Nghiên cứu đặc điểm khu hệ và tình hình sử dụng tài nguyên bò sát, ếch nhái tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh mù cang chải, tỉnh yên bái

65 1 0
Nghiên cứu đặc điểm khu hệ và tình hình sử dụng tài nguyên bò sát, ếch nhái tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh mù cang chải, tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chƣơng trình khóa học rèn luyện trƣờng Đai học Lâm Nghiệp Theo yêu cầu nhà trƣờng khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng Tôi thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm khu hệ tình hình sử dụng tài nguyên Bò sát, Ếch nhái khu bảo tồn loài sinh cảnh Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái” Với hƣớng dẫn thầy giáo Th.S Nguyễn Đắc Mạnh đến đề tài hồn thành Nhân dịp này, cho tơi đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Th.S Nguyễn Đắc Mạnh, thầy trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Cùng tồn thể thầy giáo, cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng mơi trƣờng đẫ tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập để tơi có đƣợc kết ngày hơm Tơi chân thành gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo, cán bộ, công nhân viên chức Hạt Kiểm lâm Mù Cang Chải, quyền xã Chế Tạo tồn thể ngƣời dân xã tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực tập ngoại nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng lực kinh nghiệm thân hạn chế luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi kính mong đƣợc bảo từ phía thầy, giáo đóng góp ý kiến bạn đọc để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Ngày 10 tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Văn Tùng MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC CÁC TÙ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………… ………1 Chƣơng I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU……………………….3 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu Bò sát, Ếch nhái……………….….3 1.2 Quá trình hình thành, mục tiêu chức khu bảo tồn Mù Cang Chải…………………………………………………………………….…4 1.3 Các nghiên cứu khu hệ Bò sát, Ếch nhái khu bảo tồn… Chƣơng II ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU……………………… 2.1 Điều kiện tự nhiên………………………………………………… 2.2 Tình hìn kinh tế - xã hội……………………………………… 11 Chƣơng III MỤC TIÊU NỘI DUNG PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………………………… 15 3.1 Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………15 3.1.1 Mục tiêu chung………………………………………………….15 3.1.2 Mục tiêu cụ thể………………………………………………….15 3.2 Phạm vi nghiên cứu……………………………………………….15 3.3 Nội dung nghiên cứu………………………………………………15 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………… … 15 Chƣơng IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………… ……21 4.1 Thành phần lồi Bị sát, Ếch nhái khu vực…………… 21 4.2 Các khu vực bắt gặp hiệu xuất tìm kiếm Bị sát, Ếch nhái… 25 4.3 Tình hình khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng nói chung tài ngun Bị sát, Ếch nhái……………………………………………………30 4.3.1 Tình hình khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng…… 30 4.3.2 Tình hình khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên Bò sát, Ếch nhái…………………………………………………………………………… 31 Chƣơng V BÀN LUẬN…………………………………………….………34 5.1 Đánh giá giá trị bảo tồn khu hệ Bò sát, Ếch nhái khu đề xuất bảo tồn thiên nhiên Mù Cang Chải……………………………………………34 5.1.1 Tính đa dạng lồi phân loại………………………… … 34 5.1.2 Các lồi có giá trị bảo tồn cao………………………………… 37 5.2 Tình trạng quần thể số lồi Bị sát, Ếch nhái………… 39 5.3 Đặc điểm phân bố Bò sát, Ếch nhái………………………….42 5.3.1 Những điểm ghi nhận Bò sát……………………… ……….…42 5.3.2 Những điểm ghi nhận Ếch nhái……………………………… 43 5.4 Đánh giá mối đe dọa………………………………… …… 44 5.5 Khu vực cƣ trú quan trọng Bò sát, Ếch nhái khu bảo tồn Mù Cang Chải …………………………………………………… …………… 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………… …………49 Kết luận………………………………………………… ……….…… 49 Kiến nghị……………………………………………… ……….…… 50 Tài liệu tham khảo………………………………………………………52 PHỤ LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND Ủy ban nhân dân Bộ NN&PTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn FFI Tổ chức bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tế IUCN Sách đỏ giới KBTNT Khu bảo tồn thiên nhiên VQG Vƣờn Quốc gia CITES QĐ – Công ƣớc buôn bán động thực vật hoang dã Quốc tế UB Quyết định ủy ban ĐẶT VẤN ĐỀ Khu hệ động vật rừng Việt Nam phong phú đa dạng mà cịn mang tính đặc hữu cao Đây tiềm thực góp phần làm tảng góp phần cho chiến lƣợc bảo vệ phát triển bền vững kinh tế xã hội Việt Nam Động vật hệ sinh thái rừng nhiệt đới nƣớc ta nguồn cung cấp thực phẩm, nguồn dƣợc liệu độc đáo mà nhân dân sử dụng từ hệ sang hệ khác Nhiều sản phẩm từ động vật rừng đƣợc sử dụng làm tài ngun Một số lồi có vai trị quan trọng nghiên cứu khoa học, động vật rừng cịn có vai trò việc điều chỉnh cân hệ sinh thái Bò sát, Ếch nhái nguồn tài nguyên động vật có giá trị cao bên cạnh tài nguyên thú, chim, cá Trong hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân văn miền nƣớc ta, nguồn tài nguyên Bò sát, Ếch nhái có vai trị vơ quan trọng sống cộng đồng Bò sát, Ếch nhái nƣớc ta đa dạng thành phần loài, thống kê đƣợc có 369 lồi Bị sát thuộc 24 họ 176 loài Ếch nhái thuộc 10 họ ( Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng, 2008) Vấn đề nguồn tài nguyên động vật rừng nói chung nguồn tài ngun Bị sát, Ếch nhái nói riêng bị suy giảm mạnh Nhiều loài trở nên chí số lồi đứng trƣớc nguy bị tuyệt chủng Nguyên nhân chủ yếu nạn khai thác rừng bừa bãi dẫn đến diện tích rừng tự nhiên bị suy giảm mạnh làm cho số lồi sinh cảnh sống, với nạn săn bắt gia tăng công tác quản lý chƣa hiệu Biết đƣợc tình trạng tài nguyên động vật, vai trò chúng mà ngày ngƣời dành nỗ lực để bảo vệ chúng, nhƣ để bảo vệ cân hệ sinh thái Ở Việt Nam nhiều vƣờn Quốc gia, Khu bảo tồn đƣợc hình thành, dự án bảo tồn đƣợc thực thi Khu bảo tồn loài sinh cảnh Mù Cang Chải, Yên Bái Đƣợc đề xuất thành lập theo Quyết định số 513/ QĐ- UB ngày 16 tháng 10 năm 2006 UBND tỉnh Yên Bái Mù Cang Chải khu bảo vệ Việt Nam đƣợc Bộ NN&PTNT ủy thác, giao trách nhiệm cho cộng đồng địa phƣơng Cục Kiểm lâm phối hợp quản lý Khu bảo tồn Mù cang Chải nằm sƣờn phía Tây dãy núi Hồng Liên Sơn, nằm địa bàn xã: Chế Tạo, Nậm Khắt, Púng Luông, Lao Chải, Dế xu Phình Diện tích 20293 ha, vùng đệm 94235 Kết ba đợt điều tra FFI bƣớc đầu thống kê đƣợc 214 loài động vật thuộc 74 họ, 24 động vật xƣơng sống, có 54 lồi thú, 132 lồi chim, 33 lồi bị sát, 26 lồi lƣỡng thê Về lồi q thống kê có 42 lồi sách đỏ Việt Nam 28 loài mức độ đe dọa toàn cầu Các nghiên cứu hầu hết tập trung vào loài nguy cấp nhƣ Vƣợn đen tuyền Khu hệ Bị sát, Ếch nhái khu bảo tồn cịn đƣợc nghiên cứu đánh giá Theo tơi khu vực cịn chứa đựng nhiều loài chƣa đƣợc phát đánh giá Xuất phát từ tình hình tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm khu hệ tình hình sử dụng tài ngun Bị sát, Ếch nhái khu bảo tồn loài sinh cảnh Mù Cang chải, tỉnh Yên Bái” Nhằm góp phần đánh giá thành phần lồi, đánh giá tính đa dạng sinh học, xác định tình trạng phân bố, đánh giá tình hình khai thác sử dụng bảo vệ xác định mối đe dọa từ đề xuất số giải pháp bảo tồn để làm sở cho công tác bảo tồn đạt hiệu cao Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu Bò sát, Ếch nhái Nghiên cứu Bò sát, Ếch nhái Việt Nam Morice (1875) lập nên danh sách lồi Bị sát, Ếch nhái thu đƣợc mẫu Nam Bộ mở đầu cho cơng trình nghiên cứu khoa học nhóm động vật nƣớc ta vào kỷ XIX Những nghiên cứu Bò sát, Ếch nhái Bắc Bộ có J Anderson (1978), Nam Bộ J Tirant (1885), G Boulenger (1890), Flower (1896) Tuy nhiên nghiên cứu thời kỳ đƣợc tác giả nƣớc tiến hành chủ yếu điều tra khu hệ Bò sát, Ếch nhái, xây dựng danh lục Bò sát, Ếch nhái vùng Tirant (1985), Boulenger (1903), Smith (1921, 1923, 1924) Trong đáng ý cơng trình Bourret R cộng khoảng thời gian từ 1924 đến 1944 thống kê, mơ tả đƣợc 177 lồi lồi phụ Thằn lằn, 245 loài loài phụ Rắn, 44 loài loài phụ Rùa tồn Đơng Dƣơng, có nhiều loài miền bắc Việt Nam Từ năm 1954, nghiên cứu khu hệ Bò sát, Ếch nhái Việt Nam đƣợc tiến hành miền Bắc Đào Văn Tiến (1960) nghiên cứu khu hệ động vật có xƣơng sống Vĩnh Linh thống kê đƣợc nhóm Bị sát, Ếch nhái có 12 lồi Năm 1977, nghiên cứu xây dựng đặc điển định loại, khóa định loại Ếch nhái Việt Nam cơng bố 87 lồi Ếch nhái thuộc 12 họ Năm 1979, nghiên cứu xây dựng khóa định loại Thằn lằn Việt Nam thống kê 77 lồi thằn lằn, có lồi lần phát Việt Nam Năm 1981 – 1982, nghiên cứu đặc điểm phân loại, xây dựng khóa định loại xác định Việt Nam có 167 lồi rắn thuộc họ, 69 giống Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1981) nghiên cứu Bò sát, Ếch nhái tù năm 1956 đến 1975 tồn miền Bắc thống kê đƣợc 159 lồi Bị sát thuộc bộ, 19 họ 69 loài Ếch nhái thuộc bộ, họ Năm 1985, báo cáo danh lục khu hệ Bò sát, Ếch nhái Việt Nam gồm 160 lồi Bị sát, 90 lồi Ếch nhái Các tác giả cịn phân tích phân bố địa lý, theo sinh cảnh ý nghĩa kinh tế loài Hoàng Xuân Quang (1993) điều tra thống kê danh lục Bò sát, Ếch nhái tỉnh Bắc Trung Bộ gồm 94 lồi Bị sát xếp 59 giống, 17 họ 34 loài Ếch nhái 14 giống, họ Tác giả bổ sung cho danh lục Bị sát, Ếch nhái Bắc Trung Bộ 23 lồi, phát bổ sung cho vùng phân bố loài Bên cạnh tác giả cịn phân tích phân bố loài theo sinh cảnh quan hệ với khu phân bố Bò sát, Ếch nhái nƣớc Năm 1998, tác giả bổ sung 12 loài cho khu hệ Bò sát, Ếch nhái Bắc Trung Bộ có giống, lồi cho khu hệ Bị sát, Ếch nhái Việt Nam Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996) cơng bố danh lục Bị sát, Ếch nhái Việt Nam gồm 256 lồi bị sát 82 lồi ếch nhái Danh lục Bò sát, Ếch nhái tập thể tác giả Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc Nguyễn Quảng Trƣờng công bố năm 2008 bao gồm 368 lồi Bị sát 177 lồi Ếch nhái Nhiều cơng trình đƣợc cơng bố nghiên cứu khu hệ Bò sát, Ếch nhái nhiều địa phƣơng, Vƣờn Quốc gia khu bảo tồn Công tác nghiên cứu nƣớc ta tiếp tục nhiều lĩnh vực nhƣ nghiên cứu đa dạng thành phần lồi , hình thái phân loại, phân bố địa lý sinh thái học Bò sát, Ếch nhái 1.2 Quá trình hình thành, mục tiêu chức khu bảo tồn Mù Cang Chải Quá trình xây dựng khu bảo vệ Mù Cang Chải bắt đầu tháng năm 2001 sau hội thảo Yên Bái với tham gia đại diện từ cấp xã đến cấp tỉnh Trong hai ngày làm việc, giá trị bảo tồn rừng Mù Cang Chải đƣợc trình bày, sau phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội hạn chế cho kiểu lựa chọn để quản lý vùng tƣơng lai Sau phân tích, đối tác trí việc xây dựng Khu Bảo tồn loài/ sinh cảnh Mù Cang Chải để bảo vệ loài Vƣợn rừng xung quanh xã Chế Tạo Ngay sau Hội thảo nghiên cứu khả thi cho khu bảo vệ đề xuất đƣợc tỉnh Yên Bái thực đệ trình lên Bộ NN&PTNT Việc đề xuất khu rừng đặc dụng đƣợc phủ phê chuẩn vịng tháng Trong năm 2002 UBND tỉnh với hỗ trợ tổ chức quốc gia quốc tế chuẩn bị kế hoạch đầu tƣ cho khu bảo tồn Loài/ Sinh cảnh Kế hoạch đầu tƣ đƣợc Bộ NN&PTNT phê duyệt ngày 29/04/2003 theo Quyết định số 985/ BNN- KH Mù Cang Chải khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Việt Nam, khơng có tiền lệ hay khn khổ pháp lý cho cơng tác quản lý Do đó, Mù Cang Chải bƣớc “thử nghiệm” để xây dựng sách cấp tỉnh cấp quốc gia, hội tốt để thử nghiệm cách tiếp cận cho công tác bảo tồn Việt Nam, cách tiếp cận từ dƣới lên quan tâm đến nhu cầu tài nguyên rừng phƣơng thức quản lý truyền thống cộng đồng dân tộc thiểu số địa phƣơng Mục tiêu Khu bảo tồn: Bảo tồn phục hồi quần thể sinh cảnh loài Vƣợn đen tuyền lồi động thực vật q khác có khu bảo vệ Góp phần bảo vệ đầu nguồn lƣu vực sông Đà Nâng cao đời sống ngƣời dân thuộc cộng đồng địa phƣơng thơng qua chƣơng trình phát triển kinh tế vùng đệm với phƣơng thức quản lý bền vững nguồn tài nguyên tự nhiên Chức Khu bảo tồn: Bảo vệ trì điều kiện sinh cảnh cần thiết cho lồi Vƣợn đen tuyền nhƣ lồi có tầm quan trọng bảo tồn khác Bảo vệ trì tính đa dạng sinh học tài nguyên rừng núi vùng này, mẫu tốt cịn sót lại kiểu thực bì vùng núi Hồng Liên Sơn Nâng cao độ che phủ rừng tự nhiên, mở rộng củng cố sinh cảnh cho Vƣợn loài chủ chốt bảo tồn khác Đƣợc phép phối hợp quản lý sử dụng bền vũng nguồn tài nguyên Giảm thiểu mối đe dọa đến rừng đặc dụng ngƣời gây Nâng cao nhận thức bảo tồn cho cộng đồng dân cƣ sống vùng ngoại vi khu bảo tồn Tạo điều kiên thuận lợi cho ngiên cứu, tập trung vào mặt nhƣ sinh học, sinh thái số loài chủ yếu để hỗ trợ cho việc cải thiện chế quản lý Bảo vệ tăng cƣờng dịch vụ sinh thái nhƣ bảo vệ đầu nguồn, chống xói mòn lũ lụt… 1.3 Các nghiên cứu khu hệ Bò sát, Ếch nhái khu bảo tồn Điều tra Bò sát Ếch nhái Mù Cang Chải sơ thông qua quan sát ngẫu nhiên thực địa đợt điều tra khác (Đỗ Tƣớc Ngô Tƣ, 1980; Long et al , 2000a; Lê Trọng Đạt et al , 2001; Tordoff et al., 2001; Đặng Thăng Long, 2002) Cho đến ghi nhận đƣợc tổng số 33 lồi Bị sát 26 lồi lƣỡng cƣ Khu bảo tồn Các đợt điều tra thu đƣợc tiêu bản, vậy, ghi nhận Bò sát Ếch nhái ban đầu chƣa đƣợc khẳng định Những ghi nhận cho thấy khả có diện ba loài rùa bị đe dọa toàn cầu, bao gồm mức Nguy cấp (IUCN, 2002) có Rùa đầu to Platysternon megacephalum (Tordoff et al., 2001) Rùa đất spengle Geoemyda spengleri (Long et al., 2000a); mức Sẽ nguy cấp (IUCN, 2002) có Rùa núi Manouria impressa (Long et al., 2000a; Tordoff et al., 2001) Tất loài đƣợc xác nhận sống vùng núi phía Bắc Việt Nam vùng Nam Trung Quốc liền kề có Mù Cang Chải Báo cáo sơ loài lƣỡng cƣ đề cập đến số loài bị đe dọa toàn cầu (Long et al ,2000a; Lê Trọng Đạt et al., 2001; Đặng Thăng Long, 2002) Tất thông báo diện loài Ếch gai Mù Cang Chải Các báo cáo khả có mặt loài Ếch gai vân nam (Paa yunnanensis) bị đe dọa (theo IUCN) Do đó, cần phải điều tra chi tiết khu hệ Bò sát, Ếch nhái Mù Cang Chải trƣớc đánh giá tầm quan trọng bảo tồn quần thể quần thể Khu bảo tồn Tuy nhiên, số liệu thu thập đƣợc đến cho thấy khu hệ bò sát, ếch nhái khu bảo tồn Mù Cang Chải giống nhƣ nhiều nơi khác Hoàng Liên Sơn, nơi quan trọng để bảo tồn Bò sát, Ếch nhái Việt Nam Bảng 5.8 Xếp hạng mối đe dọa Mối đe dọa Stt Tiêu chí phân loại Tổng Phân Phạm Cƣờng Tính điểm hạng độ vi khẩn cấp Săn bắt 22 VIII Khai thác gỗ lâm 5 15 V sản gỗ Xâm lấn đất 21 VII Cháy rừng 6 20 VI Xây dựng sở hạ II tầng Canh tác nông nghiệp 4 11 IV Chăn thả gia súc 1 I Đƣờng mòn lại III Qua bảng cho thấy: Săn bắt đe dọa lớn hầu hết loài quan trọng cần đƣợc bảo tồn, với tất quần thể thú lớn số quần thể chim, bị sát ếch nhái Tính đa dạng sinh học tổng thể khu rừng tự nhiên cịn sót lại bị đe dọa nghiêm trọng tiếp tục bị suy thối mơi trƣờng sống thông qua số hoạt động nhƣ lấn chếm đất để sản xuất nông nghiệp, khai thác gỗ, lâm sản ngồi gỗ cháy rừng Góp phần gây nên mối đe dọa cịn có hai ngun nhân gián tiếp là: hiểu biết quản lý thích hợp để bảo vệ rừng vùng xa, với trọng mức vào giá trị kinh tế rừng không quan tâm mức nhiều giá trị khác nhƣ điều tiết, đời sống, văn hóa, bảo vệ đầu nguồn dịch vụ sinh thái khác mà rừng cung cấp 47 5.5 Khu vực cƣ trú quan trọng Bò sát, Ếch nhái khu bảo tồn Mù Cang Chải Tiêu chí: - Là nơi phân bố tập trung nhiều lồi Bị sát, Ếch nhái nơi phân bố ổn định quần thể có nguy tuyệt chủng - Là nơi có sinh cảnh phù hợp với yêu cầu sinh thái nhiều lồi - Là nơi có mức độ đe dọa thấp, xa khu dân cƣ loài sinh cảnh sống chúng Trên sở tiêu chí trên, khu vực cƣ trú quan trọng Bò sát, Ếch nhái bao gồm khu vực; Xan Xa Ho Chế Tạo, khu vực rừng Kể Ca, khu vực Phinh Hô khu vực Nà Háng Bản đồ thể khu vực cƣ trú quan trọng 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu điều tra thực tế khu đề xuất bảo tồn Mù Cang Chải tơi có số kết luận sau: Về thành phần loài Bị sát, Ếch nhái: Đã thống kê đƣợc 60 lồi thuộc 16 họ Trong có 34 lồi Bị sát thuộc 10 họ, 26 loài Ếch nhái thuộc họ, Số loài quan sát đƣợc thực địa 17 loài Số loài phát đƣợc cho khu bảo tồn lồi bị sát (Thằn lằn bóng hoa Mabuya multifasciata) Trong số 16 họ Bò sát, Ếch nhái Hai họ có số lồi nhiều bao gồm: Họ Rắn nƣớc (Culobridae) họ Ếch nhái (Ranidae) Các lồi có giá trị bảo tồn cao: Rùa núi viền, Trăn đất, Ếch gai sần, Rùa đầu to, Rắn sọc xanh, Rắn sọc dƣa, Cóc núi pagio, Chàng Anderson Tình trạng số lồi: Hiện khu bảo tồn có mặt số loài quý Rùa núi viền (Manouria impressa) có số lƣợng khả gặp lồi hiếm, Rắn trâu (Ptyas mocusus) có số lƣợng nhiều rễ bắt gặp loài này, Trăn đất (Python molurus) loài khó gặp, Rắn sọc xanh (Elaphe prasina) có số lƣợng nhiều rễ bắt gặp khu vực, Cóc núi pa giơ (Bufo pagioti) số lƣợng cịn hạn chế khó bắt gặp, Ếch gai sần (Paa verucospinosa) lồi khó gặp số lƣợng cịn khơng nhiều Sinh cảnh rừng nguyên sinh, rừng thứ sinh; sinh cảnh khe suối, vực nƣớc; sinh cảnh trảng cỏ bụi; sinh cảnh đất nông nghiệp, nƣơng rẫy, ruộng bậc thang sinh cảnh làng dạng sinh cảnh có khu bảo tồn Mù Cang Chải Trong đó, sinh cảnh rừng nguyên sinh, rừng thứ sinh chứa dduwwngj nhiều loài Các khu vực cƣ trú quan trọng Bò sát, Ếch nhái bao gồm: Chế Tạo, Kể Ca, Phình Hồ, Nà Háng Hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên Bò sát, Ếch nhái dân tộc H’mông xã Chế Tạo phong phú đa dạng, hoạt động gắn liền 49 với tập quán văn hóa họ Tuy nhiên q trình điều tra tơi khơng phát đƣợc kiến thức địa Săn bắt, khai thác gỗ lâm sản gỗ, lấn chiếm đất, cháy rừng, xây dựng sở hạ tầng, canh tác nông nghiệp, chăn thả gia súc, đƣờng mòn lại mối đe dọa đến khu bảo tồn Kiến nghị Xuất phát từ vấn đề quản lý trạng tài ngun tơi có số kiến nghị đề xuất sau: - Cần ƣu tiên bảo tồn loài quý nhƣ Rùa đầu to (Platysternon megacephalum), Rùa núi viền (Manouria impressa), Trăn đất (Python molurus) - Tập trung vào nơi cƣ trú quan trọng để bảo tồn quần thể lồi Bị sát, Ếch nhái bao gồm khu vực: Chế Tạo, Nà Háng, Kể Ca, Phình Hô - Bảo vệ sinh cảnh sống quan trọng Bò sát, Ếch nhái đặc biệt khu vực rừng tự nhiên, rừng thứ sinh, khu vực khe suối Khoanh nuôi tái sinh rừng - Tăng cƣờng công tác giám sát hoạt động Tổ tuần tra bảo vệ rừng, nâng cao công tác quản lý, bảo tồn, bồi dƣỡng huấn luyện lực lƣợng bảo vệ rừng Cần trọng bảo vệ khu vực Chế Tạo, Nà Háng, Kể Ca, Phình Hồ - Xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai cách bền vững để kiểm soát giảm thiểu tác động ngƣời dân tới khu bảo tồn thiếu đất canh tác - Thực hiên cơng tác quản lý phối hợp có hiệu vùng việc bảo tồn đa dạng sinh học, đảm bảo tham gia đầy đủ cấp nghành việc phòng cháy chƣa cháy rừng quản lý rừng - Lồng ghép hoạt động bảo tồn phát triển nông thôn Phát triển nông thôn gây tác động môi trƣờng phải đƣợc điều chỉnh cho phù hợp mang lai lợi ích kinh tế bảo vệ đƣợc tính đa dạng khu hệ - Hạn chế săn bắt, buôn bán,vận chuyển loại Bò sát, Ếch nhái khu vực Tăng cƣờng biện pháp quản lý thực thi pháp luật ngăn chặn hành vi săn bắt 50 - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục ngƣời dân nâng cao nhân thức bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, thu hút ngƣời dân tham gia vào công tác bảo vệ rừng - Thực chƣơng trình khảo sát sinh học chƣơng trình giám sát, để có tƣ liệu đầy đủ khu hệ sinh vật vùng này, đặc biệt tập trung vào khẳng định diện loài bị đe dọa tồn cầu lồi có vùng phân bố hẹp - Về lâu dài, chƣơng trình giám sát sinh học cần đƣợc xây dựng để tạo điều kiện cho Ban quản lý theo dõi đánh giá hiệu cơng tác bảo tồn có điều chỉnh cho hợp lý - Ƣu tiên cho hoạt động kinh tế tƣơng lai Xây dựng kế hoạch phát triển xã lồng ghép hoạt động bảo tồn trì sống dân Xây dựng chiến lƣợc kiếm sống cho dân co phƣơng sách thay cho việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên 51 Tài liệu tham khảo Bộ NN&PTNT, Viện điều tra quy hoạch rừng Dự án đầu tư khu bảo tồn loài sinh cảnh Mù Cang Chải Hà Nội 12/ 2002 Bộ khoa học công nghệ môi trƣờng (2007) Sách đỏ Việt Nam – Phần Động vật NXB Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006) Nghị định 32/2006/ NĐ – CP, ngày 30/3/2006, thủ tướng phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Đào Văn Tiến 1997 Về định loại Ếch nhái Việt Nam Tạp chí Sinh vật – Địa học, XV, 2,33 – 40 Đào Văn Tiến 1978 Về định loại rùa rùa cá sấu Việt Nam Tạp chí Sinh vật – Địa học, XVI, 1,1 – 6 Đào Văn Tiến 1978 Về định loại Thằn lằn Việt Nam Tạp chí sinh vật học (1); 2- 10 Đào Văn Tiến 1981 Khóa định loại Rắn Việt Nam phần I Tạp chí sinh vật học (4); – Đào Văn Tiến 1982 Khóa định loại Rắn Việt Nam phần II Tạp chí sinh vật học (1); – 9 Lê Trong Đạt Lê Hƣu Oánh (2007) Báo cáo khảo sát số lượng quần thể loài Vượn đen tuyền (Nomacus concolor) lớn Việt Nam khu bảo tồn loài sinh cảnh Mù Cang Chải (tỉnh Yên Bái) khu vực rừng lân cận thuộc Mường La (tỉnh Sơn La) 10 Lê Trọng Đạt Lƣơng Văn Hào (2008) Báo cáo khảo sát quần thể loài Vượn đen tuyền (Nomacus concolor) khu bảo tồn loài sinh cảnh Mù Cang Chải (tỉnh Yên Bái) khu vực rừng lân cận thuộc huyện Mường La (tỉnh Sơn La) năm 2008 11 Nguyễn Quảng Trƣờng, Nguyễn Văn Sáng Hồ Thu Cúc (2005) Danh lục Ếch nhái, Bị sát Việt Nam NXB Nơng Nghiệp Hà Nội 52 12 FFI – Chƣơng trình Việt Nam (2004) Bảo tồn vùng núi Hoàng Liên dựa vào cộng đồng Báo cáo kỹ thuật số Khu bảo tồn loài sinh cảnh Mù Cang Chải 13 FFI – Chƣơng trình Việt Nam Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lào Cai (2004) Bảo tồn vùng núi Hoàng Liên dựa vào cộng đồng Báo cáo kỹ thuật số Văn Bàn khu vực ưu tiên bảo tồn thuộc vùng núi Hoàng Liên 14.Dang Thang Long (2002) Herpetile diversity survey of Che Tao commune, Mu Cang Chai distrit, Yen Bai province, Viet Nam Unpublished report to Fauna and Flora International Viet Nam Programme 15 Tallents, L.A., Le Trong Dat, La Quang Trung and Trinh Dinh Hoang (2000) Report on the second survey for Western Black Crested Gibbon in Che Tao forest Unpublished report to Fauna and Flora International Viet Nam Programme 16.Nguyen Van Sang, Ho Thu Cuc and Nguyen Quang Truong (2008) Herpetofauna of Vietnam Editionchimaira Frankfurt am Main 17 http:// www Iucnredlist.org 53 PHỤ LỤC 54 Phụ lục Danh sách ngƣời tham gia vấn TT Tên Hoàng Tất Thắng Ngày vấn 4/3/2011 Địa Hạt Kiểm lâm Mù Cang Chải Giàng A Mang 4/3/2011 Hạt Kiểm lâm Mù Cang Chải Sùng Vảng Phà 7/3/2011 Bản Chế Tạo Giàng A Dê 8/3/2011 Bản Chế Tạo Giàng Vảng Súa 8/3/2011 Bản Chế Tạo Sùng Là Khua 8/3/2011 Bản Chế Tạo Giàng A Lử 8/3/2011 Bản Chế Tạo Vàng A Dinh 8/3/2011 Bản Chế Tạo Sùng Rua Lƣ 8/3/2011 Bản Chế Tạo 10 Giàng A Thử 8/3/2011 Bản Chế Tạo 11 Vàng A Rùa 8/3/2011 Bản Tả Đông 12 Giàng A Lềnh 8/3/2011 Bản Chế Tạo 13 Vàng A Dinh 8/3/2011 Bản Chế Tạo 14 Sùng A Rùa 8/3/2011 Bản Tả Đông 15 Sùng A Phả 8/3/2011 Bản Tả Đông 16 Giàng A Thử 9/3/2011 Bản Tả Đông 55 Phụ lục Số lồi ghi nhận qua nguồn thơng tin TT Nguồn thơng tin Số lồi Quan sát 17 Mẫu vật 18 Phỏng vấn Tài liệu 59 Phụ lục Tỉ lệ phần trăm số loài họ Lớp Bộ Bộ Rùa Bị sát Bộ có vẩy Họ Số loài % Họ Rùa đầm 1.67 Họ Rùa núi 1.67 Họ Rùa đầu to 1.67 Họ Nhơng Họ Thằn lằn thức 1.67 Họ Thằn lằn bóng 3.33 Họ Trăn 1.67 Họ Rắn hổ 3.33 Họ Rắn lục Họ Rắn nƣớc 19 31.7 Họ Cóc bùn Họ Cóc 3.33 Ếch Bộ khơng Họ Ếch nhái 14 21.66 nhái đuôi Họ Ếch 8.33 Họ Nhái bầu 3.33 Họ Nhái bén 1.67 16 họ 60 loài 100 % Tổng 56 Phụ lục Đa dạng Bò sát, Ếch nhái theo sinh cảnh TT DẠNG SINH CẢNH TÊN LOÀI SC1 SC2 SC3 SC4 SC5 Liu điu x x x Thằn lằn bóng hoa x x x Rắn bồng trung quốc x Rắn sọc xanh x Rắn sọc đỏ x Rắn trâu x x x Rắn nƣớc sp Cóc nhà x x x Ngóe x x x x 10 Chẫu x x 11 Ếch đồng x x 12 Chẫu chàng đầu to x 13 Nhái bầu vân x 14 Ếch nhẽo x 15 Ếch vạch x 16 Cóc mắt chân dài x 17 Ếch xanh x x x x x x x x x Mức độ đa dạng Đa dạng Alpha Đa dạng Gamma 17 57 Phụ lục Bảng tổng hợp Bò sát, Ếch nhái theo tuyến Lần điều Tuyến Chiều Dạng sinh Số Số Số cá tra điều tra dài cảnh điều loài thể tuyến tuyến tra (km) T.1 SC1,2,3,4, 26 T.2 SC1,2,4,5 6.5 10 26 T.3 6.5 SC2, 3,4, 5.5 22 T.5 SC 1,2,4, 5.5 11 20 T.4 7.5 6.5 18 T.6 SC1,2,3,4, 11 27 T.1 SC1,2,3, 4,5 24 T.2 SC1,2,4,5 6.5 18 T.3 6.5 5.5 22 T.5 5.5 15 T.4 7.5 6.5 14 T.6 26 SC2,3, 4, SC2,3,4, SC1,2,4, SC2,3, 4,5 SC1,2,3,4, 58 Phụ lục Bộ câu hỏi vấn Câu hỏi vấn ngƣời dân: Bác/ Anh có hay rừng khơng? Có gặp lồi ếch nhái, rắn, rùa khơng? Có thể mơ tả chúng đƣợc khơng? Chúng thƣờng có đâu? Có bắt chúng sử dụng khơng? Mùa năm săn bắt thích hợp? Săn bắt chúng làm gì? Hiện chúng cịn nhiều khơng? Câu hỏi vấn cán Kiểm lâm vùng Khu hệ bò sát, ếch nhái khu vực nhƣ nào? Thƣờng bắt gặp loài nào? Hoạt động săn bắt ngƣời dân nhƣ nào? Tập quán săn bắt cảu họ nhƣ nào? Công tác bảo tồn khu vực đƣợc thực sao? Những mối đe dọa đến khu bảo tồn? 59 Phụ lục Một số hình ảnh Liu điu Takydromus sexlineatus Rắn trâu Ptyas mucosus 60 Ếch đồng Hoplobtrachus rugulosus Chẫu Rana guentheri 61

Ngày đăng: 09/08/2023, 01:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan