc xây dựng Đồng quản lý mà thừa nhận trình phát triển thực hiện, đòi hỏi mối liên kết chặt chẽ nguồn lực tài chính, người thời gian, ví dụ chi phí để tìm kiếm thamgia vào Đồng quản lý Cơhội thách thức 59 Những ngườithamgia cấp độ tỉnh tỏ phân vân việc có nhiều nhân tố phải cân nhắc, bao gồm hội thách thức phát triển Đồng quản lý KBT KhauCa Khung trị pháp lý (cùng với chương trình kế hoạch Chính phủ) có ủng hộ phần cho việc xây dựng Đồng quản lý - mức độ không rõ ràng, rành mạch tình trạng cân nhắc mâu thuẫn với lĩnh vực lợi cho việc xây dựng mô hình Những sinh kế truyền thống theo phong tục ngườidân tộc thiểu số địa phương, khía cạnh (như cókhu rừng thiêng, sử dụng thuốc giá trị khác,…) cho phép Đồng quản lý; nhiên khía cạnh khác (nông nghiệp chậm phát triển, chăn thả gia súc tự do, khai thác gỗ làm nhà,…) lại mâu thuẫn với bảotồn đa dạng sinh học Vấn đề khả năng, lực ban quản lý cộng đồng họ không nhận biết sẵn sàng cho Đồng quản lý hay chưa mức độ nào, hai bên vô tình gây cản trở cho Đồng quản lý thiếu kiến thứcnhậnthức lực để đảm đương trách nhiệm Đồng quản lý Khó khăn việc thay đổi hành vi hình thành thời gian dài có đe dọa đến khu vực bảo vệ, nhiên, vào thời điểm tại, quyền địa phương cộng đồng địa phương có nhu cầu theo mô hình với việc chấp nhận thay đổi hành vi, nhậnthức tất bên liên quan 4.4.4 Kế hoạch hoạt động cho việc xây dựng dự án Đề xuất cho việc xây dựng kế hoạch hoạt động chương trình Đồng quản lý KBT KhauCa thời gian Kế hoạch chia làm phần theo lĩnh vực kết mà chương trình mong muốn đạt Lĩnh vực kết 1: Thúc đẩy lực đồng quản lý quản lý tài nguyên rừng xây dựng cộng đồng địa phương, ban quản lý khubảotồn quyền địa phương 60 - Đánhgiá nhu cầu hộisinh kế thôn bản, nâng cao nhậnthức quyền trách nhiệm cộng đồng việc thamgia vào quản lý bảo vệ rừng + Xây dựng tiêu chí lựa chọn thôn (tối đa thôn lựa chọn) + Thu thập số liệu thứ cấp thôn mục tiêu (theo tiêu chí đồng ý đối tác địa phương) + Thực khảo sát kinh tế, xã hội CAT (sự xung đột, thái độ, mối đe dọa) liên quan đến nhu cầu sinh kế, quản lý rừng,… nhấn mạnh nhu cầu, hội cho quyền trách nhiệm + Phát triển thực chiến lược truyền thông, giáodục thông tin dựa kết khảo sát (cần xác định đối tượng chính) - Nâng cao lực tổ chức thôn để đàm phán giám sát biên thỏa thuận với khubảo tồn, đảm bảothamgia cách có ý nghĩa quản lý tài nguyên rừng + Đánhgiá nhu cầu đào tạo cho đại diện thôn bản, thành phần chủ đạo thôn thành phần thamgia + Thực đào tạo nội dung sau: giám sát, quy chế, kỹ đàm phán, tiếp cận hỗ trợ, thông tin truyền thông, kỹ quản lý xung đột, kỹ cánhân cho người chủ chốt + Xác định rõ quy chế tồn tại, công khai quy chế thôn biên thỏa thuận - Xây dựng mối quan tâm cam kết BQL KBT quyền địa phương để thamgia trì hỗ trợ tài đồng quản lý tài nguyên rừng + Tổ chức họp tham vấn, đối thoại khảo sát để xác định lợi ích cam kết + Đánhgiá hiệu quản lý KBT hàng năm công cụ METT (Management effective tracking tool) + Đào tạo cho cán BQL KBT quyền địa phương phối hợp quản lý KBT, kinh nghiệm quốc tế 61 + Tổ chức họp với BQL KBT để thảo luận trí quan điểm chung ngân sách cho phối hợp quản lý - Tiến hành hoạt động hỗ trợ thỏa thuận quản lý tổ chức địa phương (tổ chức cộng đồng) KBT, xác định quyền trách nhiệm việc khuyến khích đồng quản lý tài nguyên rừng + Xác định mô hình thỏa thuận quản lý phù hợp với thôn bản, lựa chọn mô hình (trong bao gồm quyền trách nhiệm khuyến khích), loại hình thỏa thuận cần xác định để xem xét khoản tài trợ nhỏ cho sinh kế thỏa thuận + Xác định quyền trách nhiệm, khuyến khích đàm phán cho thỏa thuận quản lý (giữa tổ chức thôn khubảo tồn) ký thỏa thuận + Kiện toàn tài liệu hợp pháp hóa thỏa thuận quản lý + Thiết lập hệ thống giám sát việc thực thỏa thuận + Xác định tiêu chí khoản tài trợ nhỏ cho sinh kế ngườidân thỏa thuận Đánhgiá chỗ nhằm xác định tiêu chí (dựa báo cáo đầu vào báo cáo thực địa khác,…) Tham vấn cộng đồng (những hội nghị, đối thoại,…) khảo sát để thảo luận đồng ý tiêu chuẩn ưu tiên cho sinh kế khoản tài trợ nhỏ cho thôn Tài liệu hóa hợp pháp hóa thỏa thuận tiêu chuẩn ưu tiên cho sinh kế + Tuyên truyền rộng rãi thông báo kết thỏa thuận quản lý tiêu chuẩn ưu tiên cho sinh kế Lĩnh vực kết 2: Thiết lập tổ chức thôn (tổ chức cộng đồng) phép cộng đồng địa phương thamgia cách có ý nghĩa với KBT việc quản lý tài nguyên rừng - Thực lựa chọn đại diện thôn họ đàm phán đảm bảo cộng đồng chấp thuận thỏa thuận quản lý 62 + Khảo sát/ kiểm kê hoạt động địa phương cách dân chủ tham vấn kết nhóm thamgia cộng đồng để lấy ý kiến + Lựa chọn đại diện thamgia cho thành lập tổ chức thôn + Thành lập tổ chức địa phương phát triển, công bố điều lệ hoạt động qui chế tổ chức thôn + Hợp pháp hóa tài liệu - Nâng cao lực tổ chức địa phương để thực trách nhiệm cam kết thỏa thuận quản lý + Thựcđánhgiá nhu cầu đào tạo đại diện thôn bản, trưởng thôn,… thực khảo sát dựa nhu cầu cần thiết + Hướng dẫn đào tạo dựa nội dung xác định (bao gồm quản lý tài chính, đề xuất dự án quản lý dự án, báo cáo …) + Tham quan học tập nước cho tổ chức đối tác địa phương - Hỗ trợ tổ chức địa phương tiếp cận quản lý nguồn kinh phí khác cần có để trì đồng quản lý tài nguyên rừng + Xây dựng chế huy động nguồn vốn bao gồm qui định thực + Định hình xây dựng hệ thống quản lý tài (xây dựng songsong với việc hình thành tổ chức cộng đồng địa phương) + Xác định hội tiếp cận nguồn vốn phủ yêu cầu phủ phân phối nguồn vốn cho tổ chức thôn + Xây dựng đề xuất dự án, kêu gọi nguồn tài trợ đệ trình + Thực hoạt động thôn quản lý quỹ Lĩnh vực kết 3: Giúp cho nhà hoạch định sách nhận biết rõ việc cần phải chỉnh sửa khung pháp lý đường lối đạo thựckhubảotồn nhằm khuyến khích thành phần thamgia cộng đồng địa phương việc quản lý tài nguyên rừng - Tổ chức họp sáu tháng lần với thamgia đối tác phủ, nhà tài trợ, nhà báo, NGO bên liên quan khác để chia sẻ đánhgiá kết dự án 63 + Xác định địa điểm, diễn đàn hệ thống xem xét cách tốt để thông báo dự án + Thành lập đầu mối thông tin dự án mà truy cập trực tuyến phương pháp truyền thông khác + Tổ chức kiện chia sẻ thông tin năm lần - Chuẩn bị tài liệu, vận động quyền địa phương, Cục Kiếm lâm đại biểu Quốc hội ủng hộ cải cách sách dựa phát kiến nghị dự án + Phát triển thực thiện chiến lược dự án + Tổ chức họp quý cán quản lý dự án để bàn hoạt động truyền thông chiến lược dự án + Phát triển xuất báo, báo cáo phương tiện truyền thông cho kết dự án, học giới thiệu + Thành lập nhóm vận động - Cùng với đơn vị cấp nhà nước đối tác dự án tổ chức hội thảo cuối dự án nhằm đánhgiá lại kết 4.5 Đề xuất kế hoạch hoạt động tương lai Với kết nghiên cứu đạt được, đề tài đưa số đề xuất cho hoạt động chương trình GDBT cho ngườidân tương lai, cụ thể sau: 4.5.1 Nhậnthức thái độ ngườidân - Nhậnthứctài nguyên thiên nhiên vấn đề bảotồnngườidânkhu vực thấp chưa có chương trình GDBT thực toàn diện với đầy đủ đối tượng thamgia đại diện cho tất khu vực Vì vậy, thời gian tới chương trình GDBT cần tập trung nâng cao nhậnthức vấn đề mở rộng đối tượng thamgia địa bàn hoạt động Nội dung chương trình GDBT cho ngườidân nên tập trung vào kiến thức KBT vấn đề đánhgiácónhậnthứcngườidân địa phương 64 - Kết nghiên cứu cho thấy có khác biệt nhậnthức nam nữ vấn đề xem xét Nam cónhậnthức tốt nữ, nữ giới đóng vai trò quan trọng hoạt động sinh kế hàng ngày dường ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên Vì vậy, chương trình GDBT thời gian tới nên thiết kế chương trình dành riêng cho đối tượng nữ - Để cho chương trình GDBT thực hiệu hơn, đề xuất thực chương trình, ngườithực cần ý đến thời gian địa điểm tổ chức Cụ thể, thời gian tổ chức nên diễn vào buổi tối sau 8h, thời điểm mà công việc gia đình ngày dường hoàn tất thành viên có thời gian để thamgia vào hoạt động khác Nơi tổ chức diễn nhà trưởng thôn, nhà văn hóa xã Đây nơi theo đánhgiá tác giả thân thuộc với ngườidân thường dùng để tổ chức họp hành kiện diễn địa bàn - Nâng cao nhậnthức cho ngườidân hoạt động tuyên truyền mà cần phát triển hoạt động nâng cao sinh kế cụ thể thiết thực Đối với địa bàn nghiên cứu, hầu hết ngườidân địa phương gặp khó khăn vấn đề chăn thả gia súc thiếu nơi chăn thả nguồn thức ăn thiếu nguyên vật liệu làm nhà khubảotồn thành lập Vì vậy, thời gian tới kiến nghị nên phát triển chương trình chăn nuôi cỏ cho gia súc Loàicỏ voi ưu tiên thực thí điểm Để giải nhu cầu nguyên liệu xây dựng, nên khuyến khích ngườidân trồng rừng nơi đất trống đồi núi trọc Việc làm đạt số mục tiêu: cải thiện môi trường khu vực quan trọng ngườidân sử dụng làm nguyên vật liệu xây dựng thay loài rừng tự nhiên, giảm sức ép lên sử dụng tài nguyên thiên nhiên - Ngườidân tộc Dao dường thua ngườidân tộc Tày mặt: nhận thức, thái độ thu nhập trình độ học vấn Có nhiều nguyên nhândẫn tới vấn đề này, nhiên nguyên nhân mà GDBT khắc phục dường ngườidân tộc Dao ngườisống cao gần rừng nhận quan tâm 65 chương trình GDBT Vì vậy, chương trình giáodụcbảotồn nên coi đối tượng ưu tiên dành nhiều nỗ lực Đề xuất đề tài vấn đề chương trình GDBT cần thường xuyên tổ chức người Dao Khuyến khích họ thamgia vào hoạt động cần tận dụng tối đa thời gian để tiếp cận với họ 4.5.2 Các hoạt động ảnh hưởng tới tài nguyên thiên nhiên khu vực - Một hoạt động bật ngườidâncó ảnh hưởng tốt đến tài nguyên thiên nhiên khu vực việc làm đơn xin cấp gỗ làm nhà Tùy theo tính chất sửa nhà hay làm nhà mới, Ban quản lý cấp số lượng gỗ định, nhiên lượng gỗ không đủ để làm sửa hay làm nhà mới, mà đủ cho phận quan trọng nhà Chính vậy, ngườidân phải bổ sung vật liệu khác cho nhà Để ngườidân tích cực ủng hộ làm theo quy định này, quyền xã cần hỗ trợ ngườidân vật liệu khác cọ, ngói,… làm giảm thiểu lượng gỗ cần thiết cho nhà Đồng thời, hoạt động diễn xã Tùng Bá, cần nhân rộng hoạt động xã lại khu vực tuyên truyền, phổ biến ngườidân ích lợi hoạt động việc giữ gìn tài nguyên chung - Kết nghiên cứu rằng, hoạt động lấy củi khai thác số loại lâm sản ngườidânkhu vực KhauCa diễn phổ biến Những hoạt động không gây tổn hại nghiêm trọng trước mắt tiếp tục thời gian dài đem lại hậu nghiêm trọng số lượng người khai thác nhiều, nhu cầu tăng lên Do đó, đề tài đề xuất thời gian tới, lực lượng kiểm lâm đội tuần rừng có hoạt động nhằm ngăn chặn tình trạng này, đồng thời tuyên truyền, giải thích cho ngườidân tác hại hoạt động ảnh hưởng đến sinhcảnhVooc tới nguồn tài nguyên tương lai Đặc biệt, quyền xã cần hỗ trợ ngườidân việc tiếp cận với kỹ thuật việc thiết kế sử dụng loại bếp tiết kiệm củi, giúp giảm đáng kể lượng củi so với loại bếp thông thường đun nấu 66 - Kết nghiên cứu đề tài rằng, hoạt động săn bắn ngườidân diễn phận nhỏ ý thứcngườidântồn số súng Chính thế, đề xuất Chi cục Kiểm lâm tỉnh HàGiang nên tổ chức chiến dịch vận động ngườidângiao nộp súng quy mô toàn tỉnh đồng thời gắn liền với công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho hành vi sai trái sử dụng súng để săn bắn động vật hoang dã 4.5.3 Với hộithamgia GDBT - Chương trình Đồng quản lý xây dựng khu vực KhauCa mở hội cho ngườidân nơi phát triển sinh kế thamgia chương trình GDBT Về lý thuyết, chương trình đòi hỏithamgia tất người dân, làm để tất ngườidânthamgia vấn đề quan trọng cần giải Chính thế, đề xuất rằng, FFI Chi cục Kiểm lâm HàGiang kết hợp với quyền địa phương tổ chức họp nhằm giới thiệu, phân tích tiềm năng, hội nêu rõ chế chia sẻ quyền lợi thách thức để ngườidân hiểu thamgia cách toàn diện vào Chương trình - Thách thức lớn ngăn cản cộng đồng thamgia đội tuần rừng họ gặp phải mâu thuẫn với cộng đồng trình thực thi nhiệm vụ Chính thế, đề xuất lựa chọn thành viên thamgia đội tuần rừng cộng đồng nên chọn ngườicó uy tín, lớn tuổi, có sức khỏe có trách nhiệm công việc Những ngườicó uy tín, có tiếng nói cộng đồng ngườithực thi tốt công tác bảo vệ tuần tra, tuyên truyền nhắc nhở người khác họ vào rừng săn bắt, chặt cây, lấy gỗ - Thành lập Hội đồng bảo vệ rừng cấp xã cho xã, lấy đại diện bao gồm đại diện đoàn thể tổ chức sau: hội nông dân, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ hộingười cao tuổi, đoàn niên trưởng thôn Hội đồng đại điện cho cộng đồng, lập định sử dụng quản lý tài nguyên với quyền Ban quản lý KBT địa bàn xã Tiếp đó, từ hội đồng xã thành lập hội đồng chung Hội đồng bảo vệ rừng cấp huyện, hội đồng thamgia đàm phán với BQL để đưa định với KBT KhauCa 67 Chương KẾT LUẬN, TỒNTẠIVÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Nhận thức, thái độ ngườidânkhu vực KhauCa - Nhậnthức thái độ ngườidân vấn đề tài nguyên thiên nhiên môi trường mức thấp, chiếm 57.78% tổng số người vấn - Nhậnthức vấn đề môi trường xung quanh khu vực sinhsốngngườidân (53.33% ) cao hẳn so với nhậnthức KBT KhauCa (14.44%) - Nhậnthức thái độ vấn đề liên quan đến đa dạng sinh học có khác theo giới tính, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp thu nhập Trong đó, khác theo khu vực sinhsống độ tuổi 5.1.2 Các hoạt động ảnh hưởng đến tài nguyên thiên nhiên khu vực - Trong khu vực nghiên cứu, số hoạt động quy mô nhỏ ngườidânthựccó ảnh hưởng tốt đến tài nguyên thiên nhiên việc đánh kẻng cho phép vào rừng lấy củi diễn thôn Phia Đeng – xã Minh Sơn, xin giấy phép cấp gỗ làm nhà thôn xã Tùng Bá, trồng cỏ voi cho gia súc thôn thuộc xã Yên Định - Một số hoạt động tác động xấu đến tài nguyên thiên nhiên khu vực nghiên cứu tồn khai thác gỗ, củi, săn bắt trái phép khai thác lâm sản phụ Trong đó, hoạt động khai thác gỗ săn bắt trái phép không diễn phổ biến KBT gây nên hậu nghiêm trọng tới đa dạng sinh học, hoạt động khai thác củi đun lâm sản phụ diễn phổ biến tất thôn, thuộc xã 5.1.3 Cơhộithamgia GDBT ngườidân - Cơhội để ngườidânkhu vực KhauCathamgia vào đội tuần rừng không lớn số lượng thành viên giới hạn khoảng 12 người, họ chịu áp lực với sinh kế gia đình, mâu thuẫn với cộng đồng trình thực thi nhiệm vụ 68 Nhưng thành viên đội tuần rừng cóhội cải thiện sinh kế, tăng thu nhập gia đình, tiếp xúc với kiến thứchộithăm quan, học hỏi - Các chương trình giáodụcbảotồn từ trước đến khu vực KhauCa diễn với phận nhỏ ngườidângiáo viên học sinh trường Trung học sở địa bàn xã - Cơhội cho ngườidânthamgia chương trình GDBT cách toàn diện Đồng quản lý Khi thamgia vào chương trình này, ngườidân tiếp cận với kiến thức kỹ thuật mới, nâng cao hiểu biết tài nguyên,… điều đặc biệt quan trọng họ có quyền tự quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên thông qua chế chia sẻ lợi ích Nhưng thách thứcngườidân gặp phải không nhỏ họ quyền khai thác lâm sản thời gian trước mắt, nhiều thời gian cho họp, chương trình nâng cao nhận thức, tập huấn đào tạo kỹ năng,… 5.2 Tồn - Nghiên cứu nhậnthức thái độ dừng lại số lĩnh vực tài nguyên thiên nhiên, KBT, chưa đủ để đánhgiá cho mức độ rộng lớn nhậnthức thái độ người dân, để làm sở cho việc xây dựng chương trình GDBT tương lai - Do thời gian có hạn, kết nghiên cứu đề tài chưa hoàn toàn xác, số lượng mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn số tiêu chuẩn thống kê - Một số nội dung, tác giả không hoàn toàn thu thập số liệu thực địa mà chủ yểu dựa vào báo cáo có sẵn liên quan đến khu vực nghiên cứu Điều có ảnh hưởng tới độ xác đề tài - Việc chọn mẫu vấn không hoàn toàn khách quan đề tài lựa chọn đối tượng có khả nói hiểu tiếng Quốc ngữ, không phản ảnh nhậnthứcngườidân - Đề tài chưa thúc đẩy thamgia tích cực phụ nữ, yếu tố chủ quan khách quan Tuy nhiên nghiên cứu nên lấp đầy khoảng trống để thu kết tốt 69 - Số lượng người vấn nằm số thôn xã, tác động đến tài nguyên KBT ngườidân thôn khác nên việc đưa kết hạn chế - Do trình độ thân hạn chế, số kết chưa đạt mong đợi chưa có độ tin cậy cao 5.3 Kiến nghị - Nghiên cứu tiến hành khu vực với thời gian đủ lớn để thu thập số lượng mẫu đáng tin cậy - Việc phận ngườidân hiểu nói tiếng Quốc ngữ làm hạn chế kết quả, nghiên cứu nên cóngười phiên dịch cùng, khuyến khích thamgia nhiều đối tượng - Việc đánhgiánhậnthức thái độ không dừng lại với ngườidân thôn thuộc xã, mà nên tiến hành với thôn khác, chí xã khác xung quanh khu vực - Sau chương trình phối hợp quản lý tài nguyên thiên nhiên kết thúc, cần thiết có nghiên cứu đánhgiá tính hiệu mô hình thông qua việc thay đổi nhận thức, thái độ hành vi ngườidân với tài nguyên thiên nhiên KBT ... tiến hành đề tài: Đánh giá nhận thức hội tham gia giáo dục bảo tồn người dân sống Khu bảo tồn loài sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca – Hà Giang Mục tiêu đề tài đánh giá nhận thức người dân xã giáp... nơi sinh sống người dân đến KBT gần - Chưa có chương trình giáo dục bảo tồn giành cho người dân xã nói Voọc mũi hếch Khu bảo tồn Khau Ca - Khu bảo tồn loài sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca thành... quan khu bảo tồn có hội tiếp cận với hình thức giáo dục bảo tồn từ nhà giáo dục bảo tồn trẻ không chuyên nghiệp Kết rằng, người tham gia thích thú với hướng tiếp cận hiệu nhận thức bảo tồn tăng