Đánh giá sự phụ thuộc vào rừng và đề xuất giải pháp tạo sinh kế bền vững cho người dân vùng đệm vườn quốc gia bidoup núi bà tỉnh lâm đồng

104 433 0
Đánh giá sự phụ thuộc vào rừng và đề xuất giải pháp tạo sinh kế bền vững cho người dân vùng đệm vườn quốc gia bidoup   núi bà   tỉnh lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ANH TUẤN ĐÁNH GIÁ SỰ PHỤ THUỘC VÀO RỪNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TẠO SINH KẾ BỀN VỮ NG CHO NGƯỜI DÂN VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP - NÚI BÀ TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ANH TUẤN ĐÁNH GIÁ SỰ PHỤ THUỘC VÀO RỪNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TẠO SINH KẾ BỀN VỮ NG CHO NGƯỜI DÂN VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP - NÚI BÀ TỈNH LÂM ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS PHẠM XUÂN HOÀN Hà Nôi, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Anh Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn tốt nghiệp, tác giả nhận động viên, khích lệ giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc bạn đồng nghiệp công tác VQG Bidoup-Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng; Tác giả xin gửi lời cảm tới Th.s Hoàng Hữu Cải, TS Phan Triều Giang hỗ trợ số tài liệu tham khảo phương pháp nghiên cứu đề tài Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS.TS Phạm Xuân Hoàn, người hết lòng giúp đỡ hướng dẫn tận tình để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dầu cố gắng trình thực hiện, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý quý thầy, cô bạn đồng nghiệp TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Anh Tuấn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu: 17 2.1.1 Mục tiêu tổng thể: 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: .17 2.2 Giới hạn đề tài 17 2.2.1 Về nội dung .17 2.2.2 Về Thời gian 17 2.2.3 Về đối tượng nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu: 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Điề u kiê ̣n tự nhiên .22 3.2 Điều kiện kinh tế xã hô ̣i 23 3.3 Sự phụ thuộc vào rừng 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Phân tích trạng tài nguyên phục vụ sinh kế cộng đồng .27 4.1.1 Tài sản tự nhiên 27 4.1.2 Tài sản vâ ̣t chấ t 35 4.1.3 Tài sản tài chính .41 4.1.4 Tài sản người .46 4.1.5 Tài sản xã hội 49 iv 4.2 Sự phụ thuộc vào tài nguyên rừng cộng đồng 51 4.2.1 Các hình thức phụ thuộc vào rừng 51 4.2.2 Các vấn đề cộng đồng quan tâm để giảm thiểu phụ thuộc vào rừng 58 4.2.3 Tương tác yếu tố ảnh hưởng đến trạng sinh kế phụ thuộc vào rừng người dân .63 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao sinh kế cho cộng đồng .67 4.3.1 Những tiềm cho phát triển sinh kế 67 4.3.2 Một số đề xuất để nâng cao sinh kế cộng đồng 70 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 74 5.1 Kết luận 74 5.2 Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO viii PHỤ LỤC xi v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CDM Cơ chế phát triển FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GDP Tổng thu nhập quốc dân IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế LSNG Lâm sản gỗ PES/PFES Chi trả dịch vụ môi trường/ Chi trả dịch vụ môi trường rừng PRA Đánh giá nông thôn có tham gia QLBVR Quản lý bảo vệ rừng REDD Giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng UBND Ủy ban nhân dân VQG Vườn quốc gia vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Đấ t canh tác thôn điều tra 28 Bảng 4.2 Nguồ n nước sử du ̣ng cho sinh hoa ̣t 31 Bảng 4.3 Diện tích giao khoán bảo vệ rừng thôn 32 Bảng 4.4 Nhà ở hộ ba thôn .36 Bảng 4.6 Tài sản sản xuấ t 37 Bảng 4.7 Vâ ̣t nuôi 39 Bảng 4.8 Hệ thố ng giao thông .40 Bảng 4.9 Các nguồ n vay vố n 42 Bảng 4.10 Nguồ n thu của cô ̣ng đồ ng .46 Bảng 4.11 Cơ cấ u đô ̣ tuổ i 47 Bảng 4.12 Số liê ̣u ho ̣c sinh các cấ p ho ̣c 48 Bảng 4.13 Tổng hợp số vụ lấn chiếm đất đai 52 Bảng 4.14 Tổng hợp hộ gia đình có tham gia khai thác lâm sản .53 Bảng 4.15a: Số lần khối lượng khai thác gỗ hộ điều tra 54 Bảng 4.15b: Số lần khối lượng khai thác củi hộ điều tra 54 Bảng 4.15c: Số lần khối lượng khai thác lâm sản làm thực phẩm .55 Bảng 4.15d: Số lần khối lượng khai thác thuốc, sâm đất 55 Bảng 4.15e: Số lần khối lượng săn bắt động vật hộ điều tra 55 Bảng 4.16 Phân tích SWOT thực trạng sinh kế 63 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các nguồn tài sản tạo sinh kế Hình 4.1 Phân bố các loa ̣i đấ t nông nghiê ̣p của ba thôn 29 Hình 4.2 So sánh tài sản tiêu dùng và tài sản sản xuấ t 38 Hình 4.3 Sơ đồ VENN quan hệ tổ chức xã với người dân 50 Hình 4.4 Tổng hợp số vụ lấn chiếm đất đai .52 Hình 4.5 Lấn chiếm đất rừng làm nương rẫy 53 Hình 4.6 Khai thác mây 56 Hình 4.7 Chăn thả gia súc 56 Hình 4.8 Nhận khoán bảo vệ rừng 57 ĐẶT VẤN ĐỀ Cũng có hoàn cảnh giống đa số cộng đồng sống gần rừng khác Việt Nam, cộng đồng dân tộc sống vùng đệm Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà (VQG Bidoup-Núi Bà) có sống phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên Họ vừa tác nhân, vừa nạn nhân xuống cấp sở tài nguyên mà họ phụ thuộc, khu vực có chuyển đổi từ kinh tế tự túc tự cấp sang kinh tế hàng hóa Sự nghèo đói họ không việc thiếu nguồn tài mà nhiều nguyên nhân khác rào cản ngôn ngữ, thiếu thông tin – kỹ thuật, bệnh tật, bùng nổ dân số Ngoài ra, việc thiếu đất sản xuất quyền sở hữu đất nguyên nhân gây bấp bênh sinh kế Việc tìm hiểu sinh kế người dân dựa vào tài nguyên thiên nhiên tiền đề để thực nỗ lực quản lý tài nguyên bền vững Chính phủ Việt Nam nhấn mạnh nỗ lực cải thiện sinh kế người nghèo sở trì tiến trình chức sức sản xuất đất đai loại tài nguyên thiên nhiên khác (Đă ̣ng Kim Sơn, 2001) [7] Chính phủ ban hành số sách tài tín dụng; khuyến khích đầu tư; định canh định cư; y tế giáo dục nhằm giúp đỡ, hỗ trợ người dân địa phương có nguồn lực để tạo sinh kế bền vững1 Theo Báo cáo sàng lọc xã hội VQG Bidoup-Núi Bà năm 2009, xã nằm vùng lõi vùng đệm VQG Bidoup-Núi Bà có 78,8 % dân số đồng bào dân tộc địa Trong dân tộc K’ho chiếm ưu với gần 74,3% tổng dân số Nguồn thu nhập hộ chủ yếu từ nông nghiệp với cà phê bắp (ngô) hai nguồn thu nhập chính, hầu hết hộ có diện tích đất nông nghiệp nên mở rộng đất canh tác diện tích đất lâm nghiệp Cuộc sống hộ phụ thuộc lớn vào tài nguyên thiên nhiên [26] Ngoài ra, trình độ dân trí thấp, khả nói tiếng phổ thông kém, tiếp xúc với người nên người dân địa tham gia chương trình tập huấn, khuyến nông, khuyến lâm để nắm bắt thông tin sản xuất, thị trường Phát triển bền vững phát triển bao gồm hai mục tiêu: cải thiện lâu dài đời sống người dân bảo vệ & trì lực hệ thống tài nguyên thiên nhiên “Hộ nghèo”: *Người địa phương: Hộ xếp vào diện nghèo theo chuẩn nhà nước 2010 Là người sống huyện, từ trước 1979 5.b Số lượng thành viên hộ trẻ em hộ Thấp Thành viên hộ Trẻ em hộ (

Ngày đăng: 31/08/2017, 16:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.

  • TÁC GIẢ LUẬN VĂN

  • Nguyễn Anh Tuấn

  • LỜI CẢM ƠN

  • Nguyễn Anh Tuấn

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Trên thế giới

    • 1.2. Ở Việt Nam

    • Chương 2

    • MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ

    • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Mục tiêu:

        • 2.1.1. Mục tiêu tổng thể:

        • 2.1.2. Mục tiêu cụ thể:

        • - Phân tích xung đột lợi ích giữa bảo tồn và phát triển.

        • - Đánh giá thực trạng của các hộ gia đình và sự phụ thuộc của họ vào tài nguyên rừng để đề xuất giải pháp.

        • 2.2. Giới hạn đề tài

          • 2.2.1. Về nội dung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan