1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm thực vật hạt trần tại vườn quốc gia bidoup núi bà, tỉnh lâm đồng

93 268 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN QUỐC ĐẠT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HẠT TRẦN TẠI VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP – NÚI BÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP Đồng Nai, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN QUỐC ĐẠT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HẠT TRẦN TẠI VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP – NÚI BÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS HOÀNG VĂN SÂM TS LƯU HỒNG TRƯỜNG Đồng Nai, 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tơi thực Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Đạt ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, nhận động viên giúp đỡ nhiệt tình Nhà trường, quan bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp này, cho phép tơi chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, Ban lãnh đạo, cán Ban quản lý Vườn Quốc Gia Bidoup – Núi Bà bà nhân dân xã Xã Đạ Chais, Xã Lát, Đưng K’nớ Huyện Lạc Dương, Lâm Đồng Đặc biệt cho gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Hoàng Văn Sâm TS Lưu Hồng Trường người trực tiếp hướng dẫn khoa học giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn đến Viện Sinh thái học Miền Nam trực thuộc Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam hỗ trợ phần kinh phí để hồn thiện luận văn Tuy nhiên, khuôn khổ thời gian kinh nghiệm hạn chế, đề tài phần giải số đặc điểm thực vật ngành Hạt trần đề xuất số giải pháp bảo tồn thực vật ngành Hạt trần Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng Do vậy, chắn đề tài tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Đạt iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………….i LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………… ii MỤC LỤC…………………………………………………………………… iii MỘT SỐ KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG ĐỀ TÀI……………iv DANH MỤC CÁC HÌNH…………………………………………………….viii DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………………….…….xi ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………… Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Các nghiên cứu thực vật Hạt trần giới 1.2 Các nghiên cứu thực vật Hạt trần Việt Nam .4 1.3 Thực vật Hạt trần Vƣờn quốc gia Bidoup – Núi Bà Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu: 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu: 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa 2.4.2 Phƣơng pháp khảo sát thực nghiệm 10 2.4.3 Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp 14 Chƣơng 3: ĐIỀU IỆN T NHI N INH TẾ – HỘI HU V C NGHI N CỨU 16 3.1 Vị trí địa lý 16 3.2 Địa hình 16 iv 3.3 Địa chất thổ nhƣỡng 17 3.4 Khí hậu, thuỷ văn 17 3.5 Thông tin chung thảm thực vật 18 3.6 Đặc điểm kinh tế – xã hội vùng nghiên cứu 22 Chƣơng 4: ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Tính đa dạng lồi thực vật Hạt trần VQG Bidoup – Núi Bà 24 4.1.1 Đa dạng taxon thực vật Hạt trần 24 4.2 Hiện trạng bảo tồn loài Hạt trần VQG Bioup – Núi Bà 29 4.2.1 Hiện trạng bảo tồn loài thuộc ngành Hạt trần 29 4.2.2 Đặc điểm hình thái sinh thái lồi thực vật Hạt trần VQG Bidoup – Núi Bà 31 4.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài thực vật Hạt trần VQG BiDoup – Núi Bà 72 4.3.1 Giải pháp kỹ thuật 73 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 75 Kết luận 75 Tồn 77 Kiến nghị 78 PHỤ LỤC…………………………………………………………………… xiii v MỘT SỐ KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG ĐỀ TÀI VQG : Vườn Quốc Gia OTC : Ô tiêu chuẩn ODB : Ô dạng D1.3 : Đường kính thân vị trí 1,3 m (cm) Dt : D9 Đường kính tán (cm) Hvn : Chiều cao vút (m) Hdc : Chiều cao cành (m) Dt : Đường kính tán (m) G/ha : Tiết diện ngang (m2/ha) V : Thể tích (m3/ha) M/ha : Trữ lượng rừng (m3/ha) N/ha : Mật độ rừng (cây/ha) N% : Mật độ tương đối (%) S : Diện tích đo đếm (ha) G% : Tiết diện ngang thân tương đối (%) Gi : Tiết tiết diện ngang thứ i vị trí , m f : Chỉ số độ thon CI : Chỉ số cạnh tranh loài trung tâm Di : Đường kính ngang ngực trung tâm Dj : Đường kính ngang ngực cạnh tranh Lij : Khoảng cách từ trung tâm đến cạnh tranh vi V% : Thể tích thân tương đối (%) IV% : Chỉ số quan trọng (%) Hivn : Chiều cao vút thứ i N/D1.3 : Phân bố số theo đường kính 1,3m N/Hvn : Phân bố số theo chiều cao vút ̅ 1.3 : Đường kính trung bình vị trí 1,3 m (cm) ̅ : Chiều cao trung bình (m) ̅ : Giá trị trung bình S : Số lồi bắt gặp (loài) N : Tổng số cá thể loài (cây) GL : Gỗ lớn DL : Dây leo B : Bụi IUCN : Danh mục đỏ giới SĐVN : Sách đỏ Việt Nam NĐ (NĐ– CP) : Thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TT Tên hình Trang 2.1 Các tuyến điều tra khu vực nghiên cứu 11 4.1 Dạng sống thực vật Hạt trần VQG Bidoup – Núi Bà 27 4.2 Phân bố loài thực vật Hạt trần theo đai độ cao 28 4.3 Thông tre Nam – Podocarpus neriifolius 32 4.4 Tuế chẻ – Cycas micholitzii 36 4.5 Bạch tùng – Dacrycarpus imbricatus 39 4.6 Hoàng đàn giả – Dacrydium elatum 43 4.7 Pơ mu – Fokienia hodginsii 48 4.8 Du sam núi đất – Keteleeria evelyniana 54 4.9 Kim giao – Nageia wallichiana 57 4.10 Thông Đà Lạt – Pinus dalatensis 60 4.11 Thông ba – Pinus kesiya 64 4.12 Thông hai dẹt – Pinus krempfii 68 viii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 3.1 Hiện trạng thảm thực vật rừng 19 4.1 Danh loài thuộc ngành Hạt trần (Gymnospermae) ghi nhận VQG Bidoup – Núi Bà 24 4.2 Thống kê dạng sống loài thực vật Hạt trần VQG .26 4.3 Danh sách loài quý khu vực nghiên cứu 29 4.4 Tái sinh tự nhiên Thông tre Nam theo tuyến 34 4.5 Tái sinh quanh gốc mẹ lồi Thơng tre Nam 35 4.6 Tái sinh tự nhiên Tuế chẻ theo tuyến 38 4.7 Tái sinh tự nhiên Bạch tùng theo tuyến .40 4.8 Tái sinh quanh gốc mẹ loài Bạch tùng 41 4.9 Tái sinh Hoàng đàn giả theo tuyến 45 4.10 Tái sinh quanh gốc mẹ loài Hoàng đàn giả .46 4.11 Tái sinh tự nhiên Pơ mu theo tuyến 52 4.12 Tái sinh quanh gốc mẹ loài Pơ mu .53 4.13 Tái sinh quanh gốc mẹ loài Kim giao .60 4.14 Tái sinh tự nhiên Thông Đà Lạt theo tuyến 61 4.15 Tái sinh quanh gốc mẹ lồi Thơng Đà Lạt 62 4.16 Tái sinh tự nhiên Thông ba theo tuyến .65 4.17 Tái sinh quanh gốc mẹ lồi Thơng ba 66 4.18 Tái sinh tự nhiên Thông hai dẹt theo tuyến 69 4.19 Tái sinh quanh gốc mẹ lồi Thơng hai dẹt .70 67 chiều cao từ 50cm trở lên phát triển tốt giai đoạn mạ, cần có biện pháp bảo tồn mạ tái sinh Thông ba gốc mẹ d) Tính cạnh tranh lồi khác lồi Thơng ba (Pinus kesiya) Kết điều tra lồi có tính cạnh tranh cao Thơng ba lồi Dẻ (Quercus lanata) có số cạnh tranh CI = 0,11, tiếp đến loài Bạch tiên (Vaccinium sp.) với CI=0,079, lồi khác Chòi mòi núi (Antidesma montanum), Cù đèn (Croton sp.), Lấu (Psychotria sp.) có cạnh tranh mặt dinh dưỡng khơng đáng kể Như thấy quan hệ cạnh tranh lồi khác với Thơng ba mức nhỏ không đáng kể - Khả tái sinh tự nhiên từ hạt chồi: Qua kết điều tra tái sinh tán mẹ cho thây tất tái sinh Thông ba (Pinus kesiya) tái sinh từ hạt khơng có tái sinh chồi 4.2.2.10 Thơng hai dẹt Tên phổ thông: Thông Sri Tên địa phương: Thông S’ré Tên khoa học: Pinus krempfii Lecomte Họ thực vật: Thông (Pinaceae) 68 (Nguồn: Nguyễn Quốc Đạt, 2015) Hình 4.12 Thơng hai dẹt – Pinus krempfii Cây gỗ to, có tán hình ơ, cao 30 – 35m, đường kính thân đến 0,7m, cá biệt có đến gần 2m Gốc có bạnh Vỏ già màu nâu hồng, bong thành mảng khơng đều, có nhựa Mỗi cành ngắn mang Tất tập trung thành túm nhỏ đầu cành Đặc điểm đặc trưng hình dải mác nhọn đầu, dẹp Do tính chất bất thường (lá dẹp) nên đặt phân đoạn riêng Lá cành non dài 10 – 16cm, rộng 6mm, to cành trưởng thành, dài – 7cm, rộng – 4mm Nón đơn tính, nón đực hình trụ, nón mọc đơn độc, hướng xuống dưới, hình trứng, dài – 9cm, rộng – 8cm Khi chín vảy nón khơng mở hết đến gốc thơng năm thơng ba Mặt vảy lồi, hình thoi với dường ngang lồi Hạt nhỏ, hình bầu dài, có cánh tròn đầu, tất dài 2,5cm a) Đặc điểm phân bố Qua kết tuyến điều tra VQG Bidoup – Núi Bà, Thông hai dẹt (Pinus krempfii) mật độ phân bố rộng gặp 4/5 tuyến điều tra gồm có Trạm 69 kiểm lâm Klong Klanh – Tiểu khu 90, 91, Trạm kiểm lâm Giang Ly – Tiểu khu 89, Xã Lát – Đỉnh Cổng Trời tuyến Xã Đạ Chais – Đỉnh Bidoup Trên tuyến điều tra phát 37 cá thể, lớn có đường kính ngang ngực đạt 199,5cm chiều cao vút đạt 24,5m Thông hai dẹt phân bố nhiều đai cao từ 1.500 – 1.925m so với mặt nước biển b) Đặc điểm sinh thái Từ kết điều tra thực địa cho thấy thơng hai dẹt có phân bố độ cao từ 1.460m trở lên Trong qua trình thực địa, xác định vùng phân bố thơng hai dẹt với diện tích lớn từ 10ha trở lên tiểu khu 89, 90 91 Tại tiểu khu này, thông hai dẹt thường mọc hỗn giao với lồi Thơng năm (Pinus dalatensis), Bạch tùng (Dacrycarpus imbricatus), Hồng tùng (Dacrydium elatum), Pơ mu (Fokienia hodginsii), loài rộng khác thuộc họ Re (Lauraceae), họ Hồi (Schisandraceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Đỗ quyên (Ericaceae) c) Khả tái sinh Thông hai dẹt – Tái sinh theo tuyến Kết điều tra tái sinh theo tuyến lồi Thơng hai dẹt thể bảng 4.18 sau: Bảng 4.18: Tái sinh tự nhiên Thơng hai dẹt theo tuyến Đơn vị tính: Chỉ tiêu Tuyến điều tra Tuyến gặp Hvn (cm) theo cấp Thông hai dẹt 100 Tổng Số lượng 18 14 37 Tỷ lệ (%) 100 80 48,65 37,84 13,51 100 70 Qua cho thấy Thông hai dẹt (Pinus krempfii) tái sinh tự nhiên nhiều (37 cây) Tuy nhiên số lượng Thông hai dẹt tái sinh chủ yếu giai đoạn mạ (H < 50cm, có 18 cây, chiếm 48,65%) giai đoạn (H50 – 100cm, có 14 cây, chiếm 37,84%; giai đoạn trưởng thành (H > 100cm, có chiếm 13,51%) tổng số loài tái sinh Như vậy, khả tái sinh Thông hai dẹt VQG Bidoup – Núi Bà khơng có triển vọng trưởng thành giai đoạn (H > 100cm), cần phải có biện pháp bảo tồn hợp lý loài giai đoạn trưởng thành – Khoảng cách tái sinh đến gốc mẹ: Kết điều tra 88 ô dạng tán tán 11 mẹ trưởng thành tổng hợp bảng 4.19 sau: Bảng 4.19: Tái sinh quanh gốc mẹ lồi Thơng hai dẹt Ơ nghiên cứu Tần số xuất Vị trí Số lượng Số có Thơng hai dẹt Tỷ lệ (%) Trong tán 44 10,3 Ngoài tán 44 15 Tổng 88 24 Tỷ lệ (%) số theo chiều cao Tổng số Hvn < 50cm Hvn từ 51-100cm Hvn > 100cm 11 Tỷ Tỷ Tỷ Số Số Số lệ lệ lệ cây (%) (%) (%) 39,3 14,3 17,9 Tỷ lệ (%) 7,1 17 17 60,7 28,6 28,8 3,6 27,3 28 100 12 42,9 13 46,7 10,7 Số Tổng hợp kết điều tra bảng cho thấy, mật độ Thơng hai dẹt tái sinh bình quân 795 cây/ha; chúng tái sinh tương đối tốt tán mẹ; 88 ô dạng điều tra có 24 xuất Thơng hai dẹt tái sinh, với tổng số 28 cá thể Trong có (11 ô tán, chiếm 39,3%) (17 cây, 15 ngồi tán, chiếm 60,7%) 71 Các cá thể tái sinh có sức sống cao giai đoạn mạ (H < 50cm, có 12 cây, chiếm 42,9%) giai đoạn (H50 – 100cm, có 13 cây, chiếm 46,7%, ); giai đoạn trưởng thành (H > 100cm) có tỷ lệ tái sinh thấp (10,7%) nhiều so với mạ Như vậy, thấy Thơng hai dẹt tái sinh tốt ngồi tán mẹ tái sinh thấp đoạn trưởng thành, cần có biện pháp bảo tồn tái sinh tán trưởng thành lồi Thơng hai dẹt gốc mẹ d) Tính cạnh tranh lồi khác lồi Thơng hai dẹt (Pinus krempfii) Từ kết điều tra lồi cạnh tranh với Thơng hai dẹt cho thấy lồi có cạnh tranh lớn mặt khơng gian dinh dưỡng lồi Dẻ Pierre (Lithocarpus pierrei) với CI = 0,41, tiếp đến cạnh tranh lồi Thơng hai dẹt với với CI = 0,34 loài Dung (Symplocos sp.), Đỗ quyên liểu (Vaccinium iteophyllum) có số cạnh tranh CI=03…Còn lồi Diên bạch Hải Nam (Dendropanax hainanensis), Vĩ diệp (Urophyllum sp.), Quế quăn (Cinnamomum crispulum), Sum trái nhỏ (Adinandra microcarpa) có cạnh tranh dinh dưỡng không đáng kể không ảnh hưởng nhiều đến tình hình sinh trưởng phát triển lồi Thơng hai dẹt Sự cạnh tranh từ trung bình đến nhỏ - Khả tái sinh tự nhiên từ hạt chồi: Từ kết điều tra tái sinh cho thấy lồi Thơng hai dẹt chủ yếu tái sinh hạt có 14 cá thể chiếm 77,8%, cá thể tái sinh chồi chiếm 22,2% tổng số cá thể tái sinh Kết điều tra nghi nhận VQG bao gồm 13 loài thực vật thuộc ngành Hạt trần khuôn khổ đề tài tơi tập trung nghiên cứu đặc điểm hình thái, phân bố, sinh thái khả tái sinh tự nhiên 10 loài 72 Còn lồi Thơng đỏ (Taxus wallichiana), Đỉnh tùng (Cephalotaxus mannii) Dây gấm (Gnetum latifolium) thống kê số lượng cá thể tuyến điều tra Thông đỏ phát cá thể xót lại tuyến Cây lớn có Hvn = 18,5m D1.3 = 89,1cm, nhỏ có Hvn = 17m D1.3 = 75,5cm, chúng phân bố độ cao 1.600 – 1.800m so với mặt nước biển Đỉnh tùng phát cá thể tuyến Xã Lát – Đỉnh Cổng Trời có Hvn=16,5m D1.3=20,1cm, Hvn=11,5m D1.3 = 11,2cm Phân bố đai cao trung bình 1.500m so với mặt nước biển Dây gấm bắt gặp tuyến Trạm kiểm lâm Klong Klanh – Tiểu khu 90, 91, Xã Đạ Chais – Đỉnh Bidoup, Xã xã Đưng K’nớ – Tiểu khu 26, 27, với 12 cá thể Chúng mọc rải rác khắp VQG Bidoup – Núi Bà độ cao khoảng 500 – 1.500m so với mặt nước biển 4.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn thực vật Hạt trần Bidoup – Núi Bà Trên sở kết điều tra đánh giá trạng bảo tồn thành phần thực vật ngành Hạt trần VQG Bidoup – Núi Bà cho thấy loài thực vật ngành Hạt trần gây trồng có số lồi có hình thái đẹp người dân mang trồng làm cảnh Bạch tùng (Dacrycarpus imbricatus), Pơ mu (Fokienia hodginsii), Hoàng đàn giả (Dacrydium elatum), Kim giao (Nageia fleuryi)…nhưng số lượng tất khai thác có nguồn gốc từ tái sinh rừng tự nhiên mà chưa có phương pháp nhân giống Mặt khác, nạn khai thác gỗ loài ngành Hạt trần diễn có xu hướng ngày tăng giá trị mặt kinh tế, tuyến điều tra từ Trạm kiểm lâm Giang Ly – Tiểu khu 89 thấy dấu vết Hạt trần bị chặt hạ, lều trại khai thác gỗ mở đường mòn rừng phục vụ cho vận chuyển khai thác gỗ, cơng tác bảo tồn lồi ngành Hạt trần VQG Bidoup – Núi Bà thiết 73 Trong khuôn khổ đề tài này, Để bảo tồn lồi Hạt chúng tơi đưa số giải pháp sau: 4.3.1 Giải pháp kỹ thuật 4.3.1.1 Bảo tồn nguyên vị (in–situ conservation) Đối với thể ngành Hạt trần tồn khu vực phân bố chúng tăng cường công tác tuần tra, kiểm tra bảo vệ nghiêm ngặt, đặc biệt lồi Thơng đỏ (Taxus wallichiana), Du sam núi đất (Keteleeria evelyniana), Đỉnh tùng (Cephalotaxus mannii), Kim giao (Nageia fleuryi), Tuế chẻ (Cycas michotzii) số lượng lồi ít, phân bố hẹp dể bị tác động Đồng thời phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương, người dân thơn việc tuần tra, kiểm soát tháo dỡ lán trại khai thác gỗ rừng Tuyên truyền nâng cao nhận thức tầm quan trọng bảo tồn, nâng cao nhận thức khu bảo vệ nghiêm ngặt, nghiêm cấm việc khai thác tác động ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển khả tái sinh tự nhiên loài Hạt trần quý VQG Bidoup – Núi Bà Hướng dân xây dựng hương ước, quy ước làng bảo tồn loài thực vật ngành Hạt trần Xây dựng thùng thư phát giác để kịp thời ngăn chặn xử lý đối tượng có hành vi phá rừng trái phép Với điều kiện thực tế cụ thể tiến hành xúc tiến tái sinh tự nhiên gốc mẹ mở rộng khu vực phân bố khả tái sinh loài Vào mùa chín thu gặp điều kiện thuận lợi mang hạt vào rừng gieo trồng sau làm đất tán rừng nơi loài thường phân bố đảm bảo nhiệt độ ẩm, án sáng để tái sinh sống sót sinh trưởng phát triển tốt 74 Cần có nghiên cứu sâu cho loài ngành Hạt trần VQG Bidoup – Núi Bà, để nghiên cứu sâu vùng phân bố, đặc điểm sinh thái học, khả tái sinh đặc biệt lồi Thơng đỏ (Taxus wallichiana), Du sam núi đất (Keteleeria evelyniana), Đỉnh tùng (Cephalotaxus mannii) Kim giao (Nageia wallichiana) lồi phân bố hẹp số lượng cá thể tự nhiên hạn chế 75 T LUẬN, TỒN TẠI VÀ I N NGHỊ ết luận Mức độ dạng loài thực vật hạt Trần theo dạng sống: Dạng sống loài thực vật Hạt trần ghi nhận tuyến khảo sát tổng cộng 13 lồi tập trung chủ yếu vào nhóm gỗ lớn (có 11 lồi, chiếm 84,61%), phần lại chiếm tỉ lệ nhỏ nhóm bụi dây leo (có lồi chiếm 7,69%) Thành phần phân bố loài thuộc ngành Hạt trần theo đai cao: Kết xác định 14 loài họ thực vật ngành Hạt trần có khu vực nghiên cứu Có 13 lồi có tên sách đỏ giới (IUCN); lồi có tên sách đỏ Việt Nam (2007); lồi có tên phụ lục IA IIA Nghị định 32/2006/NĐ– CP Chính phủ Kết điều tra thực vật ngành Hạt trần theo đai cao VQG Bidoup – Núi Bà cho thấy chúng phân bố nhiều đai cao 1.500 – 2.000m (có 10 lồi,chiếm 76,9%); Đai cao từ 1.000m – 1.500m (có lồi; chiếm 46,15%) đai cao 1.000m có lồi (chiếm 23,07%) tổng số loài thuộc ngành Hạt trần khu vực nghiên cứu Trong 13 loài Thực vật ngành Hạt trần nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái, khả tái sinh 10 loài VQG Bidoup – Núi Bà kết thể sau: Đỉnh tùng (Cephalotaxus mannii): Phân bố theo tuyến tương đối hẹp 2/5 tuyến ghi nhận với cá thể Có điểm ghi nhận loài độ cao 1.468m 1.615m so với mặt nước biển Khả tái sinh tự nhiên từ hạt chồi loài Đỉnh tùng tự nhiên tái sinh phân bố hẹp 76 Thiên tuế chẻ (Cycas micholitzii): Phân bố hẹp VQG Bidoup – Núi Bà độ cao 700m Tất cá thể ghi nhận con, khơng có diện trưởng thành dọc tuyến khảo sát, cần nghiêm cấm khai thác bn bán lồi khu vực VQG cần có thêm đợt khảo sát để tìm hiểu thêm phân bố kích thước quần thể lồi Thiên tuế chẻ khu vực khác VQG Bạch tùng (Dacrycarpus imbricatus): Phân bố nhiều đai cao từ 1.000 – 1.500m Khả tái sinh tự nhiên tán gốc mẹ cao so với loài Hạt trần ghi nhận khác(1,042 cây/ha) Cây tái sinh sinh trưởng tán tán tốt Hoàng đàn giả (Dacrydium elatum): Phân bố theo tuyến tương đối hẹp VQG, ghi nhận 2/5 tuyến, đai cao phân 1.500m so với mực nước biển mật độ bình quân thấp (750 cây/ha) so với loài Hạt trần khác khu vực nghiên cứu Tuy nhiên, tổng hợp kết điều tra bảng cho thấy Hoàng đàn giả chúng tái sinh tương đối tốt tán tán mẹ Cây tái sinh sinh trưởng tốt giai đoạn mạ, cần có giải pháp bảo tồn thành thục tái sinh giai đoạn trưởng thành loài Hoàng đàn giả VQG Bidoup – Núi Bà Pơ mu (Fokienia hodginsii): Pơ mu phát 4/5 tuyến điều tra; phân bố đai cao 1.500m Mật độ tái sinh quanh gốc mẹ 781 cây/ha Pơ mu tái sinh tán tán, phát triển giai đoạn trưởng thành tỷ lệ sống sót cần có biện pháp bảo tồn tái sinh Pơ mu gốc mẹ Du sam núi đất (Keteleeria evelyniana): Chúng phân bố đai cao rộng từ 1.000m – 1.925m so với mặt nước biển Chỉ phát cá thể tái 77 sinh loài tán mẹ dẫn đến khả tái sinh lồi thấp, khơng có triển vọng cần có biện pháp bảo tồn đặc biệt cho loài Du sam núi đất Kim giao (Nageia wallichiana): Kim giao phân bố VQG Bidoup – Núi Bà hẹp đai cao 1.700 – 1.800m so với mặt nước biển Ghi nhận tuyến có Kim giao với cá thể mọc rải rác, không phát thêm cá thể tái sinh tuyến Cần phải có nghiên cứu rộng khả tái sinh loài Tất tái sinh tái sinh tự nhiên Kim giao từ hạt khơng có tái sinh chồi Thông Đà Lạt (Pinus dalatensis): Phân bố nhiều độ cao 1.500 – 2.000m Mặc dù ghi nhận phân bố theo tuyến loài rộng 4/5 tuyến điều tra, khả tái sinh tán gốc mẹ thấp (664 cây/ha) Cây tái sinh Thông Đà Lạt sinh trưởng từ tốt đến trung bình, số lượng nên khơng có triển vọng cần có giải pháp bảo vệ lồi cách hợp lý Thông ba (Pinus kesiya): Thông ba phân bố rộng khắp tuyến điều tra, chúng mọc hỗn giao với lồi có khả chịu lửa tốt số loài Mạ sưa đen (Helicia niligirica), Ỏng ảnh vàng (Lyonia ovalifolia), Dẻ (Quercus lanata) mật độ tái sinh Thông ba cao (969 cây/ha) so với loài Hạt trần khác khu vực nghiên cứu.Cây tái sinh tốt có triển vọng Thơng hai dẹt (Pinus krempfii): Phân bố đai cao 1.500 – 1.925m Thông hai dẹt tái sinh tốt tán mẹ tái sinh thấp đoạn trưởng thành, cần có biện pháp bảo tồn tái sinh tán trưởng thành lồi Thơng hai dẹt gốc mẹ Tồn Trong trình thực với thời gian ngắn, địa hình chia cắt mạnh dù cố gắng nhiều đề tài số tồn sau: 78 Đề tài nghiên cứu đặc điểm phân bố, đặc điểm sinh thái khả tái sinh số loài ngành Hạt trần mà chưa nghiên cứu khả nhân giống gây trồng loài Hạt trần quý Chưa điều tra hết cá thể, phân bố, đặc điểm sinh thái khả tái sinh tất lồi địa hình chia cắt mạnh hiểm trở Một lồi chưa ghi nhận có danh mục thực vật VQG Bách xanh (Calocedrus macrolepis) iến nghị Cần tiến hành nghiên cứu nhân giống gây trồng loài Hạt trần quý Vườn Quốc Gia Nghiên cứu sâu toàn diện đặc điểm tất cá thể ngành Hạt trần phân bố VQG Bidoup – Núi Bà Cần có nghiên cứu bảo tồn loài thực vật quý khác bi đe dọa ngành Hạt trần khu vực nghiên cứu Cần mở rộng nhiều tuyến điều tra, lập nhiều ô nghiên cứu thu thập giám định tiêu dạng địa hình khác để xác định thành phần loài Hạt trần khu vực nghiên cứu đầy đủ xác Cần giám sát thường xuyên cháy rừng khai thác dân địa phương hoạt động chủ yếu cho bảo tồn loài Hạt trần Cần nâng cao tác quản lý, tuyên truyền giáo dục, thu hút vốn đầu tư để bảo tồn tốt loài Hạt trần quý VQG Bidoup – Núi Bà TÀI LI U THAM HẢO Tiếng Việt Bộ Khoa học công nghệ Môi trường (1996), Sách Đỏ Việt Nam (phần Thực vật), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi (2007), Sách tra cứu tên cỏ việt nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Lộc, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Vĩnh (1992), Lâm sinh học 2, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc, Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Ian Thomas, Alios Farjon, Leonid Averyanov Jacinto Regalado Jr (2004), Thông Việt Nam nghiên cứu trạng bảo tồn 2004, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Vũ Tiến Hinh (1995), Điều tra rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ việt nam Nxb trẻ , Hồ Chí Minh Huỳnh Văn Kéo, Lương Viết Hùng, Trương Văn Lung (1999) Một số kết nghiên cứu giâm hom Hoàng đàn giả TC Lâm nghiệp, 12, tr 30 – 31 Lê Đình Khả, Đồn Thị Bích (1997), “Nhân giống Bách xanh hom”, Tạp chí Lâm nghiệp, Trang 3, – 10 Phan Kế Lộc (1984), “Các lồi thuộc lớp Thơng Pinopsida hệ thực vật Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, Trang 6(4), – 10 11 Nguyễn Đức Tố Lưu, Nguyễn Đức Cảnh (2004), Nhân giống sinh dưỡng gỗ rừng nhiệt đới – Giâm hom cành ghép, Nxb Thế giới, Hà Nội 12 Nguyễn Thành Mến (2012), “Một số đặc điểm quần thể phân bố lồi Thơng hai dẹt Pinus krempfii H Lec Lâm Đồng”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (1): 2095:2104 13 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Bảo tồn nguồn gen rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999), Bảo tồn Đa dạng sinh học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến (2002), “Kết nhân giống hom Bách xanh, Pơ mu, Thông đỏ Lâm Đồng”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, Trang 530– 531 16 Nguyễn Hồng Nghĩa (2004), Cây kim Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Đỗ Văn Ngọc (2015), Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học lồi Thơng hai dẹt Luận án tiến sỹ khoa học lâm nghiệp, Viện Sinh học Nhiệt đới 18 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ thực vật đa dạng loài, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Trần Thị Thu Trang cộng (2005), Xem xét lại trạng lồi Thơng địa Vườn Quốc Gia Bidoup-Núi Bà, Báo cáo cho Chương trình Bảo tồn đa dạng sinh học vùng tiểu dự án BC Lâm Đồng 20 Thái Văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21 Viện Điều tra Quy hoạch rừng, phân viện II, 2004 Luận chứng kinh tế kỹ thuật VQG Bidoup–Núi Bà 22 VQG Bidoup–Núi Bà, Đà Lạt, Lâm Đồng Vườn Quốc gia Bidoup–Núi Bà: http://bidoupnuiba.gov.vn 23 Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà (2006), Bảo tồn ngoại vi Pơ mu http://nonglamdong.com/pomu_vqg.htm Tiếng Anh 24 Farjon, A (2001) World checklist and Bibliography of Conifers 2nd edition, Royal Botanic Gardens, Kew, UK 25 Kubitzkii et al (1990) The families and genera of vascular plants 26 Takhtajan A.L (2009) Flowering Plants ... Vì nghiên cứu bảo tồn thực vật Hạt trần cần thiết mang lại giá trị khoa học ý nghĩa thực tiễn Đó lý đề tài Nghiên cứu đặc điểm thực vật Hạt trần Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng thực. .. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Các nghiên cứu thực vật Hạt trần giới 1.2 Các nghiên cứu thực vật Hạt trần Việt Nam .4 1.3 Thực vật Hạt trần Vƣờn quốc gia Bidoup – Núi Bà Chƣơng... TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN QUỐC ĐẠT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HẠT TRẦN TẠI VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP – NÚI BÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP

Ngày đăng: 23/05/2018, 09:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w