1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đa dạng về thành phần các loài thú tại vườn quốc gia bến en tỉnh thanh hóa

57 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN CÁC LỒI THÚ TẠI VƢỜN QUỐC GIA BẾN EN, TỈNH THANH HÓA Ngành: Quản lý Tài nguyên nguyên thiên nhiên © Mã số: Giáo viên hướng dẫn : Ths Giang Trọng Toàn Sinh viên thực : Hà Văn Huy Mã sinh viên : 1453100970 Lớp : K59B-Quản lý Tài nguyên thiên nhiên (C) Khóa học : 2014 – 2018 Hà Nội, 2018 LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành q trình học tập rèn luyện trƣờng Đại học Lâm nghiệp nhƣ bƣớc đầu tiếp cận ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn, tơi thực khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đa dạng thành phần loài thú Vườn quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa” Đề tài đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn Ths Giang Trọng Toàn từ tháng 12 năm 2017 đến hồn thành Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ths Giang Trọng Tồn trực tiếp hƣớng dẫn tơi từ lựa chọn đề tài, xây dựng đề cƣơng, hƣớng dẫn thu thập, xử lý số liệu hoàn thiện khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Bộ môn Động vật rừng, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng truyền đạt cho kiến quý báu suốt năm học trƣờng Đại học Lâm nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo nhân viên Vƣờn quốc gia Bến En; quyền nhân dân xã Xuân Thái, Bình Lƣơng, Điện Ngọc tạo điều kiện giúp đỡ địa điểm thực tập thu thập số liệu ngoại nghiệp Cuối cùng, xin cảm ơn động viên, giúp đỡ gia đình, ngƣời thân bạn bè suốt thời gian học tập Trƣờng thực khóa luận Mặc dù thân có nhiều cố gắng nhƣng thời gian nghiên cứu ngắn, kinh nghiệm nghiên cứu viết luận cịn nhiều hạn chế nên khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu xót định Tơi kính mong nhận đƣợc góp ý thầy, giáo bạn đọc để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 Sinh viên thực hiên Hà Văn Huy i MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu lớp Thú Việt Nam 1.1.1 Thời kỳ trƣớc năm 1945 1.1.2 Thời kỳ 1945 đến 1954 1.1.3 Thời kỳ 1954 đến 1975 1.1.4 Thời kỳ 1975 đến 1.2 Thành phần loài thú Việt Nam 1.3 Lƣợc sử nghiên cứu hệ động vật nói chung lồi thú nói riêng Vƣờn quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa CHƢƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 11 2.1.1 Vị trí địa lý 11 2.1.2 Đặc điểm địa hình 11 2.1.3 Địa chất thổ nhƣỡng 12 2.1.4 Khí hậu thủy văn 13 2.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 14 2.2.1 Dân cƣ phong tục tập quán 14 2.2.2 kinh tế 14 2.2.3 Giao thông 14 2.2.4 Thủy lợi 15 2.3 Nhận xét 15 CHƢƠNG III MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Mục Tiêu 16 3.1.1 Mục tiêu chung 16 3.2.2 Mục tiêu cụ thể 16 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 16 ii 3.3 Phạm vi nghiên cứu 16 3.4 Nội dung nghiên cứu 16 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 3.5.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 17 3.5.2 Phƣơng pháp vấn 17 3.5.3 Phƣơng pháp điều tra theo tuyến 18 3.5.4 phƣơng pháp bắt thả bẫy lồng 20 3.5.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 20 Bảng 3.4: Kết đánh giá mối đe dọa 21 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Thành phần loài thú Vƣờn quốc gia Bến En 22 4.1.1 Thành phần loài 22 4.1.2 Nguồn thông tin ghi nhận 25 4.1.3 Các loài thú quý tình trạng bảo tồn 26 4.2 Đánh giá mức độ đa dạng thành phần loài thú VQG Bến En 29 4.2.1 Đa dạng Thú 29 4.2.2 Đa dạng họ thú 30 4.3 Các mối đe dọa đến loài thú khu vực nghiên cứu 32 4.3.1 Các mối đe dọa 32 4.3.2 Những nguyên nhân mối đe dọa tới tài nguyên thú VQG Bến En 35 4.4 Đề Xuất giải pháp bảo tồn phát triền đa dạng sinh học VQG Bến En 36 4.4.1 Giải pháp bảo tồn phát triển loài 36 4.4.2 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục môi trƣờng 36 4.4.3 Giải pháp nâng cao đời sống, chất lƣợng sống ngƣời dân tăng cƣờng hiệu lực pháp luật 37 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 39 Kết Luận 39 Tồn 40 Kiến Nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Dịch nghĩa Từ viết tắt ĐHSH Đa dạng sinh học ĐVHD Động vật hoang dã KBT Khu Bảo Tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên LNXH Lâm nghiệp xã hội LSNG Lâm sẳn ngoại gỗ MV Mẫu vật NĐ Nghị định PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng PV Phỏng vấn QLBVR Quản lý bảo vệ rừng QS Quan sát SĐTG Sách đỏ giơi SĐVN Sách đỏ việt nam TL Tƣ Liệu VQG Vƣờn quốc gia iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Danh sách Bộ Họ thú Việt Nam Bảng 3.1: Tổng hợp kết vấn 18 Bảng 3.2: Thông tin tuyến điều tra thú khu vực nghiên cứu 19 Bảng 3.3: Điều tra thú theo tuyến 19 Bảng 3.4: Kết đánh giá mối đe dọa 21 Bảng 4.1: Danh sách loài thú Vƣờn quốc gian Bến En 22 Bảng 4.2: Danh mục loài thú quý VQG Bến En 26 Bảng 4.3: Thống kê mức độ đa dạng thú VQG Bến En 29 Bảng 4.4 Mức độ đa dạng họ thú VQG Bến En 30 Bảng 4.5: Tuyến điều tra có mối đe dọa ảnh hƣởng tới loài thú 32 Bảng 4.6: Đánh giá phân hạng mối đe dọa đến tài nguyên thú 34 v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Bản đồ Vƣờn quốc gia Bến En tỉnh Thanh Hóa 11 Hình 3.1: Bẫy lồng điều tra bắt thả thú nhỏ 20 Hình 4.1: Tổng hợp nguồn thông tin ghi nhận thú đợt điều tra 25 Hình 4.2: Biểu đồ biểu diễn mức độ đa dạng thú VQG Bến En 29 Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn mức độ đa dạng họ thú 31 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có tổng diện tích đất liền 330.541km2, kéo dài 16 vĩ tuyến kinh tuyến; địa hình bị chia cắt phức tạp với 3/4 diện tích đất liền đồi núi, nhiều dãy núi cao cao nguyên; khí hậu đa dạng vùng miền, chế độ nhiệt cao, tổng lƣợng nhiệt lớn; nhiều sơng ngịi, bờ biển kéo dài có 02 đồng rộng lớn Các yếu tố tạo nên đa dạng sinh học cao nƣớc ta Tài nguyên thú đóng góp lớn vào đa dạng với 322 loài thuộc 43 họ 15 (Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh, 2009) Trƣớc thập niên đầu kỷ XX, Việt Nam đƣợc coi thiên đƣờng nghề săn bắn Các vùng Đông Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên nơi có nguồn tài nguyên động vật rừng phong phú Vào năm đó, Tây Nguyên đƣợc coi rốn túi thú Đông Dƣơng Trong năm 1960 – 1985, quần đảo núi đá vùng Đông Bắc, chiều chiều thấy Khỉ vàng, Sơn dƣơng bãi biển đùa nghịch hay hóng mát mỏm núi cao Cũng năm đó, rừng Tây Ngun cịn gặp lồi Bị tót, Bị rừng, Voi khoan thai gặm cỏ, Nai gần lán kiếm muối ăn Vậy mà từ năm 1986 đến nay, nạn săn bắn, nạn phá rừng gây nên thảm họa cho nguồn tài nguyên động vật rừng nƣớc nhà (Phạm Nhật Đỗ Quang Huy, 1998) Nhiều loài bị săn bắt mức đứng trƣớc nguy tuyệt chủng ảnh hƣởng lớn loài Thú Theo thống kê Cục Kiểm lâm, ƣớc tính từ năm 2000 - 6/2013, nƣớc ta có 18.475 vụ vi phạm, tịch thu 199.339 cá thể tƣơng đƣơng 690.822 kg Tuy vậy, số chiểm 5-10% số lƣợng thực tế (Tạp chí mơi trƣờng, năm 2014) Hiện Sách đỏ Việt Nam (2007) thống kê 418 loài động vật bị đe dọa tuyệt chủng mức độ khác nhau, lồi thú có 94 lồi (Bộ Khoa học Cơng nghệ, 2007) Trƣớc tình hình nhằm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ lồi động thực vật nói chung lồi thú nói riêng, Việt Nam thành lập 160 khu rừng đặc dụng có Vƣờn quốc gia Bến En Vƣờn quốc gia (VQG) Bến En đƣợc thành lập ngày 27/01/1992 theo định số 33/CP thủ tƣớng Chính Phủ nhằm: xây dựng chƣơng trình, dự án đầu tƣ; chƣơng trình, kế hoạch, dự án đề tài nghiên cứu khoa học tổ chức triển khai sau đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt Từ thành lập đến nay, VQG Bến En có nghiên cứu tài nguyên động thực vật rừng Tuy nhiên, số lƣợng nghiên cứu hạn chế, tiêu biểu nhƣ: WWF (1993) tiến hành điều tra voi, Đỗ Tƣớc (1995) tiến hành khảo sát hệ động vật, Lê Vũ Khôi cộng (1996) nghiên cứu thành phần loài cấu trúc hệ động vật Vƣờn, …và gần có cơng trình nghiên cứu “Báo cáo kết điều tra khu hệ động – thực vật VQG Bến En tỉnh Thanh Hóa” năm 2000 viện điều tra quy hoạch rừng – phân viện Bắc Trung Bộ Năm 2013, VQG Bến En tiến hành điều tra bổ sung thành phần loài ghi nhận đƣợc 102 loài thú, 277 loài chim, 66 loài bị sát, 47 lồi Lƣỡng cƣ, 97 lồi cá, 728 lồi trùng 213 lồi động vật đáy nổi; số có 56 lồi động vật q đƣợc ghi sách đỏ Việt Nam (2007), 433 loài Danh lục đỏ giới (IUCN, 2013), 50 lồi Nghị định 32/2006/NĐ-CP điển hình nhƣ: Vƣợn đen má /trắng, Culy lớn, Culy nhỏ, Gà lôi, Gấu (Báo điện tử VQG Bến En, 2015) Nhìn chung, nghiên cứu tài nguyên động vật rừng nói chung tài ngun thú nói riêng VQG Bến En cịn hạn chế số lƣợng nghiên cứu nhƣ nội dung nghiên cứu Việc cập nhật nguồn thơng tin trạng, vùng phân bố, tính đa dạng, đặc biệt loài thú quý cần thiết Xuất phát từ thực tiễn trên, tơi thực đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài thú vườn quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa” Đề tài đƣợc thực nhằm bổ sung liệu phục vụ cơng tác đánh giá tính đa dạng bảo tồn tài nguyên thú VQG Bến En CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu lớp Thú Việt Nam 1.1.1 Thời kỳ trước năm 1945 Trong kỷ XIX, nhiều tài liệu khu hệ thú Việt Nam bắt đầu đƣợc công bố sách báo Châu Âu Những năm Pháp đô hộ, nhà khoa học ngƣời Pháp bắt đầu tìm hiểu thiên nhiên Việt Nam đặc biệt quan tâm tới nhóm thú Các cơng việc điều tra, thu thập mẫu thời gian đầu chủ yếu nhà động vật nghiệp dƣ tiến hành Những tài liệu ban đầu thú Nam Bộ Trung Bộ đƣợc nhiều nhà khoa học công bố nhƣ: Jouan (1868), Dr Hamy (1876), Harmand (1881), Heude (1888), Germain (1887) Trong thời gian đó, Brousmiche (1887) xuất tài liệu “Nhìn chung lịch sử tự nhiên Bắc Bộ” Tác giả giới thiệu ngắn gọn số lồi thú Bắc Bộ có giá trị kinh tế, dƣợc liệu khu vực phân bố chúng Năm 1894, A Huede cơng bố tài liệu lồi Sơn Dƣơng (Capricornis marritinus) Năm 1896, Billet viết “Hai năm miền núi Bắc Bộ” Cùng năm đó, De Pousargues có thơng báo lồi Vƣợn (Hylobates herici) tìm thấy Lai Châu ơng thơng báo loài Voọc đen (Pythecus francoisi) Bắc Bộ Trung Bộ Vào năm cuối kỷ XIX đâu kỷ XX, tình hình nghiên cứu thú nƣớc ta có nhiều tiến triển Đáng ý đoàn nghiên cứu thú Pavie dẫn đầu tiến hành khảo sát, nghiên cứu thu thập số liệu thú từ năm 1879 đến năm 1898 nhiều địa điểm miền Nam Việt Nam Kết nghiên cứu đồn đƣợc cơng bố sách “Nghiên cứu lịch sử tự nhiên Đông Dương” Nghiên cứu đồn đƣợc coi cơng trình nghiên cứu tƣơng đối hoàn chỉnh thú Đơng Dƣơng, cơng trình De pousagues thống kê đƣợc 200 loài loài phụ thú Việt Nam, Lào, tác động nhƣ: xây dựng sở hạ tầng, đốt phá rừng làm nƣơng rẫy, khai thác lâm sản, khai thác vàng khoáng sản, chăn thả gia xúc 4.4 Đề Xuất giải pháp bảo tồn phát triền đa dạng sinh học VQG Bến En 4.4.1 Giải pháp bảo tồn phát triển loài Trên sở kết nghiên cứu loài nguy cấp, quý, sinh cảnh bị tác động mạnh hoạt động nhƣ: săn bắt, đốt rừng làm nƣơng rẫy, khai thác gỗ, chăn thả gia súc, xây dựng sở hạ tầng, với nguyên nhân dẫn tới xuất mối đe dọa lồi thú tơi đề xuất số giải pháp bảo vệ phát triển loài thú VQG Bến En, tỉnh Thanh Hóa: Thứ nhất, cần ngăn cấm săn bắt loài thú bị đe dọa nghiêm trọng nằm danh mục đỏ giới (IUCN 2017), SĐVN 2007, NĐ32, NĐ160 nhƣ: Rái cá thƣờng- Lutra lutra, Nai -Rusa unicolor, Sóc Bay Lớn Petaurista philippensis, Sóc đen - Ratufa bicolor, Khỉ vàng Macaca mulatta Thứ hai, cần tăng cƣờng thêm tuần tra rừng, bổ sung lực lƣợng túc trực rừng nhằm ngăn chặn việc khai khác gỗ trái phép, săn bắt, bẫy bắt, hay đốt nƣơng rẫy Thứ ba, giữ lại khu rừng nguyên sinh, bụi, ven suối để làm nơi trú ẩn cho loài thú, hạn chế việc chăn thả gia súc bừa bãi vƣờn 4.4.2 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục môi trường Việc bảo vệ rừng việc vơ quan trọng, trách nhiệm không cán quản lý vƣờn hay cán kiểm lầm mà cịn trách nhiệm toàn dân, cá nhân phải bảo vệ gây dựng rừng Tuy nhiên để làm đƣợc điều điều khó Nâng cao nhận thức ngƣời dân cách: cán thƣờng xuyên địa phƣơng tun truyền, có phƣơng pháp giải thích vận động ngƣời dân, làm cho họ hiểu tầm quan trọng việc bảo vệ rừng 36 Cho họ thấy lợi ích rừng gắn với lợi ích cá nhân họ ví dụ nhƣ: đốt rừng làm nƣơng rẫy đem lại lợi trƣớc mắt nhƣng làm thiên tai hạn hán, sạt lở 4.4.3 Giải pháp nâng cao đời sống, chất lượng sống người dân tăng cường hiệu lực pháp luật 4.4.3.1 Phát triển kinh tế nâng cao chất lượng sống người dân Xuất phát từ nguyên nhân trực tiếp dẫn đến nạn săn bắt, bẫy bắt thú rừng hay phá rừng làm nƣơng rẫy, khai thác gỗ kinh tế ngƣời dân Cuộc sống ngƣời dân phụ thuộc vào nguồn thu nhập họ, thực tế cho thấy ngƣời dân vùng đệm gặp nhiều khó khăn việc phát triền kinh tế Chính sống khó khăn, việc làm khơng ổn định nên họ vào rừng để săn bắt khai thác Vậy nên cần thực biện pháp sau để giải nâng cao sống ngƣời dân: Ổn định dân cư tạo công ăn việc làm: vùng đệm VQG có 13 xã gồm dân tộc là: Kinh, mƣờng, thái, thổ Tuy nhiên dân cƣ tập trung thƣa thớt, phân bố chƣa hợp lý, cần di chuyển họ tránh nơi nhạy cảm rừng Giới thiệu việc làm cho ngƣời dân, giao khốn rừng để họ có trách nhiệm quản lý tạo công ăn việc làm cho họ Xây dựng sở hạ tầng, xây dựng hệ thống đường giao thông: hệ thống đƣờng giao thơng cịn hạn chế, chƣa phát triển cần bổ sung hệ thống đƣờng nhựa đƣờng bê tơng Giúp ngƣời dân lại thuận tiện góp phần dễ dàng phát triển kinh tế Hạn chế việc gia tăng dân số: Sự gia tăng dân số nguyên nhân kéo theo kinh tế suy giảm, dân số tăng nhu cầu sử dụng tài nguyên lớn dẫn đến ngƣời phải vào rừng khai thác để phục vụ sống Hiện VQG có 10.710 hộ với 45.756 nhân khẩu, tốc độ gia tăng dân số 1,7% nên việc hạn chế gia tăng dân số việc cấp bách, cần có phối hợp quan quyền địa phƣơng để đạt hiệu cao 37 4.4.3.2 Tăng cường hiệu lực pháp luật Song song với công tác tuyên truyền cần tăng cƣờng hiệu lực pháp luật công tác bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã thông qua hoạt động giáo dục môi trƣờng nhƣ: thành lập câu lạc bộ, tổ đội nhóm bảo vệ rừng, tổ chức thi, buổi họp dân để tuyên truyền Hoạt động giáo dục góp phần đáng kể việc nâng cao nhận thức ngƣời dân cơng tác bảo vệ Đa dạng sinh học nói chung Thú nói riêng sở thơng tƣ số 1991/TT/BNN-KL ngày 30/3/1999 Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn “V/v hƣớng dẫn xây dựng quy ƣớc bảo vệ rừng cộng đồng dân cƣ thôn bản” Đƣa pháp luật len lỏi vào cá nhân ngƣời dân sống khu vực, giúp họ biết quy định pháp luật ngăn cấm khai thác động vật hoang dã Tăng cƣờng hoạt động kiểm tra, tra, giám sát thi hành pháp luật rừng, đấu tranh ngăn chặn hành vi phá rừng làm nƣơng rẫy, khai thác gỗ hay lâm sản ngoại gỗ trái phép, xử lý nghiêm chỉnh vụ vi phạm pháp luật luật bảo vệ phát triển rừng Tăng cƣờng kiểm tra sở mua bán Thú rừng sống, sản phẩm từ Thú, tăng cƣờng kiểm tra sở kinh doanh thú rừng, điểm tập kết thu mua 38 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Kết điều tra từ nhiều nguồn thông tin khác ghi nhận đƣợc 53 loài thú thuộc 19 họ VQG Bến En Mặc dù nghiên cứu khơng bổ sung lồi thú cho khu vực nghiên cứu nhƣng nguồn thông tin ghi nhận đáng tin cậy, đặc biệt 02 lồi thơng qua dấu hiệu, lồi có mẫu vật tất lồi đƣợc cơng bố tài liệu nghiên cứu trƣớc Trong số loài thú đƣợc ghi nhận có 11 lồi bị đe dọa tuyệt chủng mức độ quốc gia toàn cầu (5 lồi thuộc IUCN, 2017; lồi có tên Sách đỏ Việt Nam, 2007; lồi có tên Nghị định 32/2006/NĐ-CP 01 lồi có tên Nghị định 160/2013/NĐ-CP) Từ kết nghiên cứu loài Rái cá thƣờng - Lutra lutra đƣợc lựa chọn ƣu tiên bảo vệ VQG Bến En Khu hệ thú VQG Bến En có tính đa dạng cao thành phần loài số họ thú Trong thú đƣợc ghi nhận, Dơi (Dermoptera) có đa dạng số họ (5 họ, chiếm 26,32% tổng số họ); Gặm nhấm (Rodentia) có đa dạng số loài (19 loài, chiếm 35,19%) Trong 19 họ thú đƣợc ghi nhận, họ Sóc (Sciuridae) có đa dạng (8 loài, chiếm 15,65%) Mức độ đa dạng bộ, họ thú VQG Bến En phù hợp với đa dạng chung bộ, họ thú phạm vi nƣớc Kết điều tra xác định đƣợc mối đe dọa làm ảnh hƣởng đến tài nguyên thú khu vực, là: khai thác gỗ, săn bắn động vật hoang dã, chăn thả gia súc, phá rừng làm nƣơng rẫy, cháy rừng, xây dựng sở hạ tầng khai thác khống sản Thơng qua điểm ghi nhận tuyến, phân tích ảnh hƣởng, mối đe dọa săn bắn động vật hoang dã có tác động lớn đến tài nguyên thú VQG Bến En 39 Dựa vào kết nghiên cứu tình hình thực tiễn địa phƣơng, nhóm giải pháp bảo tồn thú đƣợc đề xuất, là: giải pháp bảo tồn phát triển loài, giải pháp tuyên truyền giáo dục môi trƣờng, giải pháp nâng cao chất lƣợng đời sống ngƣời dân tăng cƣờng hiệu lực pháp luật Tồn Trong trình điều tra nghiên cứu, có giúp đỡ tận tình Ths Giang Trọng Tồn Bộ mơn Động vật rừng, với giúp đỡ phối hợp Ban quản lý cán Kiểm lâm VQG Bến En, nhân dân địa phƣơng, nhƣng thời gian hạn chế, nhân vật lực thiết bị yếu nên đề tài tồn sau: Số liệu điều tra chủ yếu dựa vào tài liệu có trƣớc, việc phát bắt gặp lồi Thu mẫu cịn chƣa thực xác Chƣa điều tra đƣợc toàn khu vực, chủ yếu điều tra theo tuyến vấn chủ yếu Việc phát loài Thú nhỏ khơng có thiết bị điều tra chun dụng tập tính lồi Thú cảnh giác khơng thể tiếp cận gần Địa hình phức tạp khó cơng tác điều tra thực địa Kiến Nghị Cần điều có nhiều đề tài điều tra loài Thú VQG Bến En loài Thú phân bố không ổn định, thƣờng biến đổi theo mùa Nâng cao, bổ sung nhân lực, vật lực thiết bị để phục vụ tốt cho công tác điều tra Cần thực đề tài đai cao khác nhau, có sinh cảnh khác để điều tra tồn diện phục vụ gia tăng tính đa dạng công tác bảo tồn 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ khoa học công nghệ (2007) Sách đỏ Việt Nam - tập I( Phần động vật) Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung, Lê Xuân Cảnh , Phạm Trọng Ảnh, Nguyễn Xuân Đặng, Hoàng Minh Kiên, Nguyễn Minh Tâm, 2008, Động vật chí, Lớp Thú –mammalia, Nxb Khoa học kỹ thuật Đỗ Quang Huy, Lê Xuân Cảnh, Lƣu Quang Vinh, 2009, quản lý động vật rừng, giáo trình trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đỗ Quang Huy, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Đồng Thanh Hải, Nguyễn Đắc Mạnh, 2009, Đa dạng sinh học Giáo trình trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Lê Vũ Khôi, 2000, Danh mục lồi Thú Việt Nam, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh, 2009, Phân loại học lớp thú (MAMMALIA) đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam Phạm Nhật, Đỗ Quang Huy, 1998, Động vật rừng Giáo trình trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Một số trang Website IUCN the IUCN red list of threatened Species, http://www.iucnredlist.org phiên 2017 -4 tham khảo ngày 15/4/2018 Báo điện tử VQG Bến En (20…) Giới thiệu VQG Bến En http://benennp.com.vn/web/trang-chu/gioi-thieu/gioi-thieu-vuon-quoc-giaben-en.html truy cập ngày 16 tháng năm 2018 Báo cáo đa dạng sinh học VQG Bến En https://text.123doc.org/document/132924-bao-cao-ve-da-dang-sinh-hoc-ovuon-quoc-gia-ben-en.htm truy cập ngày 24 tháng năm 2018 PHỤ LỤC Phụ lục 01:Danh sách ngƣời tham gia vấn Tên ngƣời STT đƣợc Tuổi vấn Dân tộc Vi Văn Công 52 Mƣờng Vi Văn Thông 48 Mƣờng Vi Văn Thuận 41 Mƣờng Hà Văn Vinh 48 Thái 46 Thái Quách Văn Chung Vi Văn Hậu 44 Thái Lƣu Văn Quang 46 Kinh 54 Thái Quách Văn Nhật Lê Hùng Đình 54 Kinh 10 Vi Đức Hùng 51 Mƣờng Địa Thôn đồng cốc, xã Xuân Thái, huyện, Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa Thơn đồng cốc, xã Xn Thái, huyện, Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa Thơn đồng cốc, xã Xuân Thái, huyện, Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa Thôn làng núng xã Xuân Thái, huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa Thơn Làng Quảng xã Xn Thái, huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa Thơn Cầu Máng, xã Hải Vân, huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa Thơn Cầu Máng, xã Hải Vân, huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa Thơn Cầu Máng, xã Hải Vân, huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa Thôn Cầu Máng, xã Hải Vân, huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa Thơn Làng Quảng xã Xn Thái, huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa Phụ lục 02: Bộ câu hỏi vấn Thông tin cá nhân Họ tên: …………………………… Giới tính: ………………… Tuổi: ………… Dân tộc: …………… Nghề nghiệp: …………… Địa chỉ: …………………………………………………………… Bộ câu hỏi thành phần lồi: Bác thấy khu vực có lồi Thú khơng ? a Có b Khơng Nếu có chúng lồi nào? ……………………………………………………………… Anh (chị, chú, bác…) biết loài số ấy? (tên địa phƣơng) ……………………………………………………………… Anh (chị, chú, bác…) mơ tả lồi gặp nhƣ nào? ……………………………………………………………… Anh (chị, chú, bác…) cho biết thƣờng gặp chúng đâu? ……………………………………………………………… Chúng thƣờng xuất vào thời điểm ngày? ……………………………………………………………… Thức ăn chúng gì? ……………………………………………………………… Bộ câu hỏi giá trị tài ngun tình hình sử dụng bị sát, ếch nhái; Gặp chúng, Anh (chị, chú, bác…) có bắt khơng? a Có b Khơng Bắt chúng cách nào? …………………………………………………………… Anh (chị, chú, bác…) thƣờng bắt loài nào? …………………………………………………………… 10 Anh (chị, chú, bác…) bắt chúng để làm gì? …………………………………………………………………… 11 Ở nhà bác có mẫu vật lồi khơng? …………………………………………………………………… Bộ câu hỏi mối đe dọa công tác bảo tồn; 12 Mấy năm nay, khu vực cịn nhiều Thú khơng? (cịn lồi nào, số lƣợng bao nhiêu) ……………………………………………………………………… 13.Theo bác nguyên nhân làm thay đổi sô lƣợng chúng? ……… …………………………………………………………… 14 Cán kiểm lâm có cho phép săn bắn lồi Thú khơng? a Có 15 Họ có b khơng với ngƣời vi phạm khơng? ……………………….…………………………………………… 16 Bác có mong muốn từ quyền địa phƣơng, ban quản lý khu rừng để cải thiện sống lồi thú khơng? ….………………………………………………………………… Phụ lục 03: Tổng hợp số loài thú theo tuyến điều tra Tuyến 01- tuyến cổng trời Stt Ngày điều tra 26/03/2018 27/03/2018 Sinh cảnh Rừng thứ sinh sau khai thác Thời tiết Số loài Tên loài Tổng số lƣợng Nắng Năng Lợn rừng, chuột rừng, sóc chuột lửa Lợn rừng Tuyến 02- tuyến khe chuồn Stt Ngày điều tra 28/03/2018 29/03/2018 Sinh cảnh Khe suối thủy vực Thời tiết Số loài Tên loài Tổng số lƣợng Mƣa phùn Mƣa phùn Đon, sóc chuột nhỏ Dơi nếp mũi ba lá, mèo rừng Tuyến 03- tuyến Đồng Thô Stt Ngày điều tra 30/03/2018 31/03/2018 01/04/2018 Sinh Thời cảnh tiết Trảm Khơng bụi, mƣa nƣơng Khơng rẫy làng mƣa Khơng mƣa Số lồi Tên lồi Tổng số lƣợng Chuột nhà, chuột chù nhà Chuột nhà, chuột cống 3 Nhím, Mèo rừng, chuột nhà Tuyến 04 – Tuyến đập Nghệ tĩnh Stt Ngày điều tra 02/04/2018 3/4/2018 Sinh cảnh Rừng thứ sinh núi đá vơi Rừng Thứ sinh núi đá vơi Thời tiết Số lồi Tên lồi Tổng số lƣợng Không mƣa, nắng nhiệt độ (31 độ) Mƣa Dơi, Mèo rừng, sóc bay lớn, sóc bụng đỏ đen Sóc Đen Tuyến 05 – Tuyến dốc giang Stt Ngày điều tra 05/04/2015 06/04/2018 Sinh cảnh Rừng hỗn giao tre nứa Thời tiết Số lồi Tên lồi Tổng số lƣợng Khơng mƣa Mƣa phùn Dúi mốc lớn 2 Lợn rừng, chuột nhà Phụ lục 04 Một số hình ảnh loài thú ghi nhận đợt điều tra Ảnh 01: Sóc bay trâu- petaurista philippensis Ảnh 02: Đon – Atherurus macrourus Nguồn: Bảo Tàng VQG Bến En Nguồn: Bảo tàng VQG Bến En Ảnh 03: Hươu Sao – Cervusnippon Ảnh 04: Cầy vòi hƣơng – paradoxurus hermaphroditus Nguồn: Bảo tang VQG Bến En Nguồn: Bảo tang VQG Bến En Ảnh 05: Cầy giông - Viverra zibetha Ảnh 06: Mèo Rừng- Prionailurus bengalensis Nguồn: Bảo tàng VQG Bến En Nguồn: Bảo tàng VQG Bến En Ảnh 07: Rái cá thƣờng – Lutra lutra Ảnh 08: Cầy vòi mốc – Paguma larvata Nguồn: Bảo tang VQG Bến En Nguồn: Bảo tang VQG Bến En Ảnh 09: Nhím ni nhà dân Ảnh 10: Phát ổ chuột nhà dân Photos by Hà Huy Photos by Hà Huy Ảnh 11: Dấu hiệu Lợn Rừng để lại Ảnh 12:Cá Thể khỉ vàng nuôi làng Mai Photos by Hà Huy Nguồn: VQG Bến En Ảnh 13: Sinh cảnh giáp ranh Điện Ngọc Ảnh 14: Sinh cảnh suối Ngòn Photos by Hà Huy Photos by Hà Huy Ảnh 15: hình ảnh hồ Sông mực Ảnh 16: Sinh cảnh rừng núi đá Photos by Hà Huy Photos by Hà Huy Photos by Trần Hùng Photos by Văn An Ảnh 17: vấn cán kiểm lâm Ảnh 18: Phỏng vấn cán kiểm lâm ... tài: ? ?Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài thú vườn quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa? ?? Đề tài đƣợc thực nhằm bổ sung liệu phục vụ công tác đánh giá tính đa dạng bảo tồn tài nguyên thú VQG Bến En. .. giá mức độ đa dạng thành phần loài thú VQG Bến En 4.2.1 Đa dạng Thú Mức độ đa dạng thú VQG Bến En có khác đƣợc tổng hợp bảng 4.3 hình 4.2 Bảng 4.3: Thống kê mức độ đa dạng thú VQG Bến En Họ TT... giá mức độ đa dạng thành phần loài thú VQG Bến En 29 4.2.1 Đa dạng Thú 29 4.2.2 Đa dạng họ thú 30 4.3 Các mối đe dọa đến loài thú khu vực nghiên cứu 32 4.3.1 Các mối đe

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w