Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
8,56 MB
Nội dung
i LỜI NĨI ĐẦU Trong q trình thực đề tài "Nghiên cứu đặc điểm khu hệ chim nƣớc Vƣờn Quốc Gia Bến En tỉnh Thanh Hóa" ngồi nỗ lực thân, tơi cịn nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy giáo Bộ môn Động vật rừng, khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Th S Đỗ Quang Huy, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành đề tài Ngồi ra, Tơi xin gửi lời cảm ơn đến ban quản lý VQG Bến En, Ban Du lịch sinh thái VQG Bến En, đội kiểm lâm động trạm Điện Ngọc Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn ngƣời thân gia đình động viên, chia sẻ, giúp đỡ tinh thần vật chất để tơi hồn thành đề tài Đến nay, đề tài hồn thành Cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng trân trọng cảm ơn sâu sắc tới toàn thể giúp đỡ quý báu Do thời gian nghiên cứu nhƣ trình độ thân cịn hạn chế nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy, giáo để đề tài đƣợc hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2011 Sinh viên thực Phạm Việt Hùng ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH Phần ĐẶT VẤN ĐỀ Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Các tác giả giới nghiên cứu chim rừng Việt Nam……… 2.2 Các tác giả Việt Nam nghiên cứu chim rừng Việt Nam…………….4 2.3 Các cơng trình nghiên cứu thực VQG Bến En – Thanh Hóa… Phần ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.2 Địa hình 3.1.3 Địa chất thổ nhƣỡng 3.1.4 Khí hậu thủy văn 3.1.5 Tài nguyên rừng 10 3.2 Tình hình dân sinh kinh tế - xã hội 11 3.2.1 Dân cƣ phong tục tập quán 11 3.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 12 Phần MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 4.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu 13 4.2.1 Thời gian nghiên cứu 13 4.2.2 Địa điểm nghiên cứu 13 4.3 Nội dung nghiên cứu 13 4.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 4.4.1 Công tác chuẩn bị 13 iii 4.4.2 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 14 4.4.3 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 14 4.4.4 Phƣơng pháp vấn thợ săn ngƣời dân địa phƣơng 15 4.4.5 Phƣơng pháp phân tích mẫu vật 16 4.4.6 Phƣơng pháp chuyên gia 16 4.4.7 Phƣơng pháp nội nghiệp 17 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 5.1 Thành phần loài chim nƣớc VQG Bến En 19 5.1.1 Danh lục loài chim nƣớc VQG Bến En 19 5.1.2 Đa dạng thành phần loài chim nƣớc 21 5.1.3 So sánh mức độ đa dạng sinh học khu hệ chim nƣớc VQG Bến En với thành phần loài chim nƣớc vƣờn quốc gia khác 23 5.2 Đặc điểm sinh thái số lồi chim nƣớc VQG Bến En Thanh Hóa 26 5.3 Mật độ, tính đa dạng sinh học loài chim nƣớc VQG Bến En 48 5.3.1 Thống kê quần thể loài chim nƣớc quan sát đƣợc 48 5.3.2 Các số đa dạng sinh học 49 5.3.3 Mật độ số loài phổ biến 50 5.4 Hiện trạng quản lí khu hệ chim nƣớc VQG Bến En - Thanh Hóa 51 5.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn khu hệ chim nƣớc VQG Bến En Thanh Hóa 52 5.5.1 Giải pháp kỹ thuật 52 5.5.2 Giải pháp kinh tế - xã hội 54 5.5.3 Tăng cƣờng công tác thực thi pháp luật 56 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 58 6.1 Kết luận 58 6.2 Tồn 58 6.3 Kiến Nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI IUCN Sách đỏ giới VQG Vƣờn Quốc Gia KBT Khu Bảo Tồn WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên WB Ngân hàng giới SĐ Sách Đỏ BQL Ban quản lý UBND Ủy ban nhân dân TNTN Tài nguyên thiên nhiên BTTN Bảo tồn thiên nhiên v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 5.1 Danh lục loài chim nƣớc VQG Bến En Thanh Hóa 19 Bảng 5.2 Cấu trúc thành phần loài chim nƣớc VQG Bến En 21 Bảng 5.3 So sánh sánh mức độ đa dạng sinh học khu hệ chim nƣớc VQG Bến En với số khu vực khác Việt Nam 23 Bảng 5.4 Các quần thể loài chim nƣớc quan sát đƣợc 48 Bảng 5.5 Mật độ số loài chim nƣớc phổ biến 50 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 5.1 Biểu đồ so sánh tỷ trọng loài chim nƣớc VQ Bến En 22 Hình 5.2 Biểu đồ so sánh đa dạng chim nƣớc VQG Bến En với số vƣờn quốc gia khác 24 Hình 5.3: Le 26 Hình 5.4: Cị bợ 28 Hình 5.5: Cị xanh 29 Hình 5.6: Diệc xám 31 Hình 5.7: Cị Lửa 33 Hình 5.8: Cun cút lƣng nâu 34 Hình 5.9: Cuốc ngực trắng 36 Hình 5.10: Cốc đen 37 Hình 5.11: Bồng chanh 41 Hình 5.12: Sả đầu nâu 43 Hình 5.13: Hạc cổ trắng 44 Hình 5.14: Cò lào ấn độ 45 Hình 5.15: Cị trắng 47 Phần ĐẶT VẤN ĐỀ Vị trí địa lý, khí hậu nhiệt đới ẩm, địa hình phức tạp tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển đa dạng sinh học Việt Nam Việt Nam đƣợc coi trung tâm đa dạng sinh học vùng Đông Nam châu giới Số liệu thống kê chƣa đầy đủ cho thấy, nhất, Việt Nam ghi nhận đƣợc 697 loài rong tảo, 1.939 loài thực vật nổi, 2.393 loài thực vật bậc thấp, 11.373 loài thực vật bậc cao, 5.155 lồi trùng, 3.109 lồi cá (2030 lồi cá biển), 82 lồi ếch nhái, 260 lồi bị sát, 830 lồi chim, 228 lồi thú hàng nghìn lồi động vật không xƣơng sống khác (Kế hoạch nâng cao nhận thức đa dạng sinh học giai đoạn (2001-2010)) Tài nguyên động vật, thực vật Việt Nam phong phú đa dạng, nhiều năm qua nhà nghiên cứu khoa học phát nhiều loài cho khoa học nhƣ: Khƣớu ngọc linh (Garrulax ngoclinhensis), Khƣớu kon ka kinh (Garrulux konkakinhensis), Gà lôi lam đuôi trắng (Lophura hatinhensis) Mặc dù giá trị ĐDSH lớn thay nhƣng nguy đe dọa đến tồn chỳng thƣờng xuyờn diễn với tốc độ ngày nhanh Có nhiều nguyên nhân dẫn đến suy thoái ĐDSH Nguyên nhân sâu xa suy giảm ĐDSH khai thác tài nguyên ngƣời mà phá hoại môi trƣờng sống xuất phát từ gia tăng dân số hoạt động ngƣời Nạn rừng, chia cắt rừng thành mảnh nhỏ diễn nhiều thập kỷ qua làm cho tính ĐDSH rừng bị suy giảm Nhiều loài động thực vật trở nên khan có nguy bị tiêu diệt nhƣ Hồng đàn, Pơ mu, Cẩm lai, Tê giác sừng, Bò tót, Bị xám, Voi… Sự xố sổ nhiều khu rừng tự nhiên cú nhiều lồi biến trƣớc khoa học chƣa biết đến Đây lµ mát tớnh bng tin, chỳng ta đánh kho tàng nguồn gen động thực vật hoang dã quí hiếm, đánh phổi xanh nhân loại đánh cỗ máy giúp điều hồ khí hậu, bảo vệ mơi trƣờng sống cho tất loài sinh vật đất Vƣờn Quốc gia Bến En đƣợc thành lập từ năm 1992, có diện tích tự nhiên 16.643 ha, có 544 rừng nguyên sinh tái sinh Nơi khu bảo tồn nguồn gen động, thực vật quý phục vụ cho nghiên cứu khoa học mà nơi tham quan, du lịch, nghỉ mát lý tƣởng Vƣờn Quốc gia Bến En có hồ sơng Mực rộng 4.000 ha, sâu hàng chục mét, thủy vực bốn suối lớn vùng Hồ sông Mực chia làm hai hồ, hồ Thƣợng rộng 3.000 hồ Hạ rộng chừng 800 Rừng Bến En nơi ẩn náu thuận lợi cho nhiều nhóm trùng, lồi chim, lồi gặm nhấm, móng guốc lồi thú ăn thịt phát triển, sinh sôi Qua nhiều đợt khảo sát, điều tra cho thấy vƣờn Quốc gia Bến En có 50 bộ, 177 họ, 216 giống 1.000 lồi động vật, có 91 lồi thú, 201 lồi chim, 54 loại bị sát, 31 lồi Ếch nhái, 68 lồi cá, 499 lồi trùng Có nhiều động vật quý nằm Sách Đỏ nhƣ Voi, Bò tót, Gấu ngựa, Báo lửa, Khỉ mặt đỏ, Vƣợn bạc má, Rùa vàng…(theo baomoi.com phần tin tức văn hóa du lịch) Đặc biệt có khu hệ chim phong phú đa dạng với nhiều loại chim nƣớc quý nhƣ: Diệc xám (Ardea cinerea) Tuy nhiên, năm gần tình trạng săn bắn động vật hoang dã quý tình trạng phá rừng diễn mạnh làm cho số tài nguyên động, thực vật suy giảm nghiêm trọng đặc biệt lồi chim q đặc hữu Vì để góp phần cung cấp sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng nói chung tài nguyên chim nƣớc nói riêng VQG Bến En, tơi thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm khu hệ chim nước Vườn quốc gia Bến En, Thanh Hoá” PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Các tác giả giới nghiên cứu chim rừng Việt Nam - Giai đoạn trước năm 1975 : Đặc điểm bật giai đoạn công trình nghiên cứu chim nhà khoa học nƣớc thực Loài Gà rừng (Gallus gallus) loài chim đƣợc nghiên cứu Việt Nam, tiêu mẫu thu Côn Đảo đƣợc nhà sinh vật học Line mô tả kỷ XVIII Cuối kỷ XIX, nhà tự nhiên học nƣớc ngồi có mặt Việt Nam bắt đầu nghiên cứu chim phạm vi rộng với quy mô lớn Năm 1872, danh sách chim Việt Nam gồm 192 lồi đƣợc xuất với lơ mẫu vật Pierơ, Giám đốc sở thú Sài Gòn thời sƣu tầm công bố (H.jouan 1972) Năm 1931, Delacua Jabuiơ xuất cơng trình nghiên cứu tổng hợp “Chim Đông Dƣơng” gồm tập 954 loài phân loài (Delacour T Et Jabuille P., 1931 Lesoiseaux de I’Indochine francaise, I – IV Paris) Trong có lồi chim Việt Nam Năm 1951, danh lục chim Đông Dƣơng đƣợc Delacour bổ sung, hoàn thành xuất gồm 1085 loài phân loài (J Delacour, 1951) - Giai đoạn sau năm 1975: Trong giai đoạn năm gần đây, nhiều dự án bảo tồn dạng sinh học nƣớc ngoài: Hà Lan, Đức, Úc, Anh, Mỹ tài trợ vào Việt Nam Các tổ chức phi phủ : Tổ chức bảo tồn động thực vật quốc tế (FFI), Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN), Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF), Ngân hàng giới (WB) đầu tƣ vào Việt Nam sau loạt cơng trình nghiên cứu động - thực vật hoang dã đƣợc xuất Cơng trình nghiên cứu đầy đủ chim giai đoạn “Chim Việt Nam” Nguyễn Cử, Lê trọng Thải, Karen Philipps (Xb.2000) sách đƣợc biên soạn dựa “Chim Hồng Kông Nam Trung Quốc” (1994), tác giả Clive Viney, Lan Chiu Ying, Karen Philipps Trong sách tác giả giới thiệu 500 loài tổng số 850 loài chim có Việt Nam, lồi trình bày mục mơ tả, phân bố tình trạng, nơi có hình vẽ màu kèm theo Nói chung sách đƣợc biên soạn với mục đích chủ yếu giúp ngƣời đọc nhận dạng loài chim thực địa 2.2 Các tác giả Việt Nam nghiên cứu chim rừng Việt Nam - Giai đoạn trước năm 1975 : Trong giai đoạn này, điểm ý năm 1954 miền Bắc hồn tồn giải phóng Đây mốc quan trọng đánh dấu khởi đầu lịch sử nghiên cứu chim Việt Nam bƣớc sang thời kỳ với điều tra, khảo sát nhà nghiên cứu chim Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu đáng ý tác giả Võ Quý (1962, 1966), Trần Gia Huấn (1960, 1961), Đỗ Ngọc Quang (1965), Võ Quý Anorova N.C ( 1967) Nói chung tác giả sâu nghiên cứu mặt khu hệ phân loại mà ý đến đặc điểm sinh học sinh thái chúng Năm 1971, Võ Quý tổng hợp nghiên cứu tổng hợp năm trƣớc đời sống lồi chim phổ biến miền Bắc Việt Nam cơng trình “Sinh học lồi chim thƣờng gặp miền Bắc Việt Nam” Trong sách , tác giả có dẫn đầy đủ đặc điểm nơi ở, thức ăn, sinh sản số tập tính khác gần 200 loài chim miền Bắc mà đa số lồi chim có ý nghĩa kinh tế Đây cơng trình nghiên cứu chim có đầy đủ có hệ thống sát thực Nhƣng đối tƣợng nghiên cứu rộng nên tác giả nghiên cứu nơi loài chim Đối với loài nơi chúng sinh cảnh nào, đai cao mà chƣa cụ thể đặc điểm sinh cảnh sống chim nhƣ tổ thành loài thực vật, vị trí tầng tán yêu thích - Giai đoạn sau năm 1975: Sau chiến tranh giải phóng miền Nam thống đất nƣớc, cơng trình “Chim Việt Nam hình thái phân loại (tập 1,2)” Võ Quý (1975, 1981) 46 - Tên phổ thơng: Cị lào ấn độ - Tên latin: Mycteria leucocephala - Họ: Hạc (Ciconiidae) - Bộ: Hạc (Ciconiiformes) a Đặc điểm nhận biết Chim trƣởng thành lông cánh sơ cấp, thứ cấp đuôi đen có ánh lục Lơng cánh nhỏ nhỡ đen có viền trắng Vai lông cánh bao lớn lông cánh tam cấp trắng phớt hồng Lông dƣới cánh dải vịng quanh dƣới ngực đen có ánh xanh với nhiều lơng có viền tráng Phần cịn lại lông màu trắng Chim non lông cổ lƣng nâu nhạt, lông bao cánh nhỏ nhỡ màu nâu Khơng có vịng đen ngực Mắt vàng Da trần mặt quanh mắt vàng cam nhạt Chân nâu hồng nhạt b Đặc điểm sinh thái Sinh sản vào mùa khô rừng tràm U Minh Mỗi lứa đẻ - trứng Thức ăn cá Trong mùa sinh sản kiếm ăn làm tổ rừng tràm, ngồi mùa sinh sản cịn gặp nơi khác Nơi kiếm ăn thích hợp đầm lầy, hồ ruộng lúa c Phân bố Việt Nam: Trƣớc phổ biến Trung Nam, gặp Bắc Gần thấy Nam (Đồng Nai, Minh Hải) Thế giới: Ấn Độ, Xrilanca, Mianma, nam Trung Quốc, Thái Lan Đông Dƣơng Đôi gặp Malaixia Tại VQG Bến En bắt gặp tại: Lịng hồ sơng suối 47 16 Cị trắng Hình 5.15: Cị trắng (Nguồn: http://www.vnsay.com ) - Tên phổ thơng: Cị trắng - Tên địa phƣơng: Cị trắng - Tên la tinh: Egretta garzetta - Họ: Diệc (Ardeidae) - Bộ: Hạc (Ciconiiformes) a Đặc điểm nhận biết *Chim trƣởng thành: Bộ lơng mùa hè Bộ lơng hồn tồn trắng Sau gáy có lơng dài, mảnh Ở cổ dƣới ngực có nhiều lơng dài nhọn Các lơng lƣng có phiến thƣa trùm hơng Bộ lơng mùa đơng Khơng có lơng trang hoàng Mắt vàng Da quanh mắt vàng xanh lục nhạt Mỏ đen, mép gốc mỏ dƣới vàng nhạt Chân đen trừ điểm xanh lục sau khớp cổ bàn, ngón chân xanh lục Kích thƣớc: - Cánh: 230 - 289; đi: 90 - 100; giị: 81 - 105; mỏ: 71 - 85 mm b Phân bố Cò trắng phân bố rộng: châu Âu gặp Bồ đào nha, Nam Tây ban nha, Nam Pháp, Bắc ý, Hungari, Nam tƣ, Bungari, Anbani Nam Liên xô; Châu Á gặp Xiri, Tiểu Á, Iran, Trung Á, Ấn Độ, Miến Điện, Thái Lan; Lào, 48 Việt Nam, Campuchia, Mã Lai, Nam Trung Quốc Nhật Bản Ở Châu Phi, cò trắng làm tổ tam giác châu sông Nin; quần đảo Capve, hồ Victoria Mùa đông cị trắng có Bắc Phi phần Nam vùng phân bố Việt Nam cị trắng có hầu khắp tỉnh, nhiều tỉnh thuộc vùng đồng Tại VQG bắt gặp lịng hồ sơng suối 5.3 Mật độ, tính đa dạng sinh học loài chim nƣớc VQG Bến En 5.3.1 Thống kê quần thể loài chim nước quan sát Bảng 5.4: Các quần thể loài chim nƣớc quan sát đƣợc Tổng số cá thể TT Tên phổ thông Tên khoa học quan sát Le hôi Tachybaptus ruifcollis 28 Diệc xám Ardea cinerea Cò bợ Ardeola bacchus 63 Amaurornis Cuốc ngực trắng phoenicurus Choi choi nhỏ Charadrius dubius Bói cá nhỏ Ceryle rudis 24 Bồng chanh Alcedo atthis 17 Sả đầu nâu Halcyon smyrnensis 18 Cò trắng Egretta garzetta 82 10 Vịt trời Anas poecilorhyncha 11 Choắt lớn Tringa nebularia 12 Vạc Nycticorax nyticorax 13 Mòng két mày trắng Anas querquedula 14 Bồng chanh đỏ Ceyx erithacus Qua kết cho bẳng 5.4 ta thấy số cá thể xuất nhiều thuộc loài Cò: Cò trắng (82 cá thể), Cò bợ (63 cá thể) xếp thứ tự số cá thể quan sát là lồi Le (28 cá thể) Bói cá nhỏ (24 cá thể)và chiếm số cá thể thấp lồi Mịng két mày trắng Bồng chanh đỏ Do khu vực quan sát có diện tích mặt nƣớc sơng hồ lớn 49 nơi sinh sống thích hợp cho lồi Cị, số cá thể tập trung lớn nhiều so với loài khác 5.3.2 Các số đa dạng sinh học *Đa dạng lồi( tính số đa dạng Margalef - d) d S 1 log N Trong đó: S: Tổng số loài ghi nhận đƣợc N: Tổng số cá thể ghi nhận đƣợc Qua bảng ta tính đƣợc tính đa dạng lồi chim tai VQG Bến En Vậy tính đa dạng lồi chim nƣớc VQG Bến En là: d = (14– )/(log2257 ) =1.6237 *Đa dạng quần xã (tính số đa dạng Simpson-D) S D p i2 i 1 Trong đó: Pi: Xác suất “vai trị”của lồi i S: Tổng số loài Pi = ni/N - ni: Số lƣợng cá thể (hay sinh khối/đối với gỗ) loài thứ i - N: Tổng số cá thể (hay sinh khối/đối với gỗ) loài sinh cảnh Vậy tính đa dang quần xã chim nƣớc là: D=1- ((28/257)2 + (6/257)2 + (63/257)2 + (2/257)2 +(3/257)2 +(17/257)2 + (24/257)2 + (18/257)2 + (82/257)2 + (1/257)2 + (4/257)2 + (4/257)2 + (1/257)2 + (4/257)2) = 0.8073 50 Qua số đa dạng sinh học ta thấy mức độ đa dạng sinh học loài chim nƣớc VQG Bến En mức độ trung bình 5.3.3 Mật độ số lồi phổ biến Cơng thức tính: M N 10000 nS N:cá thể lồi quan sát đƣợc n:Số đơn vị (tuyến/điểm) điều tra S: Diện tích đơn vị quan sát Kết tính tồn mật độ số loài phổ biến đƣợc thể bảng 5.5 Bảng 5.5 Mật độ số loài chim nƣớc phổ biến TT Tên loài Mật độ phân bố (M) Le hôi 4.516 Diệc xám 0.967 Cò bợ 10.16 Cuốc ngực trắng 0.322 Choi choi nhỏ 0.484 Bói cá nhỏ 3.87 Bồng chanh 2.714 Sả đầu nâu 2.903 Cò trắng 13.226 10 Vịt trời 0.645 11 Choắt lớn 0.645 12 Vạc 0.645 13 Mòng két mày trắng 0.161 14 Bồng chanh đỏ 0.161 51 Qua kết thể bảng 5.5 ta thấy đơn vị diện tích quan sát lồi có số lƣợng cá thể lớn bảng 5.4 có mật độ phân bố lớn ngƣợc lại 5.4 Hiện trạng quản lí khu hệ chim nước VQG Bến En - Thanh Hóa Qua vấn ngƣời dân, thợ săn ban quản lý vƣờn đội ngũ kiểm lâm Tơi rút số kết luận công tác quản lý bảo tồn khu vực VQG Bến En nhƣ sau: Nhìn chung cơng tác quản lý bảo tồn chƣa đƣợc tốt, mật độ kiểm lâm địa bàn trạm để quản lý vùng cịn mỏng so với diện tích mà trạm đƣợc giao phó cơng tác quản lý chƣa thực gắt gao Việc mua bán khai thác sản phẩm chim nƣớc thƣờng xuyên diễn ra, qua vấn ngƣời dân Làng Cốc việc khai thác trứng chim nhƣ trứng cò diễn mạnh vào trung tuần tháng Có thợ săn ngày họ bẫy bắt đƣợc hàng trăm chim nƣớc Nếu tình hình khai thác tiếp tục diễn khơng lâu nguồn tài ngun chim nƣớc khu vực hồ Mực cạn kiệt Hiện sản phẩm từ động vật rừng nói chung sản phẩm từ nguồn tài nguyên chim nƣớc nói riêng trở thành hàng hóa ăn đặc sản, làm cho tốc độ săn bắn có dấu hiệu gia tăng Đặc biệt có sách mở cửa thơng thƣơng bn bán với nƣớc động vật rừng trở nên có giá trị kéo theo tình trạng săn bắn lại diễn mạnh mẽ phức tạp Thay việc trƣớc ngƣời dân, lái bn vào rừng để kiếm thức ăn thực phẩm từ thịt trứng chim ngày sản phẩm chim nƣớc trở thành mặt hàng, nên việc khai thác diễn mạnh mẽ quy mô rộng lớn Họ thƣờng sử dụng bẫy súng tự chế, lƣới mờ để bắt chim Qua ngày điều tra tìm hiểu, có lần bắt gặp ngƣời dân căng lƣới mờ có treo thêm lon sữa bị bè tôm, đầm nuôi cá để bẫy chim Năm 1996, kiểm lâm VQG bắt 01 thuyền đánh cá có 50 cò 5kg trứng cò bắt từ vƣờn chim khu vực Đập Tràn 52 * Nguyên nhân dẫn đến trạng số nguyên nhân như: - Sự nhận thức ngƣời dân chƣa cao tính đa dạng sinh học yếu tố quý loài chim nƣớc nhƣ việc hiểu biết công tác bảo tồn - Do chƣa có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học cụ thể nguồn tài nguyên chim nƣớc nên chƣa có số liệu cụ thể xác, điều gây nhiều khó khăn cơng tác quản lí nguồn tài nguyên khu hệ chim nƣớc - Lực lƣợng kiểm lâm cịn mỏng so với diện tích đất rừng nhƣ khu mặt hồ đƣợc giao phó Do cơng tác quản lý chƣa gắt gao sâu vào địa điểm - Yếu tố sinh cảnh: Trâu bò thƣờng xuyên vào vƣờn chim phá hoại làm náo loạn vƣờn chim; yếu tố thời tiết, khí hậu thất thƣờng làm ảnh hƣởng đến sinh tồn lồi -Ngun nhân lợi nhuận kinh tế sức mạnh đồng tiền sống ngƣời dân vùng đặc biệt khu vực lòng hồ cịn gặp nhiều khó khăn 5.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn khu hệ chim nước VQG Bến En Thanh Hóa Bảo vệ phát triển bền vững ĐDSH khu vực nghiên cứu bảo vệ để phát triển sống cho cộng đồng ngƣời dân Huyện Nhƣ Xuõn vùng lân cận tỉnh Thanh Húa Điểm quan trọng phát triển bền vững giải hài hoà bảo tồn khu hệ chim nƣớc VQG Bến En với vấn đề phát triển kinh tế cộng đồng Hoạt động bảo tồn đạt đƣợc hiệu cao lợi ích thu từ nguồn tài nguyên sinh vật đƣợc chia sẻ cộng đồng địa phƣơng tự nguyện tham gia vào hoạt động Mặt khác, để thực tốt nhiệm vụ bảo tồn khu hệ chim nƣớc VQG Bến En thỡ giải pháp đề xuất phải đồng bộ, hệ thống, phù hợp với điều kiện địa phƣơng lồng ghép với chiến lƣợc phát triển vùng 53 nhằm phát huy hiệu tổng hợp Sau phân tích thực trạng danh mục cỏc lồi chim nƣớc nhƣ khó khăn, thách thức, tập hợp giải pháp ngƣời dân đề xuất nhƣ tham khảo ý kiến chuyên gia Chính quyền cấp, đề tài xin đề xuất giải pháp bảo tồn khu hệ chim nƣớc VQG Bến En nhƣ sau: 5.5.1 Nhóm giải pháp kỹ thuật Phân định rõ ranh giới khu vực bảo tồn để từ thực tốt cơng tác quản lý bảo vệ rừng kết hợp với bảo vệ môi trƣờng, nghiên cứu khoa học việc bảo vệ nguồn gen động thực vật quý hiếm, phát triển du lịch sinh thái phát triển cộng đồng Để công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng nói chung chim nƣớc nói riêng có hiệu quả, cần tiến hành hoạt động cụ thể sau: - Quản lý vùng lõi: phân định ranh giới, quản lý nghiên cứu, giám sát động thực vật hệ sinh thái Với mong muốn bảo bệ phát triển số lƣợng, chất lƣợng quần thể động vật cơng việc thời gian tới cần có nghiên cứu sâu, cụ thể sinh cảnh phạm vi sống 38 loài chim nƣớc Các vấn đề cần điều tra nghiên cứu gồm: - Điều tra, đánh giá trữ lƣợng cụ thể chuyờn sõu đặc điểm sinh học, đặc điểm sinh thỏi 37 loài chim nƣớc cú - Điều tra đánh giá diện tích, trữ lƣợng sinh cảnh sống 37 lồi chim nước (bao gồm rừng giàu trung bình) Từ số liệu điều tra, đánh giá trên, xây dựng đề án khoanh vùng bảo vệ nơi sống nơi cƣ trú tất cỏc loài chim nƣớc từ 37 lồi chim phân bố đƣợc bảo vệ theo - Bảo vệ phục hồi trạng thái rừng nghèo, khoanh nuôi tái sinh trồng rừng diện tích đất trống 54 - Xây dựng phân khu hành ngang tầm với quy mơ quản lý KBT, đồng thời mở rộng, phát triển dịch vụ du lịch sinh thái nghiên cứu khoa học Sự nghiệp bảo vệ rừng nghiệp chung tồn xã hội, có lực lƣợng kiểm lâm cán Ban quản lý bảo tồn thơi khơng thể thực tốt đƣợc nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc giao cho Nhƣng để ngƣời dân tham gia vào cơng tác trƣớc hết, ngƣời dân phải nhận thức đƣợc tầm quan trọng cơng tác bảo tồn ĐDSH có cỏc lồi chim nƣớc Hoạt động giáo dục cộng đồng nâng cao nhận thức họ quản lý bảo vệ rừng nói chung bảo tồn ĐDSH nói riêng cần đƣợc lồng ghép chƣơng trình, hội nghị tuyên truyền trực tiếp thôn Nội dung tuyên truyền cần ngắn gọn, cụ thể, dễ hiểu, đƣợc sử dụng ngôn ngữ địa phƣơng phù hợp với thời điểm năm Cần đa dạng hố loại hình tuyên truyền pano, áp phíc, hiệu, truyền phƣơng thức tuyên truyền cần đƣợc thay đổi, tuyền truyền trực tiếp, gián tiếp Nội nung tuyên truyền cần thể đƣợc hết nội dung công tác bảo tồn, từ pháp luật đến ĐDSH, giá trị cần thiết phải bảo tồn ĐDSH Việc thực thi giải pháp kĩ thuật cần có lồng ghép tổng hợp nhóm giải pháp khác để có phƣơng án bảo tồn cách cụ thể xác đảm bảo nguồn gen lồi chim nƣớc đƣợc lƣu giữ lâu dài bền vững 5.5.2 Nhóm giải pháp kinh tế - xã hội * Nâng cao nhận thức lực công tác - Đào tạo nghiệp vụ cho cán khu bảo tån: Để làm tốt cơng tác bảo tồn địi hỏi cán viên chức phải có trình độ chun mơn, có am hiểu sâu lĩnh vực bảo tồn ĐDSH, có khả nghiên cứu khoa học độc lập biết vận động quần chúng Do BQL VQG Bến En phải có kế hoạch thƣờng xuyên bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ bảo tồn, 55 tạo điều kiện thuận lợi để cán đƣợc học tập, tiếp cận kiến thức khoa học công nghệ - Bồi dƣỡng kiến thức cho cán xã cộng đồng thơn xóm: Nhìn chung trình độ cán xã cịn hạn chế nhiều mặt, văn hố, chun mơn Đa phần cán xã, thơn có trình độ văn hố cấp I, cấp II cịn nhiều hạn chế nhận thức khả truyền đạt chủ trƣơng sách Đảng Nhà nƣớc đến ngƣời dân Vấn đề đào tạo bồi dƣỡng cán xã, thôn nằm chủ trƣơng chung Nhà nƣớc nhằm bƣớc hoàn thiện đội ngũ cán này, đề tài giới hạn phạm vi đề nghị BQL VQG Bến En kết hợp với quan chuyên môn bồi dƣỡng họ kiến thức quản lý rừng, bảo vệ rừng, kỹ thuật thâm canh, trồng cây, trồng rừng Để họ trở thành cán nòng cốt tuyên truyền hƣớng dẫn cho nhân dân đồng thời giúp họ thấy rõ vai trị quyền địa phƣơng công tác quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng * Nâng cao nhận thức người dân quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường ĐDSH Thực tế cho thấy hiểu biết BTTN hay KBT nhiều hạn chế cộng đồng dân cƣ địa phƣơng Đối với họ, sống cịn khó khăn ƣu tiên hàng đầu tập trung khai thác sử dụng TNTN để đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho sống hàng ngày Các nỗ lực bảo tồn đạt đƣợc hiệu khơng có hợp tác nhân dân Con ngƣời lực lƣợng tác động nhiều đến tài nguyên môi trƣờng Những thay đổi nhận thức hiểu biết cao ngƣời giúp họ nâng cao chất lƣợng sống Điều đạt đƣợc thơng qua phát triển nâng cao nhận thức tầm quan trọng giá trị KBT liên quan đến trình phát triển kinh tế xã hội bền vững địa phƣơng Có thể nói, việc nâng cao nhận thức cộng đồng địa phƣơng giá trị ĐDSH vai trò VQG Bến En vấn đề cấp bách 56 5.5.3 Nhóm giải pháp chế sách Để thu hút ngƣời dân vào công tác quản lý bảo vệ rừng, bƣớc xóa bỏ phụ thuộc ngƣời dân vào TNTN quản lý tài nguyên rừng có hiệu quả, kiến nghị số đề xuất chế sách Nhà nƣớc UBND tỉnh Thanh Húa nhƣ sau: - Nâng cao quyền hạn lực lƣợng kiểm lâm nói chung BQL VQG Bến En nói riêng: Nhân viên kiểm lâm đƣợc quyền xử lý ngƣời vi phạm lâm luật đƣợc phép sử dụng vũ khí làm nhiệm vụ - Bổ sung thêm lực lƣợng kiểm lâm cho BQL VQG Bến En Đầu tƣ xây dựng chòi canh lửa rừng xã Nhƣ Xuõn Đầu tƣ phƣơng tiện lại bổ sung công cụ hỗ trợ cho BQL đủ sức hoạt động, đầu tƣ trang thiết bị phƣơng tiện chuyên dụng cho cơng tác phịng chống cháy rừng - Đầu tƣ nâng cấp hệ thống đƣờng giao thông từ trung tâm huyện đến xã, xóm xã, tạo hội cho ngƣời dân có điều kiện giao lƣu bên ngoài, thuận lợi cho vận chuyển, lƣu thơng hàng hố, nâng cao giá trị sản phẩm - Đầu tƣ phát triển ngành nghề phụ nhƣ đan lát, làm chăn gối, làm chổi chít, gây trồng loại dƣợc liệu, chế biến thuốc dân gian đồng thời có phƣơng hƣớng giúp ngƣời dân tiêu thụ sản phẩm - Đề nghị UBND tỉnh Thanh Húa đầu tƣ kinh phí để thực việc giao khốn rừng đất lâm nghiệp theo định 163/CP Chính phủ áp dụng cho rừng đặc dụng - Đề nghị UBND tỉnh Thanh Húa có biện pháp xử lý nghiêm khắc nhà hàng đặc sản chim, thỳ rừng địa bàn Huyện Nhƣ Xuõn nhƣ thành phố Thanh Húa đồng thời kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm hoạt động săn bắn, buôn bán sử dụng động vật hoang dã địa bàn tỉnh - UBND tỉnh có sách ƣu tiên phát triển khu bảo tồn thông qua đầu tƣ cho công tác bảo vệ nghiên cứu khoa học 57 - Với chƣơng trình 135 địa phƣơng với cơng việc mang tính phổ thơng nên giao khốn cho ngƣời dân tham gia nhằm tận dụng lao động, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời dân Khi ngƣời dân có trách nhiệm cao chất lƣợng cơng trình, thuận lợi cho cơng tác giải phóng mặt bằng, đền bù tài sản - Tạo hội cho ngƣời dân đƣợc vay vốn xóa đói giảm nghèo, với thủ tục đơn giản, tránh gây phiền phức cho ngƣời vay sử dụng vốn có mục đích tránh thất thoát, lãi suất vay ƣu đãi, thời gian vay vốn dài từ - năm, để có điều kiện tái đầu tƣ cho sản xuất Các hợp tác xã nông nghiệp tổ chức vay vốn cho xã viên (tín chấp) việc cung cấp vật tƣ phân bón, thuốc trừ sâu, giống, thức ăn gia súc - Nên có dự án đầu tƣ sử dụng bếp lò cải tiến hay bếp Biogas, tận dụng nguồn lƣợng sẵn có, giảm bớt lƣợng củi gỗ tiêu thụ hàng năm cho mục đích sinh hoạt, hạn chế tiến tới đẩy lùi nạn khai thác củi bừa bãi nhƣ - Đầu tƣ dự án phát triển du lịch sinh thái để tạo nguồn thu nhập thay cho cộng đồng dân cƣ vốn sống phụ thuộc nhiều vào TNTN Yêu cầu chung sách phải lơi đƣợc tầng lớp nhân dân địa phƣơng tham gia quản lý rừng dựa nguyên tắc ngƣời dân đƣợc hƣởng lợi ích thoả đáng từ rừng họ bảo vệ rừng để trì nguồn lợi 58 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Qua việc tổng hợp số liệu điều tra, với kế thừa số liệu sẵn có Tơi có đƣợc thống kê sơ số lƣợng lồi chim nƣớc có vƣờn quốc gia Bến En nhƣ sau: có bộ, 10 họ, 24 giống 37 loài so với nƣớc số loài chiếm 20.21% xếp thứ VQG đƣợc đƣa để so sánh gồm có VQG Bến En, VQG Cúc Phƣơng, VQG Vũ Quang, VQG Cát Tiên, VQG Xuân Thuỷ Chiếm đa số loài chim nƣớc vùng hạc có 14 lồi chiếm tỷ lệ 37.84%, 10 giống chiếm tỷ lệ 41.66% họ chiếm tỷ lệ 20% Tiếp sau rẽ có loài chiếm tỷ lệ 21.62%, giống chiếm tỷ lệ 16.66% họ chiếm 20% Qua trình điều tra tìm hiểu đƣợc sơ nắm đƣợc đặc tính sinh sống, nguồn thức ăn nhƣ thời gian di cƣ số loài chim nƣớc Trong thời gian điều tra quan sát, bắt gặp đƣợc 257 cá thể chim nƣớc thuộc 14 lồi Cá thể cị trắng đƣợc quan sát thấy nhiều với 83 cá thể, cị bợ với 63 cá thể Le Lơi 28 Tình hình quản lý nguồn tài nguyên chim nƣớc cịn lỏng lẻo hiệu quả, tình trạng ngƣời dân vào rừng khai thác tài nguyên chim nƣớc cịn diễn ngày phức tạp hơn, tình trạng số nguyên nhân nhƣ : Đời sống ngƣời dân xã vùng đệm nhiều khó khăn, phận nhân dân thu nhập tập trung vào rừng Lực lƣợng kiểm lâm q nên cơng tác quản lí khó khăn Chƣa có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu cụ thể nguồn tài nguyên chim nƣớc nên chƣa có số liệu cụ thể, điều gây nhiều khó khăn cơng tác quản lý nguồn tài ngun Các giải pháp để phát huy gia tăng tính đa dạng sinh học lồi chim nƣớc VQG nhƣ trình bày 6.2 Tồn Mặc dù thân cố gắng song đề tài số tồn tại: - Kinh nghiệm điều tra thực địa, nguồn nhân lực hạn chế 59 - Do diện tích VQG lớn, địa hình lại phức tạp nên chƣa khảo sát hết đƣợc toàn VQG - Thời tiết đợt điều tra khơng thuận lợi nên q trình khảo sát thực địa gặp nhiều khó khăn - Dụng cụ phục vụ thực tập thiếu 6.3 Kiến Nghị - Cần tiếp tục điều tra, nghiên cứu, đánh giá toàn diện lồi chim nƣớc có khu bảo tồn xây dựng chƣơng trình giám sát biến động số lƣợng, diễn loài chim nƣớc để có biện pháp bảo vệ thích hợp - Tiếp tục điều tra đặc điểm sinh học, sinh thái học loài chim nƣớc khu vực để đề giải pháp bảo tồn lồi có hiệu - Tăng cƣờng cơng tác quản lý bảo vệ rừng mặt : bố trí đủ biên chế cán làm nhiệm vụ bảo vệ rừng, triển khai hoạt động bảo tồn thiên nhiên; tăng cƣờng công tác đào tạo, nâng cao lực thực thi pháp luật cho lực lƣợng Kiểm lâm rừng đặc dụng; tranh thủ tối đa ủng hộ cấp quyền ngƣời dân vùng nhằm thực hiệu phƣơng châm "xã hội hóa cơng tác quản lý bảo vệ rừng" - Có chế sách thu hút nguồn vốn đầu tƣ tổ chức ngồi nƣớc đầu tƣ cho cơng tác bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn loài chim nƣớc quý hiếm; thực hiệu chƣơng trình nghiên cứu khoa học, chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm để bƣớc giảm áp lực vào tài nguyên rừng tự nhiên, đặc biệt lồi chim nƣớc có khu bảo tồn - Hệ thống tiêu chim đƣợc xây dựng phục vụ nghiên cứu trƣng bày dừng lại số lồi đại diện Cịn nhiều lồi cần có tiêu nhƣng chƣa có điều kiện thu thập Do khó khăn thời tiết, tình hình khí hậu Nên cơng tác tìm kiếm bảo vệ tiêu gặp nhiều khó khăn, dẫn đến số tiêu chƣa hồn chỉnh Vì vƣờn cần có kế hoạch nghiên cứu bổ sung để hoàn thiện dần hệ thống tiêu 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết điều tra khu hệ động thực vật vƣờn quốc gia Bến En Thanh Hóa tháng 12/ 2000 Ban quản lí VQG Cát Tiên (2006), Danh lục chim VQG Cát Tiên Ban quản lí VQG Cúc Phƣơng (2007), Danh lục chim VQG Cúc Phương Ban quản lí VQG Vũ Quang (2006), Danh lục chim VQG Vũ Quang Ban quản lí VQG Xuân thủy (2002) , Danh lục chim VQG Xuân Thuỷ Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam, PhầnI – Động vật, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội CITES (2005),Conversion on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora IUCN (2006), The IUCN Red list of threatened species Lê Đình Thủy, (Xb 2007), Động vật chí, Tập 18, Nxb 10 Nghị định Số: 32/2006/NĐ-CP Chính phủ Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý,hiếm 11 PGS.TS Phạm Nhật, Thạc Sỹ Đỗ Quang Huy (1999), Động vật rừng – Giáo trình trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải, Karen Phillipps (Xb.2000), Chim Việt Nam, Nxb Lao động xã hội 13 Phục lục 1B danh lục động vật tháng 12/ 2000 14 Thạc sỹ Đỗ Quang Huy, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Đồng Thanh Hải, Nguyễn Đắc Mạnh, (2009), Đa dạng sinh học - Giáo trình trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Võ Quý (1975), Chim Việt Nam, Hình thái phân loại, Tập 1, Nxb KHKT Hà Nội 16 Võ Quý (1981), Chim Việt Nam, Hình thái phân loại, Tập 2, Nxb KHKT Hà Nội 17 Võ Quý, Nguyễn Cữ (1995), Danh lục chim Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 18 Wedsite http://www.vncreatures.net 19 Wedsite http://www.vnsay.com ... cứu đặc điểm khu hệ chim nước Vườn quốc gia Bến En, Thanh Hoá” 3 PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Các tác giả giới nghiên cứu chim rừng Việt Nam - Giai đoạn trước năm 1975 : Đặc điểm bật giai... tiến hành nghiên cứu ban du lịch VQG Bến En 4.3 Nội dung nghiên cứu Điều tra thành phần loài chim nƣớc Vƣờn Quốc gia Bến En Nghiên cứu đặc điểm sinh học số loài chim nƣớc khu vực nghiên cứu Đánh... học số lồi chim nƣớc khu vực nghiên cứu Hiện trạng quản lý khu hệ chim nƣớc Vƣờn Quốc gia Bến En Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần bảo tồn khu hệ chim nƣớc vƣờn Quốc gia Bến En – Thanh Hoá 4.4