1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm khu hệ chim nước tại khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ hà tĩnh

57 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 7,4 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Qua thời gian dài học tập nghiên cứu, đến luận văn tốt nghiệp tơi hồn thành Tơi xin trân trọng cảm ơn ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường thầy cô giáo giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học Cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Thầy giáo Đỗ Quang Huy – Bộ môn Động Vật Rừng, người hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ban Quản lý Khu BTTN Kẻ Gỗ, Hà Tĩnh, cán kiểm lâm trạm Mũi Tru trạm Số 06 Khu BTTN Kẻ Gỗ, tạo điều kiện thuận lợi thực luận văn Xin chân thành cảm ơn bạn bè, người thân động viên, chia sẻ, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng năm2011 Sinh viên Lê Đình Nam MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 Lƣ s nghiên ứu him Vi t Nam Tình hình nghiên ứu hu ảo t n thiên nhiên G Chƣơng : MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mụ tiêu nghiên ứu Đối tƣ ng nghiên ứu Giới hạn nghiên ứu 2.3.1 Thời gian nghiên cứu 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu 2.4 Nội Dung nghiên cứu 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.5.1 ng t c chu n ị 2.5.2 Phương ph p kế thừa số liệu 2.5.3 Phương pháp u tra ngo i nghiệp 2.5.3.2.Phương pháp ph ng v n th s n v người n địa phương 2.5.3.4 Phương pháp chuyên gia 10 2.5.4 Phương pháp n i nghiệp 10 2.5.4.1 Lập anh lục c c lo i chim nư c 10 Chƣơng 3: ĐIỀU IỆN CƠ BẢN HU VỰC NGHIÊN CỨU 12 Điều ki n tự nhiên 12 3.1.1 Vị trí địa lý 12 3.1.2 Địa hình 12 3.1.3 Đ t đai, thổ nhưỡng 13 3.1.4 Khí hậu, thủy v n 13 3.1.4.1 Khí hậu 13 3.1.4.2.Thủy v n 14 3.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 16 3.1.5.2 T i nguyên thực vật 16 Cá yếu tố kinh tế, xã hội 20 3.2.1 D n t c, n số, lao đ ng v ph n ố n cư 20 3.2.2 c ho t đ ng kinh tế, gi o ục v đời sống v n ho 21 Chƣơng 4: ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 Thành phần loài him nƣớ hu ảo t n thiên nhiên G 24 4.1.1 Danh lục c c lo i chim nư c Khu ảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ 24 4.1.2 Đa ng th nh phần lo i chim nư c 26 4.1.3 So s nh mức đ đa ng sinh học khu hệ chim nư c Kẻ Gỗ v i m t số khu vực kh c đư c đ nh gi l có mức đ đa ng sinh học h ng đầu Việt Nam 27 Sinh họ , tình trạng số loài him nƣớ quý hu Bảo t n thiên nhiên G 31 4.2.1 Ngan c nh trắng 31 4.2.2 Bồng chanh rừng 32 4.2.3 Bói c l n 34 Mật độ, tính đa dạng sinh họ loài him nƣớ hu BTTN G 35 4.3.1 Ph n ố c c quần thể lo i v c c số đa ng 35 4.3.2 Mật đ m t số lo i phổ iến 36 4 Hi n trạng quản lý khu h him nƣớ hu BTTN G 37 Đề xuất số giải pháp ảo t n khu h him nƣớ 39 hu BTTN G 39 4.5.1.Giải ph p kỹ thuật 39 4.5.2 Giải pháp kinh tế - xã hội 39 4.5.3 Giải ph p v chế, s ch v thu hút nguồn vốn đầu tư 40 4.5.4 T ng cường c ng t c thực thi ph p luật 41 Chƣơng 5: ẾT LUẬN, IẾN NGHỊ 43 ết luận 43 iến Nghị 44 TÀI LIỆU THAM HẢO 45 PHỤ LỤC 47 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CITES Công ước quốc tế buôn bán loại động, thực vật hoang dã nguy cấp 2005 ĐTQH Điều tra quy hoạch rừng IUCN Hiệp hội Bảo t n Thiên nhiên Quốc tế Khu BTTN Khu Bảo t n thiên nhiên KTKT Kinh tế kĩ thuật MV Mẫu vật NĐ 32 Nghị Định quản lí động, thực vật rừng nguy cấp, quý, 2006 Nxb Nhà xuất PV Phỏng vấn QS Quan sát SĐ VN 2007 Sách đỏ Việt Nam 2007 TL Tài Liệu VQG Vườn Quốc gia BV & PTR Bảo vệ & phát triển rừng DANH MỤC CÁC BẢNG Tên Bảng Trang 3.1 Các tiêu khí hậu Khu BTTN Kẻ Gỗ… 14 3.2 Hiện trạng diện tích đất lâm nghiệp KBTTN Kẻ Gỗ 16 4.1 Danh lục loài chim nước Khu BTTN Kẻ Gỗ 24 4.2 Cấu trúc thành phần loài chim nước Khu BTTN Kẻ Gỗ 26 4.3 So sánh sánh mức độ đa dạng sinh học khu hệ chim nước Kẻ Gỗ với số khu vực khác Việt Nam……… ……………….…….28 4.4 Các quần thể loài chim nước quan sát được……………………….35 4.5 Mật độ số loài phổ biến 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đánh giá 16 nước có tính đa dạng sinh học cao giới với nhiều loại động, thực vật hoang giã quý nhiều hệ sinh thái đặc trưng Khí hậu Việt Nam có khác biệt lớn từ vùng gần xích đạo tới vùng cận nhiệt đới, cộng với tính đa dạng địa hình tạo nên đa dạng khu hệ động, thực vật Việt Nam Tài nguyên động, thực vật Việt Nam phong phú đa dạng nhiều năm qua nhà khoa học phát nhiều loài cho khoa học như: Khướu ngọc linh (Garrulax ngoclinhensis), Khướu kon ka kinh (Garulax konkakinhensis, Gà lơi lam hà tĩnh (Lophura hatinhensis) Vì hệ thống Vườn quốc gia Khu bảo t n thiên nhiên thành lập nhằm bảo t n ngu n tài nguyên sinh vật Nhưng nguy đe dọa đến t n chúng thường xuyên diễn tình trạng khai thác rừng, săn bắt buôn bán động, thực vật hoang dã trái phép Nhiều lồi đứng bờ diệt vong Thậm chí có nhiều lồi biến trước khoa học biết đến Khu bảo t n thiên nhiên Kẻ Gỗ thành lập năm 1997 Khu bảo t n thiên nhiên có hệ động, thực vật phong phú đa dạng Cho đến Khu BTTN Kẻ Gỗ phát 46 loài thú, 270 loài chim, 562 loài thực vật Đây vùng chim đặc hữu vùng đất thấp Miền Trung Việt Nam, nơi tìm thấy số lồi chim có vùng phân bố giới hạn: Gà lôi lam hà tĩnh (Lophura hatinhensis), Khướu mỏ dài (Jabouilleia danjoui) Chích chạch má xám (Macronous kelley) Đặc biệt có khu hệ chim nước phong phú đa dạng với nhiều loài chim nước quý như: Diệc xám (Ardea cinerea), Ngan cánh trắng (Cairina scutulata), Bói cá lớn (Megaxeryle lugubris), B ng chanh rừng (Alcedo hercules) Tuy nhiên năm gân tình trạng săn bắt động vật hoang dã quý tình trạng phá rừng diễn mạnh làm cho ngu n tài nguyên động, thực vật suy giảm nghiêm trọng đặc biệt lồi chim q đặc hữu Vì để góp phần cung cấp sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng nói chung tài nguyên chim nước nói riêng Khu BTTN Kẻ Gỗ, thực đề tài: “Nghiên cứu đ c điểm khu hệ chim nư c t i Khu ảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, T nh” Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣ s nghiên ứu him Vi t Nam Nhìn chung lịch s nghiên cứu chim Việt Nam chia làm giai đoạn, trước năm 1975 sau năm 1975 * Giai o n tr năm Đặc điểm bật giai đoạn cơng trình nghiên cứu chim nhà khoa học nước thực Loài Gà rừng (Gallus gallus) loài chim nghiên cứu Việt Nam, tiêu chuẩn thu Côn Đảo nhà sinh vật học Linne mô tả k XVIII Cuối k XIX, nhà tự nhiên học nước ngồi có mặt Việt Nam bắt đầu nghiên cứu chim phạm vi rộng với quy mô lớn Năm 1872, danh sách chim Nam g m có 192 lồi xuất với mẫu vật Pierơ, giám đốc sở thú Sài Gịn thời sưu tầm cơng bố (H.jouan, 1972) Năm 1931, Delacouri Jabuile xuất cơng trình nghiên cứu tổng hợp “Chim Đơng Dương” g m tập 954 loài phân loài (Delacouri T et Jabuille P, 1931 Lesoiseaux de I’Indochine francoise I – IV Paris Trong có lồi chim Việt Nam Năm 1951, danh lục chim Đông Dương Delacouri bổ sung, hoàn thành xuất g m 1085 loài phân loài (J Delacour, 1951) Trong giai đoạn này, điểm ý năm 1954 Miền Bắc hồn tồn giải phóng Đây mốc quan trọng đánh dấu khởi đầu lịch s nghiên cứu chim Việt Nam bước sang thời k với điều tra, khảo sát nhà nghiên cứu chim Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu đáng ý tác giả V Quý (1962,1966 , Trần Gia Huấn (1960,1961 , Đỗ Ngọc Quang (1965 , V Quý norova N.C (1967 Nói chung tác giả sâu nghiên cứu mặt khu hệ phân loại mà ý đến đặc điểm sinh học sinh thái chúng Năm 1971, V Quý tổng hợp nghiên cứu năm trước đời sống loài chim phổ biến Miền Bắc Việt Nam cơng trình “Sinh học loài chim thường gặp Miền Bắc Việt Nam” Trong sách, tác giả có dẫn đầy đủ đặc điểm nơi ở, thức ăn, sinh sản số tập tính khác gần 200 lồi chim Miền Bắc mà đa số lồi chim có ý nghĩa kinh tế Đây cơng trình nghiên cứu chim đầy đủ, có hệ thống sát thực Nhưng đối tượng nghiên cứu rộng nên tác giả nghiên cứu nơi loài chim Đối với loài nơi tác giả chúng sinh cảnh nào, đai cao mà chưa cụ thể đặc điểm sinh cảnh sống chim tổ thành lồi thực vật, vị trí tầng tán ưa thích * i i o n s u năm Sau chiến tranh giải phóng Miền Nam thống đất nước, cơng trình: “Chim Việt Nam hình thái phân loại (Tập 1,2 ” V Quý (1975,1981 công trình nghiên cứu chim tồn lãnh thổ Việt Nam mặt sinh thái, phân loại phân bố tự nhiên Trong cơng trình tác giả mơ tả chi tiết 1010 lồi lồi phụ chim phân bố lãnh thổ Việt Nam Cũng giai đoạn cuốn: “Danh lục chim Việt Nam” V Quý, Nguyễn C năm 1995 đời Bản danh lục g m 19 bộ, 81 họ 828 loài chim tìm thấy Việt Nam tính đến năm 1995 Với loài tác giả dẫn đặc điểm trạng vùng phân bố Cho đến năm gần đây, nhiều dự án bảo t n đa dạng sinh học nước ngoài: Hà Lan, Đức, Öc, nh, M tài trợ vào Việt Nam Các tổ chức phi phủ: Tổ chức Bảo t n chim Quốc tế (Bird life Internationnal , Tổ chức Bảo t n động thực vật Quốc tế (FFI , Hiệp hội Bảo t n Thiên nhiên Quốc tế (IUCN , Qu Quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF , Ngân hàng giới (WB đầu tư vào Việt Nam sau loạt cơng trình nghiên cứu động thực vật hoang dã xuất Cơng trình nghiên cứu đầy đủ chim gian đoạn “ Chim Việt Nam” Nguyễn C , Lê Trọng Trải, Karen Phillipps (2000 sách biên soạn dựa “Chim H ng Kông Nam Trung Quốc”, (1994 , tác giả Clive Viney, Lan Chiu Ying, Karen Phillipps Trong sách tác giả giới thiệu 500 loài tổng số 850 lồi chim có Việt Nam, lồi trình bày mục mơ tả, phân bố, tình trạng, nơi có hình vẽ màu kèm theo Nói chung sách biên soạn với mục đích chủ yếu giúp người đọc nhận dạng loài chim thực địa Sau nhiều năm nghiên cứu, năm 2007 Viện Sinh thái Tài Nguyên sinh vật cho xuất ấn phẩm “Động Vật Chí” (2007 tập 18 thống kê nước ta có khoảng 164 loài chim nước di cư thuộc 68 họ, Trong đó, tác giã mơ tả đặc điểm nhận biết, đặc điểm sinh học, sinh thái học, vùng phân bố 164 loài chim nước di cư có Việt Nam Ngồi sách cịn có hình vẽ màu lồi chim nước giúp độc giả dễ nhận biết lồi chim 1.2 Tình hình nghiên ứu Khu ảo t n thiên nhiên G Khu BTTN Kẻ Gỗ nằm Vùng Chim Đặc hữu vùng đất thấp Miền Trung Việt Nam, nơi tìm thấy số lồi chim có vùng phân bố giới hạn như: Gà lôi lam hà tĩnh (Lophura hatinhensis), Khướu mỏ dài (Jabouilleia danjoui) Chích chạch má xám (Macronous kelleyi) Điều quan trọng Khu BTTN Kẻ Gỗ với vùng rừng lân cận phía Bắc tỉnh Quảng Bình khu vực giới tìm thấy lồi Gà lơi lam hà tĩnh Vì cơng tác nghiên cứu tiến hành sớm Nguyễn C V Q thống kê có 270 lồi chim, chiếm 75,6 tổng số loài chim Bắc Trung Bộ 34 tổng số loài chim nước, bao g m 17 bộ, 61 họ Năm 1998, Bird Life Việt Nam phối hợp với Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, có chuyến điều tra nghiên cứu khu vực xã K Thượng Tình trạng người dân vào rừng săn bắn chim thú nói chung chim nước nói riêng cịn diễn phức tạp, nhiều nơi việc săn bắn động vật hoang dã ngu n thu nhập thiếu phận người dân Trước người dân săn bắn chủ yếu để lấy thịt để ăn Nhưng sản phẩm từ động vật rừng nói chung sản phẩm từ ngu n tài nguyên chim nước nói riêng trở thành hàng hóa ăn khối tốc độ săn bắn có dấu hiệu gia tăng Đặc biệt có sách mở c a thơng thương bn bán với nước động vật rừng trở nên có giá trị theo tình trạng săn bắn lại diễn mạnh mẽ phức tạp Hình thức mà người dân dùng để săn bắn chim nước nói riêng động vật rừng nói chung dùng súng tự chế, súng quân dụng loại bẫy Nguyên nhân dẫn đến trạng trên: - Người dân xã vùng đệm, lân cận có đời sống khó khăn, trình độ dân trí thấp, phụ thuộc vào tài nguyên rừng lớn Mặt khác, lợi nhuận đem lại từ tài nguyên rừng lớn nên người dân bất chấp luật pháp để khai thác tài nguyên đem lại lợi nhuận cho thân nguyên nhân suy thối tài ngun chim nước nói riêng tài nguyên rừng nói chung Khu BTTN Kẻ Gỗ Bên cạnh ý thức cơng tác bảo t n phần lớn nhân dân thấp, kể cán công nhân viên chức quan nhà nước - Lực lượng biên chế cho Khu BTTN Kẻ Gỗ khơng ổn định Từ năm 1998 - 2002 biên chế 68 người, đến năm 2003 lại số lượng giảm xuống cịn 45 người Trong đó, đơn vị nghiệp, ngu n thu khơng có cho việc hợp đ ng thêm lực lượng để bảo vệ rừng - Do chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, cụ thể ngu n tài nguyên chim nước nên chưa có số liệu cụ thể, điều gây nhiều khó khăn cơng tác quản lý ngu n tài nguyên - Do người dân chưa ý thức tầm quan trọng ngu n tài nguyên nên việc khai thác tài nguyên diễn cách mạnh mẽ 38 Đề xuất số giải pháp ảo t n khu h hu BTTN him nƣớ G 4.5.1.Giải ph p kỹ thuật Quy hoạch vùng bảo t n loài chim nước Các loài chim nước phân bố xung quanh bờ lưu vực có nước quanh năm như: Lưu vực Rào Bội, lưu vực H Kẻ Gỗ, quy hoạch vùng phân bố lồi chim nước để có biện pháp quản lý, bảo vệ loài chim nước nghiêm ngặt đặc biệt lồi q có nguy bị tuyệt chủng Mật độ số loài chim nước quý như: B ng chanh rừng, Bói cá lớn khu vực điều tra tương đối thấp Mật độ lồi thấp tình trạng khai thác rừng diễn mạnh làm sinh cảnh sống lồi nên cần có biện pháp quản lý, bảo vệ sinh cảnh rừng ven bờ suối có nước quanh năm để khơng làm sinh cảnh sống Có biện pháp cấm triệt để thợ săn, người dân địa phương vào săn bắn ngu n tài nguyên chim nước nói riêng ngu n tài nguyên chim nói chung Khu bảo t n Theo kết vấn người dân địa phương kết điều tra thực địa khơng thấy xuất loài Ngan cánh trắng nên cần có cơng trình nghiên cứu lồi Khu BTTN Kẻ Gỗ phát loài cịn khu vực cần tổ chức khoanh vùng phân bố để có giải pháp bảo vệ nghiêm ngặt Tiếp tục nghiên cứu mang tính chun sâu tới lồi chim nước có khu vực nghiên cứu để có đánh giá chi tiết đặc điểm sinh học, sinh thái học để có biện pháp quản lý ngu n tài nguyên tốt 4.5.2 Giải pháp kinh tế - xã hội Thực tiễn khẳng định để làm tốt cơng tác bảo t n thiên nhiên phải gắn với phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm, tức nguyên tắc xã hội hoá hoạt động quản lý bảo vệ rừng nói chung cơng tác bảo t n thiên nhiên nói riêng phải thực triệt để, tiền đề khơi dậy, huy động 39 đông đảo nhân nhân tham gia bảo vệ phát triển rừng Do đó, giải pháp phát triển kinh tế vùng đệm cần tập trung: - Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, tổ chức lớp tập huấn tuyên truyền chủ trương, sách pháp luật Đảng, Nhà nước lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng bảo t n thiên nhiên - Tập trung xây dựng mô hình - suất cao phù hợp với điều kiện, nhận thức địa phương để chuyển giao công nghệ sản xuất cho người dân trước mắt giúp người dân phát triển mơ hình chăn ni như: mơ hình chăn ni gà cỏ, mơ hình chăn ni lợn lấy thịt lợn sinh sản - Xây dựng làng nghề truyền thống mà địa phương có lợi ngu n nguyên liệu chỗ: Sản xuất hàng mây tre đan, bột giấy nguyên liệu, làng du lịch - Triển khai chương trình, dự án đầu tư cho công tác bảo vệ, khoanh nuôi, tr ng rừng nhằm nâng cao thu nhập, thay sản phẩm từ rừng tự nhiên sản phẩm rừng tr ng, giảm áp lực tới tài nguyên rừng khu bảo t n - Giúp hộ gia đình khai thác s dụng hiệu ngu n qu đất nông, lâm nghiệp địa bàn như: Khai hoang, thâm canh tăng vụ, xây dựng phát triển mô hình trang trại nơng lâm kết hợp, trọng mơ hình canh tác đất dốc có hiệu diện tích đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp giao cho hộ gia đình theo Nghị định 02/CP 4.5.3 Giải ph p v chế, s ch v thu hút nguồn vốn đầu tư - Tiếp tục kiện toàn mặt tổ chức, bố trí đủ biên chế cán làm công tác quản lý bảo vệ rừng theo Quyết định 186/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ - Có chế thu hút ngu n vốn đầu tư cho công tác bảo t n thiên nhiên, vận dụng, tranh thủ, s dụng có hiệu ngu n vốn đầu tư địa bàn ngu n vốn dự án 661, 147, nghiệp khoa học, Nghị 30 40 - Quảng bá tiềm đa dạng sinh học, điều kiện kinh tế xã hội vùng dự án đến tổ chức nước, tổ chức nước ngồi quan tâm có chương trình hỗ trợ lĩnh vực bảo vệ môi trường - bảo t n đa dạng sinh học, quan tâm đặc biệt tới lồi chim nước có khu vực - Quy hoạch vùng du lịch, giới thiệu tiềm du lịch khu bảo t n, điều kiện môi trường đầu tư (địa điểm, môi trường kinh doanh, qu đất để kêu gọi ngu n vốn liên danh liên kết tổ chức - cá nhân ngồi nước có lực đầu tư vốn cho hoạt động dịch vụ, du lịch sinh thái - Khai thác có hiệu ngu n vốn chỗ thông qua hoạt động dự án hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm nguyên tắc Nhà nước nhân dân làm - Đào tạo nâng cao lực cho cán lĩnh vực bảo t n thiên nhiên thông qua việc tổ chức cho cán tham gia khoá học chuyên ngành dài hạn, ngắn hạn; tăng cường học tập kinh nghiệm vườn quốc gia, khu bảo t n làm tốt công tác bảo t n thiên nhiên - Cập nhật thông tin, đưa tiến khoa học, phương tiện phục vụ triển khai thực chương trình nghiên cứu khu bảo t n mà đặc biệt nghiên cứu khu hệ chim nước - Khu bảo t n nên phối hợp với UBND huyện sở quyền địa phương xã có chung ranh giới với Khu bảo t n để phối hợp quản lý tài nguyên động, thực vật rừng nói chung ngu n tài nguyên chim nước nói riêng cách có hiệu 4.5.4 T ng cường c ng t c thực thi ph p luật - Nâng cao lực thi hành pháp luật cho đội ngũ cán kiểm lâm rừng đặc dụng, đảm bảo đủ trình độ, lực, sức khoẻ thực có hiệu công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, x lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ rừng - Tranh thủ đạo, ủng hộ quan cấp tỉnh, cấp ủy, quyền cấp huyện, xã người dân vùng dự án Trong đó, đặc biệt tranh thủ tối đa lực lượng bảo vệ rừng nơi thôn phối hợp tham gia hỗ trợ ban ngành liên 41 quan cấp huyện, đặc biệt ngành khối nội cơng tác phối hợp lực lượng tuần tra, kiểm tra rừng, x lý vụ việc vi phạm Luật BV & PTR - Tăng cường tuần tra, kiểm tra rừng kết hợp nghiên cứu để ngăn chặn hành vi xâm hại tới tài nguyên rừng, xây dựng phương án bảo vệ s dụng rừng bền vững Xây dựng lực lượng bảo vệ rừng chỗ đến thôn mà lực lượng Kiểm lâm nòng cốt - Tổ chức lại mạng lưới bảo vệ rừng nhân dân xã vùng đệm, bảo đảm nơi có nguy tàn phá từ bên ngồi cịn có người bảo vệ chuyên trách hợp lý Có chế độ đãi ngộ phù hợp với cán chuyên trách 42 Chƣơng ẾT LUẬN, 5.1 IẾN NGHỊ ết luận Đã thống kê Khu BTTN Kẻ Gỗ có 35 loài chim nước thuộc 24 giống, họ chiếm 19,77 tổng số chim nước nước, xếp thứ so sánh với VQG: Vũ Quang, Cúc Phương, Cát Tiên, Xuân Thủy Trong chim nước có Kẻ Gỗ Rẽ có số lượng lồi cao Khu BTTN Kẻ Gỗ có lồi chim nước có tên sách đỏ Việt Nam 2007, NĐ /32, công ước CITES Sách đỏ giới IUCN Đã nêu đặc điểm sinh học sinh thái học tình trạng, phân bố lồi chim nước quý có phạm vi Khu BTTN Kẻ Gỗ Đã tính số đa dạng sinh học từ đánh giá mức độ đa dạng sinh học loài chim nước Khu bảo t n thiên nhiên Kẻ Gỗ cao Mật độ loài chim nước Khu bảo t n cao trung bình từ 0,53 con/ha đến 12,3 con/ha Mật độ lồi Cị bợ lớn 12,3 con/ha, mật độ loài Diệc xám nhỏ 0,53 con/ha Đã nêu lên trạng quản lý ngu n tài nguyên rừng nói chung ngu n tài nguyên chim nước nói riêng Khu BTTN Kẻ Gỗ Đã đề xuất số giải pháp bảo t n khu hệ chim nước khu vực nghiên cứu sau: - Giải pháp k thuật: Quy hoạch vùng có phân bố lồi chim nước để có biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt có hiệu hơn; đ ng thời thực tốt chương trình nghiên cứu chun sâu đến lồi chim nước có - Giải pháp kinh tế - xã hội: Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, tập trung xây dựng mơ hình cây, suất cao phù hợp để chuyển giao cho người dân, quan tâm xây dựng làng nghề truyền thống, đ ng thời giúp hộ gia đình khai thác s dụng hiệu ngu n qu đất nông, lâm nghiệp địa bàn 43 - Giải pháp chế, sách thu hút ngu n vốn đầu tư: Tiếp tục kiện toàn mặt tổ chức, biên chế cán bộ; tạo chế thu hút ngu n vốn đầu tư cho công tác bảo t n thiên nhiên gắn với quảng bá tiềm đa dạng sinh học, du lịch để tranh thủ đầu tư tổ chức nước; tăng cường đào tạo nâng cao lực cho cán lĩnh vực bảo t n thiên nhiên, cập nhật thông tin, đưa tiến khoa học, phương tiện phục vụ triển khai thực chương trình nghiên cứu khu bảo t n - Giải pháp tăng cường công tác thực thi pháp luật: Nâng cao lực thi hành pháp luật cho đội ngũ cán kiểm lâm rừng đặc dụng, tranh thủ đạo, ủng hộ quan, quyền cấp người dân vùng; phối hợp tuần tra, kiểm tra rừng đ ng thời x lý nghiêm hành vi vi phạm 5.2 iến Nghị - Cần tiếp tục điều tra, nghiên cứu, đánh giá toàn diện lồi chim nước có khu bảo t n xây dựng chương trình giám sát biến động số lượng, diễn loài chim nước để có biện pháp bảo vệ thích hợp - Tiếp tục điều tra đặc điểm sinh học, sinh thái học loài chim nước khu vực để đề giải pháp bảo t n lồi có hiệu - Riêng lồi Ngan cánh trắng nên có nghiên cứu thật k lưỡng xem lồi có cịn cá thể khu vực nghiên cứu không - Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng mặt: Bố trí đủ biên chế cán làm nhiệm vụ bảo vệ rừng, triển khai hoạt động bảo t n thiên nhiên; tăng cường công tác đào tạo, nâng cao lực thực thi pháp luật cho lực lượng Kiểm lâm rừng đặc dụng; tranh thủ tối đa ủng hộ cấp quyền người dân vùng nhằm thực hiệu phương châm “xã hội hóa cơng tác quản lý bảo vệ rừng” - Có chế sách thu hút ngu n vốn đầu tư tổ chức nước đầu tư cho công tác bảo t n thiên nhiên, bảo t n loài chim nước quý hiếm; thực hiệu chương trình nghiên cứu khoa học, chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm để bước hạn giảm áp lực vào tài nguyên rừng tự nhiên, đặc biệt loài chim nước có khu bảo t n 44 TÀI LIỆU THAM HẢO Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 2007, Sách Việt Nam, PhầnI – Động vật, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Ban quản lý Khu BTTN Kẻ Gỗ, 2009, Báo áo ng sinh họ Khu BTTN Kẻ ỗ nguy thá h thứ Ban quản lý Khu BTTN Kẻ Gỗ, 2008, T trình xin ph uyệt ự án ầu t phát triển rừng Khu BTTN Kẻ ỗ Ban quản lý Khu BTTN Kẻ Gỗ, 2009, Báo áo Kẻ ỗ t i hội thảo b n li n qu n ng sinh họ Khu BTTN ng sinh họ v i trò ộng ồng ph ơng việ bảo tồn Ban quản lý VQG Xuân thủy, 2002 , D nh lụ him VQ Ban quản lý Khu BTTN Kẻ Gỗ, 2009, D nh lụ Xu n Thuỷ him Khu BTTN Kẻ ỗ Ban quản lý VQG Cúc Phương, 2007, D nh lụ him ủ VQ Cú Ph ơng Ban quản lý VQG Vũ Quang, 2006, D nh lụ Ban quản lý VQG Cát Tiên, 2006, D nh lụ him VQ Vũ Qu ng him VQ Cát Ti n 10 CITES, 2005,Conversion on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora 11 Đỗ Quang Huy, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Đ ng Thanh Hải, Nguyễn Đắc Mạnh, 2009, ng sinh họ - Giáo trình trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 IUCN (2006), The IUCN Red list of threatened species 13 Lê Đình Thủy, 2007, ộng vật hí, Tập 8, Nxb KHKT 14 Nguyễn C , Lê Trọng Trải, Karen Phillipps (Xb.2000 , Chim Việt N m, Nxb Lao động xã hội 15 Nghị định Số: 32/2006/NĐ-CP Chính phủ Về quản lý thự vật rừng, ộng vật rừng nguy p, quý,hiếm 16 Phạm Nhật, Đỗ Quang Huy (1999 , ộng vật rừng – Giáo trình trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Võ Quý, Nguyễn C (1995), D nh lụ him Việt N m, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 18 Võ Quý, 1978, i sống loài him Việt N m, Nxb KH – KT Hà Nội 19 Võ Quý (1975), Chim Việt N m, Hình thái ph n lo i, Tập , Nxb KHKT Hà Nội 20 Võ Quý (1981), Chim Việt N m, Hình thái ph n lo i, Tập 2, Nxb KHKT Hà Nội PHỤ LỤC Bi u 1: Phiếu điều tra him th o tuyến ( phiếu số ) Tuyến số: .Thời gian bắt đầu Địa điểm Người điều tra .Thời gian kết thúc .Lần điều tra Ngày điều tra Tình hình thời tiết Dài tuyến TT Tên lồi Thời Số Vị trí gặp gian lƣ ng D(m) α R(m) Dấu Ghi hi u hú gặp Biểu : Phiếu ph ng vấn th s n ngƣời dân địa phƣơng Người vấn .Người vấn Ngày vấn .Địa Nơi vấn Dân tộc .Tuổi TT Tên địa Tên Thời gian Địa điểm phƣơng phổ ( Gặp (Gặp Bắt) thông ắt) Hi n trạng t Nhiều Mô Giá tả trị Biểu 3: Phiếu phân tí h m u vật ( Phiếu số Ngày phân tích Người giữ mẫu Tuổi Người phân tích Địa Dân tộc TT Tên địa Bộ phận Thời Địa phƣơng thu m u gian thu điểm trạng phân m u thu m u giá trị tí h Biểu 4: Danh lụ TT Tên Vi t Hi n ết him nƣớ khu vự nghiên ứu Tình trạng ảo t n Tên Latin Nam Mô tả SĐ NĐ VN 32 Ngu n thông tin IUCN CITES QS MV TL PV 2007 Biểu 5: Cấu trú thành phần loài him nƣớ Bộ TT Tên Vi t Nam Họ Tên Latin khu vự nghiên ứu Giống Loài Số Tỷ l Số Tỷ l Số Tỷ l họ % giống % lồi % PHỤ LỤC ẢNH Hình 01: Le Hình 02: Diệc xám Hình 03: Choi choi nhỏ Hình 04: Sả đầu nâu Hình 05: Cị xanh Hình 06: Cị bợ Hình 07: Sinh cảnh h nước trạm Mũi Tru Hình 08: Sinh cảnh Đập ... trạng khu hệ chim nước để đề xuất số giải pháp bảo t n khu hệ chim nước Khu BTTN Kẻ Gỗ 2.2 Đối tƣ ng nghiên ứu Là loài chim nước phân bố phạm vi Khu bảo t n thiên nhiên Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh 2.3... trắng, lồi chim đặc hữu nước ta Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu chim khu vực Song cơng trình nghiên cứu chưa sâu vào nghiên cứu đặc điểm khu hệ chim nói chung khu hệ chim nước nói riêng khu vực... tài nguyên chim nước nói riêng Khu BTTN Kẻ Gỗ, tơi thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đ c điểm khu hệ chim nư c t i Khu ảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, T nh” Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣ s nghiên ứu

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w