Nghiên cứu đa dạng côn trùng thuộc bọ cánh cứng ở khu vực núi luốt trường đại học lâm nghiệp thị trấn xuân mai huyện chương mỹ thành phố hà nội

61 31 0
Nghiên cứu đa dạng côn trùng thuộc bọ cánh cứng ở khu vực núi luốt trường đại học lâm nghiệp thị trấn xuân mai huyện chương mỹ thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CÔN TRÙNG THUỘC BỌ CÁNH CỨNG Ở KHU VỰC NÚI LUỐT - TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - THỊ TRẤN XUÂN MAI - HUYỆN CHƢƠNG MỸ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (C) MÃ SỐ: 7908532 Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Lê Bảo Thanh Sinh viên thực : Trịnh Lê Nguyên Mã sinh viên : 1653090115 Lớp : K61-QLTNTN C Khóa : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 i LỜI CẢM ƠN Đƣợc phân công khoa Quản lý rừng Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, sau hai tháng thực tập em hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu đa dạng trùng thuộc Cánh cứng khu vực núi Luốt – Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp – Thị Trấn Xuân Mai - Huyện Chƣơng Mỹ Thành phố Hà Nội” Để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao, nỗ lực học hỏi thân cịn có hƣớng dẫn tận tình thầy cơ, chú, anh chị khu vực thực nghiên cứu Em chân thành cảm ơn thầy Lê Bảo Thanh, ngƣời hƣớng dẫn cho em suốt thời gian thực tập Mặc dù thầy bận với công tác giảng dạy trƣờng nhƣng không ngần ngại dẫn em, định hƣớng cho em, để em hoàn thành tốt nhiệm vụ Một lần em chân thành cảm ơn thầy chúc thầy dồi sức khoẻ Xin cảm ơn tất bạn bè, giúp đỡ, dìu dắt em suốt thời gian qua Tất ngƣời nhiệt tình giúp đỡ Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung báo cáo không tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận góp ý, bảo thêm q thầy tồn thể cán bộ, công nhân viên doanh nghiệp để báo cáo đƣợc hoàn thiện Một lần xin gửi đến thầy cô, bạn lời cảm ơn chân thành tốt đẹp nhất! i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung côn trùng 1.2 Đặc điểm cánh cứng 1.3 Sơ lƣợc tình hình nghiên cứu trùng nói chung trùng thuộc Cánh cứng nói riêng giới Chƣơng MỤC TIÊU, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu 14 2.2 Thời gian nghiên cứu 14 2.3 Địa điểm nghiên cứu, điều tra thu thập mẫu 14 2.4 Nội dung nghiên cứu 14 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.5.1 Phƣơng pháp kế thừa 15 2.5.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 15 2.5.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu bảo quản mẫu 22 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1 Vị trí, ranh giới địa hình 24 3.2 Địa hình 24 3.3 Địa chất thổ nhƣỡng 24 3.4 Khí hậu, thuỷ văn 25 3.5 Các nguồn tài nguyên 26 3.6 Điều kiện dân sinh - kinh tế - xã hội 26 ii Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Thành phần lồi trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) khu vực núi Luốt trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 27 4.1.1 Thành phần loài chung 27 4.2 Đặc điểm phân bố lồi trùng Cánh cứng khu vực nghiên cứu 30 4.2.1 Phân bố theo sinh cảnh 30 4.2.2 Phân bố theo độ cao 37 4.3 Đặc điểm nhận biết số loài khu vực nghiên cứu 40 4.4 Các nguyên nhân ảnh hƣởng đến đa dạng côn trùng Cánh cứng khu vực núi Luốt trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 42 4.4.1 Nguyên nhân trực tiếp 42 4.4.2 Nguyên nhân gián tiếp 43 4.5 Các ƣu sẵn có để bảo vệ phát triển đa dạng sinh học côn trùng cánh cứng khu vực núi Luốt trƣờng Đại học Lâm nghiệp 44 4.6 Các đề xuất nhằm bảo tồn côn trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu 44 4.6.1 Cơ sở khoa học việc đề xuất giải pháp bảo tồn 44 4.6.2 Các giải pháp chung 45 4.6.3 Các giải pháp kỹ thuật 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 KẾT LUẬN 49 KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT RT Rừng trồng TTCB Thảm tƣơi bụi TTNN Trang trại nông nghiệp VQG Vƣờn Quốc gia iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phiếu điều tra côn trùng Cánh cứng 16 Bảng 2.2 Đặc điểm điểm điều tra khu vực nghiên cứu 18 Bảng 2.3: Điều tra côn trùng cánh cứng phƣơng pháp đặt bẫy 22 Bảng 4.1: Bảng danh lục lồi trùng Cánh cứng núi Luốt trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 27 Bảng 4.2: Số lƣợng cá thể tƣơng ứng với họ đƣợc thu thập khu vực núi Luốt trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 29 Bảng 4.3: Bảng số liệu thể phân bố thành phần lồi trùng cánh cứng theo sinh cảnh khu vực nghiên cứu 32 Bảng 4.4: Số lƣợng cá thể thu thập đƣợc sinh cảnh khu vực nghiên cứu 33 Bảng 4.5 Số lƣợng lồi họ trùng Cánh cứng sinh cảnh khác 35 Bảng 4.6:Các số đa dạng côn trùng sinh cảnh 36 Bảng 4.7: Sự tƣơng đồng thành phần loài sinh cảnh 37 Bảng 4.8: Mức độ đa dạng sinh học lồi trùng Cánh cứng phân theo độ cao 38 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Tỉ lệ (% ) số lƣợng cá thể loài thuộc Cánh cứng khu vực núi Luốt trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 28 Hình 4.2: Số lƣợng cá thể tƣơng ứng với họ khu vực nghiên cứu 30 Hình 4.3: Biều đồ thể cá thể lồi trùng Cánh cứng bắt đƣợc theo sinh cảnh khác khu vực núi Luốt trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 34 Hình 4.4: Biểu đồ thể giá trị số đa dạng theo sinh cảnh 36 Hình 4.5: Biểu đồ thể cấu trúc phân bố cá thể trùng cánh cứng theo lồi khu vực núi Luốt khu vực nghiên cứu 39 Hình 4.6 Podontia lutea 40 Hình 4.7 Aeolesthessinensis Guhan 40 Hình 4.8 Dorysthenes granulosus 41 Hình 4.9 Xylotrupes gideon 41 Hình 4.10 Orytes rhinoceros 41 Hình 4.11 Epilachna sp 42 vi MỞ ĐẦU Với diện tích khoảng 330.541km2, Việt nam quốc gia có hệ thống sinh thái đa dạng phong phú, mảnh đất trải dài có phân hóa rõ theo vùng miền, địa hình khí hậu, Ở vùng miền có lồi trùng khác chúng đóng góp khơng nhỏ vào q trình sinh tồn phát triển thiên nhiên nhân loại Theo thống kê có khoảng 80% lồi trùng thức ăn tự nhiên loài động vật khác mà thức ăn chủ yếu côn trùng thực vật, ngồi chúng cịn nguồn ngun liệu nhiều lĩnh vực sống Cơng trùng nhóm động vật có nhiều bí ẩn, phong phú đa dạng nên trở thành đối tƣợng nghiên cứu nhiều nhà khoa học nhƣ ngƣời yêu thích thiên nhiên Trong giới động vật, lồi trùng lồi chiếm số lƣợng áp đảo, ngƣời tiềm kiếm đƣợc khoảng triệu lồi sinh vật trùng chiếm lĩnh 75% số lƣợng lồi Tuy số lƣợng lồi trùng lớn nhƣng cịn nhiều lồi trùng bí ẩn khác chƣa đƣợc tìm Đây thách thức hội lớn ngƣời u thích trùng tìm hiểu nghiên cứu trúng Cơn trùng lồi có kích thƣớc nhỏ bé nhƣng giá trị chúng lại trái ngƣợc với kích thƣớc ấy, chúng đóng vai trò quan trọng hệ tự nhiên đời sống ngƣời Chúng xuất phân bố rộng khắp nơi giới, từ kẽ hở thành phố đến khu rừng đại ngàn, từ biển sâu thẳm đên sa mạc rộng lớn Trong tự nhiên, khoảng 1/3 lồi có hoa đƣợc côn trùng thụ phấn, tham gia vào hoạt động làm tốt đất đai, mùn hóa chất bên phía bề mặt lục địa, khống hóa tàn dƣ thực vật phân giải xác động vật, bên lớp đất chúng thải viên phân giữ ẩm tạo môi trƣờng hoạt động tốt cho vi sinh vật góp phần hình thành lớp đất màu Ngồi chúng cịn nguồn thức ăn quan trọng tự nhiên chăn nuôi, Trong thời đại tân tiến, cơng nghệ máy móc đƣợc áp dụng vào hoạt động khai thác dẫn đến khai thác mức làm suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây cho hệ sinh thái biến đổi theo chiều hƣớng xấu làm giảm tính đa dạng sinh học Ở Việt Nam thấy hậu nhƣ rừng tự nhiên đe dọa trực tiếp đến đa dạng sinh học, nhiều loài động vật bị thu hẹp nơi cƣ trú, đặt chúng đứng trƣớc nguy bị tuyệt chủng Đặc biệt, hoạt động phun thuốc trừ sâu cách tràn lan, thiếu khoa học làm nhiều lồi trùng bị suy giảm số lƣợng có nguy bị diệt vong, gây nên cân hệ sinh thái, ảnh hƣởng xấu đến sống ngƣời Trong nhóm côn trùng, Cánh cứng cố số lƣợng loài đa dạng dễ dàng bị bắt gặp suộc sống cong ngƣời Các loài bọ cánh Cứng khơng bắt gặp nhiều nới sống chúng mà chúng cịn có tác dụng ảnh hƣởng quan trọng đến hệ sinh thái lợi ích ngƣời loài sinh vật Đối với ngƣời chúng nguồn tài nguyên nguyên liệu sản xuất thuốc, thức ăn chăn ni, Cịn sinh vật chúng nguồn thức ăn tự nhiên nhiều lồi lợi ích chúng mang lại cho hệ sinh thái Chúng phong phú kích thƣớc trủng loại Nhìn nhận rõ tầm quan trọng nhóm trùng này, cơng tác nghiên cứu bảo tồn đa dạng côn trùng đƣợc quan tâm Tuy nhiên nhiều vấn đề hạn chế khó khăn Khu vực núi Luốt khu vực đƣợc trƣờng Đại học Lâm nghiệp phát triển bảo vệ Đồng thời cơng tác trì bảo tồn nguồn tài nguyên quý giá qua năm qua tốt Vì vậy, khu vực nơi có tiềm lớn trùng phát triển, đặc biệt Cánh cứng Để hiểu biết rõ ràng đa dạng sinh học côn trùng Cánh cứng, định thực đề tài: “Nghiên cứu đa dạng côn trùng thuộc Cánh cứng khu vực núi Luốt - trƣờng Đại học Lâm Nghiệp – Thị Trấn Xuân Mai – Huyện Chƣơng Mỹ - Thành Phố Hà Nội” Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung côn trùng Côn trùng, hay sâu bọ, lớp động vật có tên khoa học Insecta (lớp Cơn trùng), lớp lớn thuộc ngành Chân khớp (Arthropoda), phân bố rộng rãi Trái Đất Côn trùng có đặc điểm hình thái đặc trƣng, gồm đôi chân, hai đôi cánh, thể chia thành phần: đầu, ngực bụng Cơn trùng nhóm phong phú đa dạng giới động vật Ƣớc tính số lƣợng lồi trùng đƣợc mơ tả giới khác tùy thuộc vào tác giả, từ khoảng 720.000 loài đến 751.000 (Tangley, 1997), 800.000 (Nieuwenhuys, 1998), 948.000 (Brusca, 2003), 950.000 (IUCN, 2004) đến 1.000.000 (Myers, 2001) Tuy nhiên số ƣớc tính dựa ngoại suy đƣa số lồi trùng lên tới 30 triệu lồi Ngƣời ta tìm thấy trùng gần nhƣ tất môi trƣờng sống Trái Đất Có khoảng 5.000 lồi thuộc Chuồn chuồn (Odonata); 2.000 loài Bọ ngựa (Mantodea); 20.000 loài Cánh thẳng (Orthoptera); 17.000 loài Cánh vảy (Lepidoptera); 120.000 loài Hai cánh (Diptera); 82.000 loài Cánh nửa (Hemiptera); 350.000 loài Cánh cứng (Coleoptera) khoảng 110.000 loài cánh màng (Hymenoptera) [21] 1.2 Đặc điểm cánh cứng Bộ cánh Cứng lớn lớp trùng, có 350.000 lồi đƣợc mơ tả Kích thƣớc trùng thuộc Cánh cứng có kích thƣớc phong phú, từ nhỏ giống nhƣ loài thuộc họ Ptiliidae, Lathridiidae cong nhở 1mm đến lớn giống nhƣ số lồi thuộc họ Scarabaeidae có thân hình với kích thƣớc 75mm Một số lồi xén tóc (Titanus giganteus) thuộc vùng nhiệt đới, chiều dài thể đạt đến 170 mm Cơn trùng trƣởng thành thuộc Cánh cứng có đơi cánh trƣớc hóa sừng hồn tồn, đơi cánh sau dạng màng, thƣờng dài đôi cánh trƣớc, trạng thái nhƣng xuất đến 12 loài So sánh mức độ với điểm khác số lƣợng lồi đỉnh núi phong phú Nhìn chung yếu tố địa hình khơng phân biệt rõ ràng độ cao nên phân bố cấu trúc đa dạng loài theo độ cao không rõ ràng Trong khu vực nghiên cứu xuất nhiều lồi có mẫu cá thể thu đƣợc độ cao 4.3 Đặc điểm nhận biết số loài khu vực nghiên cứu Đặc điểm nhận biết số loài cánh cứng khu vực Loài Podontia lutea loài thƣờng ăn xoan, thể ngắn hình chữ nhật, phần đầu bằng, kích thƣớc khoảng 0,5 – 2cm Màu sắc thể thƣờng màu vàng có xọc ngang màu đen Hình 4.6 Podontia lutea * Các lồi xén tóc thƣờng Bọ xén tóc có kích thƣớc thể thƣờng lớn, thể thƣờng dài, hình ống với đơi râu đầu dài, cứng, râu đầu thƣờng có 11 đốt dài vƣợt thân nửa chiều dài thân Nhiều lồi có đủ màu sắc sáng tối có đốm hoa văn Lồi Aeolesthessinensis Guhan lồi có kích thƣớc khoảng từ – 5cm, thân hình thn dài, thân có hoa văn khác khơng rõ ràng thƣờng có màu xám đen Cặp dâu dài so với chiều dài thể Hình 4.7 Aeolesthessinensis Guhan 40 Lồi Dorysthenes granulosus lồi xén tóc có kích thƣớc khoảng từ -7cm, đốt mọc gai hai bên,thƣờng có màu nâu, cặp lớn đốt chân dài cặp dâu ngắn so với chiều dài thể Hình 4.8 Dorysthenes granulosus Lồi Xylotrupes Gideon lồi có chiều dài từ 4-6cm Râu chúng gồm 9-10 đoạn, thƣờng đoạn cuối dễ nhìn thấy Tồn thân có màu nâu thẫm đến nâu đen Sừng trƣớc (dƣới) to nhiều dài gấp lần sừng sau (trên) Cả hai sừng chẻ đôi trông giống chữ "Y", hai nhánh sừng trƣớc cịn tiếp tục phân Hình 4.9 Xylotrupes gideon đôi lần tạo thành chữ "Y" hoa Con có kích thƣớc nhỏ khơng có sừng Lồi Orytes rhinoceros lồi có đặc điểm giống với Xylotrupes gideon kích thƣớc, màu sắc cấu tạo thể Nhƣng điểm khác biệt dễ nhận biết cặp sừng Cặp sừng lồi ngắn có hình dáng nhú ngồi Hình 4.10 Orytes rhinoceros 41 Lồi Epilachna sp Thuộc họ bọ rùa có hình thái đặc trƣng hình bán cầu trơng giống nhƣ rùa tý hon, đƣờng kính khoảng 5–6 mm, với đầy đủ đặc điểm loài cánh cứng thuộc lớp sâu bọ Bọ rùa thƣờng có màu sặc sỡ bật đỏ, cam vàng với đốm xẫm màu mặt lƣng cánh Hình 4.11 Epilachna sp 4.4 Các nguyên nhân ảnh hƣởng đến đa dạng côn trùng Cánh cứng khu vực núi Luốt trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 4.4.1 Nguyên nhân trực tiếp Khí hậu thay đổi thất thƣờng Những năm gần khí hậu thời tiết nƣớc ta có xu hƣớng thay đổi thất thƣờng ảnh hƣởng xấu đến phát triển trƣởng thành côn trùng Các thay đổi rõ rệt nhƣ nhiệt độ mùa, mùa hè thƣờng nắng gay gắt kéo dài, mùa đơng đến muộn thƣờng có đợt rét đậm rét hại Đây tác dụng ảnh biến đổi khí hậu gây nên, bên cạnh thiên tai nhƣ mƣa đá, hạn hán bão lũ nguyên nhân làm suy giảm số lƣợng ảnh cá thể sinh trƣởng lồi trùng khu vực nghiên cứu Khai thác tài nguyên rừng ảnh hƣởng tác động đến phát triển côn trùng xung quanh núi nuốt khu vực đông dân cƣ, thành phần dân cƣ chủ yếu nơng dân Vì hoạt động lấy củi hoạt động khác khai thác tài nguyên rừng diễn Đây lý ảnh hƣởng tới nguồn thức ăn nơi sinh sống côn trùng nói chung, đặc biệt trùng cánh cứng nói riêng Ý thức nhận biết ngƣời dân xung quang chƣa đủ cần thiết việc bảo vệ trùng cánh cứng Vì xung quanh khu vực núi Luốt khu vực đông dân cƣ Nên ngƣời dân xung quang khu vực thƣờng xuyên có hoạt 42 động thể dục thể thao xung quang trí phía khu vực rừng Nhƣ việc thƣờng diễn thƣờng xuyên từ sáng đến chiều tối, lý rừng có khí hậu mát mẻ nhiều bóng dâm có đƣờng nhựa trải dài nên thu hút nhiều ngƣời đến tập thể dục chạy bộ, nhiên họ thƣờng có hành động tiện tay bắt tiêu diệt cơng trùng nhiều lý nhƣ sợ trùng, trùng bay đến xung quanh khu vực nhà cửa ngƣời dân ăn hoa màu, chí tiên tay chân dẫm chết côn trùng đƣờng tập thể dục, Nhìn chung ý thức bảo vệ trùng ngƣời dân quanh khu vực chƣa đủ dẫn đến phát triển thành phần côn trùng cánh cứng hạn hẹp 4.4.2 Nguyên nhân gián tiếp Nơi sinh sống nguồn thức ăn bị phá hủy Nơi cƣ trú tự nhiên những lồi trùng dễ bị hoạt động ngƣời Ví dụ nhƣ khai thác tài nguyên mức tạo lập can thiệp vào sinh cảnh rừng đây, bên cạnh thời tiết thiên tai nguyên nhân ăn phá hủy nơi cƣ trú tự nhiên nguồn thức ăn chúng Mối đe dọa lớn đa dạng trùng nói chung lồi có nguy tuyệt chủng nói riêng nơi sống chúng Trong đó, ảnh hƣởng lớn lồi cánh cứng chúng chiếm khoảng 50% tổng số lồi trùng tự nhiên Sự gia tăng nhanh chóng dân số Thời dân số không ngừng gia tăng, phát triển đồng thời mang đến hệ tiềm ẩn ảnh hƣởng tới phát triển trùng Ví dụ nhƣ nguồn tài nguyên để phục vụ vụ cho đời sống họ phải tăng lên, quỹ đất đƣợc sử dụng ảnh triệt để, tài nguyên đất cho sản xuất nông lâm nghiệp Làm cho cho nơi sinh sống côn trùng ngày thu hẹp ảnh hƣởng xấu đến đa dạng sinh học côn trùng cánh cứng 43 4.5 Các ƣu sẵn có để bảo vệ phát triển đa dạng sinh học côn trùng cánh cứng khu vực núi Luốt trƣờng Đại học Lâm nghiệp Vì khu vực nghiên cứu trƣờng Đại học Lâm Nghiệp nên sỉnh cảnh rừng đƣợc nhà trƣờng tập trung phát triển bảo vệ Các giống loài động thực vật đƣợc chăm sóc tạo điều kiện phát triển thuận lợi tạo tiền đề lớn vấn đề nhƣ nơi sinh sống tự nhiên, nguồn thức ăn hệ sinh thái phù hợp cho động vật nói chung trùng cánh cứng nói riêng Khu vực rừng núi Luốt chủ yếu phục vụ cơng tác học tập nghiên cứu giảng viên, sinh viên nhà nghiên cứu nên thƣờng bị khai thác bị sinh hoạt ngƣời ảnh hƣởng đến Đảm bảo hệ sinh thái rừng không bị ảnh hƣởng nhiều ngƣời phù hợp với hoàn cảnh sống côn trùng cánh cứng 4.6 Các đề xuất nhằm bảo tồn côn trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu 4.6.1 Cơ sở khoa học việc đề xuất giải pháp bảo tồn Côn trùng cánh cứng có số lƣợng nhiều lớp trùng, chiếm tới 25% tổng số loài động vật trái đất Cũng vậy, có khoảng 40% số lồi đƣợc mơ tả, cịn nhiều lồi cánh cứng đƣợc bổ sung Chúng có vai trò quan trọng lƣới thức ăn lƣới chuyển hóa lƣợng, vật chất Một số lồi cịn giúp giữ cân hệ sinh thái, kiểm soát lồi dịch hại nơng lâm nghiệp Ngồi ra, chúng nguồn thức ăn sinh vật khác Sự phân bố côn trùng bị tác động mạnh hoạt động ngƣời lên sinh cảnh rừng Vị tồn nguy sơ khiến đa dạng sinh học bị suy giảm khiến nơi cƣ nhiều lồi trùng bị phá hủy Vì vậy, cần đƣa biện pháp thực tế nhằm quản lý, bảo tồn thích hợp dựa trạng phát triển lồi trùng cánh cứng điều kiện kinh tế xã hội, ý thức ngƣời dân khu vực nghiên cứu 44 4.6.2 Các giải pháp chung * Giải pháp quản lý Chúng ta cần phân cấp rõ ràng công việc quản lý côn trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu Trong biện pháp quản lý trùng chịu quản lý trực tiếp nhà trƣờng kế hoạch, kỹ thuật Săp xếp đạo tạo đội ngũ cán có trình độ chun mơn, lực cơng tác quản lý, đồng thời cần nâng cao trình độ cách bôi dƣỡng nhân lực vấn đề * Giải pháp tuyên truyền Các hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng vùng đệm có bảo vệ côn trùng cho ngƣời, đặc biệt ngƣời dân xã có diện tích khu rừng vùng đệm, khách tham quan du lịch Nội dung tuyên truyền cần làm cho ngƣời dân đặc biệt chủ rừng hiểu rõ ý nghĩa, vai trò lồi trùng, dù lồi trùng có ích hay trùng gây hại nhƣng hệ sinh thái chúng giữ mắt xích quan trọng, phận thiếu đa dạng sinh học nói chung Vì vậy, ngƣời phải có thái độ cách xử lý phù hợp lồi trùng để vừa bảo vệ đƣợc tài sản vừa hạn chế đƣợc thiệt hại côn trùng gây đồng thời trì phát triển bền vững đa dạng sinh học trùng Từ đó, với tham gia ngƣời dân, chủ rừng, tổ chức quyền địa phƣơng cần có biện pháp quản lý bảo vệ hay phịng trừ có hiệu làm giảm thiệt hại cho rừng: Tổ chức hoạt động tuyên truyền sở gắn với công tác tuyên truyền xã hội ban văn hoá tuyên truyền xã khu rừng vùng đệm, nhằm đƣa nội dung quy định pháp lý liên quan đến bảo vệ rừng, mơi trƣờng, quy định phịng trừ sâu hại nhƣ quy định việc tổ chức quản lý sâu hại, quy định quản lý sử dụng thuốc trừ sâu… Thực khuyến khích thi tiềm hiểu côn trùng cánh cứng, bảo vệ phát triển rừng để cộng đồng ngƣời có nhận thức vai trị trùng cánh cứng 45 Có hệ thống biển báo, hiệu dọc đƣờng mịn nơi có nhiều ngƣời qua lại khu rừng vùng đệm, xã vùng đệm để ngƣời dân, khách du lịch tham gia hoạt động bảo vệ Muốn thực giải pháp kinh phí phải phân tích có tiêu cụ thể cho hạng mục Có nhƣ hỗ trợ trang thiết bị tuyên truyền đến xã, khu dân cƣ, giao điểm nút giao thông, trƣờng học, hệ thống truyền thanh…để phục vụ cho cơng tác quản lý có hiệu * Giải pháp phát triển kinh tế nâng cao thu nhập cộng đồng Phát triển kinh tế cộng đồng nhằm giảm áp lực ngƣời dân vùng đệm vào khai thác tài nguyên rừng Cụ thể địa phƣơng dựa vào hoạt động kinh doanh du lịch, kết hợp với hai mảng sản xuất trồng trọt chăn nuôi, tạo điều kiện cho ngƣời dân ổn định sản xuất nhằm gián tiếp ngăn chặn nạn phá rừng Kết hợp hoạt động sản xuất nông nghiệp lựa chọn mơ hình canh tác phù hợp: Duy trì diện tích đất nơng nghiệp có ƣu tiên lồi trồng truyền thống nhƣ: lúa, ngơ, khoai,…để đảm bảo lƣơng thực địa phƣơng Về chăn ni: tiếp tục đẩy mạnh lồi vật ni nhƣ trâu, bị, lợn, gà… Cần ý đến cơng tác quản lý dịch bệnh có quy hoạch bãi chăn thả * Giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ Với vùng đệm gần khu dân cƣ tiến hành giao khốn cho hộ gia đình, họ chịu trách nhiệm việc phát loài sâu hại rừng diện tích rừng đƣợc giao, đồng thời tiến hành kiểm soát hành vi xâm phạm rừng từ khoảnh rừng chủ rừng Thƣờng xuyên nâng cao kiến thức côn trùng rừng, côn trùng cánh cứng cho chủ rừng thông qua lớp tập huấn đào tạo ngắn ngày Đƣa công tác điều tra dự báo côn trùng, đặc biệt côn trùng có hại thành nề nếp dự báo kịp thời 46 4.6.3 Các giải pháp kỹ thuật * Quản lý côn trùng gây hại Thực tốt công tác bảo vệ rừng nhƣ phòng chống lửa rừng, phòng chống lũ lụt, hạn chế sâu bệnh… Tổ chức công tác kiểm tra thƣờng xuyên nhằm thu thập đầy đủ thông tin biến động thành phần lồi trùng, đặc điểm lồi gây hại gây dịch thiên địch chúng, để cung cấp thông tin cho dự tính dự báo nghiên cứu Quá trình điều tra phải tiến hành thƣờng xuyên tích luỹ số liệu qua nhiều năm nhằm phát quy luật biến động hoạt động côn trùng gây hại, chủ động xây dựng kế hoạch phòng trừ trƣớc xảy dịch Để giám sát loài sâu hại cần áp dụng biện pháp sau: + Đối với lồi họ Vịi voi, họ Bọ sừng: Điều tra sâu trƣởng thành theo phƣơng pháp điều tra sâu dƣới đất + Đối với họ Bọ ăn lá, họ Cánh cứng ăn lá: Điều tra sâu trƣởng thành thân cây, tán Các biện pháp phòng trừ tiêu diệt sâu hại: + Đối với loài bọ ăn lá, cánh cứng ăn lá: Sử dụng chất dẫn dụ sinh học để bẫy sâu trƣởng thành Chặt toàn bị bệnh, đốt, ngâm nƣớc phun thuốc hoá học để tiêu diệt sâu non, sâu trƣởng thành Tập trung nhân lực để bắt giết Chặt tỉa thƣa, dọn vệ sinh đốt tiêu diệt mầm bệnh Dùng thuốc sữa 50% Dipterex Bassa với nồng độ 0,05% phun sƣơng vào lúc - chiều * Quản lý côn trùng thiên địch Để sử dụng có hiệu trùng cánh cứng ăn thịt khu vực nghiên cứu, đề xuất tiến hành quản lý côn trùng theo hƣớng sử dụng loài địa phƣơng để vừa phát huy vai trị khống chế sâu hại vừa tốn Cụ thể, lồi họ Đom đóm (Lampyridae) thiên địch số loài gây hại nhƣ sâu non họ Bọ hung, sâu non số loài thuộc Bộ Cánh phấn, Sâu thép, Sên Phần lớn loài Bọ rùa (Coccinellidae) thiên địch loài rệp ống, rệp muội, rệp sáp… Nhƣ vậy, thiên địch góp phần trì điều hịa số lƣợng, mật độ quần thể sâu hại Các biện pháp: 47 Cần bảo vệ, trì mật độ thiên địch ln ổn định tự nhiên biện pháp làm tầng bụi, thảm tƣơi, bổ sung nguồn thức ăn, làm tổ nhân tạo cải tạo nơi sinh sống chúng Tuy nhiên, việc xác định thời điểm xảy dịch hại để phát bỏ thực bì hay trồng bổ sung quan trọng, ảnh hƣởng đến hiệu biện pháp sử dụng thiên địch phòng trừ sâu hại Ngoài ra, việc tập trung thiên địch khơng ý đến thời gian mà cịn phải xem xét đến địa điểm, vị trí khu vực cần ƣu tiên cho việc tập trung Bảo vệ ngăn cấm việc chặt phá tầng bụi, thảm tƣơi để thiên địch có điều kiện phát triển nơi cƣ trú chủ yếu chúng Nếu phải phun thuốc hố học q trình phịng trừ sâu hại cần tránh nơi cƣ trú, loài thức ăn ƣa thích chúng, phun vào nơi thực có sâu hại tập trung với mật độ lớn Tập trung thiên địch tức thu thập ổ trứng để làm tăng mật độ thiên địch ổ dịch sâu hại Tạo điều kiện cho lồi trùng thiên địch phát triển Nhƣ thể thấy, giải pháp pháp lý, quản lý, tuyên truyền, phát triển kinh tế nâng cao thu nhập cộng đồng tăng cƣờng công tác quản lý với giải pháp kỹ thuật quản lý côn trùng gây hại côn trùng thiên địch giải pháp đề xuất chung có tính tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học trùng nói chung trùng cánh cứng Tuy nhiên, để thực giải pháp địi hỏi phải có tính lâu dài vào cấp quản lý trƣờng cấp quyền Giải pháp trƣớc mắt trọng vào nội dung sau: Thực tốt cơng tác bảo vệ rừng nhƣ phòng chống lửa rừng, phòng chống lũ lụt, hạn chế sâu bệnh…Phát triển kinh tế cộng đồng nhằm giảm áp lực ngƣời dân vùng đệm vào khai thác tài nguyên rừng Bảo vệ ngăn cấm việc chặt phá tầng bụi, thảm tƣơi thời điểm định để trùng có điều kiện phát triển nơi cƣ trú chủ yếu nhiều lồi trùng cánh cứng nói chung có trùng có ích 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong thời nghiên cứu khu vực núi Luốt, số lƣợng bọ cánh cứng thu thập ghi nhận 25 lồi thuộc 10 họ khác Trong họ có số lƣợng loài nhiều họ Ánh Kim (Chrysomelidae) với lồi Cịn lồi có số lƣợng cá thể nhiều với 42 cá thể (chiếm 18,67% tổng số cá thể) loài Epicauta hirticomis thuộc họ Ban Miêu (Meloidae) Ngƣợc lại có nhiều lồi có số lƣợng cá thể thấp từ đến cá thể thu đƣợc Những loài nằm chủ yếu họ nhƣ ho Xén Tóc (Cerambycidae) họ Vịi Voi(Curculionidae) Sinh cảnh Rừng trồng (RT) có số lƣợng lồi đồng thời có số lƣợng cá thể lớn với 23 lồi 113 cá thể, số nhƣ Chỉ số Shannon – Weiner (H’) 2,71; Chỉ số ƣu Simpson (1-D) 0,74; Chỉ số phong phú Margalef (d) 4,56 Những số tốt để đánh giá phát triển đa dang lồi trùng cánh cứng sinh cảnh rừng trồng với sinh cảnh lại Nhân tố làm suy giảm đa dạng sinh học côn trùng cánh cứng là: Cháy rừng, khai thác rừng mức, gia tăng dân số di cƣ dẫn đến nơi cƣ trú, săn bắt mức, sách phát triển kinh tế bảo vệ rừng khơng hợp lý Trong ngun nhân quan trọng nơi cƣ trú, sinh sống lồi trùng nói chung nhƣ lồi trùng cánh cứng nói riêng tác động ngƣời Các giải pháp đề xuất có tính tổng thể lâu dài bảo tồn đa dạng sinh học côn trùng cánh cứng gồm nhóm giải pháp về: pháp lý, quản lý, tuyên truyền, phát triển kinh tế nâng cao thu nhập cộng đồng tăng cƣờng công tác quản lý với giải pháp kỹ thuật quản lý côn trùng gây hại côn trùng thiên địch KIẾN NGHỊ Cần tiếp tục nghiên cứu sử dụng kết điều tra thành phần loài cánh cứng, để làm sở để đánh giá biến đổi hệ sinh thái rừng vùng núi Luốt Tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ rừng để trùng nói chung lồi trùng cánh cứng nói riêng phát triển đa dạng 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc 1) http://doan.edu.vn/do-an/dieu-kien-co-ban-khu-vuc-nghien-cuu-39411 2) Mai Phú Quý, Trần Thị Lài, Trần Thị Bích Lan (1981), Kết điều tra côn trùng miền Bắc Việt Nam (1960-1970), Kết điều tra động vật miền Bắc Việt Nam Nxb KH&KT: 43-245 3) Tạ Huy Thịnh, Hoàng Vũ Trụ (2005), “Ghi nhận số lồi trùng có giá trị bảo tồn Việt Nam”, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội thảo Quốc gia lần thứ nhất, Nxb Nông nghiệp, 455-464 4) Tạ Huy Thịnh (2006-2007), Điều tra nghiên cứu đa dạng trùng dọc tuyến đƣờng Hồ Chí Minh đoạn miền Trung đề xuất giải pháp bảo tồn, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật 5) Hoàng Đức Nhuận (2007), Họ Bọ rùa Cocinellidae (Coleoptera) – Động vật chí Việt Nam, tập 24 Nxb Khoa học kỹ thuật, 419tr 6) Đặng Thị Đáp, Trần Thiếu Dƣ (2004), Nghiên cứu Họ côn trùng Cánh Cứng ăn (Coleoptera, Chrysomelidae), Nxb Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật 7) Nguyễn Quang Thái (2012), Nghiên cứu thành phần lồi trùng họ Lucanidae (Insecta: Coleoptera) Vƣờn quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc”, Luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học Khoa Học Tự Nhiên 8) Bùi Minh Hồng, Nguyễn Phƣơng Thảo, Phạm Thu Lan (2010), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái bọ rùa đỏ Micraspis discolor (Fabricius) (Coccinellidae: Coleoptera)”, Tạp chí Khoa học ĐHSP 9) Mai Văn Quang (2011), Nghiên cứu trạng đa dạng sinh học côn trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) đề xuất số giải pháp quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, huyện Bá Thƣớc, tỉnh Thanh Hóa, Khóa luận tốt nghiệp, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 10) Tạ Huy Thịnh, Hoàng Vũ Trụ, Trần Thiếu Dƣ (2008), “Liên họ Scarabaeoidea (Insecta: Coleoptera) miền Trung Phần 1: Các họ Lucanidae, Passalidae, Trogidae, Hybosoridae Geotrupidae”, Báo cáo Khoa học Hội nghị Côn trùng học tồn quốc lần thứ Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, 319-326 11) Viện Bảo vệ thực vật (1976), Kết điều tra côn trùng 1967-1968, Nxb Nông thôn, 579 12) Viện Bảo vệ thực vật (1999), Kết điều tra côn trùng bệnh hại ăn Việt Nam (1997-1998), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 162 tr 13) Đặng Thị Đáp cộng (2007), Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật Phân tích số lƣợng trùng cánh cứng (Insecta: Coleoptera), Đề tài Thạc sĩ, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật 14) Cục Bảo vệ thực vật (2010), Danh lục sinh vật hại số trồng sản phẩm trồng sau thu hoạch Việt Nam (Điều tra năm 20062010), Nxb Nông nghiệp, 1187 tr 15) Đặng Vũ Cẩn (1973), Sâu hại rừng cách phịng trừ, Nxb Nơng nghiệp 16) Nguyễn Trung Tín (1993), “Xén tóc đục thân bạch đàn Tứ Giác –Long Xuyên hai loại bạch đàn Eucalyptus camaldulensis E.reticornis”, Tạp chí Lâm Nghiệp 17) Lê Xuân Huệ (2009), Điều tra, đánh giá đa dạng sinh học khu Bảo tồn thiên nhiên Copia (Sơn La), Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật 18) Tạ Huy Thịnh (2013), Điều tra nghiên cứu đa dạng sinh học côn trùng dọc cung đƣờng Hồ Chí Minh qua khu vực Tây Nguyên, đề xuất giải pháp bảo vệ phát huy đa dạng côn trùng, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Viện Khoa học 19) Lê Thị Diên, Nguyễn Hợi, Nguyễn Văn Trọng (2012), Nghiên cứu đa dạng sinh học cánh cứng (Coleoptera) vƣờn quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên – Huế 20) Lƣu Lan Hƣơng (2012), Điều tra, đánh giá tổng hợp Đa dạng sinh học thành phố Hà Nội, Báo cáo kết đề tài nghiên cứu cấp thành phố Hà Nội, Mã số 01-05/01-2011-12 21) http://www.vncreatures.net 22) Lê Bảo Thanh, Bùi Xuân Bắc, Thành phần côn trùng khu vực núi Luốt, Xuân Mai, Chƣơng Mỹ, Hà nội PHỤ LỤC Hình ảnh lồi trùng Cánh cứng khu vực nghiên cứu Loài Micraspis hirashimai Loài Epilachna sp Loài Curcuilio sp Loài Hypomeces squamosus Loài Epicauta hirticomis Loài Potimis sp Loài Agrynsis politus Loài Podotia lutea Loài Dorycus luzonensis lee Loài Chlaenius bimacultus Loài Chrysolina varians Sp Loài Gastrophysa Loài Quadrimaculatum colfax stevensi Loài Sp Loài Bembidion lunulatum Sp Loài Xylotrupes gideon Loài Holotrichia Loài Orytes rhinoceros Loài Allissonotum Loài Dorysthenes granulosus Loài Aeolesthessinensis gahan Loài Monochamus Bimaculatus Loài Pothyne sp ... phát triển đa dạng sinh học côn trùng cánh cứng khu vực núi Luốt trƣờng Đại học Lâm nghiệp 44 4.6 Các đề xuất nhằm bảo tồn côn trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu 44 4.6.1 Cơ sở khoa học việc... khu vực núi Luốt - trƣờng Đại học Lâm Nghiệp – Thị Trấn Xuân Mai – Huyện Chƣơng Mỹ - Thành Phố Hà Nội? ?? Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung côn trùng Côn trùng, hay sâu bọ, ... QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thành phần loài côn trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) khu vực núi Luốt trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 4.1.1 Thành phần lồi chung Bảng 4.1: Bảng danh lục lồi trùng Cánh cứng núi Luốt

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan