1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá nhận thức của cộng đồng trong bảo tồn loài vượn đen má trắng (nomascus leucogenys) tại vườn quốc gia vũ quang hà tĩnh

58 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG BẢO TỒN LOÀI VƯỢN ĐEN MÁ TRẮNG (Nomascus leucogenys) TẠI VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG- HÀ TĨNH NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ:7850101 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trần Văn Dũng Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Dữ Lớp: K63-QLTN&MT Mã Sinh Viên:1853150452 Khoá học: 2018- 2022 Hà Nội, 2022 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường giảng dạy tạo điều kiện giúp tơi hồn thành mơn học chương trình đào tạo Kỹ sư Quản lý tài nguyên thiên nhiên, khóa học 2018 – 2022 Để đánh giá tổng kết khóa học, tơi thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài “ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG BẢO TỒN LOÀI VƯỢN ĐEN MÁ TRẮNG (Nomascus leucogenys) TẠI VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANGHÀ TĨNH ” Trong q trình thực hồn thành khóa luận, ngồi cố gắng nỗ lực thân, nhận hướng dẫn trực tiếp từ Thạc sĩ Trần Văn Dũng thầy cô giáo Bộ môn Động vật rừng- Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Xin chân thành cảm ơn Tổ chức Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên ( World Wide Fund For Nature - WWF) Hội động vật học Frankfurt (FZS) trao học bơng nghiên cứu khoa học cho tơi hồn thành để tài xin cảm ơn vườn Quốc Gia Vũ Quang – Hà Tĩnh tạo điều kiện cho tổ chức; cảm ơn cán nhân dân tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu thập số liệu Mặc dù cố gắng, xong hạn chế thời gian điều kiện nghiên cứu lực thân, nên kết khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tôi mong nhận bổ sung đóng góp ý kiến thầy bạn bè để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả Hoàng Thị Dữ i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC i DANH MỤC VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC HÌNH ẢNH i ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Trên giới 1.2.Ở Việt Nam 1.3.Lịch sử hình thành phân loại loài Vượn đen má trắng 1.4.Vùng phân bố loài vượn đen má trắng 1.5.Các đặc điểm sinh thái học loài Vượn đen má trắng Chương 2: ĐẶC ĐIỂM, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý địa hình 2.1.2 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 2.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 2.1.3.Đa dạng thực vật động vật .10 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .12 2.2.1 Tình hình dân số, dân tộc, lao động 12 2.2.2 Kinh tế: hoạt động kinh tế chính, thu nhập đời sống dân cư 13 2.3 Giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa 18 2.3.1 Giáo dục – đào tạo 18 2.3.2 Y tế 18 2.3.3 Văn hố, tơn giáo 18 Chương 3: MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 3.1 Mục tiêu nghiên cứu .19 3.1.1 Mục tiêu chung: 19 ii 3.1.2 Các mục tiêu cụ thể 19 3.2 Nội dung nghiên cứu 19 3.3 Đối tượng nội dung nghiên cứu .19 3.3.1 Đối tượng nghiên cứu: 19 3.3.2 Phạm vi nghiên cứu: .19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu .20 3.4.2 Phương pháp vấn 20 3.4.3 Phương pháp phân tích, xử lý liệu: 22 3.4.4 Phương pháp xác định mối đe dọa: 22 Chương 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Hiểu biết cộng đồng dân cư trạng phân bố loài Vượn đen má trắng khu vực nghiên cứu 23 4.1.1 Theo độ tuổi 23 4.1.2 Giới tính 24 4.1.3 nguồn thu nhập 24 4.2 Các mối đe dọa tới sinh trưởng phân bố loài Vượn đen má trắng .26 4.3 Sự hiểu biết cộng đồng dân cư hoạt động bảo tồn loài Vượn đen má trắng 30 4.4 Thực chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng bảo tồn Vượn đen má trắng khu vực nghiên cứu 31 4.5 Đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức người dân cơng tác bảo tồn lồi Vượn đen má trắng VQG Vũ Quang 34 4.5.1 Giải pháp giảm thiểu mối đe dọa: 34 4.5.2 Nâng cao lực quản lý thực thi pháp luật rừng bảo vệ quản lý35 4.5.4 Giải pháp xây dựng chương trình giám sát .38 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ .39 5.1 Kết luận 39 5.2 Tồn 39 5.3 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO ii PHỤ LỤC PHỤ LỤC 2: ii DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ STT Kí hiệu chữ viết tắt CI Conservation International (Tổ Chức Bảo Tồn Quốc Tế) ĐDSH Đa dạng sinh học IUCN International Union for Conservation of Nature (Liên Minh Quốc Tế Bảo Tồn Thiên Nhiên Và Tài Nguyên Thiên Nhiên) KBT Khu Bảo Tồn FFI Fauna & Flora International (Tổ Chức Động Vật Thế Giới) VQG Vườn Quốc Gia iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Dân số lao động xã vùng đệm VQG Vũ Quang 13 Bảng 2 Thống kê diện tích canh tác bình qn hộ gia đình thuộc xã thuộc vùng đệm VQG Vũ Quang 14 Bảng Thống kê thu nhập bình qn lĩnh vực nơng, lâm nghiệp 16 Bảng Hiểu biết người dân loài vượn khu vực 23 Bảng Tỷ lệ giới tính qua vấn người dân khu vực nghiên cứu 24 Bảng Các nguồn thu nhập gia đình: 24 Bảng 4 Sự hiểu biết người dân lồi Vượn đen má trắng theo nhóm tuổi 25 Bảng Sự hiểu biết người dân qua giới tính 25 Bảng Mức độ hiểu biết người dân qua thu nhập 26 Bảng Các mối đe dọa đến lồi Vượn đen má trắng VQG Vũ Quang 27 Bảng Các hình thức săn bắt loài Vượn đen má trắng 27 Bảng Mục đích săn bắt lồi Vượn đen má trắng 28 Bảng 10 hoạt động bảo tồn loài Vượn đen má trắng 30 Bảng 11 nhận thức thái độ theo giới tính 30 Bảng 12 Nhận thức người dân theo nhóm tuổi 31 iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Các nhóm tuổi tham gia vào vấn 23 Biểu đồ Mức độ hiểu biết người dân mối đe dọa tới loài Vượn đen má trắng 29 Biểu đồ Đề xuất cộng đồng để bảo tồn loài Vượn đen má trằng 34 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Vị trí khu vực nghiên cứu Hình 1 vấn người dân 21 Hình Phỏng vấn gia đình người dân 21 Hình Cán VQG Vũ Quang tuyền truyền nâng cao nhận thức bảo vệ loài Vượn đen má trắng cho người dân 32 Hình Tổ chức trị chơi tìm hiểu lồi động vật hoang dã Vượn đen má trắng cho người dân 33 Hình Tặng quà cho người dân tham gia trị chơi tìm hiểu Vượn đen má trắng loài động vật hoang dã 33 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia có nguồn tài nguyên đa dạng sinh học bậc giới công nhận ưu tiên cao cho bảo tồn giới Để ngăn ngừa suy thoái đa dạng sinh học, Việt Nam tiến hành công tác bảo tồn đa dạng sinh học sớm Hai hình thức bảo tồn ĐDSH phổ biến áp dụng Việt Nam là: Bảo tồn nội vi hay nguyên vị (Insitu conservation) bảo tồn ngoại vi hay chuyển vị (Exsitu conservation) Phương thức bảo tồn nguyên vị dược ưu tiên hơn, từ nhận thức người dân khu rừng đặc dụng quan trọng Bên cạnh việc đầu tư cho chương trình bảo tồn, nhận thức hành động người dân cộng đồng giữ vị trí then chốt, định đến việc gìn giữ phát triển bền vững nguồn tài nguyên Vấn đề đặt phát triển kinh tế xã hội giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên Bảo tồn để liên kết việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc thù với nhu cầu phát triển chấp nhận phận dân cư mà sống họ sống phụ thuộc vào việc khai thác tài nguyên Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy hệ thống quản lý tập trung hóa tỏ không hiệu việc quản lý nguồn tài nguyên theo cách bền vững Do nhiều cộng đồng ý thức “làm chủ” trách nhiệm nguồn tài nguyên họ Một cách tiếp cận quan trọng bảo tồn thiên nhiên, loài thực vật động vật hoang dã bảo tồn dựa vào cộng đồng Thơng qua tiến trình đa dạng mình, quản lý bảo tồn tài nguyên dựa vào cộng đồng hy vọng khôi phục lại ý thức “làm chủ” trách nhiệm bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Quản lý bảo tồn tài nguyên dựa vào cộng đồng q trình mà qua cộng đồng thể vai trị, họ địi giành quyền kiểm sốt quản lý tiếp cận cách hợp pháp nguồn tài nguyên họ Vườn quốc gia (VQG) Vũ Quang thành lập năm 2002, có diện tích 57.028,1 ha, nằm địa bàn huyện: Hương Sơn, Hương Khê Vũ Quang; Gồm 13 xã, thị trấn vùng đệm Theo kết điều tra đa dạng khu hệ thực vật: 1.829 loài, 813 chi, 217 họ thuộc ngành, có 131 lồi nguy cấp nằm sách đỏ Việt Nam 2007 VQGlà nơi sinh tồn nhiều loài gỗ quý như: Trầm hương, Pơ mu, Thông tre, Sao hải nam, Cẩm lai, Soong bột….Đặc biệt, đến 94 loài thú hoang dã ghi nhận VQG Vũ Quang, có 46 lồi nguy cấp quý thuộc sách đỏ Việt Nam Tháng 9/2017, VQG Vũ Quang thực đề tài “Đánh giá thực trạng loài động vật thuộc Bộ Linh trưởng có nguy tuyệt chủng VQG Vũ Quang xây dựng phương án bảo tồn”, nhằm xác định Hình Tổ chức trị chơi tìm hiểu loài động vật hoang dã Vượn đen má trắng cho người dân Hình Tặng quà cho người dân tham gia trị chơi tìm hiểu Vượn đen má trắng loài động vật hoang dã 33 4.5 Đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức người dân công tác bảo tồn loài Vượn đen má trắng VQG Vũ Quang Đề xuất cộng đồng đề bảo Vượn đen má trằng 45% 42% 40% 35% 30% 25% 22% 22% 20% 14% 15% 10% 5% 0% Tuyên truyền Tuyên truyền Phạt hành Phạt hành Đi tù Đi tù Khơng biết Không biết Biểu đồ Đề xuất cộng đồng để bảo tồn loài Vượn đen má trằng Qua biểu đồ 4.3 thể nhận thức người dân sống vùng đệm VQG bảo tồn loài Vượn , đề xuất nhiều bảo tồn loài vượn việc tuyên truyền 42% , tiếp phạt hành tù 22% bên cạnh cịn số người dân chưa nắm rõ hình thức xử phạt nên săn bắt nhiều Nhận xét: Nhận thức người dân việc săn bắt loài vượn nhận thức việc săn bắt bị xử phạt lại chưa nắm rõ hình thức xử lý Với nhận thức dẫn đến tình trạng người dân săn bắt loài vượn làm giảm quần thể khu vực Bởi người dân không nắm bắt tình hình xử phạt nên cá nhân xem nhẹ việc săn bắt xảy thường xuyên Để thực tốt cơng tác quản lý bảo tồn lồi Vượn đen má trắng (Nomascus leucogenys ) VQG Vũ Quang tỉnh Hà Tĩnh xin đề xuất số giải pháp quản lý phát triển bền vững tài nguyên Vượn VQG Vũ Quang sau: 4.5.1 Giải pháp giảm thiểu mối đe dọa: Trong mối đe dọa đề cập đến nghiên cứu ảnh hưởng nghiêm trọng đến quần thể Vượn cư trú VQG Vũ Quang Vì vậy, cần giảm thiểu mối đe dọa thông qua giải pháp sau: Thứ nhất, cần tăng cường công tác tuyên truyền người dân khu vực vùng đệm vùng phụ cận VQG Vũ Quang bảo vệ loài Vượn đen má trắng có nguy bị tuyệt chủng Các hoạt động săn bắn loài Vượn bị truy tố trách nhiệm 34 hình dân để người dân không vi phạm Cộng đồng địa phương người dân sống xung quanh rừng hoạt động họ có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến tài nguyên rừng Thực tế cho thấy, người dân địa phương chưa thực tham gia vào công tác bảo tồn tài nguyên rừng Người dân địa phương cịn thờ với chương trình giáo dục, tuyên truyền bảo vệ rừng khai thác gỗ,săn bắn thú rừng phục vụ nhu cá nhân Do đó, nhiệm vụ cấp bách Ban quản VQG cần tăng cường phối hợp với cộng đồng địa phương, khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia quản lý, bảo vệ rừng; thành lập đội bảo vệ rừng thôn Thứ hai, cần thành lập đội phòng cháy, chữa cháy rừng địa phương để nhanh chóng dập tắt đám cháy xảy Giáo dục người dân tác hại việc đốt lửa rừng thiếu kiểm soát mang lửa vào rừng canh tác nương rẫy Thứ ba, ngăn cấm tình trạng khai thác gỗ hạn chế trạng thái khai thác gỗ hạn chế tình trạng khai thác lâm sản gỗ khu vực Xử lý nghiêm minh phạm vi hoạt động truyền thông giáo dục để cộng đồng địa phương tham gia không khai thác gỗ thương mại mục tiêu Thứ tư, tổ chức thành lập tuần tra, giám sát đường chuyển đổi làm giảm thiểu việc bán vận chuyển vật phẩm quý Sách Đỏ Việt Nam thuộc NĐ CP 06 Thứ năm, Bảo vệ sinh cảnh loài Linh vật Linh trưởng thường sống ổn định vùng sinh thái định, nơi có nhiều thức ăn, leo trèo ẩn náu Tại VQG Vũ Quang phân vùng loài Khỉ, Vượn,Voọc xác định phân bố chủ yếu rừng thường xanh Đây khu vực mà quan sát thấy Khỉ, Vượn Voọc, người vấn thông tin người quản lý bắt đầu gặp gỡ Vì vậy, khoanh vùng quan trọng bảo tồn VQG, đặc biệt khu rừng công việc cần thiết để bảo vệ sinh cảnh hoạt động người dân địa phương đến thực tài nguyên khu vực 4.5.2 Nâng cao lực quản lý thực thi pháp luật rừng bảo vệ quản lý Nâng cao lực quản lý: Xây dựng lực cho Kiểm sốt lâm sàng thơng qua đào tạo rừng bảo vệ kỹ thuật cung cấp thiết bị tham khảo tài liệu (bản đồ, thực hành sách hướng dẫn, văn pháp luật ) trang thiết bị (GPS, ống nhòm, la bàn, máy ảnh thiết bị thực địa cắm trại ) 35 Quan tâm nhiều đào tạo chuyên nghiệp ngũ Kiểm lâm địa bàn, Trạm có đến hai Cán kiểm lâm địa bàn chuyên trách Tăng cường quản lý cho nhà lãnh đạo có người quản lý liên kết, cung cấp sở hạ tầng thiết bị trang quan to Xây dựng chế độ thưởng phạt nghiêm minh Thiết bị đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi 4.5.3 Nâng cao đời sống nhân dân vùng đệm phối hợp với người dân địa phương tham gia công tác bảo tồn - Giới hạn việc gia tăng dân số: Sự gia tăng dân số với tốc độ nhanh thách thức việc phát triển kinh tế với nghiệp bảo tồn đa dạng sinh học VQG Vũ Quang Tăng trưởng dân số đến nhu cầu sử dụng tăng cường tài nguyên đến phụ thuộc người lớn vào rừng Việc hạn chế gia tăng dân số việc cần làm cần có phối hợp nhiều quan Cơ quan ban ngành từ tỉnh xuống chương trình tun truyền kế hoạch hố gia đình - Xây dựng đội ngũ tuyên truyền viên cấp xã, thơn chương trình tun truyền kế hoạch hóa gia đình Xây dựng nội quy hương ước làng sinh kế hoạch - Giao đất rừng - Xây dựng mơ hình kinh tế theo hộ gia đình, cộng đồng - Qua điều tra số thập phân để biết mức thu nhập bình quân người dân sống vùng đệm VQG thấp so với bình quân đầu người Việt Nam Từ đó, phải tăng cường phát triển kinh tế nâng cấp đời sống xã hội cho người dân - Xây dựng, phát triển kinh tế vùng đệm VQG đặc biệt bản, xã lân cận để nâng cao đời sống, ổn định sống người dân, giảm bớt phụ thuộc vào rừng nguyên sinh - Huấn luyện chuyển giao công nghệ phát triển kinh tế tế từ rừng: phát triển kinh tế tán rừng trồng Sâm Ngọc Linh, trồng Tam Thất, lồi dược liệu tán rừng có giá trị kinh tế cao giúp nâng cao đời sống - Tăng cường cơng nghệ tun truyền hình thức để vận hành cộng đồng dân cư, nâng cao nhận thức bảo tồn, rừng bảo vệ sinh học đa dạng Tuyên truyền văn luật Nhà nước bảo vệ tài nguyên rừng, loài 36 động vật quý hiếm, cấm săn bắt, buôn bán động vật quý sản phẩm từ rừng động vật Ngăn chặn phần có hiệu hoạt động khai thác gỗ, săn bắt, quản lý trái phép động vật bán - Tịch thu loại súng săn bắt: loài thú Linh trưởng súng vũ khí đe dọa đến tồn Các loại bẫy khó bắt chúng thường di chuyển rừng xuống mặt đất Vì thợ săn thường sử dụng súng để bắn lồi thú bắt gặp Do đó, khuyến khích dân giao nộp toàn loại súng săn giải pháp hữu hiệu khơng có nghĩa bảo tồn lồi Linh trưởng mà cịn vơ có ý nghĩa lồi chim thú khác sinh sống khu vực - Mở rộng vùng sống phục hồi sinh cảnh cho loài Linh trưởng: mở vùng đệm Khu bảo tồn để mở rộng vùng sống cho Linh trưởng nói riêng loài khác khu vực Ngoài ra, nương rẫy bỏ hoang xung quanh khu bảo tồn vùng đất trống tiến hành thực chương trình phục hồi rừng có kiểm soát đối tượng rừng cụ thể mà đối tượng trồng địa Đối với rừng thường xanh núi đá vôi với đặc điểm bị động nhẹ, hồn tồn có hình thái sinh vật cịn tốt phương thức phục hồi quy định quản lý bảo vệ - Xây dựng chương trình giám sát loài Linh trưởng động vật hoang dã: xây dựng thực chương trình giám sát nhằm mục đích quản lý lồi động vật rừng, trước mắt tập trung giám sát đánh giá trạng thái động vật có giá trị kinh tế gen nguồn tồn Ưu tiên lập chương trình cho lồi thú Linh trưởng có nguy bị tuyệt chủng VQG, đặc biệt loài Vượn đen má trắng - Nâng cao nhận thức cộng đồng bảo tồn đa dạng sinh học loài thú Linh trưởng Khu bảo tồn cần thiết kế hoạt động giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư VQG Đặc biệt nên quan tâm tuyên truyền người dân sống vùng đệm VQG Thông báo cân nội dung, ngắn gọn, dễ hiểu đa dạng hóa loại tuyên truyền, cơng cụ áp phích, băng đĩa, hiệu, chương trình phát thanh; Phương thức tuyên truyền cần thay đổi, tuyên truyền trực tiếp, tuyên truyền gián tiếp - Nâng cao đời sống người dân: VQG Vũ Quang cần có phối hợp chặt chẽ với UBND xã vùng đệm, quy hoạch phân vùng sản xuất công nghiệp nông nghiệp đặc biệt kêu gọi dự án hỗ trợ trồng rừng đất trống, đồi 37 núi trọc Hàng năm kế hoạch VQG bổ sung kinh phí để xây dựng mơ hình trồng mây, tre lấy măng, công nghiệp, nâng cao kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi cho người dân Phục hồi phát triển có tác động lớn đến cộng đồng 4.5.4 Giải pháp xây dựng chương trình giám sát Kết điều tra ghi nhận vùng phân bố lồi VĐMT Vì vậy, VQG Vũ Quang cần có cơng trình điều tra, giám sát loài thú đặc biệt quý kêu gọi nguồn vốn đầu tư từ tổ chức nước quốc tế để chung tay bảo tồn lồi vượn đen má trắng có nguy tuyệt chủng Các chương trình giám sát thực tập trung vào khu vực phân bố chúng Để ngăn chặn nạn săn trộm vượn, cần có chương trình giám sát liên tục khoanh vùng khu bảo tồn Và theo dõi cá thể Vượn VQG,người quản lý dùng phương pháp gắn chíp vào cá thể để theo dõi địa bàn hoạt động Vượn Từ khoanh vùng khu vực cho hoạt động nâng cao bảo tồn vượn hiệu 38 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kết điều tra vùng đệm VQG Vũ Quang cho thấy, qua khảo sát 229 người sống vùng đệm VQG Vũ Quang Sau điều tra vấn cộng đồng người dân xã Hương Thọ, Hương Minh, Hương Điền, Thọ Điền TT Vũ Quang thuộc huyện Vũ Quang, xã Sơn Tây, Sơn Kim thuộc huyện Hương Sơn, xã Hòa Hải huyện Hương Khê Hải cộng đồng địa phương cho thấy có 180 người dân khu vực nhận thức loài Vượn đen má trắng Trong 180 người dân có nhận thức lồi Vượn đen má trắng xã Hương Thọ, Thọ Điền thuộc huyện Vũ Quang, xã Hịa Hải huyện Hương Khê có mức nhận biết lồi Vượn cao 29 30 phiếu Vì hiểu biết người dân xã có nhận thức cao sức ảnh hưởng đến loài Vượn khu vực nghiên cứu Đề tài xác định mối đe dọa đến lồi vượn đen má trắng làm săn bắn trái phép, chuyển đổi mục đích sử dụng đất người dân VQG Trong đó, mối đe dọa săn bắn trái phép đánh giá mối đe dọa lớn đến sống tồn loài vượn khu vực Mối dọa chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ lâm nghiệp sang nông nghiệp mối đe dọa nghiêm trọng đến sinh cảnh phân vùng loài trồng khu vực 5.2 Tồn Trong điều tra vấn dịch covid – 19 có diễn biến phức tạp nên q trình di chuyển chưa thuận lợi chưa thu thập nhiều thông tin mà người dân cung cấp 5.3 Kiến nghị Trên sở hạn chế đề tài, xin đưa số kiến nghị sau: Cần trọng công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng người dân địa phương công tác bảo tồn động vật hoang dã VQG Ban quản lý VQG quyền quản lí xử phạt nghiêm chỉnh hành vi săn bắt, mua bán trái phép loài động vật hoang dã đặc biệt loài Vượn đen má trắng 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Sách Đỏ Việt Nam - Phần I Động vật, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Phạm Nhật (2002), Linh trưởng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Xuân Cảnh Nguyễn Xuân Đặng (2009), Phân loại linh vật (Mammalia) đặc khu hệ thống thú hoang dã Việt Nam, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị số 160/2013 / NĐ-CP phủ ngày 12/11/2013 về: Tiêu chí định danh thuộc chế độ quản lý danh sách loại nguy cấp, quý, bảo vệ ưu tiên Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006 / NĐ-CP ngày 30/3/2006 Thủ tướng Chính phủ Quy định quản lý Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, từ rừng Việt Nam Phạm nhật (2002) Thú linh trưởng Việt Nam,NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thủy (2007) Đánh giá tài nguyên rung có tham gia cộng đồng khả ứng dụng việc lập kế hoạch quản lí rừng cộng đồng,Viện điều tra quy hoạch rừng Thanh Trì Hà Nội II Tài liệu tiếng anh Lincoln R Larson, April L Conway, Sonia M Hernandez and John P Carroll Source: Conservation & Society, 2016, Vol 14, No (2016), pp 205-217 Human-wildlife Conflict, Conservation Attitudes, and a Potential Role for Citizen Science in Sierra Leone, Africa Valentine Buh Ebua1 *, Tsi Evaristus Agwafo2, Sylvie Ngudem Fonkwo1(2015) Attitudes and perceptions as threats to wildlife conservation in the Bakossi area, South West Cameroon DINH DUC TRUONG-(2021) Community awareness and participation in biodiversity conservation at Phong Nha-Ke Bang National Park, Vietnam Biressu (2009) Resettlement and local livelihoods in Nechsar National Park, southern Ethiopia Krishna B Ghimire (2008) Parks and people: livelihood issues in national parks management in Thailand and Madagascar Sanjay K Nepa (2002) Involving indigenous peoples in protected area management: Comparative perspectives from Nepal, Thailand, and China Nguyen Dinh Duy, Dang Ngoc Can, Le Trong Trai, Le Van Ninh,Tran Dang Hieu, Ha Van Nghia, Trinh Thi Mai, Ly Ngoc Tu(2020).The status of southern white-cheeked gibbon (nomascus siki) in Truong Son key biodiversity area PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: phiếu vấn PHIẾU PHỎNG VẤN ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG VỀ BẢO TỒN LOÀI VƯỢN ĐEN MÁ TRẮNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG Thuộc đề tài: Bảo tồn loài Vượn nguy cấp (Nomascus leucogenys) dựa vào cộng đồng Vườn Quốc Gia Vũ Quang, Việt Nam Địa điểm vấn: …………………………………… Ngày: ……………………………… Tọa độ GPS:……………………………………………………………………………………… Người vấn: ………………………………………………………………………………… I Hiện trạng loài Vượn đen má trắng VQG Vũ Quang Ơng/ Bà có biết khu rừng thuộc VQG Vũ Quang có lồi động vật hoang dã khơng (Kể tên có)? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ơng/ Bà nhìn thấy loài động vật hay chưa? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ơng/bà có biết lồi ảnh lồi nào? (in ảnh màu, bật tiếng kêu) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ơng/Bà nhìn thấy lồi Vượn đen má trắng chưa? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Trước thường xuyên gặp, E Chỉ nghe từ người khác F Không G Chỉ nghe thấy tiếng kêu chưa gặp Tần xuất cụ thể: …………………….lần Nếu có, Ơng/Bà cho biết: 4.1 Thời gian, địa điểm? 4.2 Ở khu vực cịn khoảng đàn? ………………………… 4.3 Mỗi đàn có con? ……………………………………………………… 4.4 Khu vực thường xuyên gặp chúng đâu? ……………………………………… 4.5 Ông/Bà thường gặp/ nghe thấy chúng vào thời gian ngày? A Buổi sáng B.Buổi trưa C.Buổi chiều 10.6 Thức ăn chúng gì? A Lá cây, B Thịt (các loài khác) D Loại thức ăn khác:……… C Côn trùng 10.6 Số lượng đàn vượn khu vực tăng hay giảm? A Ổn định (không tăng/không giảm) C Tăng mạnh B Tăng nhẹ D Giảm mạnh E Giảm nhẹ F Không rõ Theo Ơng/Bà lồi Vượn đen má trắng có phải động vật q khơng? Vì sao? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Mức độ hiểu biết người vấn loài Vượn đen má trắng: A Rất rõ (5 điểm) D Một chút (2 điểm) B Rõ (4 điểm) E Khơng biết (1 điểm) C Bình thường (3 điểm) II Các mối đe dọa đến loài Vượn đen má trắng khu vực Theo Ông/Bà, đâu mối đe dọa đến lồi Vượn đen má trắng khu vực? Mối đe dọa Nhiều Mức độ tác động Trung Ít bình Khơng rõ Săn bắn Khai thác gỗ Phá rừng làm nương rẫy Cháy rừng Xây dựng công trình VQG Thời tiết khắc nghiệt (Bão, nắng nóng, rét….) Khác: ……………………………………… Thợ săn dùng hình thức để sắn bắt Vượn? A Đánh bẫy B Dùng súng C Săn đuổi Mục đích việc săn bắt Vượn gì? A Lấy thực phẩm B Bán D Khác: ……………………… C Để làm thuốc D Nuôi thú cưng E Mục đích khác ……………………………………………………………………… Theo Ơng/Bà có nên xử phạt việc săn bắt Vượn khơng? A Có B Khơng Hình thức xử phạt (nếu có): ………………………………………………… 10 Theo Ông/Bà, hoạt động phá rừng làm rẫy, khai thác gỗ có bị xử phạt hay khơng? A Có B Khơng Hình thức xử phạt:…………………………………… Mức độ hiểu biết người vấn mối đe dọa: D Rất rõ (5 điểm) E Rõ (4 điểm) D Một chút (2 điểm) E Không biết (1 điểm) F Bình thường (3 điểm) III Các hoạt động bảo tồn 11 Ơng bà lấy thơng tin bảo vệ loài Vượn chủ yếu từ đâu: A.Từ kiểm lâm, quyền địa phương B Từ tivi, loa, đài, poster C Từ internet D Từ phương tiên khác:……… 12 Ơng/Bà có biết rõ ranh giới VQG hay khơng? A Có B Khơng 13 Ơng bà có thấy Kiểm lâm VQG có thường xuyên tuần tra rừng hay không? A Thường xuyên B Thi thoảng C.Không D Khơng rõ 14 Hiện có hoạt động tuyên truyền bảo tồn loài vượn loài động vật hoang dã khác khu vực chưa? A Có B Khơng Nếu có: Tên hoạt động Thời gian Cơ quan tổ chức Hoạt động 15 Theo Ông/Bà nên làm để bảo tồn lồi động/thực vật q hiếm? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 16 Ơng/ bà có sẵn lịng tham gia hỗ trợ bảo tồn lồi Vượn đen má trắng hay khơng? Cho mức điểm từ đến A Rất sẵn lòng (5 điểm) D Một chút (2 điểm) B Sẵn lòng (4 điểm) E Khơng muốn tham gia (1 điểm) C Bình thường (3 điểm) Mức độ hiểu biết người vấn bảo tồn Vượn đen má trắng: A Rất rõ (5 điểm) D Một chút (2 điểm) B Rõ (4 điểm) E Khơng biết (1 điểm) C Bình thường (3 điểm) IV Thông tin người vấn 17 Tên (Nếu có): ………………………………… Tuổi: ……………………………… 18 Dân tộc: …………………………… Trình độ học vấn: ………………… 19 Giới tính………………… 20 Gia đình Ơng/ Bà có thành viên? Bao nhiêu người lao động chính? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 21 Các nguồn thu nhập gia đình Ơng/ Bà gì? A Chăn ni B Trồng trọt C Săn bắt E Đi rừng F Thu nhập khác 22 Ông/ Bà làm nương rẫy hay không? Ở vị trí nào, diện tích (nếu có)? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 23 Thu nhập trung bình gia đình: 23.1 Gia đình Ơng/Bà có ha/mẫu ruộng? Trồng loại gì? Năng suất mùa/năm? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 23.2 Gia đình Ơng/Bà ni (Trâu, bị, lợn, gà, …)? Năng suất lứa/năm? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 23.3 Ngồi gia đình Ơng/ Bà có làm thêm để tăng thu nhập khơng? Kể tên (Nếu có)? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Kết luận: - Thu nhập trung bình hàng tháng: ☐ triệu E Đi rừng ☐Không trả lời F Thu nhập khác PHIẾU PHỎNG VẤN ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG VỀ BẢO TỒN LOÀI VƯỢN ĐEN MÁ TRẮNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG Thuộc đề tài: Bảo tồn loài Vượn nguy cấp (Nomascus leucogenys) dựa vào cộng đồng Vườn Quốc Gia Vũ Quang, Việt Nam Địa điểm vấn: …………………………………… Ngày: ……………………………… Tọa độ GPS:……………………………………………………………………………………… Người vấn: ………………………………………………………………………………… I Hiện trạng loài Vượn đen má trắng VQG Vũ Quang Ông/ Bà có biết khu rừng thuộc VQG Vũ Quang có lồi động vật hoang dã khơng (Kể tên có)? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ơng/ Bà nhìn thấy lồi động vật hay chưa? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ơng/bà có biết lồi ảnh loài nào? (in ảnh màu, bật tiếng kêu) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ơng/Bà nhìn thấy loài Vượn đen má trắng chưa? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Trước thường xuyên gặp, E Chỉ nghe từ người khác F Không G Chỉ nghe thấy tiếng kêu chưa gặp Tần xuất cụ thể: …………………….lần Nếu có, Ơng/Bà cho biết: 4.1 Thời gian, địa điểm? 4.2 Ở khu vực cịn khoảng đàn? ………………………… 4.3 Mỗi đàn có con? ……………………………………………………… 4.4 Khu vực thường xuyên gặp chúng đâu? ……………………………………… PHỤ LỤC 2: Một số hình ảnh vấn người dân

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN