1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm khu hệ chim tại khu bảo tồn thiên nhiên pù hoạt tỉnh nghệ an

103 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 4,1 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ CHIM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HOẠT – TỈNH NGHỆ AN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN MÃ SỐ: 7908532 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Đắc Mạnh Sinh viên thực : Triệu Thị Thu Giang Mã sinh viên : 1653120493 Lớp : K61 - QLTNTN Khóa học : 2016-2020 Hà nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo Trường Đại học Lâm nghiệp, đồng ý Phòng Đào tạo, em thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm khu hệ chim khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt – tỉnh Nghệ An” Nhân dịp hồn thành khóa luận, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Phòng Đào tạo, thầy cô Khoa Quản lý tài nguyên Rừng Môi trường, Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An tạo điều kiện giúp đỡ em thực đề tài Đặc biệt em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc, tình cảm chân thành đến thầy giáo TS Nguyễn Đắc Mạnh tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt q trình viết khóa luận Mặc dù nỗ lực hồn thiện, đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Em kính mong nhận góp ý, ý kiến quý thầy để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 09 tháng năm 2020 Tác giả Triệu Thị Thu Giang i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm chung động vật thuộc lớp Chim 1.2 Sơ lược đặc điểm khu hệ chim Việt Nam 1.2.1 Về đa dạng thành phần loài 1.2.2 Về tình trạng bảo tồn lồi chim Việt Nam 1.2.3 Về phân vùng địa lý chim lãnh thổ Việt Nam 1.2.4 Về tình trạng lưu trú chim lãnh thổ Việt Nam 1.3 Đặc điểm KBTTN Pù Hoạt 1.3.1 Đặc điểm địa hình, địa 1.3.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn 1.3.3 Đặc điểm thảm thực vật rừng 10 1.3.4 Đặc điểm khu hệ động-thực vật 14 1.3.5 Đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội 14 Chương MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.1.1 Mục tiêu chung: 16 2.1.2 Các mục tiêu cụ thể: 16 2.2 Phạm vi nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu: 16 2.4.2 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: 18 ii Chương KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 20 3.1 Đa dạng thành phần loài chim KBTTN Pù Hoạt 20 3.1.1 So sánh đa dạng loài chim KBT Pù Hoạt với số khu bảo tồn lân cận 24 3.1.2 Các ghi nhận đợt điều tra năm 2019 KBTTN Pù Hoạt 27 3.1.3 Các lồi chim có giá trị bảo tồn cao KBTTN Pù Hoạt 33 3.2 Một số đặc trưng địa lý-sinh thái khu hệ chim KBTTN Pù Hoạt 37 3.2.1 Đặc trưng tình trạng lưu trú 37 3.2.2 Đặc trưng loại hình sinh thái 37 3.2.3 Đặc trưng tính thực 38 3.3 Phân cấp mức độ ưu tiên bảo tồn đa dạng loài chim tai KBTTN Pù Hoạt 38 3.3.1 Đề xuất tiêu chí phân cấp mức độ ưu tiên bảo tồn 38 3.3.2 Kết xếp hạng ưu tiên bảo tồn loài chim 39 3.4 Định hướng giải pháp quản lý để bảo tồn tính đa dạng khu hệ chim KBTTN Pù Hoạt 41 KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI-KHUYẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt CITES CP Nguyên nghĩa Công ước buôn bán động vật hoang dã quốc tế Chính phủ IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới KBT Khu bảo tồn KBTTN NĐ SĐVN STT TCLN TL UNESCO VQG Khu bảo tồn thiên nhiên Nghị định Sách đổ Việt Nam Số thứ tự Tổng cục Lâm nghiệp Tài liệu Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hiệp quốc Vườn Quốc Gia iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc thành phần loài khu hệ chim Việt Nam Bảng 3.1 Tổng hợp độ phong phú taxon chim KBTTN Pù Hoạt 20 Bảng 3.2 Cấu trúc thành phần phân loại chim KBTTN Pù Hoạt, KBTTN Xuân Liên, KBTTN Pù Huống VQG Pù Mát 25 Bảng 3.3 Các số đa dạng phân loại học chim (Si) so sánh KBT Pù Hoạt, KBT Xuân Liên, KBT Pù Huống VQG Pù Mát 26 Bảng 3.4 Các loài chim bổ sung cho khu hệ chim vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam 27 Bảng 3.5 Các loài chim bổ sung cho khu hệ chim KBTTN Pù Hoạt 31 Bảng 3.6 Các lồi chim có giá trị bảo tồn cao KBTTN Pù Hoạt 34 Bảng 3.7 Độ phong phú loài chim KBTTN Pù Hoạt theo tình trạng lưu trú 37 Bảng 3.8 Độ phong phú lồi chim KBTTN Pù Hoạt theo loại hình sinh thái 37 Bảng 3.9 Độ phong phú loài chim KBTTN Pù Hoạt theo tính thực 38 Bảng 3.10 Kết xếp hạng ưu tiên bảo tồn loài chim KBT Pù Hoạt 39 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ vùng phân bố chim Việt Nam Hình 1.2 Vị trí khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt tỉnh Nghệ An Hình 3.1 Biểu đồ độ phong phú loài 18 chim KBTTN Pù Hoạt 23 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nhóm động vật có xương sống cạn, chim nhóm có số lượng lồi phong phú nhất; tập tính hoạt động chim náo nhiệt, nên xác suất phát chúng cao so với nhóm động vật khác Ngồi ra, khả thích ứng quần xã chim với biến đổi môi trường sống tốt, sinh cảnh bắt gặp chim sinh sống; nên chúng thường chọn làm nhóm sinh vật thị cho biến đổi sinh cảnh sống Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt (KBTTN Pù Hoạt) thành lập nhằm bảo tồn hệ sinh thái loài động, thực vật đặc trưng cho vùng núi Bắc Trung Bộ Việt Nam Khơng có giá trị đa dạng sinh học, Pù Hoạt khu rừng phịng hộ xung yếu cho lưu vực sơng Hiếu (Nghệ An), sơng Chu (Thanh Hóa), nguồn sinh thủy thủy điện: Hủa Na, Sao Va, Bản Mòng, Cửa Đạt KBTTN Pù Hoạt ba khu rừng đặc dụng nằm khu dự trữ sinh miền Tây Nghệ An, Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) cơng nhận ngày 20/09/2007 Năm 1999, chương trình nghiên cứu rừng tổ chức Frontier-Việt Nam thống kê khu vực có 131 lồi chim, có loài quý như: Gà tiền mặt vàng- Polyplectron bicalcaratum, Gà lôi trắng- Lophura nycthemera, Công- Pavo muticus, Hồng hoàng- Buceros bicornis, Niệc cổ hungAceros nipalensis (Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, 2013) Sau thức chuyển đổi thành khu bảo tồn, sinh cảnh rừng Pù Hoạt có nhiều thay đổi; dẫn đến thu hút số loài chim đến cư trú, bên cạnh số lượng số lồi chim lại giảm mạnh Năm 2015; triển khai công văn số 986/TCLN-BTTN ngày 20/07/2015 tổng cục Lâm nghiệp việc lập biểu thống kê loài động- thực vật rừng khu rừng đặc dụng; ban quản lý khu bảo tồn cập nhật kết điều tra trước thống kê 368 lồi Chim thuộc 54 họ 17 (Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, 2015) Năm 2018; Trung tâm Nhiệt đới Việt- Nga tiến hành điều tra khu hệ động thực vật; nhóm chim tiến hành điều tra xã Hạch Dịch vào tháng 35 (tổng thời gian 15 ngày); kết ghi nhận 125 loài chim thuộc 39 họ, 10 bộ; đặc biệt bổ sung 01 loài cho vùng Bắc Trung Bộ- Choàng choạc đầu đen, 01 loài cho KBTTN Pù Hoạt- Khướu má (Phạm Hồng Phương, 2018) Năm 2019; tư vấn chuyên gia động vật thuộc Trường Đại học Lâm nghiệp, ban quản lý khu bảo tồn triển khai điều tra ghi nhận 169 loài thuộc 51 họ 16 (Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, 2019) Mặc dù có nhiều đợt điều tra, thơng tin thành phần lồi chim KBTTN Pù Hoạt cịn tản mạn, đợt điều tra khác lại sử dụng hệ thống phân loại khác để xếp loài chim ghi nhận vào danh lục; đợt điều tra chim khu bảo tồn dừng lại việc thống kê thành phần loài, chưa thống kê đánh giá chuyên sâu yếu tố địa lý- sinh thái tạo nên đặc điểm khu hệ chim Để có đánh giá tồn diện tầm quan trọng KBTTN Pù Hoạt việc bảo vệ sinh cảnh sống cho loài chim hoang dã, suy đốn đặc điểm mơi trường sống thơng qua tổ thành nhóm chim địa lý-sinh thái khác nhau; em lựa chọn đề tài “Nghiên cứu đặc điểm khu hệ chim khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt – tỉnh Nghệ An” để thực khóa luận tốt nghiệp Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm chung động vật thuộc lớp Chim Chim (Aves) lớp động vật có xương sống cạn máu nóng, đứng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lơng vũ biết bay (phần lớn), có số lượng lồi nhiều (trên 8600 loài) chúng phân bố khắp miền trái đất Trên suốt 130 triệu năm tiến hóa theo hướng thích nghi với chuyển vận bay, nên tất loài chim đại từ Chim ruồi nặng 1,8gam, đến Đà điểu châu phi to lớn nặng gần 80kg có cấu trúc thể đồng dạng Hình thái cấu tạo thể chim có đặc điểm sau (Phạm Nhật& Đỗ Quang Huy, 1998): 1) Cơ thể chim có hình dạng van ngắn, chia bốn phần : đầu, cổ, thân Tồn thân phủ lớp lông vũ Chi trước thường biến đổi thành cánh để thích nghi bay lượn Chi sau biến đổi khác thích hợp với đậu cành cây, mặt đất bơi nước Bàn chân thường ngón; 2) Da mỏng, khơng có tuyến, trừ tuyến phao câu Lông vũ bao phủ gần khắp thể Giị phủ vẩy sừng Ngón chân có móng sừng; 3) Bộ xương hóa cốt hồn tồn Xương xốp nhiều xoang khí Các xương hộp sọ gắn kết lại với Hộp sọ lớn, có lồi cầu chẩm Xương hàm khơng có răng, phủ mỏ sừng Các đốt sống thân có chiều hướng gắn lại với nhau, đốt sống cổ khớp động linh hoạt Xương sườn nhỏ Xương ức phát triển tạo nên gờ lưỡi hái Đai vai, xương chi trước biến đổi hình dạng khớp động thích ứng với bay Dai hơng có cấu tạo thích ứng với đẻ trứng lớn có vỏ cứng, chỗ dựa vững cho chi sau; 4) Hệ thần kinh phát triển cao Bán cầu não, thùy thị giác, tiểu não lớn, thùy khứu giác nhỏ Não uốn khúc rõ ràng Đã có 12 đơi dây thần kinh não; 5) Giác quan: thính giác có tai trong, tai tai ngồi Có vành tai sơ khai Mắt lớn, quan định hướng bay Khứu giác chim phát triển TT Bộ- Họ - Lồi lồi Tên phổ thơng trắng@ 258 Đi đỏ đầu xám 259 Đuôi đỏ đầu trắng@ 260 Sẻ bụi đầu đen 261 Sẻ bụi xám@ 262 Đớp ruồi xanh xám 263 Đớp ruồi nâu 264 265 Tên khoa học Loại trạng lưu hình trú sinh thái R F CT TL1,2 R F CT QS; TL1 M F CT TL2 M F CT QS; TL1,2 R, M F, K CT QS; TL1,2 M F CT MBB M F CT QS; TL2 M F CT ghi nhận Rhyacornis fuliginosa Vigors, QS; TL1,2 1831 Chaimarrornis leucocephalus thực (Vigors, 1831) Saxicola torquatus (Linnaeus, 1766) Saxicola ferreus J.E&G.R Gray, 1846 Eumyias thalassinus Swainson, 1838 Muscicapa dauurica Pallas, 1811 Ficedula narcissina Temminck, vàng** 1836 Ficedula mugimaki Temminck, 1836 Tình trạng bảo tồn Tính 1863) Đớp ruồi lưng Đớp ruồi mugi@ Tình Thơng tin SĐT SĐV NĐ0 NĐ16 G N TT Bộ- Họ - Lồi lồi Tên phổ thơng 266 Tên khoa học Đớp ruồi họng Ficedula monileger Hodgson, trắng@ 1845 Ficedula zanthopygia (Hay, Tình Loại trạng lưu hình trú sinh thái MBB; TL1 R F CT TL1 M F CT M F CT QS; TL2 V F CT MBB; TL1 R F CT TL1 R F CT MBB; TL1 R F CT Thông tin ghi nhận thực 267 Đớp ruồi vàng 268 Đớp ruồi họng đỏ 269 Đớp ruồi nhật 270 Đớp ruồi hải nam 271 Đớp ruồi trắng 272 Đớp ruồi trán đen 273 Đớp ruồi cằm đen Niltava davidi La Touche, 1907 TL1 R F CT 274 Đớp ruồi lớn@ Niltava grandis (Blyth, 1842) TL2 R F CT 275 Đớp ruồi đầu xám Culicicapa ceylonensis TL1 R,M F CT 1845) Ficedula parva (Bechstein, TL1 1792) Cyanoptila cyanomelana Temminck, 1829 Cyornis hainanus Ogilvie-Grant, 1900 Cyornis concretus (Muller, 1835) Niltava macgrigoriae Burton, Tình trạng bảo tồn Tính 1836 SĐT SĐV NĐ0 NĐ16 G N TT Bộ- Họ - Loài lồi Tên phổ thơng Tên khoa học Tình Loại trạng lưu hình trú sinh thái PV; TL1,2 R F CT PV; TL1,2 R F CT TL1,2 R F CT Thông tin ghi nhận Tình trạng bảo tồn Tính thực SĐT SĐV NĐ0 NĐ16 G N (Swainson, 1820) 276 277 53 Họ Chim xanh Chloropseidae Chim xanh hông Chloropsis hardwickei Jardine & vàng Selby, 1830 Chim xanh nam Chloropsis cochinchinensis Gmelin, 1789 Chim xanh trán Chloropsis aurifrons Temminck, vàng@ 1829 54 Họ Chim sâu Dicaeidae 279 Chim sâu vàng lục Dicaeum concolor Jerdon, 1840 QS; TL1,2 R F, C CT 280 Chim sâu lưng đỏ* Dicaeum cruentatum (Linnaeus, QS R F CT QS;MBB; R F CT R F CT 278 281 282 1758) Chim sâu bụng Dicaeum chrysorrheum vạch Temminck & Laugier, 1829 TL1 Dicaeum ignipectus (Blyth, TL1,2 Chim sâu ngực đỏ@ 55 Họ Hút mật 1843) Nectariniidae EN TT Bộ- Họ - Lồi lồi Tên phổ thơng 283 Hút mật ngực đỏ@ 284 Hút mật đỏ 285 Hút mật đuôi nhọn 286 Bắp chuối đốm đen 287 Bắp chuối mỏ dài 288 Hút mật bụng vạch Tên khoa học Aethopyga saturata Hodgson, Tình Loại trạng lưu hình trú sinh thái PV; TL1,2 R F TV QS; TL1 R F TV, Thông tin ghi nhận thực 1836 Aethopyga siparaja Raffles, 1822 Aethopyga christinae Swinhoe, CT PV; TL1,2 R F TV Arachnothera magna Hodgson, MBB; R F TV 1837 TL1,2 R F TV R F TV QS; TL1,2 R C, K, F T 1869 Arachnothera longirostra QS; TL1,2 Latham, 1790 Hypogramma hypogrammicum TL1 Muller, 1843 56 Họ Sẻ Passeridae Sẻ Passer montanus Linnaeus, 1758 57 Họ Chim di Estrildidae 290 Di cam Lonchura striata Linnaeus, 1766 QS; TL1,2 R C TV 291 Di đá Lonchura punctulata Linnaeus, PV; TL1,2 R C TV 289 Tình trạng bảo tồn Tính SĐT SĐV NĐ0 NĐ16 G N TT Bộ- Họ - Lồi lồi Tên phổ thơng Tên khoa học Tình Loại trạng lưu hình trú sinh thái MBB R F TV QS; TL1,2 M K CT Thông tin ghi nhận thực 1758 292 Di xanh** Erythrura prasina Sparrman, 1788 58 Họ Chìa vơi Motacillidae 293 Chìa vơi núi Motacilla cinerea Tunstall, 1771 294 Chìa vơi trắng Motacilla alba Linnaeus, 1758 QS; TL1 R, M K CT 295 Chìa vơi vàng Motacilla flava Linnaeus, 1758 TL1 M K CT 296 Chim manh lớn Anthus richardi Vieillot, 1818 PV; TL1 R, M K Chim manh vân Anthus hodgsoni Richmond, PV; TL1,2 M F CT nam 1907 59 Họ Sẻ đồng Emberizidae 298 Sẻ đồng Emberiza rutila Pallas, 1776 TL1 R F ĐV 299 Sẻ đồng mặt đen Emberiza spodocephala Pallas, TL1 R F ĐV 297 1776 Tình trạng bảo tồn Tính CT SĐT SĐV NĐ0 NĐ16 G N Ghi chú: * Loài lần ghi nhận KBTTN Pù Hoạt; ** Loài lần ghi nhận Bắc Trung Bộ; @ Loài bổ sung cho khu hệ chim vùng Bắc Trung Bộ  Thông tin ghi nhận: PV- Phỏng vấn; MTD- Mẫu vật dân; MBB- Mẫu vật bẫy bắt được; QS- Quan sát/nhìn thấy; NT- Nghe thấy; DV- Dấu vết TL1- Ban quản lý KBTTN Pù Hoạt (2015); TL2- Phạm Hồng Phương (2018)  Tình trạng lưu trú: (KBTTN Pù Hoạt thuộc vùng Bắc Trung Bộ): R- Lồi định cư; M- Lồi trú đơng; V- Loài lang thang (Theo Nguyễn Lân Hùng Sơn Nguyễn Thanh Vân, 2011)  Loại hình sinh thái: N- Lồi sinh sống vực nước; F- Loài sinh sống thảm thực vật; C- Loài sinh sống khu dân cư; K- Lồi sinh sống nơi thống  Tính thực: ĐV- Lồi lấy động vật có xương giun đất làm thức ăn; TV- Loài lấy thực vật làm thức ăn; CT- Lồi lấy trùng làm thức ăn; T- Loài lấy thực vật động vật bao gồm côn trùng làm thức ăn (theo Võ Quý, 1971)  Tình trạng bảo tồn: SĐTG- Danh lục đỏ IUCN, 2019; SĐVN- Sách Đỏ Việt Nam, 2007 (EN- Nguy cấp, VU- Sẽ nguy cấp, LR- Ít nguy cấp, NT- Gần bị đe doạ); NĐ06-Nghị định 06/2019/NĐ-CP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi công ước buôn bán quốc tế lồi đơng vật, thực vật hoang dã nguy cấp (IB- Nghiêm cấm khai thác sử dụng, IIB- Hạn chế khai thác sử dụng); NĐ160-Nghị định 160/2013/NĐ-CP tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý lồi thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Phụ lục HÌNH ẢNH KHẲNG ĐỊNH SỰ CĨ MẶT CỦA MỘT SỐ LỒI CHIM TRONG KBT PÙ HOẠT (Nguồn: Ban quản lý KBTTN Pù Hoạt) Hình 01: Gà so Hình 02: Gà rừng Hình 03: Gà lơi trắng Hình 04: Lơng Gà lơi trắng Hình 05: Diều hoa miến điện Hình 06: Diều ấn độ Hình 07: Cu gáy Hình 08: Cu luồng Hình 09: Vẹt ngực đỏ Hình 10: Bìm bịp nhỏ Hình 11: Cú mèo khoang cổ Hình 12: Nuốc bụng đỏ Hình 13: Bồng chanh đỏ Hình 14: Di vật mỏ Cao cát bụng trắng Hình 15: Gõ kiến lùn mày trắng Hình 16: Gõ kiến xanh gáy đen Hình 17: Mỏ rộng Hình 18: Lơng Đi cụt bụng vằn Hình 19: Thiên đường phướn Hình 20: Quạ đen Hình 21: Chim mào vàng Hình 22: Chiền chiện núi họng trắng Hình 23: Chích bơng dài Hình 24: Chào mào Hình 25: Cành cạch lớn Hình 26: Họa mi đất mỏ dài Hình 27: Họa mi đất ngực luốc Hình 28: Khướu bụi vàng Hình 29: Khướu bụi đầu đen Hình 30: Khướu bạc má Hình 31: Họa mi Hình 32: Lách tách họng Hình 33: Khướu mào mặt đen Hình 34: Yểng Hình 35: Chích chịe than Hình 36: Chích chịe lửa Hình 37: Chích chịe nước trán trắng Hình 38: Đớp ruồi lưng vàng (con mái) Hình 39: Đớp ruồi họng trắng Hình 40: Đớp ruồi trán đen Hình 41: Chim sâu bụng vạch Hình 42: Bắp chuối đốm đen Hình 43: Di xanh Hình 44: Chìa vơi núi Hình 45: Phường chèo đỏ lớn (con Hình 46: Phường chèo đỏ lớn (con trống) mái) Hình 47: Bơng lau tai trắng Hình 48: Chích đầu nhọn phương đơng Hình 49: Cành cạch đen Hình 50: Chèo bẻo xám Hình 51: Giẻ cùi xám Hình 52: Chào mào vàng mào đen Hình 53: Phường chèo đen Hình 54: Cú vọ ... đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm khu hệ chim khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt – tỉnh Nghệ An? ?? để thực khóa luận tốt nghiệp Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm chung động vật thuộc lớp Chim Chim (Aves)... km Khu bảo tồn trải dài từ 19027'46” đến 19059’55” vĩ độ Bắc từ 104037’46’’ đến 105011’11” kinh độ Đông Hình 1.2 Vị trí khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt tỉnh Nghệ An Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt. .. b) Các loài chim bổ sung cho khu hệ chim khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt So sánh thành phần loài chim kết điều tra năm 2019 với báo cáo trước (Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, 2015;

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w