1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm khu hệ chim tại khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ tỉnh hà tĩnh

85 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 11,24 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG  KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ CHIM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KẺ GỖ TỈNH HÀ TĨNH Ngành: Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng Mã số: 302 Giáo viên hướng dẫn: TS Vũ Tiến Thịnh Sinh viên thực hiện: Khoá học: HÀ NỘI- 2011 Nguyễn Thị Hà Giang 2007-2011 LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết học tập củng cố thêm kiến thức kỹ thực tế, đƣợc đồng ý Ban giám hiệu Trƣờng đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý TNR& MT, Bộ môn Động vật rừng, thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm khu hệ chim Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh” Trong q trình thực hồn thành khố luận cố gắng nỗ lực thân, nhận đƣợc hƣớng dẫn trực tiếp từ thầy giáo TS Vũ Tiến Thịnh thầy cô giáo khoa QLTNR & MT, Bộ môn Động vật rừng Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu Tơi chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Đắc Mạnh anh Bùi Hùng Trịnh bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ q trình nghiên cứu ngồi thực địa Xin chân thành cảm ơn Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, trạm bảo vệ đông đảo ngƣời dân địa phƣơng tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Mặc dù cố gắng, song hạn chế thời gian điều kiện nghiên cứu nhƣ lực thân, nên kết đạt đƣợc không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận đƣợc bổ sung đóng góp ý kiến thầy bạn bè để đề tài hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2011 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hà Giang MỤC LỤC CHƢƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng II: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Lƣợc sử nghiên cứu Chim nƣớc 2.2 Lƣợc sử nghiên cứu chim Việt Nam 2.3 Lịch sử nghiên cứu khu hệ Chim Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ Chƣơng III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ -XÃ HỘI CỦA KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KẺ GỖ 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.2 Địa hình: 3.1.3 Khí hậu thuỷ văn 3.1.4 Đất đai thổ nhƣỡng 3.1.5 Tài nguyên sinh vật 10 3.2 Tình hình dân sinh, kinh tế, xã hội vấn đề liên quan 11 3.2.1 Tình hình dân sinh kinh tế 11 3.2.2 Cơ sở hạ tầng 11 3.2.3 Tiềm kinh tế 13 3.3 Hiện trạng đất đai, tài nguyên rừng tình hình sử dụng 13 3.3.1 Tổng diện tích đất tự nhiên vùng dự án: 37.364,3 13 3.3.2 Hiện trạng đất đai chia theo cấu, trạng thái chức nhƣ sau 14 3.3.3 Tình hình giao đất khốn rừng Phát triển kinh tế trang trại 15 CHƢƠNG IV: MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG – ĐỊA ĐIỂM –THỜI GIAN NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 4.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 4.1.1 Mục tiêu chung 16 4.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu 16 4.3 Địa điểm nghiên cứu 16 4.4 Thời gian nghiên cứu 16 4.5 Nội dung nghiên cứu 17 4.5.1 Thống kê thành phần loài 17 4.5.2 Đặc điểm phân bố loài theo sinh cảnh 17 4.5.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn 17 4.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 4.6.1 Công tác chuẩn bị 18 4.6.2 Công tác ngoại nghiệp 18 4.6.3 Công tác nội nghiệp 23 Chƣơng V: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 27 5.1 Thành phần loài chim khu vực 27 5.2.Đặc điểm phân bố loài chim theo sinh cảnh 45 5.3 Đánh giá mối đe dọa 55 5.3.1 Các mối đe dọa chim khu vực 55 5.3.1.1 Săn bắt chim 55 5.3.1.2 Môi trƣờng sống bị nhiễu loạn 56 5.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn 64 5.4.1 Tình hình quản lý KBT 64 5.4.2 Đề xuất giải pháp quản lý 69 CHƢƠNG VI: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 72 6.1 Kết luận 72 6.2 Tồn 73 6.3 Kiến nghị 73 LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined CÁC TỪ VIẾT TẮT XTTS: Xúc tiến tái sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG  TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu đặc điểm khu hệ chim Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh” Giáo viên hƣớng dẫn: TS Vũ Tiến Thịnh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hà Giang Mục tiêu nghiên cứu: - Xác định thành phần loài chim KBTTN Kẻ Gỗ - Xác định dạng sinh cảnh có khu vực phân bố loài chim theo sinh cảnh - Xác định mối đe dọa đến khu hệ chim khu bảo tồn - Đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn khu hệ chim KBTTN Kẻ Gỗ Nội dung nghiên cứu: - Thống kê thành phần loài - Đặc điểm phân bố loài theo sinh cảnh - Đánh giá mối đe dọa - Đề xuất giải pháp bảo tồn Kết đạt đƣợc - Tại khu vực nghiên cứu phát đƣợc 304 loài chim thuộc 51 họ, 16 Và tổng số 16 Sẻ có số lồi số họ nhiều nhất, bao gồm 26 họ, chiếm 50,98% tổng số họ 172 loài, chiếm 56,58% tổng số loài - Kết điều tra bổ sung cho danh lục Chim KBTTN Kẻ Gỗ 34 loài - Trong khu vực nghiên cứu xác định đƣợc có dạng sinh cảnh chính, sinh cảnh chiếm diện tích lớn có tính đa dạng cao sinh cảnh rừng phục hồi Khi thiết lập giải pháp bảo tồn cho tài nguyên chim khu vực cần phải ý bảo vệ dạng sinh cảnh - Chim rừng đứng trƣớc nguy bị đe dọa nhiều yếu tố, khu vực Kẻ Gỗ, xác định đƣợc mối đe dọa chủ yếu từ hoạt động ngƣời: nạn săn bắt chim, khai thác gỗ củi loại lâm sản gỗ, chăn thả gia súc Đề tài thống kê đƣợc 22 loài quan trọng khu vực cấp độ đe dọa, cần ƣu tiên bảo tồn - Lực lƣợng cán kiểm lâm, bảo vệ rừng đóng địa bàn tham gia tích cực vào lĩnh vực quản lý bảo vệ nhƣng tham gia ngƣời dân quyền địa phƣơng vào lĩnh vực nhiều hạn chế, rừng bị tác động mạnh - Đề tài đƣa số giải pháp tổ chức quản lý, kỹ thuật, kinh tế xã hội nhằm quản lý tốt tài nguyên chim rừng khu vực Hà Nội, Ngày 15 tháng năm 2011 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hà Giang CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL: Ban quản lý BQLKBT: Ban quản lý khu bảo tồn KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên ĐDSH: Đa dạng sinh học KBT: Khu bảo tồn XTTS: Xúc tiến tái sinh CHƢƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nƣớc có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng Một nguồn tài nguyên tài nguyên thực vật động vật rừng nhiệt đới Tài nguyên rừng cung cấp lâm đặc sản đáp ứng cho nhu cầu sử dụng ngƣời kinh tế quốc dân mà giữ vai trò then chốt việc bảo vệ, trì cân hệ sinh thái bảo vệ môi trƣờng Tuy nhiên, chục năm qua, q trình khai thác sử dụng rừng khơng hợp lý, sức ép gia tăng dân số, yếu kém, lỏng lẻo công tác quản lý chiến tranh tàn phá mà tài nguyên rừng nƣớc ta không ngừng bị suy giảm số lƣợng lẫn chất lƣợng Diện tích rừng tự nhiên ngày bị thu hẹp, nhiều khu rừng khả khai thác, thảm họa môi trƣờng ngày gia tăng không ngừng đe dọa sống Diện tích rừng bị suy giảm với nạn săn bắn mức đe dọa tồn nhiều loài động thực vật Động vật rừng bị dồn vào cảnh khốn thức ăn nơi ở, nhiều loài động vật hoang dã bị tuyệt chủng ngồi tự nhiên có nhiều lồi đứng trƣớc nguy bị đe dọa Trƣớc thực trạng đó, vấn đề đặt quan chức nhanh chóng đƣa đƣợc giải pháp nhằm quản lý tài nguyên cách có hiệu Để có giải pháp hợp lý, thiết thực hiệu nhất, trƣớc hết cần phải có trình điều tra, nghiên cứu, nắm đƣợc đặc điểm sinh thái học loài, trạng nhƣ mối đe dọa loài Trên sở đó, xác định đối tƣợng ƣu tiên, lập kế hoạch bảo vệ, quản lý tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh đƣợc thành lập cách chƣa lâu, hình thành điều kiện từ đơn vị kinh doanh chuyển sang công tác bảo tồn, công tác điều tra đa dạng sinh học, đặc biệt lồi chim cịn nhiều hạn chế, chƣơng trình nghiên cứu khoa học chƣa đƣợc trọng Để góp phần vào cơng tác bảo vệ, phát triển sử dụng tài nguyên rừng nói chung tài ngun chim rừng nói riêng KBTTN Kẻ Gỗ, tơi thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm khu hệ chim khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh” Kết đề tài để xây dựng kế hoạch nhƣ biện pháp kỹ thuật nhằm quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên đa dạng sinh học cách có hiệu Chƣơng II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học tìm kiếm giải pháp thích hợp để áp dụng bảo tồn, sử dụng bền vững đa dạng sinh học mối quan tâm đặc biệt cộng đồng giới Nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng bảo tồn đa dạng sinh học tác động suy thoái đa dạng sinh học, liên hiệp quốc tuyên bố năm 2010 năm quốc tế đa dạng sinh học Đây năm đánh giá việc thực mục tiêu thiên niên kỷ đa dạng sinh học đến năm 2010 đƣợc quốc gia thành viên tham gia Công ƣớc đa dạng sinh học (CBD) nguyên thủ quốc gia tham dự Hội nghị thƣợng đỉnh phát triển bền vững Johannesburg (Nam Phi, 2002) cam kết 2.1 Lƣợc sử nghiên cứu Chim nƣớc Đã từ lâu, Đông Dƣơng với cảnh quan thiên nhiên phong phú đƣợc nhiều nhà Điểu học ý đến Việc nghiên cứu loài Động vật hoang dã đặc biệt chim lãnh thổ Đơng Dƣơng có lịch sử 100 năm có nhiều nhà sinh học nƣớc đến nghiên cứu Mặc dù vậy, hiểu biết động vật Đông Dƣơng nói chung chim nói riêng cịn bị hạn chế Tài liệu chim mô tả loài Gà rừng (Gallus galus) Linne với tiêu bắt đƣợc đảo Côn Lôn (Linne, 1758 Sysema naturae,1,tr.158) Sau 30 năm, năm 1788 Gomolanh mơ tả lồi thứ bắt đƣợc Đơng Dƣơng, loài chim xanh nam (Chloropsis cochinchinensis) (Gmelin, 1788) Vào khoảng kỷ thứ XIX vài loài lồi chim Đơng Dƣơng đƣợc mơ tả thêm Sau xâm chiếm miền nam Đông Dƣơng ngƣời Pháp bắt đầu ý đến việc nghiên cứu thiên nhiên vùng Mặc dù vào thời gian đầu họ không tổ chức sƣu tầm lớn, nhƣng đến năm 1862 đến năm 1874 nhiều đợt nghiên cứu Chim quy mô nhà tự nhiên học nghiệp dƣ sƣu tầm số lƣợng mẫu vật lớn đƣợc chuyển Pháp để xác định 5.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn 5.4.1 Tình hình quản lý KBT Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ đƣợc thành lập theo định số 970/QĐ-TTg, ngày 28/12/1996 Thủ tƣớng Chính phủ, với diện tích 21.758,9 ha, nằm ranh giới huyện Cẩm Xuyên, Kỳ Anh Hƣơng Khê, tỉnh Hà Tĩnh KBT đƣợc thành lập nhằm thực nhiệm vụ sau:  Bảo vệ đa dạng sinh học nguồn tài nguyên thiên nhiên KBT  Bảo vệ loài quý hiếm, đặc hữu bị đe dọa khu hệ động thực vật KBT, đặc biệt Gà lơi lam trắng lồi đặc hữu, bị đe dọa mang tính tồn cầu  Duy trì, phát triển giá trị tiềm chức quan trọng KBT  Bảo vệ rừng đầu nguồn, hệ thống sông suối chạy hồ Kẻ Gỗ rào Nét thuộc sông Gianh  Tăng độ che phủ rừng biện pháp lâm sinh thích hợp, nhằm mở rộng sinh cảnh loài động vật hoang dã  Triển khai chƣơng trình kinh tế vùng đệm bao gồm việc trồng bảo vệ rừng, làm kinh tế vƣờn rừng giúp tăng việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho nhân dân, nhằm bƣớc hạn chế sức ép cộng đồng địa phƣơng KBT  Triển khai việc giáo dục, nâng cao hiểu biết cộng đồng công tác bảo vệ thiên nhiên 64 Bộ máy quản lý KBTTN Kẻ Gỗ đƣợc bố trí nhƣ sau: Ban giám đốc Phòng bảo vệ Đội BV lƣu động Phòng tổng hợp Trạm BV Kế hoạch Kỹ thuật Phòng tổ chức hành Tài vụ Tổ chức Hành KBTTN Kẻ Gỗ đƣợc thành lập đặt yêu cầu phải tăng cƣờng lực lƣợng quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ tài nguyên ĐDSH, trạm bảo vệ đƣợc thành lập có nhiệm vụ quản lý phân khu tiểu khu đƣợc phân chia Tất gồm có trạm: trạm Rào Bội I, trạm Rào Bội II, trạm Hồ Kẻ Gỗ, trạm Rào Cái, trạm ngã ba Trâm, trạm Cẩm Thịnh, trạm Kỳ Tây Nhìn chung trạm, nhân viên lực lƣợng kiểm lâm thực nhiệm vụ bảo vệ rừng cách tích cực, thƣờng xuyên tuần tra, kiểm tra xử lý vụ việc vi phạm, xâm hại đến tài nguyên rừng, hoạt động khai thác gỗ trái phép, hoạt động săn bắt bn bán lồi động vật hoang dã Tuy nhiên cán kiểm lâm lực lƣợng bảo vệ rừng chƣa thể đáp ứng đƣợc yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn, chƣa thể thực đảm nhận thực tốt nhiệm vụ đƣợc giao, trình độ chun mơn nghiệp vụ nhiều hạn chế, số ngƣời chƣa nhận thức đƣợc nhiệm vụ đối 65 tƣợng mình, chƣa hiểu nắm vững luật lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng nên không tránh khỏi việc để lọt nhiều vụ vi phạm Sở dĩ nhƣ tiền thân khu BTTN Kẻ Gỗ lâm trƣờng Cẩm Kỳ lâm trƣờng khai thác gỗ, Năm 1990 đƣợc chuyển sang thành Ban quản lý phòng hộ Kẻ Gỗ, đến năm 1996 thành lập Khu BTTN Kẻ Gỗ Do hình thành điều kiện từ đơn vị kinh doanh chuyển sang công tác bảo tồn, nên đội ngũ cán có kinh nghiệm việc bảo tồn Hiện số cán đƣợc đào tạo chiếm 1/3 tổng số cán công nhân viên; công tác đào tạo đào tạo lại hàng năm hầu nhƣ khơng có thiếu kinh phí nên chất lƣợng cán đảm bảo cho công tác bảo tồn chƣa đạt yêu cầu đặt Mặt khác sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho cơng tác quản lý bảo vệ rừng cịn nhiều thiếu thốn chƣa đảm bảo Bên cạnh đời sống ngƣời dân xã vùng đệm, lân cận khó khăn, trình độ dân trí thấp, phụ thuộc vào tài nguyên rừng lớn nên tài nguyên rừng bị khai thác rừng bị tàn phá Tình trạng quản lý bảo vệ rừng địa bàn tồn tỉnh cịn nhiều bất cập, phối kết hợp quan chức chủ rừng thiếu đồng bộ, văn quy phạm pháp luật cịn chồng chéo gây khó khăn lớn cho cơng tác quản lý bảo vệ rừng đặc biệt công tác thực thi pháp luật Một vấn đề gây khó khăn trực tiếp đến công tác quản lý KBT năm qua ranh giới KBT chƣa rõ ràng, tình trạng lấn chiếm thƣờng xuyên xảy Lực lƣợng bảo vệ rừng KBTTN Kẻ Gỗ, phòng quản lý bảo vệ hay Hạt Kiểm lâm, đƣợc biên chế gồm hạt trƣởng, hạt phó, pháp chế, trạm trƣởng trạm bảo vệ, đội trƣởng đội động nhân viên bảo vệ trạm đội động Phòng bảo vệ chịu trách nhiệm công tác bảo vệ tài nguyên rừng khu bảo tồn theo pháp lệnh bảo vệ rừng đặc dụng ban hành dƣới đạo trực tiếp Ban giám đốc trợ giúp chuyên môn nghiệp vụ quan Kiểm lâm cấp trên, có phối 66 hợp với quan cơng an quyền địa phƣơng Lực lƣợng bảo vệ rừng thƣờng xuyên tuần tra từ đến lần/tháng, nhằm phát xử lý vụ việc vi phạm, theo chức đƣợc phân cấp hành vi xâm phạm trái phép, vi phạm quy chế bảo vệ chung quy định ban quản lý bảo vệ Tại thời điểm nóng vào lúc giáp tết lúc nông nhàn khu vực thƣờng xuyên diễn hoạt động săn bắn, khai thác việc tuần tra đƣợc tăng cƣờng Mặc dù cố gắng tuyên truyền gia tăng cƣờng độ tuần tra kiểm tra song số vụ vi phạm không giảm, ngƣời dân tiếp tục tác động vào rừng, khai thác tài nguyên rừng biện pháp, lúc Sở dĩ nhƣ đời sống ngƣời dân địa phƣơng cịn gặp nhiều khó khăn, phụ thuộc ngƣời dân vào rừng cịn lớn, thiếu cơng ăn việc làm vào lúc nông nhàn Hơn nữa, lợi nhuận đem lại từ tài nguyên rừng lớn nên ngƣời dân bất chấp luật pháp để khai thác tài nguyên đem lại lợi nhuận cho thân Đây ngun nhân suy thối tài ngun Khu BTTN Kẻ Gỗ Bên cạnh ý thức cơng tác bảo tồn phần lớn nhân dân cịn thấp, kể cán công nhân viên chức quan nhà nƣớc Trong giai đoạn để đảm bảo mục tiêu bảo tồn tính đa dạng sinh học Khu BTTN Kẻ Gỗ thách thức lớn đòi hỏi quan tâm cấp, ngành tổ chức nƣớc, nỗ lực cao cán KBTTN Kẻ Gỗ  Đối với quyền địa phƣơng Tại có nhiều chƣơng trình, dự án đƣợc triển khai nhƣ: Chƣơng trình 327 Nhà nƣớc, dự án thuộc chƣơng trình lâm trƣờng quản lý thực theo kế hoạch hàng năm thu hút đƣợc số hộ gia đình tham gia trồng bảo vệ rừng Dự án xây dựng xã vùng đệm Kỳ Thƣợng có tài trợ Quốc tế đƣợc thực thông qua Trung tâm Tài nguyên Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, Sở Khoa học 67 Công nghệ Môi trƣờng Hà Tĩnh, với quyền địa phƣơng Dự án phát triển ăn xã Hƣơng Trạch, dự án xây dựng vƣờn rừng trƣờng phổ thông cấp thuộc huyện Kỳ Anh tổ chức OXFAM Anh, chƣơng trình giao khốn bảo vệ Tuy nhiên diện tích đất đƣợc giao cho hộ gia đình để làm vƣờn rừng ít, nhiều nơi hộ cịn muốn nhận nhƣng chƣa có Và diện tích đất lâm nghiệp chiếm phần lớn diện tích đất tự nhiên xã xung quanh KBT, diện tích đất trống đồi trọc chiếm tới 98%, đất rừng tự nhiên chiếm 1% đất rừng trồng chiếm 1% Nhƣ nhiệm vụ trồng rừng trƣớc mắt địa phƣơng lớn Việc giao đất đến hộ gia đình để xây dựng vƣờn rừng cần phải đƣợc đẩy mạnh cần có hỗ trợ nhà nƣớc Có thể coi giải pháp chủ yếu trƣớc mắt để giải nhu cầu gỗ dân dụng chất đốt cho nhân dân vùng Nhìn chung tham gia hợp tác quyền, nhân dân địa phƣơng lĩnh vực bảo vệ rừng cịn kém, cán thơn xã cịn chƣa ý thức đƣợc vai trò tầm quan trọng việc bảo vệ rừng Nhiều ngƣời cán không ngăn chặn mà tiếp tay, bao che cho hành vi khai thác tàn phá rừng Công việc tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ rừng nhân dân hạn chế chƣa đƣợc quan tâm thích đáng Nói tóm lại, lực lƣợng bảo vệ rừng tích cực việc quản lý bảo vệ rừng, với hoạt đồng tuần tra, kiểm tra đƣợc tiến hành thƣờng xuyên Song lực lƣợng mỏng, đời sống nhân dân cịn nhiều thiếu thốn khó khăn, mức độ phụ thuộc ngƣời dân vào rừng lớn, nhiều ngƣời tham gia hoạt động buôn bán, săn bắt, khai thác loại sản phẩm từ rừng Bên cạnh đó, mức độ tham gia bảo vệ rừng quyền, nhân dân địa phƣơng cịn nhiều yếu Phần lớn rừng chƣa có chủ nên rừng tài nguyên chim rừng bị giảm sút nhanh chóng thành phần, số lƣợng lẫn chất lƣợng Vì việc đƣa giải pháp hợp lý nhằm giảm 68 thiểu ngăn chặn tác động vào rừng, bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học, bảo vệ tài nguyên rừng lúc quan trọng hết 5.4.2 Đề xuất giải pháp quản lý KBTTN Kẻ Gỗ với diện tích 21.758,9 ha, nằm ranh giới huyện Cẩm Xuyên, Kỳ Anh, Hƣơng Khê tỉnh Hà Tĩnh Các khu vực khác có điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khác nhau, muốn bảo vệ rừng, bảo vệ tài nguyên rừng có hiệu cần phải thiết lập giải pháp quản lý cho vùng cụ thể dựa theo mục tiêu chung KBT Trên sở mức độ ảnh hƣởng tình hình quản lý bảo vệ rừng địa phƣơng chúng tơi đề xuất số giải pháp nhằm góp phần quản lý bảo vệ tài nguyên rừng nói chung tài nguyên chim nói riêng 5.4.2.1 Giải pháp tổ chức, quản lý  Thực thi sách pháp luật  Xây dựng chƣơng trình giáo dục bảo tồn cho cộng đồng địa phƣơng để thay đổi hành vi khai thác mức tài nguyên rừng, gây nhiễu loạn nhƣ phá huỷ sinh cảnh sống loài Chim động vật hoang dã  Cần tăng cƣờng kế hoạch tuần tra, bảo vệ rừng nhằm hạn chế tối đa hoạt động săn bắt KBT, trọng khu vực vùng lõi khu bảo tồn, vào thời điểm ngƣời dân rảnh rỗi nông nhàn, đặc biệt trƣớc sau tết  Cần phải xử lý nghiêm vụ vi phạm, tiến hành xóa bỏ tụ điểm mua bán tài nguyên động thực vật rừng (chợ Kỳ Thƣợng, chợ Hƣơng Khê), phối hợp với quyền địa phƣơng để tịch thu loại phƣơng tiện khai thác tài nguyên nhân dân  Tích cực xây dựng mối quan hệ thân thiện với nhân dân nhằm thu thập thông tin tinh thần hợp tác từ ngƣời có ý thức bảo vệ rừng cao Từ có kế hoạch tuần tra, kiểm tra ngăn chặn xử lý kịp thời vụ việc vi phạm, tác động vào rừng 69  Công tác quản lý bảo vệ rừng công tác tổng hợp liên quan đến nhiều ngành, nghề, nhiều quan quyền địa phƣơng Trong thực tế phối kết hợp quan đơn vị chƣa đƣợc đồng thống Do cần phải kết hợp, xây dựng mối quan hệ chặt chẽ lực lƣợng quản lý bảo vệ tài nguyên rừng với quan, cấp nghành  Do hình thành điều kiện từ đơn vị kinh doanh chuyển sang công tác bảo tồn, nên đội ngũ cán có kinh nghiệm việc bảo tồn Do cần tăng cƣờng bồi dƣỡng mở thêm lớp đào tạo nghiệp vụ Kiểm lâm, nâng cao lực trình độ, chuyên môn nghiệp vụ cho lực lƣợng bảo vệ rừng  Tập huấn kỹ thuật điều tra giám sát loài Chim đặc biệt loài quý khu vực cho đội ngũ cán kĩ thuật Kiểm lâm để KBT thực đƣợc hoạt động nghiên cứu bảo tồn ĐDSH lớp chim Các loài chim quý cần giám sát, bảo vệ: Ngan cánh trắng, Gà lôi lam đuôi trắng, Gà lôi lam mào đen, Gà lơi hơng tía, Gà so ngực nâu, Phƣớn đất, Ác là, Bói cá lớn, Bói cá nhỏ, Hồng hoàng, Niệc nâu, Niệc mỏ vằn  Tiếp tục thực hồn tất cơng tác giao khốn bảo vệ rừng đất rừng cho ngƣời dân quản lý, bảo vệ, để tất diện tích rừng có chủ, có nhƣ rừng đƣợc bảo vệ tốt  Các ngành có liên quan nhƣ Kiểm lâm,Cơng an, Ban định canh định cƣ miền núi, cần tạo điều kiện giúp đỡ, phối hợp với đơn vị cơng tác quản lý bảo vệ rừng Góp phần tích cực cho cơng tác quản lý, bảo vệ xây dựng phát triển vốn rừng  Cần có sách hỗ trợ giống, vốn, kỹ thuật cho nhân dân địa phƣơng phát triển kinh tế vƣờn gia đình, với nhiều loại ăn Trong vùng đệm KBT, số xã nhƣ xã Hƣơng Trạch huyện Hƣơng Khê, việc trồng Bƣởi đặc sản đƣa lại nguồn thu nhập tƣơng đối lớn nhiều gia đình, hay Quýt Kỳ Thƣợng Xây dựng vƣờn nhà phƣơng thức 70 hoạt động kinh tế gia đình quan trọng theo mơ hình VAC chiến lƣợc phát triển kinh tế chung, nên cần đƣợc lƣu tâm vùng đệm Đồng thời khuyến khích ngƣời dân trồng phân tán xung quanh vƣờn để cung cấp thêm củi đun cho gia đình Cần đầu tƣ kinh phí tu bổ cơng trình thủy lợi, kênh mƣơng địa phƣơng bị hƣ hỏng nặng Đây nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc sản xuất nông nghiệp đạt suất thấp, thiếu lƣơng thực số hộ gia đình khiến họ phải vào rừng khai thác tài nguyên 5.4.2.2 Giải pháp kinh tế xã hội Phối hợp với trung tâm giới thiệu việc làm để tạo thêm công ăn việc làm cho ngƣời dân, đặc biệt vào lúc nông nhàn, nhƣ giảm đƣợc đáng kể tác động vào rừng Phối hợp với Ủy ban dân số kế hoạch hóa gia đình tăng cƣờng hình thức tuyên truyền, bƣớc ổn định dân số Thƣờng xuyên mở lớp tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng trƣờng học địa phƣơng, thông qua quan đoàn thể Giúp ngƣời dân hiểu rõ vai trò tầm quan trọng rừng đồng thời thấy đƣợc hậu việc rừng Có thể phối hợp với trung tâm khuyến nông, khuyến lâm huyện để mở lớp chuyển giao kỹ thuật trồng, chăm sóc lúa nƣớc loại hoa màu khác 71 CHƢƠNG VI KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Từ kết thu đƣợc q trình phân tích trên, chúng tơi có số kết luận sau: Tại khu vực nghiên cứu phát đƣợc 304 loài chim thuộc 51 họ, 16 Và tổng số 16 Sẻ có số loài số họ nhiều nhất, bao gồm 26 họ, chiếm 50,98% tổng số họ 172 loài, chiếm 56,58% tổng số loài Kết điều tra bổ sung cho danh lục Chim KBTTN Kẻ Gỗ 34 loài Trong khu vực nghiên cứu xác định đƣợc có dạng sinh cảnh chính, sinh cảnh chiếm diện tích lớn có tính đa dạng cao sinh cảnh rừng phục hồi Khi thiết lập giải pháp bảo tồn cho tài nguyên chim khu vực cần phải ý bảo vệ dạng sinh cảnh Chim rừng đứng trƣớc nguy bị đe dọa nhiều yếu tố, khu vực Kẻ Gỗ, xác định đƣợc mối đe dọa chủ yếu từ hoạt động ngƣời: nạn săn bắt chim, khai thác gỗ củi loại lâm sản gỗ, chăn thả gia súc Đề tài thống kê đƣợc 22 loài quan trọng khu vực cấp độ đe dọa, cần ƣu tiên bảo tồn Lực lƣợng cán kiểm lâm, bảo vệ rừng đóng địa bàn tham gia tích cực vào lĩnh vực quản lý bảo vệ nhƣng tham gia ngƣời dân quyền địa phƣơng vào lĩnh vực nhiều hạn chế, rừng bị tác động mạnh Đề tài đƣa số giải pháp tổ chức quản lý, kỹ thuật, kinh tế xã hội nhằm quản lý tốt tài nguyên chim rừng khu vực 72 6.2 Tồn Mặc dù thân cố gắng với giúp đỡ tận tình thầy giáo nhƣng thời gian, kiến thức thân nhiều hạn chế nên đề tài tránh khỏi số tồn sau: Địa bàn nghiên cứu rộng, số lần điều tra chƣa nhiều chƣa điều tra đƣợc tất thời điểm, nên việc quan sát phát lồi cịn nhiều thiếu sót Q trình lập tuyến, xác định dạng sinh cảnh nhiều hạn chế, mức độ đại diện chƣa cao Khu vực nghiên cứu có vị trí cách xa khu dân cƣ, nên việc điều tra vấn ngƣời dân không đáng kể, kết thu đƣợc có độ xác khơng cao, có tính tham khảo định Thời tiết mƣa kéo dài gây khó khăn cho việc điều tra ngồi thực địa 6.3 Kiến nghị Trên sở kết thu đƣợc tồn đề tài chúng tơi có số kiến nghị sau: Cần tăng số lƣợng tuyến điều tra, tăng thêm số lần điều tra, tiếp tục nghiên cứu với phạm vi rộng thời gian nghiên cứu dài hơn(điều tra vào mùa năm, tập trung vào mùa sinh sản tháng 4, tháng Những ngày thời tiết nắng ráo, thuận tiện cho việc điều tra ngồi thực địa), có nhƣ kết thu đƣợc xác có độ tin cậy cao, số loài phát đầy đủ từ xác định giải pháp bảo tồn phù hợp hiệu Cần đầu tƣ dụng cụ, máy móc phục vụ cho việc điều tra mang lại kết xác Tăng thêm nguồn nhân lực để điều tra kỹ nơi có địa hình phức tạp 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ khoa học công nghệ (2007) Sách đỏ Việt Nam NXB Khoa học tự nhiên công nghệ Báo cáo Đa dạng sinh học khu BTTN Kẻ Gỗ Tại hội thảo bên liên quan đa dạng sinh học vai trò cộng đồng địa phƣơng việc bảo tồn Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, 1996.Luận chứng khả thi Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh Võ Quý, 1971.Sinh thái học loài chim thƣờng gặp Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Chính phủ nƣớc cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006) Nghị định 32/2006/ NĐ – CP Nguyễn Cử - Lê Trọng Trải – K.Phillips, 2000 Chim Việt Nam NXB Lao động – XH Hà Nội Đỗ Quang Huy, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Đồng Thanh Hải Nguyễn Đắc Mạnh (2009) Đa dạng sinh học (Giáo trình Đại học Lâm Nghiệp) NXB Nông nghiệp Hà Nôi Đỗ Quang Huy, Lê Xuân Cảnh, Lƣu Quang Vinh (2009) Quản lý động vật rừng (Giáo trình Đại học Lâm Nghiệp) NXB Nông nghiệp Hà Nội Michael Matarasso (2004) Giáo dục bảo tồn có tham gia cộng đồng NXB Lao động Hà Nội 10 Võ Quý – Nguyễn Cử, 1995 Danh lục chim Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Nhật Đỗ Quang Huy (1998) Động vật rừng - Giáo trình Đại học Lâm Nghiệp NXB Nông nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Đức Mạnh (2001) Báo cáo tốt nghiệp Trƣờng Đại học Lâm nghiệp (Bƣớc đầu nghiên cứu mối quan hệ tổ thành loài chim sinh cảnh Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang – Tuyên Quang) 74 13 Nguyễn Tiến Dũng (2001) Báo cáo tốt nghiệp Trƣờng Đại học Lâm nghiệp (Bƣớc đầu nghiên cứu mối quan hệ tổ thành loài chim với sinh cảnh khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh) 14 Trần Đức Thành (2005) Báo cáo tốt nghiệp Trƣờng Đại học Lâm nghiệp (Nghiên cứu đặc điểm khu hệ chim, ảnh hƣởng ngƣời dân giải pháp quản lý tài nguyên chim rừng hai xã Phú Xuyên – Yên Lãng huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên – Vƣờn Quốc gia Tam Đảo – Vĩnh Phúc) 75 Phụ lục 01 : Một số hình ảnh minh họa Ảnh 01 :Chích chịe (Copsychus saularis) Ảnh 02: Chích chịe lửa (Copsychus malabaricus) Ảnh 03: Cú mèo nhỏ (Otus sunia modestus) Ảnh 04: Đi cụt bụng vằn (Pitta elliotii) 76 Ảnh 05: Chích chân xám (Phylloscopus tenellipes) Ảnh 06: Chuối tiêu ngực đốm (Pellorneum ruficeps) Ảnh 07: Họa mi đất ngực luốc (Pomatorhinus ruficolis) Ảnh 08: Bách đuôi dài (Lanius schach) Ảnh 10: Rẽ quạt họng trắng (R albicollis) Ảnh 12: Khƣớu đầu trắng (Garrulax leucolophus) 77 TÁC ĐỘNG CỦA NGƢỜI DÂN Ảnh 01: Lán ngƣời dân vào rừng Ảnh 02: Bẫy số Ảnh 03: Gỗ bị khai thác vùng lõi khu bảo tồn Ảnh 04: Dùng xe vận chuyển gỗ Ảnh 05: Dấu vết dùng trâu bò kéo 78 ... khu hệ chim khu bảo tồn Đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn khu hệ chim KBTTN Kẻ Gỗ 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài loài chim khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh 4.3 Địa điểm. .. họ 19 2.3 Lịch sử nghiên cứu khu hệ Chim Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ Kết nghiên cứu chim khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ cho thấy có 270 lồi, chiếm khoảng 75,6% tổng số loài chim vùng Bắc Trung... cứu Chim nƣớc 2.2 Lƣợc sử nghiên cứu chim Việt Nam 2.3 Lịch sử nghiên cứu khu hệ Chim Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ Chƣơng III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ -XÃ HỘI CỦA KHU BẢO TỒN

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w