1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm khu hệ bò sát, ếch nhái tại khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến

88 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÙI THANH QUYẾT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÒ SÁT, ẾCH NHÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THƯỢNG TIẾN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LƯU QUANG VINH Hà Nội, 2021 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2021 Người cam đoan (Tác giả ký ghi rõ họ tên) Bùi Thanh Quyết ii LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, nhận hỗ trợ, quan tâm giúp đỡ nhiều quan, tổ chức cá nhân Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lưu Quang Vinh, Trưởng môn Động vật rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp hướng dẫn khoa học hỗ trợ trình nghiên cứu Xin cảm ơn Ban quản lý khu bảo tồn cán hỗ trợ trình thực địa thu thập số liệu Xin cảm ơn ThS Hà Văn Ngoạn, KS Đinh Sỹ Tường hỗ trợ thực địa, phân tích xử lý mẫu vật Xin cảm ơn bà xã Hợp Tiến, xã Quý Hoà hỗ trợ trình thực địa Xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Lâm nghiệp, gia đình bạn bè giúp đỡ tơi trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2021 Tác giả luận văn Bùi Thanh Quyết iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng luận cơng trình cơng bố vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Thời kỳ trước năm 1954 1.1.2 Thời kỳ 1955 - 1975 1.1.3 Thời kỳ 1976 - 1987 1.1.4 Thời kỳ từ 1988 đến 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ, XÃ HỘI 10 2.1 Đặc điểm tự nhiên 10 2.1.1 Vị trí địa lý 10 2.1.2 Địa chất thổ nhưỡng 11 2.1.3 Khí hậu, thủy văn 12 2.1.4 Tài nguyên rừng 13 2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 15 2.2.1 Tình hình dân cư 15 2.2.2 Tình hình sản xuất đời sống 15 2.2.3 Trình độ dân trí 16 Chương THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 iv 3.1 Thời gian nghiên cứu 18 3.2 Địa điểm nghiên cứu 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu 19 3.3.1 Khảo sát thực địa 19 3.3.2 Nghiên cứu phịng thí nghiệm 22 3.3.3 Đặc điểm phân bố lồi bị sát, ếch nhái 29 3.3.4 So sánh mức độ đa dạng thành phần loài khu vực lân cận 30 3.3.5 Đánh giá lồi có giá trị bảo tồn 30 3.3.6 Các vấn đề liên quan đến bảo tồn 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Đa dạng thành phần lồi bị sát, ếch nhái Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến 31 4.1.1 Danh lục loài bò sát Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến 31 4.1.2 Đa dạng cấu trúc bậc phân loại lồi bị sát khu vực nghiên cứu 36 4.1.3 Danh lục loài ếch nhái khu vực nghiên cứu 37 4.1.4 Đa dạng cấu trúc bậc phân loại loài ếch nhái khu vực nghiên cứu 42 4.1.5 Ghi nhận bổ sung phân bố loài bò sát, ếch nhái khu vực nghiên cứu 43 4.2 Đặc điểm hình thái lồi bị sát, ếch nhái ghi nhận cho Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến 44 4.3 Đặc điểm phân bố loài bò sát, ếch nhái khu vực nghiên cứu 51 4.3.1 Đặc điểm phân bố loài bò sát, ếch nhái theo sinh cảnh 51 4.3.2 Đặc điểm phân bố lồi bị sát, ếch nhái theo đai độ cao 53 v 4.4 So sánh đa dạng lồi bị sát, ếch nhái với số VQG, KBT lân cận 54 4.5 Một số vấn đề liên quan đến bảo tồn lồi bị sát, ếch nhái Khu bảo tồn Thiên nhiên Thượng Tiến 56 4.5.1 Tình trạng bảo tồn lồi bị sát, ếch nhái KBTTN Thượng Tiến .57 4.5.2 Các mối đe doạ đến lồi bị sát, ếch nhái Khu bảo tồn Thiên nhiên Thượng Tiến 58 4.5.3 Một số đề xuất công tác bảo tồn lồi bị sát, ếch nhái 64 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Ý nghĩa Chữ viết tắt cs (tài liệu tiếng Việt) et al (tài liệu tiếng Anh) ĐDSH Đa dạng sinh học IUCN Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên giới KBT Khu Bảo tồn KVNC Khu vực nghiên cứu KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên UBND Ủy Ban Nhân Dân VQG Vườn Quốc gia 10 BSEN Bò sát, ếch nhái Cộng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Danh sách tuyến điều tra 20 Bảng 3.2 Tiêu chí hình thái Bị sát 23 Bảng 3.3 Các số đếm vảy Rắn 25 Bảng Bảng số đo ếch nhái 27 Bảng Danh lục lồi bị sát ghi nhận Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến 31 Bảng Danh lục loài ếch nhái khu vực nghiên cứu 38 Bảng 4.3 So sánh VQG, KBT 55 Bảng 4.4 Các lồi bị sát, ếch nhái q KVNC 57 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1 Các sách chuyên khảo Bourret (1936 - 1944, 2009) Hình Cơng trình Campden-Main (1970) Trần Kiên nnk (1981) Hình Sách danh lục Lưỡng cư Bò sát Việt Nam (1996, 2005, 2009) Hình Sách Đỏ Việt Nam (2000, 2007) Động vật chí Việt Nam Hình Biểu đồ sinh khí hậu tỉnh Hồ Bình 13 Hình 3.1 Khu vực nghiên cứu 18 Hình 3.2 Một số tuyến điều tra 20 Hình 3.3 Khảo sát tuyến ban đêm 21 Hình Phân tích mẫu vật 23 Hình Mặt bàn chân Thằn lằn (Bourret, 1942) 24 Hình Các đầu thằn lằn Mabuya 25 (Manthey & Grossmann, 1997) 25 Hình 3.7 Vảy đầu rắn (Manthey & Grossmann, 1997) 26 Hình Cách đếm số hàng vảy thân (Manthey & Grossmann, 1997) 26 Hình Vảy bụng, vảy đuôi vảy hậu môn (Manthey & Grossmann, 1997) 26 Hình 4.1 Đa dạng giống, lồi 37 Hình Đa dạng giống, loài theo họ 43 Hình Số lồi bò sát ghi nhận cho KBTTTN Thượng Tiến 44 theo họ 44 Hình 4 Số loài ếch nhái ghi nhận phân bố cho khu vực nghiên cứu 44 Hình 4.5 A) Mặt lưng; B) Mặt bụng 45 Hình 4.6 Thạch sùng dẹp 46 Hình 4.7 Rắn leo ngân sơn 47 ix Hình 4.8, Hổ mây ham tơn 48 Hình 4.9 Rắn khiếm trung quốc 49 Hình 4.10 Cóc núi miệng nhỏ 50 Hình 4.11 Đa dạng lồi bị sát, ếch nhái theo sinh cảnh 52 Hình 4.12 Phân bố lồi bò sát, ếch nhái theo độ cao 54 Hình 4.13 Số lượng họ, lồi khu vực lân cận 55 Hình 4.14 Số loài loài quý khu vực nghiên cứu số 56 khu lân cận 56 Hình 4.15 Chiếm đất canh tác 59 Hình 4.16 Thả dơng bị khu bảo tồn 61 Hình 4.17 Dân bắt làm thực phẩm 62 Hình 4.18 Dân phun thuốc nương ngô 64 64 Hình 4.10 Dân phun thuốc nương ngơ (5) Áp lực dân số việc làm Như trình bày Mục 2.2- Chương 2, Khu BTTN Thượng Tiến có tổng số 2.148 hộ, 10.641 người xã nhân nơng nghiệp chủ yếu 9.914 người, ngành nghề khác khơng phát triển Trong diện tích đất canh ít, tổng diện tích đất ruộng xã 537 Tính tất ngành nghề GDP bình quân đầu người 1.366.000 đ/người/năm, số hộ nghèo 356 hộ, chiếm 17% tổng số hộ khu vực Thiếu đất canh tác mối đe doạ không nhỏ tới tài nguyên rừng người dân vào rừng đốt nương làm rẫy, lấy củi, săn bắt khai thác lâm sản gỗ để giải đời sống Đây vấn đề cần quan tâm quản lý tài nguyên rừng Khu BTTN Thượng Tiến 4.5.3 Một số đề xuất cơng tác bảo tồn lồi bị sát, ếch nhái Cần ưu tiên bảo tồn loài BSEN nguy cấp, quý ghi Nghị Định 06 Chính Phủ (2019), Sách Đỏ Việt Nam (2007) Danh lục 65 Đỏ IUCN (2021), cụ thể lồi có tên Đặc biệt cần tập trung vào loài bị đe dọa mức CR (rất nguy cấp) EN (nguy cấp): Rùa núi vàng Indotestudo elongata, Rùa sa nhân Coura muohotii, Rùa câm Mauremys mutica, Rắn hổ mang chúa Ophiophagus hannah, Rắn cạp nong Bungarus fasciatus, Rắn Ptyas korros Về công tác bảo vệ rừng: Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt nhằm ngăn ngừa tình trạng khai thác trái phép lâm sản, nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thay đổi cấu trúc, tầng tán rừng Kiên xử lý kịp thời, hành vi vi phạm đến tài nguyên rừng Giám sát chặt chẽ hoạt động buôn bán trái phép động vật hoang dã có lồi BSEN Phối hợp với lực lượng vũ trang, quyền địa phương kiểm tra điểm nóng bn bán, vận chuyển động vật hoang dã địa bàn huyện Tăng cường tuần tra kiểm soát người dân vào rừng Tập trung vào sinh cảnh có lồi phân bố hẹp ưu tiên cho bảo tồn loài như: Rùa đầu to (Platysternon megacephalum), Rùa núi viền (Manouria impressa), Rùa hộp trán vàng (Cuora galbinifrons)… Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng công tác bảo tồn ĐDSH: Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm quản lý bảo tồn ĐDSH cho cộng đồng dân cư khách du lịch Đây biện pháp quan trọng hàng đầu, cần quan tâm triển khai Giải pháp tuyên truyền tập trung chủ yếu vào việc lồng ghép nội dung tuyên truyền hình ảnh sống lồi BSEN nhằm góp phần nâng cao ý thức, vai trò, trách nhiệm cán người dân địa phương công tác bảo tồn ĐDSH 66 Hình thức thành lập câu lạc bảo tồn trường học, đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng vào chương trình học tập khố cho em học sinh cấp Tiểu học Trung học sở Đồng thời tiến hành triển khai tuyên truyền thôn để người dân hiểu rõ tầm quan trọng trách nhiệm cơng tác bảo tồn ĐDSH Thực xây dựng quy ước, hương ước cộng đồng, tiến hành việc ký cam kết quản lý, bảo vệ rừng có tham gia người dân trí, ủng hộ quyền địa phương, lực lượng kiểm lâm Các biện pháp kỹ thuật: Đẩy mạnh công tác khoanh nuôi phục hồi rừng, khôi phục môi trường sống bị phá hủy, đặc biệt khu vực dân cư trước khu vực bên ranh giới xã việc tiến hành trồng lại rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên Hạn chế việc chăn thả gia súc vào vùng có sinh cảnh nương rẫy bỏ hoang, mùa đông khô hạn kéo dài nên nương rẫy sau bỏ hoang phù hợp cho loài bó sát kiếm ăn Ngồi cịn nơi có độ ẩm thích hợp cho việc ẩm mùa đơng Tiến hành giao khoán bảo vệ rừng cho cộng đồng dân cư giáp ranh nhằm hỗ trợ người dân ổn định sống, đồng thời gắn trách nhiệm họ công tác bảo vệ rừng Phát triển kinh tế xã hội vùng đệm: Cộng đồng dân cư Khu vực nghiên cứu chủ yếu người dân tộc thiểu số, họ thành phần quan trọng có ảnh hưởng đến biến động tài nguyên rừng ĐDSH Kinh tế yếu tố quan trọng chi phối đời sống sinh hoạt người dân Vì thế, để làm tốt cơng tác bảo tồn ĐDSH việc phát triển kinh tế tạo nguồn thu nhập thay thế, ổn định nâng cao đời sống cho cộng đồng dân cư sống xung quanh khu vực nhằm giảm bớt phụ thuộc người vào tài nguyên rừng cần thiết 67 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Đã xác định khu hệ Bò sát, ếch nhái Khu BTTN Thượng Tiến, tỉnh Hòa Bình có 90 lồi thuộc 62 giống 04 Trong đó, có 56 lồi bị sát, thuộc 19 họ, 39 giống, 02 bộ; 34 loài ếch nhái thuộc 07 họ, 23 giống, 02 Bổ sung cho danh lục Bò sát, ếch nhái Khu BTTN Thượng Tiến 06 lồi bao gồm 05 lồi bị sát 01 lồi ếch nhái - Phân bố số lồi Bị sát, ếch nhái khác dạng sinh cảnh Sinh cảnh khu dân cư đất nơng nghiệp có số lồi Bị sat, ếch nhái phong phú với 31 lồi (chiếm 34,8% tổng số loài ghi nhận); tiếp đến sinh cảnh Rừng tự nhiên núi đất với 22 loài (chiếm 24,7%) - Thành phần lồi Bị sát, ếch nhái phân bố chủ yếu đai cao từ 300700 m ghi nhận 37 loài (chiếm 41,6% tổng số loài ghi nhận); tiếp đến đai độ cao 300m với 24 loài (chiếm 26,9%) - Trong 89 loài BSEN ghi nhận KBTTN Thượng Tiến có 14 lồi BSEN q nằm SĐVN, IUCN NĐ06/2019 (chiếm 15,7% tổng số lồi ghi nhận) Trong đó, có 13 lồi bị sát, 01 lồi ếch nhái - Có 06 mối đe doạ khu hệ Bị sát, ếch nhái Khu BTTN Thượng Tiến bao gồm: Chiếm đất canh tác; Khai thác gỗ lâm sản gỗ; Chăn thả gia súc, gia cầm; Hoạt động săn bắt; Sử dụng hóa chất nông nghiệp; Áp lực dân số việc làm - Các giải pháp bảo tồn khu hệ Bò sát, ếch nhái Khu BTTN Thượng Tiến bao gồm: Tăng cường lực đội ngữ cán khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương, giáo dục nâng cao nhân thức tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, tập trung nỗ lực để bảo vệ loài ưu tiên cho bảo tồn, giám sát biến đổi sinh cảnh, quản lý đầu tư cho nghiên cứu khoa học 68 Tồn - Khu BTTN Thượng Tiến nằm địa phận xã Hợp Tiến, xã Kim Bôi huyện Kim Bơi Q Hồ huyện Lạc Sơn Do thời gian nhân lực hạn chế, đề tài điều tra từ tháng 12 năm 2020 đến tháng năm 2021, nhiên thời gian điều tra không liên tục điều tra tuyến Hợp Tiến xã Thượng Tiến nên chưa phát hết phần loài - Đề tài điều tra vào mùa đông mùa xuân mùa hoạt động sinh sản lồi bị sát, ếch nhái - Đánh giá mối đe dọa loài bị sát, ếch nhái cịn định tính thời gian nghiên cứu ngắn Kiến nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu tập trung khu vực xã Thượng Tiến, xã Hợp Tiến, nhằm đánh giá đầy đủ tính đa dạng Bị sát, ếch nhái Khu bảo tồn - Cần khảo sát vào mùa khác năm mở rộng diện tích nghiên cứu nghiên cứu - Cần nghiên cứu đánh giá mối đe doạ giám sát sư biến đổi thành phần loài sinh cảnh theo thời gian 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (nhiều tác giả), (2007), Sách Đỏ Việt Nam Phần I, Động vật, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Ngơ Đắc Chứng & Nguyễn Quảng Trường (2015), Giáo trình điều tra giám sát đa dạng sinh học động vật, NXB Đại học Huế, 198 trang Hồ Thu Cúc, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trường & Lê Trọng Đạt (2003), Bò sát ếch nhái Vườn Quốc gia Cúc Phương, NXB Nông nghiệp, 121 trang Đồng Thanh Hải, Đỗ Quang Huy (2015), Tính đa dạng thành phần lồi phân bố bị sát, ếch nhái khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn Ngổ Luông, tỉnh Hịa Bình Nơng nghiệp & Phát triển Nơng thơn 2015, số 24 tr.110-118 Trần Kiên & Hoàng Xuân Quang (1992), Về khu hệ động vật - địa lý học bị sát, ếch nhái Việt Nam, Tạp chí Sinh học, 14(3): 8-13 Đặng Huy Phương, Nguyễn Quảng Trường, Nguyễn Trường Sơn & Nguyễn Vũ Khôi (2006), A field guide to the mammals, reptiles, and amphibians of Phu Quoc Island, Kien Giang Province, Ho Chi Minh City General Publishing House, 72 pp Hồng Xn Quang (1993), Góp phần điều tra nghiên cứu ếch nhái, bò sát tỉnh Bắc Trung Bộ, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, 207 trang Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Andrew G Johns, Cao Tiến Trung, Hồ Anh Tuấn, Chu Văn Dũng (2008), Ếch nhái, bò sát Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, NXB Nơng nghiệp, 128 trang Hồng Xn Quang, Hồng Ngọc Thảo, Ngơ Đắc Chứng (2012), Ếch nhái, bò sát Vườn Quốc gia Bạch Mã, NXB Nông nghiệp, 220 trang 70 10 Nguyễn Văn Sáng & Hồ Thu Cúc (1996), Danh lục Bò sát Ếch nhái Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 264 tr 11 Nguyễn Văn Sáng (2007), Động vật chí Việt Nam, Tập 14 - Phân Rắn, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 247 trang 12 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1979), Kết điều tra nghiên cứu bò sát, ếch nhái số vùng thuộc Miền Tây Nam Bộ đảo phụ cận, Tạp chí Sinh học, I(1): 28-29 13 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường (2005), Danh lục ếch nhái bị sát Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, 180 tr 14 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, Lê Nguyên Ngật, Hoàng Xuân Quang & Ngơ Đắc Chứng (2009), Nhìn lại q trình nghiên cứu ếch nhái bò sát Việt Nam qua thời kì, Báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia Lưỡng cư Bò sát Việt Nam lần thứ nhất, NXB Đại học Huế: 9-18 15 Đào Văn Tiến (1971), Động vật học có xương sống Tập I, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 16 Đào Văn Tiến (1977), Về định loại ếch nhái Việt Nam, Tạp chí Sinh vậtĐịa học, 15(2): 33-40 17 Đào Văn Tiến (1978), Về định loại rùa cá sấu Việt Nam, Tạp chí Sinh vật-Địa học, 16(1): 1-6 18 Đào Văn Tiến (1979), Về định loại thằn lằn Việt Nam, Tạp chí Sinh học, 1(1): 2-10 19 Đào Văn Tiến (1981), Về định loại rắn Việt Nam Phần 1, Tạp chí Sinh học, 3(4): 1-6 20 Đào Văn Tiến (1982), Về định loại rắn Việt Nam Phần 2, Tạp chí Sinh học, 4(1): 5-9.14 21 Tuệ Tĩnh [Nguyễn Bá Tĩnh] (1972), Nam dược thần hiệu (The miraculous effectiveness of Vietnamese medicines), NXB Y học, Hà Nội, 472 tr 71 22 Hoàng Thị Tươi, Lưu Quang Vinh (2009), Nghiên cứu đa dạng thành phần loài ếch nhái Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến Tỉnh Hồ Bình Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn 2009, số tr.101-104 23 Lưu Quang Vinh (2011), Nghiên cứu đa dạng thành phần lồi Bị sát Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến Tỉnh Hồ Bình, Kinh tế sinh thái, số 39 tr.65-70 Tài liệu tiếng anh 24 Bain R H & Hurley M M (2011), A biogeographic synthesis of the amphibians and reptiles of Indochina, Bulletin of the American Museum of Nutural History, 360: 1-138 25 Bernardes M., Pham C.T., Nguyen T Q., Le M D., Bonkowski M & Ziegler, T (2017a), Comparative morphometrics and ecology of a newly discovered population of Tylototriton vietnamensis from northeastern Vietnam including remarks on species conservation, Salamandra, 53(3): 451-457 26 Bernardes M., Rauhaus A., Michel C., Pham C T., Nguyen T Q., Le M D., Pasmans F., Bonkowski M & Ziegler T (2017b), Larval development and breeding ecology of Tylototriton ziegleri Nishikawa, Matsui and Nguyen, 2013 (Caudata: Salamandridae), compared to other Tylototriton representatives, Amphibian & Reptile Conservation, 11(1): 72-87 27 Bernardes, M., Rödder, D., Nguyen, T T., Pham, C T., Nguyen, T Q & Ziegler, T (2013), Habitat characterization and potential distribution of Tylototriton vietnamensis in northern Vietnam, Journal of Natural History, 47(17-18): 1161-1175 28 Bobrov V V & Semenov D V (2008), [Lizards of Vietnam] Society for Scientific Editions, KMK, Moscow (in Russian), 225 pp., xviii pls Bourret R (unpublished manuscript) (1944), Les lézards de l’Indochine (uncompleted manuscript) 72 29 Bourret R (1936), Les serpents de l'Indochine H Dasuyau, Toulouse, Vol and 2, 141+505 pp 30 Bourret R (1941), Les Tortues de l’Indochine, Institut Océanographique den l‟ Indochine, Hanoi, 253pp 31 Bourret R (1942), Les Batraciens de l'Indochine Institut Océanographique de l‟ Indochine, Hanoi, x +547 pp., pls 32 Bourret R (2009), Les lézards de l’Indochine Edition Chimaira, Frankfurt am Main, 624 pp 33 Campden Main S (1970), A field guide to the snakes of South Vietnam, Smithsonian Institution, Washington, 114 pp 34 Dao T V (1957), Rapport sur les recherches zoologiques dans le region de Vinh-Linh (Province den Quang-Tri, Centre Vietnam), Journal of Zoology, 36(8): 1209-1216 (in Russian) 35 Frost D R (2019), Amphibian Species of the World: an Online Reference Version 6.0 (accessed in April 2019), Electronic Database accessible at http://research.amnh.org/herpetology/ amphibia/index.html American Museum of Natural History, New York, USA 36 Geissler P., Hartman, T., Ihlow F., Rödder D., Poyarkov Jr N A., Nguyen T Q., Ziegler T & Böhme W (2015), The Lower Mekong: an insurmountable barrier for amphibians in southern Indochina? Zoological Journal of the Linnean Society, 114: 905-914 37 IUCN (2021), The IUCN Red List of Threatened Species Version 2019-1 https://www.iucnredlist.org 38 Nguyen S V., Ho C T & Nguyen T Q (2009), Herpetofauna of Vietnam, Edition Chimaira, Frankfurt am Main, 768 pp.15 39 Nguyen T Q., Ngo H N., Pham C T., Nguyen H V., Ngo C D., van Schingen M & Ziegler T (2018), Population assessment of the Asian Water Dragon (Physignathus cocincinus Cuvier, 1829) in Thua Thien Hue Province, Vietnam, Nature Conservation, 26: 1-14 73 40 Smith M A (1920), Reptiles and batrachians collected on Pulo Condore Jour Nat Hist Soc Siam, 4(2): 93-99 41 Smith M A (1921), New or little known reptiles and batrachians from southern Annam (Indo-China), Proc Zool Soc., London, 1921(29): 423-440 42 Smith M A (1931), The Fauna of British India including Ceylon and Burma Reptilia and Amphibian,Vol 1-Loricata, Testudines, Taylor and Francis, London, 185 pp 43 Smith M A (1935b), The fauna of British India, including Ceylon and Burma Reptilia and Amphibia,Vol 2-Sauria, Taylor and Francis, London, 440 p 44 Smith M A (1943), The fauna of British India, Ceylon and Burma, including the whole of the IndoChinese subregion Reptiles and Amphibians, Vol 3-Serpentes, Taylor and Francis, London, 525 pp 45 Smith M.A (1926), Monograph of the sea-snakes (Hydrophiidae), Brit Mus (Nat Hist.), London, 130 pp 46 Tirant G (1885), Notes sur les Reptiles et les Batraciens de la Cochinchine et du Cambodge Imprim Gouvern., Saigon, 104 pp 47 Uetz P., Freed P & Hošek J (eds.) (2021), The Reptile Database, http://www.reptile-database.org, accessed in April 2021 48 Vassilieva A B., Galoyan E A., Poyarkov N A & Geissler P (2016), A photographic field guide to the amphibians and reptiles of the lowland monsoon forests of southern Vietnam, Edition Chimaira, Frankfurt am Main, 324 pp 49 Vinh Quang Luu, Canh Xuan Le, Huy Quang Do, Tuoi Thi Hoang, Truong Quang Nguyen, Michael Bonkowski and Thomas Ziegler (2014) New records of amphibians from Thuong Tien Nature Reserve, Hoa Binh Province, Vietnam Herpetology Notes, volume 7: 51-58 (2014) PHỤ LỤC PHỤ LỤC I Danh sách người vấn Người vấn: Bùi Thanh Quyết Stt Địa Họ tên Bùi Văn Hưng Xóm Thượng Tiến, xã Thượng Tiến Bùi Văn Thức Bùi Thanh Thụ Bùi Văn Thiên Bùi Văn Ban Xóm Tiến Xóm Tiến Xóm Tiến Xóm Tiến Bùi văn Thực Tuổi 41 Số năm rừng 20 Thượng Tiến, xã Thượng 48 33 Thượng Tiến, xã Thượng 49 35 Thượng Tiến, xã Thượng 39 20 Thượng Tiến, xã Thượng 58 45 Xóm Khú, xã Thượng Tiến 35 25 Bùi Văn Lực Xóm Khú, xã Thượng Tiến 34 25 Bùi Văn Thưởng Xóm Khú, xã Thượng Tiến 42 25 Bùi Văn Lăng Xóm Vãng, xã Thượng Tiến 35 20 10 Bùi Văn Lượt Xóm Vãng, xã Thượng Tiến 46 30 11 Bùi Văn Sỹ Xóm Vãng, xã Thượng Tiến 41 25 12 Bùi Văn Nam Xóm Vãng, xã Thượng Tiến 43 25 13 Đinh Công Sỹ Xóm Lươn, xã Thượng Tiến 41 25 14 Bùi Văn Thảnh Xóm Lươn, xã Thượng Tiến 35 20 15 Bùi Văn Hiểu Xóm Lươn, xã Thượng Tiến 37 20 16 Bùi Văn Huấn Xóm Lươn, xã Thượng Tiến 37 15 17 Bùi Văn Nguyên Xóm Lươn, xã Thượng Tiến 43 30 18 Bùi Văn Dụng 63 50 19 Bùi Văn Dẩn 61 45 20 Bạch Cơng Trường 42 30 Xóm Đồi Thung xã Q Hịa, huyện Lạc Sơn Xóm Đồi Thung xã Q Hịa, huyện Lạc Sơn Xóm Đồi Thung xã Quý Hòa, huyện Lạc Sơn II Hoạt động điều tra sinh cảnh Điều tra đêm Sinh cảnh ven suối Sinh cảnh rừng tự nhiên núi đất III Một số lồi Bị sát, ếch nhái ghi nhận khu vực nghiên cứu Tắc kè chân vịt (Gekko palmatus) Ô rô vảy (Acanthosaura lepidogaster) Rồng đất (Physignathus cocincinus) Rắn bồng chì (Enhydris plumbea) Rắn nhiều đai (Cyclophiops multicinctus) Rắn cạp nong (Bungarus fasciatus) Cóc nhà (Duttaphrynus melanostictus) Ngoé (Fejervarya limnocharis) Nhái bầu hêy mơn (Microhyla Cóc mày bùn (Leptolalax heymonsi) pelodytoides) Ếch nhẽo ba na (Limnonectes banaensis) Ếch mu tus (Polypedates mutus)

Ngày đăng: 14/07/2023, 11:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN