1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá nhận thức và tác động của cộng đồng đối với công tác quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng tại kbttb pù hu, huyện quan hóa, tỉnh thanh hóa

100 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau bốn năm học tập Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, nhằm đánh giá kết học tập bƣớc đầu làm quen với nghiên cứu khoa học vấn đề thực tế ngành Quản lý tài nguyên thiên nhiên (CT Chuẩn) Đƣợc đồng ý Trƣờng ĐH Lâm nghiệp Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá nhận thức tác động cộng đồng công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng KBTTN Pù Hu, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa.” Trong q trình học tập rèn luyện Trƣờng Đại học Lâm nghiệp em nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ thầy cô giáo Trƣờng đặc biệt thầy cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin trân thành cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trƣờng, thầy cô Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng đặc biệt Ths Tạ Tuyết Nga hƣớng dẫn em suốt trình thực đề tài Em xin trân trọng cảm ơn tập thể cán Ban quản lý KBTTN Pù Hu, gia đình bạn bè giúp đỡ tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận Mặc dù thân có nhiều cố gắng song thời gian lực có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, em mong ý kiến đóng góp, bổ sung thầy giáo bạn để khóa luận tốt nghiệp đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 07 tháng năm 2018 Sinh Viên Phạm Thị Diệu Linh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Nghiên cứu bảo tồn quản lý tài nguyên rừng giới 1.3 Nghiên cứu bảo tồn quản lý tài nguyên rừng Việt Nam 1.4 Nghiên cứu bảo tồn quản lý tài nguyên rừng KBTTN Pù Hu CHƢƠNG II 10 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG 10 VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 10 2.3 Phạm vi nghiên cứu 10 2.4 Nội dung nghiên cứu 11 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.5.1 Phƣơng pháp luận 11 2.5.2 Phƣơng pháp kế thừa thu thậptài liệu 13 2.5.3.Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 13 2.5.4 Phƣơng pháp phân tích,xử lý số liệu 16 CHƢƠNG III 17 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, 17 ii KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đặc điểm Khu vực nghiên cứu 17 3.2 Điều kiện tự nhiên 19 3.2.1.Vị trí địa lý ranh giới 19 3.2.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 19 3.2.3 Đặc điểm khí hậu,thủy văn 20 3.2.4 Đặc điểm địa chất,thổ nhƣỡng 21 3.2.5 Đa dạng sinh học Khu bảo tồn 21 3.2.6.Giá trị văn hóa cảnh quan 28 3.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 3.3.1 Điều kiện kinh tế 29 3.3.2 Đặc điểm dân cƣ, dân tộc dân số 31 3.3.3 Lao động phân bố lao động 31 3.3.4 Cơ sở hạ tầng văn hóa giáo dục 32 3.3.5 Các công trình phúc lợi khác 33 3.3.6 Nhận xét chung điều kiện KT-XH ảnh hƣởng đến công tác quản lý tài nguyên rừng KBTTN 34 CHƢƠNG IV 35 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Nhận thức thái độ công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng nhóm đối tƣợng cộng đồng 35 4.1.1 Đối với ngƣời dân 35 4.1.2 Nhận thức học sinh tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 42 4.2.Vai trị nhóm đối tƣợng cộng đồng đến công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng xã Thanh Xuân Hiền Kiệt, KBTTN Pù Hu 48 4.3 Vai trò quan, đơn vị nhà nƣớc mối quan hệ với cộng đồng địa phƣơng công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng xã Thanh Xuân Hiền Kiệt, KBTTN Pù Hu 50 iii 4.4 Điểm mạnh, điểm yếu, hội,thách thức công tác bảo vệ tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng 53 4.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng khu vực nghiên cứu 56 4.5.1 Nhóm giải pháp quản lý nhà nƣớc quản lý bảo, bảo vệ 56 4.5.2 Nhóm giải pháp tuyên truyền, giáo dục 58 4.5.3.Tăng cƣờng kiểm tra xử lý đối tƣợng vi phạm 59 4.5.4 Nhóm giải pháp tăng cƣờng phát triển kinh tế 59 KẾT LUẬN , TỒN TẠI VÀKHUYẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 2.Tồn 62 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa BQL KBTTN Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên BVR Bảo vệ rừng BVR&PCCCR Bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy BTTN Bảo tồn thiên nhiên DVMTR Dịch vụ chi trả môi trƣờng rừng KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KBT Khu bảo tồn NN&PTNT Nơng nghiệp phát triển nơng thơn PCCCR Phịng cháy chữa cháy QL&BVTNR Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng QL 15A Quốc lộ 15A QLBVR Quản lý bảo vệ rừng TNR Tài nguyên rừng TNTN Tài nguyên thiên nhiên THCS Trung học sở THCSBT Trung học sở Bán trú TNR Tài nguyên rừng TNTN Tài nguyên thiên nhiên UBND Ủy ban nhân dân VQG Vƣờn quốc gia v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: MƠ HÌNH PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT 16 Bảng4.1: Đánh giá nhận thức ngƣời dân khu vực nghiên cứu 35 Bảng 4.2: Nhận thức ngƣời dân theo thu nhập hộ gia đình 37 Bảng 4.3: Bảng so sánh nhận thức ngƣời dân theo nghề nghiệp 38 Bảng 4.4:Nhận thức ngƣời dân theo thành phần dân tộc 39 Bảng 4.5:Nhận thức ngƣời dân theo độ tuổi 40 Bảng 4.6: Nhận thức ngƣời dân theo giới tính 41 Bảng 4.7: Kết tổng hợp so sánh nhận thức theo nhóm đối tƣợng cộng đồng 42 Bảng 4.8 Nhận thức học sinh theo giới tính 45 Bảng 4.9 Nhận thức học sinh theo độ tuổi 46 Bảng 4.10 Nhận thức học sinh theotrình độ học vấn 46 Bảng 4.11 Nhận thức học sinh theo thành phần dân tộc 47 Bảng 4.12 Kết tổng hợp so sánh nhận thức theo nhóm đối tƣợng 48 Bảng 4.13: Vai trò đơn vị, quan Nhà nƣớc đến công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 50 Bảng 4.14: Mơ hình phân tích SWOT thực trạng công tác quản lý 53 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1.Câu hiệu đƣợc đặt trƣớc cổng BQL KBT Hình 3.1 Cơ quan ban quản lý KBTTN Pù Hu 18 Hình 3.2 Một cá thể gấu ngựa sinh đƣợc phát khu bảo tồn Pù Hu 28 Hình 4.1 Biểu đồ kết đánh giá nhận thức 30 học sinh 44 02 trƣờng THCS 44 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Gần năm thập kỷ qua, Việt Nam có nhiều nỗ lực đạt đƣợc nhiều thành tựu công tác quản lý bảo tồn hệ thống rừng đặc dụng, vai trò khu bảo tồn, VQG ngày đƣợc khẳng định Nhận thức vai trò rừng đặc dụng bảo vệ đa dạng sinh học, môi trƣờng xã hội đƣợc tăng cƣờng đáng kể.Tuy nhiên,điều khó khăn lớn gặp phải công tác quản lý khu bảo tồn cộng đồng dân cƣ sinh sống phía ngồi, sát với khu bảo tồn, chí khu bảo tồn tạo sức ép nặng nề lên quản lý bảo tồn giá trị đa dạng sinh học KBT Với áp lực từ việc gia tăng dân số;nghèo đói;hoạt động kinh tếtheo phong tục tập quán chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên rừng,trình độ dân trí vùng sâu vùng xa cịn thấp,kiến thức địa chƣa đƣợc phát huy, hoạt động khuyến nông, khuyến lâm chƣa phát triển.Trong năm gần đây, Nhà nƣớc ban hành áp dụng nhiều sách có tác động mạnh đến đời sống nhân dân nhƣ: giao đất lâm nghiệp khoán quản lý bảo vệ rừng quy chế quản lý rừng phòng hộ, quy chế hƣởng lợi.Tuy nhiên sinh kế tạo nguồn thu nhập khác cho ngƣời dân địa phƣơng chƣa bù đắp đƣợc thiếu hụt lớn lao Chính vậy, gây mâu thuẫn khu bảo tồn, VQG với ngƣời dân địa phƣơng - ngƣời sống phụ thuộc phần vào nguồn TNR Do đó, việc tồn tác động bất lợi ngƣời dân vào TNR tất yếu Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huthuộc tỉnh Thanh Hóa, cách thành phố Thanh Hóa 140km phía Tây Bắc theo đƣờng Quốc lộ 15A quốc lộ 47 Đƣợc thành lập với diện tích 23.835,96ha, 23.149 rừng đặc dụng cần đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt Đây KBT có nhiều lồi động, thực vật q, hiếm, có tên sách Đỏ Việt Nam Thế giới nhƣng chúng đƣợc xem đối tƣợng bị săn lùng, khai thác đối mặt với nhiều mối đe dọa nhƣ khai thác trái phép, trình làm nƣơng rẫy, chăn thả gia súc cháy rừng, làm cho tài nguyên rừng bị tàn phá suy giảm Cùng với hạn chế công tác quản lý bảo tồn tài nguyên rừng Ban quản lý KBT quyền địa phƣơng, tài nguyên rừng gặp khó khăn để tồn phát triển Và khơng có giải pháp bảo vệ tài nguyên rừng ngày bị đi, khơng có khả phục hồi Chính vậy,để thực tốt công tác quản lý bảo tồn thiếu đƣợc tham gia tích cực cộng đồng dân cƣ xung quanh KBT vào công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng nhằm thực mục tiêu quản lý rừng đạt đƣợc hiệu cao Xuất phát từ lý trên, tiến hành thực đề tài “Đánh giá nhận thức tác động cộng đồng công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng KBTTB Pù Hu, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa.” Với mong muốn bổ sung thêm sở liệu nhận thức tác động cộng đồng địa phƣơng xung quanh khu bảo tồn đến công tác quản lý tài nguyên rừng, từ đề xuất giải pháp cơng tác quản lý phát triển tài nguyên rừng khu vực CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm Sau số khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu: -Cộng đồng (commune) theo tổ chức FAO (1990) đƣợc định nghĩa “những ngƣời sống chỗ tổng thể nhóm ngƣời sinh sống nơi theo luật lệ chung” Ở Việt Nam, cộng đồng đƣợc hiểu nhóm ngƣời có đặc điểm thái độ, cách ứng xử, tập quán sinh hoạt ƣớc muốn tƣơng đối giống nhau, kể tổ chức xã hội cộng đồng lập sống bối cảnh tự nhiên, kinh tế, xã hội cộng đồng nhóm xã hội thể sống chung môi trƣờng thƣờng có mối quan tâm chung.Cộng đồng cộng đồng dân cƣ cƣ trú lâu đời Khái niệm đƣợc hiểu nhóm hộ/dịng họ chung sống thơn làng có quan hệ huyết thống truyền thống, tập quán quản lý chung phần tài nguyên đất, rừng -Quản lý rừng cộng đồng: khái niệm quản lý rừng cộng đồng đƣợc đề cập hàng thập kỷ nhƣng thực tế chƣa có định nghĩa trọn vẹn Nhìn nhận cách tổng quát chung quản lý rừng cộng đồng đề cập đến hoạt động cộng đồng nhằm hƣớng tới việc quản lý sử dụng bền vững nguồn tài nguyên rừng Ngoài ra, việc quản lý rừng cộng đồng khơng đóng khung hoạt động cộng đồng mà liên quan đến nhiều bên tham gia nhƣ nhà lập định sách, tổ chức phủ, phi phủ, quan tài trợ nhà khoa học Sự tham gia tổ chức nhiều có tác động đến tiến trình quản lý, bảo vệ rừng nhƣ điều kiện kinh tế, xã hội cộng đồng Trên giới khái niệm quản lý rừng cộng đồng lần đƣợc tổ chức FAO đƣa vào năm 1978 hội nghị lâm nghiệp giới “tất hoạt động lâm nghiệp mà cộng đồng ngƣời dân tham gia, bao gồm hoạt A.PPP:Polluter pays principle B.PES: Payment for Enviroment C.PFES:Payment for forest Environmental Services D.Khơng có tên viết tắt 10.Tài ngun khống sản sở hữu? A.Đất nhà ngƣời chủ sở hữu B.Do nhà nƣớc sở hữu, bảo vệ nghiêm ngặt không đƣợc khai thác C.Đất nhà ngƣời làm chủ sở hữu, nhƣng khái thác phải đƣợc chấp thuận chủ sở hữu đƣợc nhà nƣớc cấp phép khai thác D.Tài nguyên khoáng sản thuộc sở hữu nhà nƣớc, muốn khai thác phải xin phép sau đạt đủ điều kiện khai thác đƣợc cấp phép 11.Lồi đặc hữu gì? A.Lồi sống nơi giới B.Loài sống dƣới nƣớc C.Loài ăn thịt D.Loài xuất hiện, phát triển tồn đƣợc số địa điểm mà khơng có nơi khác 12.Loài động vật loài đặc hữu cuả Việt Nam ? A.Hổ B.Vooc Cát Bà C.Gà Lôi lam mào trắng D.Rắn Cạp nia bắc 13.Trong lƣới thức ăn, lồi bị tuyệt chủng thì: A.Khơng ảnh hƣởng đến loài khác B.Chỉ ảnh hƣởng đến loài ăn lồi C.Chỉ ảnh hƣởng đến sinh vật sản xuất D.Ảnh hƣởng đến hầu hết lƣới thức ăn 14.Hiện trạng diện tích rừng tồn quốc giai đoạn 2013-2014 đang: A.Tăng, chủ yếu tăng diện tích rừng trồng B.Tăng, chủ yếu tăng diện tích rừng nguyên sinh C.Giảm, chủ yếu giảm diện tích rừng trồng D.Giảm, chủ yếu giảm diện tích rừng nguyên sinh 15 Các biểu biến đổi khí hậu Việt Nam? A.Số ngày nắng tăng lên B.Nhiều bão vào biển Đông C.Hiện tƣợng bị ngập mặn sâu vào đất liền vùng Đơng Nam Bộ D.Cả biểu 16.những lồi gỗ quý địa bàn KTTN Pù Hu? A.Cây táu mặt quỷ B.Cây ƣơi C.Cây sến mật D.Cây trầm hƣơng 17.Những loài lâm sản gỗ đƣợc bán thị trƣờng huyện Quan Hóa? A Nấm linh chi B.Mật ong rừng C.Củ sâm D.Cả đáp án Phần 3:Đinh hƣớng phát triển tƣơng lai 1.Tại nhà nƣớc trảphí mơi trƣờng rừng? A.Để ngƣời dân không phá rừng chiếm đất B.Bởi ngƣời dân sống gần rừng nghèo C Để ngƣời dân không khai thác tài nguyên rừng D.rừng mang lại lợi ích sinh thái nhƣ sử dụng cho tất ngƣời dân ngƣời sống gần rừng 2.Tại nhà máy thủy điện trả phí mơi trƣờng rừng? A.Vì rừng làm điều hịa nguồn nƣớc cho nhà máy B.Vì rừng làm giảm xói mịn dát, chống bồi lấp lịng hồ C.Vì xây dựng thủy điện nhiều diện tích rừng C.Cả đáp án 3.Giải pháp tốt để giảm thiểu biến đổi khí hậu? A.Khơng sản xuất phát thải khí nhà kính B.Trồng rừng, tăng tích trữ carbon C.Khơng sử dụng than đá, dầu khí D.Khơng thể làm giảm biến đổi khí hậu đƣợc 4.Nên bảo vệ phát triển loại rừng tƣơng lai? A.Rừng nguyên sinh B.Rừng trồng keo, bạch đàn(Rững sản xuất) C.Trảng cỏ, bụi D.Rừng thông 5.Hƣớng phát triển cho ngành khai thác chế biến lâm sản: A.Đầu tƣ phát triển nguồn nguyên liệu B.Tăng cƣờn công nghệ, kỹ thuật chế biến sản phẩm chất lƣợng cao C.Khai thác hợp lý bền vững D.Cả đáp án 6.Làm để ngƣời dân sống gần rừng quản lý bảo vệ rừng tốt hơn? A.Tăng phí dịch vụ mơi trƣờng rừng B.Tăng cƣờng cơng nghệ, kỹ thuật chế biến lâm sản chât lƣợng cao C.Khai thác hợp lý bền vững D.Cả đáp án 7.Nếu đƣợc trở thành nhà lãnh đạo tƣơng lai, em xây dựng hƣớng phát triển cho KBTTN Pù Hu nhƣ nào? A.Phá hết rừng để xây đô thị sản xuất công nghiệp B.Không cho xây dựng sở hạ tầng mà cho phát triển rừng C.Nâng cao khoa học kỹ thuật-công nghệ, phát triển kinh tế nhƣng đảm bảo phát triển tài nguyên thiên nhiên D.Chuyển đổi từ rừng sang trồng công nghiệp hàng loạt để làm nguyên liệu sản xuất 8.Trƣờng đại học sau có đào tạo ngành nghề lâm nghiệp? A.Đai học tây bắc, đại học ngoại giao, đại học thƣơng mại B Đại học kinh tế quốc dân, đại học khoa học tự nhiên, Đại học lâm nghiệp C.Đại học nông nghiệp, đại học thủy lợi, D.Đại học tây bắc, Đại học nông nghiệp, đại học lâm nghiệp Tổng điểm………….……………………………………………………… [ ] Rất hiểu biết[ ] Hiểu biết[ ] Ít hiểu biết PHỤ BIỂU 03: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHỎNG VẤN Bảng 01: Thông tin chung đối tƣợng vấn STT Nhóm đối tƣợng Khu vực sinh sống Thu nhập hộ gia đình Nghề nghiệp Thành phần dân tộc Độ tuổi Giới tính Yếu tố phân loại Thanh Xuân Hiền Kiệt Nghèo Trung bình Khá Làm nông Kinh doanh Cán Khác Kinh Thái Mƣờng 45 Nam Nữ Số lƣợng 30 30 20 20 20 19 10 17 14 26 16 18 33 22 30 30 Bảng 02:Kết vấn 60 hộ gia đình STT họ tên giới tính năm tuổi sinh Dân tộc Lƣơng Văn Đạt Nam 1975 42 Thái Lữ Văn Quý Nam 1980 38 Thái Lê Ngọc Thoa 1965 53 Kinh Nguyễn Văn Thành Nam 1970 48 Kinh Vi Thị Mau 1974 43 Mƣờng Vi Văn Cƣờng Nam 1999 19 Mƣờng Nguyễn Văn Hải Nam 1991 27 Kinh Hà Thị Liêm Nữ 1976 42 Thái Vi Thị Đuôn Nữ 1999 19 Mƣờng 10 Lộc Thị Quế Nữ 1983 35 Thái 11 Hà Thị Thu Nữ 1971 47 Mƣờng 12 Hà Thu Hƣờng Nữ 1978 40 Mƣờng 13 Lộc Văn Bình Nam 1971 47 Mƣờng Nữ Nữ Địa nơi Bản Éo, xã Thanh Xuân,huyện Quan Hóa Bản Éo, xã Thanh Xuân,huyện Quan Hóa Bản Éo, xã Thanh Xuân,huyện Quan Hóa Bản Éo, xã Thanh Xuân,huyện Quan Hóa Bản Éo, xã Thanh Xuân,huyện Quan Hóa Bản Éo, xã Thanh Xuân,huyện Quan Hóa Bản Éo, xã Thanh Xuân,huyện Quan Hóa Bản Éo, xã Thanh Xuân,huyện Quan Hóa Bản Éo, xã Thanh Xuân,huyện Quan Hóa Bản Éo, xã Thanh Xuân,huyện Quan Hóa Bản Éo, xã Thanh Xuân,huyện Quan Hóa Bản Éo, xã Thanh Xuân,huyện Quan Hóa Bản Éo, xã Thanh Xuân,huyện Nghề nghiệp Thuộc hộ gia đình Mức độ hiểu biết Kinh doanh Trung bình Kém hiểu biết Làm Nơng Nghèo Kém hiểu biết Thợ May Nghèo Kém hiểu biết Kinh doanh Nghèo Kém hiểu biết Kinh doanh Nghèo Kém hiểu biết Làm Nông Nghèo Kém hiểu biết Cán Bộ Khá Hiểu biết Làm Nông Nghèo Hiểu biết Làm Nông Nghèo Hiểu biết Kinh doanh Khá Hiểu biết Kinh doanh Khá Hiểu biết Thợ May Trung bình Hiểu biết Sửa chữ xe Nghèo Hiểu biết 14 Vi Văn Đô 15 Lƣơng THị Mỵ 16 Hà Văn Dũng 17 Nguyễn Thị Hƣơng 18 Lộc Văn Hùng 19 Lƣơng Thị Hƣớng 20 Nam 1976 nữ 42 1968 50 Nam 1978 40 Nữ 1989 29 Nam 1972 46 Nữ 1965 53 Lữ Văn Khánh Nam 1987 31 21 Lê Quang Toản Nam 1972 46 22 Hà Hồng Hạnh 23 Phạm Bá Yểu 24 Nguyễn Thị Mai Nữ 1983 35 25 Phạm Hà My Nữ 1989 29 26 Lƣơng Kim Dung Nữ 1989 29 27 Hà Thị Mai Nữ 1972 46 Nữ 1977 41 Nam 1972 46 Quan Hóa Bản Éo, xã Thanh Xuân,huyện Thái Quan Hóa Bản Éo, xã Thanh Xuân,huyện Thái Quan Hóa Bản Éo, xã Thanh Xuân,huyện Thái Quan Hóa Bản Éo, xã Thanh Xuân,huyện Kinh Quan Hóa Bản Éo, xã Thanh Xuân,huyện Mƣờng Quan Hóa Bản Éo, xã Thanh Xuân,huyện Thái Quan Hóa Bản Éo, xã Thanh Xuân,huyện Thái Quan Hóa Bản Éo, xã Thanh Xuân,huyện Kinh Quan Hóa Bản Éo, xã Thanh Xuân,huyện Mƣờng Quan Hóa Bản Éo, xã Thanh Xuân,huyện Thái Quan Hóa Bản Éo, xã Thanh Xuân,huyện Kinh Quan Hóa Bản Éo, xã Thanh Xuân,huyện Thái Quan Hóa Bản Éo, xã Thanh Xuân,huyện Thái Quan Hóa Bản Éo, xã Thanh Xuân,huyện Mƣờng Quan Hóa Cán Bộ Khá Hiểu biết Thợ May Trung bình Hiểu biết Làm Nơng Trung bình Hiểu biết Cán Bộ Trung bình Hiểu biết Sửa chữ xe Khá Hiểu biết Cán Bộ Khá Hiểu biết Làm Nơng Trung bình Hiểu biết Cán Bộ Khá Hiểu biết Làm Nông Khá Rất Hiểu Biết Cán Bộ Khá Rất Hiểu Biết Kinh doanh Khá Rất Hiểu Biết Cán Bộ Trung bình Rất Hiểu Biết Cán Bộ Trung bình Rất Hiểu Biết Cán Bộ Khá Rất Hiểu Biết 28 Vi Văn Khánh 29 Lộc Thị Nhàn 30 Lê Văn Quang 31 Lộc Thị Vân 32 Lê Quang Trung 33 Lƣơng Thị Lan Nữ 34 Hà Thị Liên 35 Len Thị Quyên 36 Lƣơng Văn Mơng 37 Hà Thu Hiền Nữ 38 Phạm Thị Thúy 39 Nam 1988 30 Thái 1990 28 Mƣờng Nam 1971 47 Kinh 1993 25 Mƣờng Nam 1978 40 Kinh 1988 30 Thái Nữ 1981 37 Thái Nữ 1987 31 Mƣờng Nam 1971 47 Thái 1999 19 Thái Nữ 1976 42 Thái Hà Thị Huệ Nữ 1972 46 Mƣờng 40 Đỗ Hải Chinh Nữ 1971 47 Kinh 41 Lộc Thị Mến Nữ 1966 52 Mƣờng 42 Nguyễn Văn Long Nam 1970 48 Mƣờng Nữ Nữ Bản Éo, xã Thanh Xuân,huyện Quan Hóa Bản Éo, xã Thanh Xuân,huyện Quan Hóa Bản Éo, xã Thanh Xuân,huyện Quan Hóa Bản Pọong, xã Hiền Kiệt, huyện Quan Hóa Bản Pọong, xã Hiền Kiệt, huyện Quan Hóa Bản Pọong, xã Hiền Kiệt, huyện Quan Hóa Bản Pọong, xã Hiền Kiệt, huyện Quan Hóa Bản Pọong, xã Hiền Kiệt, huyện Quan Hóa Bản Pọong, xã Hiền Kiệt, huyện Quan Hóa Bản Pọong, xã Hiền Kiệt, huyện Quan Hóa Bản Pọong, xã Hiền Kiệt, huyện Quan Hóa Bản Pọong, xã Hiền Kiệt, huyện Quan Hóa Bản Pọong, xã Hiền Kiệt, huyện Quan Hóa Bản Pọong, xã Hiền Kiệt, huyện Quan Hóa Bản Pọong, xã Hiền Kiệt, Sửa đồ điện tử Trung bình Rất Hiểu Biết Cán Bộ Khá Rất Hiểu Biết Cán Bộ Khá Rất Hiểu Biết Thợ May Nghèo Kém hiểu biết Chở đồ Thuê Nghèo Kém hiểu biết Làm Nông Trung bình Kém hiểu biết Kinh doanh Khá Kém hiểu biết Cơng nhân Trung bình Kém hiểu biết Làm Nơng Nghèo Kém hiểu biết Công nhân Nghèo Kém hiểu biết Thợ May Nghèo Kém hiểu biết Làm Nông Nghèo Kém hiểu biết Thợ May Trung bình Kém hiểu biết Làm Nơng Nghèo Kém hiểu biết Kinh doanh Trung bình Kém hiểu biết 43 Lƣơng Quốc Tần Nam 1978 40 44 Hà Văn Cơng Nam 1976 42 45 Trần Thị Hóa 46 Nữ 1981 37 Trần Văn Hùng Nam 1968 50 47 Hà Văn Tiếp Nam 1973 45 48 Hà Văn Mƣu Nam 1968 50 49 Nguyễn Thu Trang 50 Nguyễn Văn Lập 51 Hà Thị Linh 52 Nữ 1999 19 Nam 1970 48 Nữ 1994 24 Vi Văn Phú Nam 1984 34 53 Phạm Quốc Thái Nam 2000 18 54 Vi Văn Bảo Nam 1968 50 55 Hà Văn Miên Nam 1972 46 56 Phạm Thị Xuyến Nữ 1983 35 huyện Quan Hóa Bản Pọong, xã Hiền Kiệt, Thái huyện Quan Hóa Bản Pọong, xã Hiền Kiệt, Thái huyện Quan Hóa Bản Pọong, xã Hiền Kiệt, Kinh huyện Quan Hóa Bản Pọong, xã Hiền Kiệt, Kinh huyện Quan Hóa Bản Pọong, xã Hiền Kiệt, Thái huyện Quan Hóa Bản Pọong, xã Hiền Kiệt, Thái huyện Quan Hóa Bản Pọong, xã Hiền Kiệt, Kinh huyện Quan Hóa Bản Pọong, xã Hiền Kiệt, Kinh huyện Quan Hóa Bản Pọong, xã Hiền Kiệt, Thái huyện Quan Hóa Bản Pọong, xã Hiền Kiệt, Mƣờng huyện Quan Hóa Bản Pọong, xã Hiền Kiệt, Thái huyện Quan Hóa Bản Pọong, xã Hiền Kiệt, Mƣờng huyện Quan Hóa Bản Pọong, xã Hiền Kiệt, Mƣờng huyện Quan Hóa Bản Pọong, xã Hiền Kiệt, Thái huyện Quan Hóa Cán Bộ Khá Hiểu biết Làm Nông Nghèo Hiểu biết Làm Nông Khá Hiểu biết Kinh doanh Khá Hiểu biết Làm Nông Nghèo Hiểu biết Cán Bộ Khá Hiểu biết Kinh doanh Khá Hiểu biết Cán Bộ Trung bình Hiểu biết Thợ May Trung bình Hiểu biết Làm Nơng Nghèo Hiểu biết Làm Nơng Trung bình Hiểu biết Kinh doanh Khá Hiểu biết Cán Bộ Trung bình Rất Hiểu Biết Cán Bộ Trung bình Rất Hiểu Biết 57 Nguyễn Bá Đại Nam 1979 39 58 Lê Văn Sinh Nam 1989 29 59 Lƣơng Văn Đông Nam 1970 48 60 Len Thị Huyền Nữ 1972 46 Bản Pọong, xã Hiền Kiệt, huyện Quan Hóa Bản Pọong, xã Hiền Kiệt, Kinh huyện Quan Hóa Bản Pọong, xã Hiền Kiệt, Thái huyện Quan Hóa Bản Pọong, xã Hiền Kiệt, Mƣờng huyện Quan Hóa Kinh Cán Bộ Khá Rất Hiểu Biết Làm Nơng Trung bình Rất Hiểu Biết Làm Nông Nghèo Rất Hiểu Biết Thợ May Trung bình Rất Hiểu Biết Bảng 03: Kết vấn 30 học sinh STT Họ tên Hà Mai Chi lớp tuổi 12 Giới tính Nữ Dân tộc Mƣờng điểm phần 7.25 Điểm phần 2 tổng điểm 9.25 Phạm Mỹ Linh Nguyễn Mạnh Minh 14 13 Nữ Nam thái kinh 16.75 11.25 21.75 17.25 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Lƣơng Thúy Nga Vi Văn Đức Phạm Quốc Anh Hà Kim Ánh Lƣơng Thùy Dung Lữ Hoài Nam Vi Thị Ngọc Ánh Hà Hồng Hạnh Lê Đức Anh Hà Minh Lâm Lƣơng Thu Thủy Nguyễn Khánh Hà Trần Khánh Huyền Hà Trung Hiếu Lê Hoài Nam Lƣơng Hà My 8 8 9 9 7 15 14 13 14 15 14 15 15 16 12 15 13 15 12 13 15 Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ thái mƣờng thái Mƣờng thái thái Mƣờng thái Kinh Thái Thái kinh kinh thái kinh thái 15.75 12.75 14.5 13.25 8.5 10.75 9.5 15.25 15.75 10.25 17.75 12.25 19.75 8.75 11.25 10.5 1 5 2 23.75 21.75 21.5 16.25 12.5 11.75 10.5 21.25 20.75 15.25 24.75 14.25 21.75 9.75 15.25 11.5 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Hà Thị Thu Len Văn Tùng Vi thị Hiền Lữ Phúc Hồng Sơn Lị Minh Hồng Lê Vân Anh Phạm Thúy An Vi Văn Cƣờng Len Mỹ Huyền Cao Hà Chi Hà Quốc Đông 8 9 9 14 14 15 14 14 16 15 16 13 14 15 Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam thái mƣờng thái thái thái kinh thái mƣờng mƣờng thái mƣờng 13.25 16.75 8.25 8.75 4.25 14.5 13.75 10.5 9.25 10.75 19.5 5 1 22.25 21.75 11.25 13.75 6.25 21.5 15.75 11.5 10.25 14.75 21.5 PHỤ BIỂU 04: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ BẰNG SPSS Kiểm định Independent Samples T-test theo trường học t-Test: Paired Two Sample for Means THCS BT THCS Hiền Thanh Xuân Kiệt Mean 4.666666667 Variance 4.333333333 Observations 3 Pearson Correlation 0.817057169 Hypothesized Mean Difference Df t Stat 0.377964473 P(T

Ngày đăng: 14/08/2023, 22:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN