1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Khảo sát khả năng sinh sản của gà ISA Brown nuôi tại trang trại thuộc thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)

56 803 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Khảo sát khả năng sinh sản của gà ISA Brown nuôi tại trang trại thuộc thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)Khảo sát khả năng sinh sản của gà ISA Brown nuôi tại trang trại thuộc thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)Khảo sát khả năng sinh sản của gà ISA Brown nuôi tại trang trại thuộc thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)Khảo sát khả năng sinh sản của gà ISA Brown nuôi tại trang trại thuộc thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)Khảo sát khả năng sinh sản của gà ISA Brown nuôi tại trang trại thuộc thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)Khảo sát khả năng sinh sản của gà ISA Brown nuôi tại trang trại thuộc thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)Khảo sát khả năng sinh sản của gà ISA Brown nuôi tại trang trại thuộc thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYN VIT TH ANH Tên đề tài: "KHO ST KH NĂNG SINH SẢN CỦA ISA BROWN NUÔI TẠI TRANG TRẠI THUỘC THỊ TRẤN XUÂN MAI, HUYỆN CHƢƠNG MỸ, THÀNH PHỐ NỘI" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Chăn nuôi Thú y : Chăn nuôi Thú y : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN VIẾT TH ANH Tên đề tài: "KHO ST KH NNG SINH SẢN CỦA ISA BROWN NUÔI TẠI TRANG TRẠI THUỘC THỊ TRẤN XUÂN MAI, HUYỆN CHƢƠNG MỸ, THÀNH PHỐ NỘI" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Chăn ni Thú y : K43 - CNTY : Chăn nuôi Thú y : 2011 - 2015 : ThS Nguyễn Hữu Hòa Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực Các loại số liệu, bảng biểu kế thừa, điều tra cho phép quan có thẩm quyền chứng nhận Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Xác nhận giảng viên hướng dẫn Ngƣời viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước hội đồng khoa học! ThS Nguyễn Hữu Hòa Nguyễn Viết Thế Anh XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, dạy bảo tận tình thầy cô giáo, em nắm kiến thức ngành học Kết hợp với tháng thực tập tốt nghiệp trang trại thuộc thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, thành phố Nội, giúp em ngày hiểu rõ kiến thức chun mơn, đức tính cần có người làm cán khoa học kỹ thuật Từ đó, giúp em có lòng tin vững bước sống cơng tác sau Để có thành cơng này, em xin tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Ban chủ nhiệm khoa tập thể thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi - Thú y, tận tụy dạy dỗ dìu dắt em suốt trình học tập, thời gian thực tập Ban lãnh đạo toàn thể cán bộ, công nhân trang trại, tạo điều kiện thuận lợi trực tiếp giúp đỡ em suốt trình thực tập tốt nghiệp sở Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quan tâm, bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn Th.S Nguyễn Hữu Hòa - Giảng viên khoa Chăn nuôi - Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nhân dịp này, em xin cảm ơn gia đình bạn bè tạo điều kiện vật chất tinh thần, động viên, giúp đỡ em suốt trình thực tập Thái Nguyên, ngày… tháng….năm 2015 Sinh viên Nguyễn Viết Thế Anh iii LỜI MỞ ĐẦU Thực tập tốt nghiệp khâu cuối quan trọng suốt trình học tập sinh viên Đồng thời, thực tập tốt nghiệp phần cuối chương trình đào tạo trường đại học nói chung Đại học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng Đây thời gian để sinh viên cố hệ thống lại toàn kiến thức học Đồng thời giúp cho sinh viên làm quen với thực tế sản xuất, rèn luyện, nâng cao tay nghề, tích luỹ kinh nghiệm chuyên môn, nắm phương pháp tổ chức, tiến hành nghiên cứu, ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất Thực tập tốt nghiệp thời gian để sinh viên tự rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, trang bị cho thân hiểu biết xã hội, để trường trở thành cán kĩ thuật vừa có trình độ chun mơn, vừa có lực cơng tác Vì vậy, thực tập tốt nghiệp cần thiết sinh viên cuối khố học Xuất phát từ lí trên, đồng ý Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, thầy giáo hướng dẫn Th.S Nguyễn Hữu Hòa, với tiếp nhận trại thuộc thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, thành phố Nội, thực đề tài: “Khảo sát khả sinh sản ISA Brown nuôi trang trại thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, Nội” Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên khoá luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp phê bình thầy, giáo tồn thể bạn đồng nghiệp để khố luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Theo dõi khả sản suất 18 Bảng 4.1 Chế độ chiếu sáng cho đàn sinh sản 25 Bảng 4.2 Lịch sử dụng vaccine phòng bệnh cho đàn 26 Bảng 4.3 Kết công tác phục vụ sản xuất Bảng 4.4 Tỷ lệ nuôi sống đàn thí nghiệm qua tuần tuổi 30 Bảng 4.5 Khối lượng thể qua tuần (n=30) 32 Bảng 4.6 Tỷ lệ đẻ suất trứng thí nghiệm 33 Bảng 4.7 Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng đẻ 36 Bảng 4.8 Một số tiêu chất lượng trứng thí nghiệm (n=30) 37 Bảng 4.9 Sơ hạch toán kinh tế 38 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Đồ thị tỷ lệ đẻ khảo sát theo tuần tuổi 34 Hình Cơng tác nhặt trứng trang trại chủ trại Hình tuần tuổi 40 Hình Công tác kiểm tra thú y cán thú y, tuần tuỏi 40 Hình Trang trại vảo tuần tuổi 45 Hình Thu nhặt trứng công nhân trang trại, tuẩn tuổi 45 Hình Trứng đẻ tuần tuổi 50 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng ĐVT : Đơn vị tính Nxb : Nhà xuất STT : Số thứ tự TĂ : Thức ăn TB : Trung bình ThS : Thạc sĩ TT : Tuần tuổi vii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu .2 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Khả sinh sản gia cầm yếu tố ảnh hưởng .3 2.1.2 Đặc điểm sinh học trứng gia cầm 10 2.1.3 Hiệu sử dụng thức ăn 14 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 15 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 15 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành .18 3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 18 3.3.1 Nội dung ngiên cứu 18 3.3.2 Các tiêu theo dõi 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu .18 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 18 3.4.2 Phương pháp theo dõi 19 3.5 Phương pháp xử lý số liệu .20 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 22 4.1.1 Công tác chăn nuôi 22 4.1.2 Công tác thú y .26 4.1.3 Tham gia công tác khác 29 4.2 Kết nghiên cứu 29 4.2.1 Tỷ lệ nuôi sống 29 viii 4.2.2 Khối lượng thể qua tuần tuổi 31 4.2.3 Tỷ lệ đẻ suất trứng 32 4.2.4 Tiêu thụ thức ăn qua tuần tuổi 35 4.2.5 Một số tiêu chất lượng trứng thương phẩm 37 4.2.6 Một số tiêu khác 38 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Tồn 41 5.3 Đề nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 I Tài liệu tiếng Việt 42 III Tài liệu tiếng nước 43 32 ni dưỡng tốt hay Nó khơng quan trọng với thịt mà với sinh sản Trong chăn nuôi sinh sản, tiêu sinh trưởng tích luỹ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Dựa vào bảng khối lượng thức ăn chuẩn giống, vào kết cân khối lượng hàng tuần để điều chỉnh tiêu chuẩn ăn hợp lý để đạt mục tiêu khối lượng chuẩn Bảng 4.5 Khối lƣợng thể qua tuần (n=30) Khối lƣợng thể Tuần tuổi X ± mx 40 1921,00 ± 4,10 0,21 44 1944,94 ± 6,86 0,35 48 1972,19 ± 3,76 0,19 52 1985,34 ± 3,82 0,34 56 2012,24 ± 6,80 0,27 Cv(%) Vào tuần thí điểm chúng tơi tiến hành cân vào cố định, trước cho ăn Qua bảng 4.5 cho thấy khối lượng thể ổn định qua tuần tuổi, phản ánh đồng khối lượng giai đoạn sinh sản Từ tuần 40 giai đoạn sinh sản mạnh nên phần thức ăn ln đƣợc kiểm sốt chặt chẽ để không béo dẫn tới hạn chế tỷ lệ đẻ trứng, cụ thể khối lƣợng trung bình vào tuần tuổi 40 đạt 1921g, hệ số biến dị tƣơng ứng 0,21% Vào thời điểm 56 tuần tuổi khối lƣợng thể tăng lên vỗ béo để xuất bán, khối lƣợng thể 2012,24g tăng lên 91,24 g so với tuần tuổi 40 4.2.3 Tỷ lệ đẻ suất trứng Đây tiêu đánh giá sức đẻ trứng đàn gia cầm Đối với giống gia cầm: Tỷ lệ đẻ cao, thời gian đẻ kéo dài kết trình chăm 33 sóc ni dưỡng hợp lý giai đoạn hậu bị để bước vào giai đoạn sinh sản có ngoại hình cân đối, khối lượng vừa phải ni nhốt có tỷ lệ đẻ thấp vài tuần đầu chu kỳ đẻ, sau tăng dần tỷ lệ đẻ đạt đỉnh cao tuần giảm dần tỷ lệ đẻ thấp cuối kỳ sinh sản Kết khả sản xuất trứng sinh sản ISA Brown trình bày bảng 4.6: Bảng 4.6 Tỷ lệ đẻ suất trứng thí nghiệm Tuần tuổi Tỷ lệ đẻ(%) 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 90,89 90,87 90,79 90,89 89,95 88,98 87,65 86,50 85,45 85,35 84,85 84,12 83,54 82,35 81,50 80,37 80,10 NST/mái/ tuần (Quả/mái/tuần) NST/mái cộng dồn (Quả/mái/tuần) 6,36 6,36 6,36 6,36 6,36 6,30 6,36 6,30 6,30 6,24 6,23 6,17 6,14 6,02 6,06 5,94 5,98 5,82 5,97 5,81 5,94 5,78 5,89 5,67 5,85 5,64 5,76 5,55 5,71 5,50 5,63 5,42 5,61 5,40 34 % 95 93 91 89 87 85 83 81 79 77 75 Tỷ lệ đẻ 40 44 48 52 56 TT Hình 4.1 Đồ thị tỷ lệ đẻ khảo sát theo tuần tuổi Qua bảng 4.6 cho thấy, ISA Brown giống khác có tỷ lệ đẻ trứng thấp tuần đầu, tăng dần đạt đỉnh cao sau giảm dần Giai doạn 40 – 56 tuần tuổi, tỷ lệ đẻ giảm dần từ tuần thứ 40 (90,89 %), giảm dần đến 56 tuần tuổi (16 tuần đẻ) tỷ lệ đẻ trứng 80,10% Bảng 4.6 cho thấy suất trứng/mái/tuần giảm dần theo tuổi phụ thuộc chặt chẽ vào tỷ lệ đẻ đàn gà, suất trứng tỷ lệ thuận với tỷ lệ đẻ Tính trạng suất trứng có hệ số di truyền thấp (h2 = 0,2 – 0,3), tiêu phụ thuộc lớn vào điều kiện ngoại cảnh như: Thức ăn, chăm sóc ni dưỡng, điều kiện khí hậu, bệnh tật… Sản lượng trứng/ mái/ tuần đạt mức thấp 40 tuần tuổi (6,36 quả/mái/tuần) giảm xuống tuần tuổi 56 (5,61 quả/mái/tuần) Tại 45 tuần tuổi suất trứng cộng dồn 6,17 quả/mái/tuần Ta thấy rằng, giống lông màu nhập nội ISA Brown 35 giống cho sản lượng trứng cao, thể khả thích nghi cao với điều kiện khí hậu nước ta 4.2.4 Tiêu thụ thức ăn qua tuần tuổi Trong chăn nuôi thức ăn chiếm 70 % - 80 % giá thành sản phẩm, tiêu quan trọng đánh giá hiệu sản xuất Gia cầm gia súc sử dụng thức ăn vào mục đích trì sống tạo sản phẩm Khả sử dụng khả chuyển hoá thức ăn gia cầm phụ thuộc nhiều vào giống, điều kiện môi trường, phương pháp nuôi dưỡng, chất lượng thức ăn Để xác định hiệu suất sử dụng thức ăn, chi phí thức ăn cho sản xuất trứng, chúng tơi tiến hành tính toán tiêu tốn thức ăn để sản xuất cho 10 trứng sở tính chi phí thức ăn tiền để sản xuất trứng 36 Bảng 4.7 Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng đẻ TTTĂ/10 trứng (kg) Chi phí thức ăn/10 trứng (đồng) 40 0,87 10394,18 41 0,87 10461,64 42 0,87 10393,69 43 0,88 10555,30 44 0,90 10840,45 45 0,88 10605,12 46 0,94 11227,92 47 0,92 11010,18 48 0,95 11437,13 49 0,99 11825,96 50 1,02 12273,29 51 1,09 13073,35 52 1,05 12583,35 53 1,08 12961,57 54 1,06 12699,88 56 1,09 13079,67 TT Tiêu tốn thức ăn tiêu đánh giá trực tiếp hiệu sử dụng thức ăn Khi gia cầm có tỷ lệ đẻ giảm dần Khả thu nhận thức ăn tăng lên, tiêu tốn thức ăn 10 trứng giống tăng, từ làm tăng giá thành sản xuất giống, giảm hiệu kinh tế Qua bảng 4.7 cho thấy từ tuần 40 tiêu tốn thức ăn chi phí tăng dần theo tuần tuổi, nguyên nhân việc tăng tiêu tốn thức ăn sản lượng trứng, tỷ lệ đẻ giảm dần theo tuổi đẻ, nên loại thải khơng khả sản suất, tránh lãng phí thức ăn gây ảnh hưởng đến hiệu kinh tế 37 4.2.5 Một số tiêu chất lượng trứng thương phẩm Chất lượng trứng có ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ ấp nở chất lượng Để đánh giá chất lượng trứng đàn gà, theo dõi nhiều tiêu khác như: Khối lượng trứng, số hình thái, khối lượng vỏ trứng… Kết khảo sát chất lượng trứng ISA Brown trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Một số tiêu chất lƣợng trứng thí nghiệm (n=30) Chỉ tiêu X ± mx Cv(%) Khối lượng trứng (g) 63,27 ± 1,15 1,83 Chỉ số hình thái (D/R) 1,36 ± 0,008 0,63 Khối lượng lòng đỏ (g) 13, 90 ± 0,54 3,93 Tỷ lệ lòng đỏ (g) 21,36 ± 0,03 0,17 Khối lượng lòng trắng (g) 44,60 ± 0,52 1,17 Tỷ lệ lòng trắng (g) 69,33 ± 0,07 0,10 Khối lượng vỏ (g) 9,30 7,61 ± 0,71 Về hình dạng, trứng ISA Brown có đầu phân biệt rõ rệt, đầu to tù, đầu bé nhọn; số hình thái trứng ISA Brown trung bình 1,36 đạt mức cho phép tiêu chuẩn trứng thương phẩm Khối lượng trứng sở để đánh giá sản lượng trứng tuyệt đối cá thể hay đàn Khối lượng trứng có quan hệ chặt chẽ với khối lượng thể mẹ ngày tuổi, qua khối lượng trứng người ta ước lượng khối lượng Khối lượng ngày tuổi phản ánh sức sống, khả sinh trưởng giai đoạn Khối lượng trứng gia cầm biến động lớn phụ thuộc vào giống, tuổi, dinh dưỡng…Khối lượng trứng gia cầm phụ thuộc vào tuổi thành thục sinh dục, tuổi thành thục sớm nhiều trứng nhỏ Chính vậy, hạn chế thức ăn ánh sáng để đạt tuổi thành thục sinh dục trọng lượng sống cao cần thiết 38 Số liệu bảng 4.8 cho thấy, trứng ISA Brown có khối lượng tương đối lớn so với trứng giống khác, như: Lương Phượng, Tam Hoàng, Kabir, Hyline… Khối lượng trung bình trứng ISA Brown tuần 40, qua theo dõi thí nghiệm 30 trứng đạt khối lượng trung bình 63,27 g Tỷ lệ lòng đỏ giá trị tính tỷ lệ khối lượng lòng đỏ khối lượng trứng Khảo sát số tiến hành giới hạn 24 sau đẻ Qua bảng 4.8, ta thấy tỷ lệ lòng đỏ chênh lệch khơng nhiều qua 30 thí nghiệm tuần tuổi 40 Cụ thể tỷ lệ lòng đỏ trung bình 30 thí nghiệm tuần 40 21,36% Tỷ lệ lòng trắng xác định qua tỷ số khối lượng lòng trắng khối lượng trứng, số lòng trắng trung bình tuần 40 30 thí nghiệm 44,6% Từ kết thu được, qua phân tích so sánh cho thấy: Chất lượng trứng bố mẹ ISA Brown nuôi Trại (thể qua số hình thái, chất lượng vỏ, tỷ lệ lòng trắng, lòng đỏ…) đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng trứng giống cho tỷ lệ ấp nở cao 4.2.6 Một số tiêu khác Bảng 4.9 Sơ hạch toán kinh tế Diễn giải VNĐ/10 trứng (đồng) Phần chi phí trực tiếp + Tiền thức ăn 13503,46 + Tiền thuốc thú y 170,36 + Chi phí khác 4027,32 Tổng chi 17531,16 Tổng thu 22000 Chênh lệch thu - chi 4468,84 39 Năng suất trứng từ tuần 40 trở bắt đầu giảm khiến tiêu tốn thức ăn giá thành cao dần lên dẫn tới hiệu kinh tế , theo dõi giai đoạn sinh sản này, không bị mắc bệnh nhiều tiêm phòng đầy đủ vaccine phí trực tiếp cho thú y giảm so với giai đoạn đầu 40 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu, sơ rút số kết luận sau: - Tỷ lệ nuôi sống thí nghiệm tương đối cao, đến hết 56 tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống đạt 96,36 % Điều chứng tỏ sức sống sức đề kháng Isa Brown tốt, phù hợp với điều kiện chăn ni Việt Nam nói chung trại huyện Chương Mỹ, Nội nói riêng - Khối lượng thể thí nghiệm đến hết 56 tuần tuổi đạt 2012,24 gam - Khả sản xuất giống ISA Brown tương đối cao,cụ thể tuần 40 tỷ lệ đẻ 90,89%, đến tuần 56 đạt 80,10% Từ lúc đẻ lúc xuất chuồng bình thường khả sản xuất đạt 12 tháng, chăm sóc ni dưỡng tốt đạt tới 13 tháng - Năng suất trứng/mái/tuần tăng dần theo tuổi phụ thuộc chặt chẽ vào tỷ lệ đẻ đàn gà, suất trứng tỷ lệ thuận với tỷ lệ đẻ, cụ thể : sản lượng trứng/ mái/ tuần đạt mức thấp 40 tuần tuổi (6,36 quả/mái/tuần) giảm xuống tuần tuổi 56 (5,61 quả/mái/tuần) - Khối lượng trung bình trứng ISA Brown tuần 40, qua theo dõi thí nghiệm 30 trứng đạt khối lượng trung bình 63,27 g - Tiêu tốn thức ăn chi phí tăng dần theo tuần tuổi, cụ thể: tuần tuổi 40 tiêu tốn thức ăn 10394,18 đồng đến tuần tuổi 50 tiêu tốn thức ăn tăng lên 13079,67 đồng - Chi phí trực tiếp cho 10 trứng 17531,16 đồng bao gồm: tiền thức ăn (13503,46 đồng), tiền thuốc thú y (170,36 đồng), chi phí khác (4027,32 đồng), chi phí cho 10 trứng giảm dần từ tuần 40 đến tuần 56 41 5.2 Tồn Do thời gian thực tập hạn chế, trang thiết bị phục vụ cho cơng tác chăn ni thiếu , số lượng mẫu nhỏ nên độ xác chưa cao 5.3 Đề nghị Vì thời gian thực tập hạn chế, chúng tơi khơng có điều kiện để lặp lại thí nghiệm nhiều lần, theo dõi đàn với số lượng lớn Để có kết luận đầy đủ hơn, đề nghị trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trang trại thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, Thành phố Nội tiếp tục thực thí nghiệm với số mẫu lớn thời gian dài 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Thanh Bình (1998), Nghiên cứu khả sinh sản sản xuất Ri, Luận án thạc sỹ khoa học, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam Bạch Thị Thanh Dân, Nguyễn Đăng Vang, Bùi Quang Tiến, Nguyễn Quý Khiêm (1997), Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ nở ấp nở ngan phương pháp nhân tạo, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1996 - 1997, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Hội đồng khoa học, Ban động vật thú y, Phần chăn nuôi gia cầm, 1997 Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn ni gia cầm, Nxb Nơng nghiệp, Nội Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Bạch Thị Thanh Dân (1999), Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến kết ấp nở Tam Hồng, Báo cáo khoa học chăn ni thú y TpHCM Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu số tính trạng suất dòng chủng V1, V2, V3, V5 giống thịt cao sản Hybro nuôi điều kiện Việt Nam, Luận án PTS, Viện KHKT Nơng nghiệp Việt Nam, trang 8-12 Nguyễn Hồi Tạo, Tạ An Bình cộng tác viên (1985), Một số tiêu tính sản xuất, chất lượng trứng, thịt Ri, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chăn nuôi 1969 - 1984 Phạm Minh Thu (1996), Xác định số tổ hợp lai kinh tế Rhoderi, Tam Hoàng 882 Jiangcun, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông Nghiệp, Viện khoa học Nông Nghiệp Việt Nam Trần Huê Viên (2001), Giáo trình di truyền học động vật, Nxb Nông nghiệp, Nội, trang 109 - 133 43 Brandsch H Bichel H (1978), “Cơ sở nhân giống nuôi dưỡng gia cầm, sở sinh học nhân giống ni dưỡng gia cầm” ,Người dịch Nguyễn Chí Bảo Nxb Nơng nghiệp Nội III Tài liệu tiếng nƣớc ngồi 10 Awang (1984) Layer ducks in Malaysia, Poultry International 11 Card L.E, Nesheim M.C (1970), Production Ciencia - Tecnicalahabana 12 Card L.E, Nesheim M.C (1977), Production aviola, Ciencia tecnica lahabana 13 Chambers.J.R, (1990) Gemetic of growth and meat production in poultry beeding and genetics, R.D Cawford ed Etsevier Amsterdam 14 Jull M.A (1976), Avicultura, Edition revolutionaria a lahabana 15 Letner T.M and Taylor, (1987), The interitance of egg priduction in the domeatic fow, P.Amer, Hat 77, 1943 Orlov.M.V (1974), Control biologico enlain cubacion MỘT SỐ ẢNH MINH HỌA Hình 1: Cơng tác nhặt trứng trang trại chủ trại Hình 2: tuần tuổi 40 Hình 3: Công tác kiểm tra thú y cán thú y, tuần tuổi 40 Hình 4: Trang trại vào tuần tuổi 45 Hình 5: Thu nhặt trứng cơng nhân trang trại, tuần tuổi 45 Hình 6: Trứng đẻ tuần tuổi 50 ... Chăn nuôi Thú y, thầy giáo hướng dẫn Th.S Nguyễn Hữu Hòa, với tiếp nhận trại gà thuộc thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội, thực đề tài: Khảo sát khả sinh sản gà ISA Brown nuôi trang. .. nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y tập thể thầy cô hướng dẫn, tiến hành thực đề tài: Khảo sát khả sinh sản gà ISA Brown nuôi trang trại thuộc thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 1.2 Mục... tài: "KHO ST KH NĂNG SINH SẢN CỦA GÀ ISA BROWN NUÔI TẠI TRANG TRẠI THUỘC THỊ TRẤN XUÂN MAI, HUYỆN CHƢƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa

Ngày đăng: 11/03/2018, 20:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Thanh Bình (1998), Nghiên cứu khả năng sinh sản và sản xuất của gà Ri, Luận án thạc sỹ khoa học, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu khả năng sinh sản và sản xuất của gà Ri
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Bình
Năm: 1998
3. Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo trình chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
4. Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Bạch Thị Thanh Dân (1999), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ấp nở gà Tam Hoàng, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y tại TpHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ấp nở gà Tam Hoàng
Tác giả: Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Bạch Thị Thanh Dân
Năm: 1999
5. Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của các dòng thuần chủng V1, V2, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi trong điều kiện Việt Nam, Luận án PTS, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, trang 8-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của các dòng thuần chủng V1, V2, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi trong điều kiện Việt Nam
Tác giả: Ngô Giản Luyện
Năm: 1994
6. Nguyễn Hoài Tạo, Tạ An Bình và cộng tác viên (1985), Một số chỉ tiêu về tính năng sản xuất, chất lượng trứng, thịt gà Ri, Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn nuôi 1969 - 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chỉ tiêu về tính năng sản xuất, chất lượng trứng, thịt gà Ri
Tác giả: Nguyễn Hoài Tạo, Tạ An Bình và cộng tác viên
Năm: 1985
7. Phạm Minh Thu (1996), Xác định một số tổ hợp lai kinh tế giữa gà Rhoderi, Tam Hoàng 882 và Jiangcun, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông Nghiệp, Viện khoa học Nông Nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Xác định một số tổ hợp lai kinh tế giữa gà Rhoderi, Tam Hoàng 882 và Jiangcun
Tác giả: Phạm Minh Thu
Năm: 1996
8. Trần Huê Viên (2001), Giáo trình di truyền học động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 109 - 133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo trình di truyền học động vật
Tác giả: Trần Huê Viên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
9. Brandsch H và Bichel H (1978), “Cơ sở của sự nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm, cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm” ,Người dịch Nguyễn Chí Bảo. Nxb Nông nghiệp Hà Nội.III. Tài liệu tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở của sự nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm, cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm
Tác giả: Brandsch H và Bichel H
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội. III. Tài liệu tiếng nước ngoài
Năm: 1978
10. Awang (1984). Layer ducks in Malaysia, Poultry International Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Layer ducks in Malaysia
Tác giả: Awang
Năm: 1984
11. Card L.E, Nesheim M.C (1970), Production. Ciencia - Tecnicalahabana Sách, tạp chí
Tiêu đề: Production. Ciencia
Tác giả: Card L.E, Nesheim M.C
Năm: 1970
12. Card L.E, Nesheim M.C (1977), Production aviola, Ciencia tecnica lahabana Sách, tạp chí
Tiêu đề: Production aviola
Tác giả: Card L.E, Nesheim M.C
Năm: 1977
13. Chambers.J.R, (1990) Gemetic of growth and meat production in poultry beeding and genetics, R.D Cawford ed Etsevier Amsterdam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gemetic of growth and meat production in poultry beeding and genetics
15. Letner T.M and Taylor, (1987), The interitance of egg priduction in the domeatic fow, P.Amer, Hat 77, 1943 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The interitance of egg priduction in the domeatic fow
Tác giả: Letner T.M and Taylor
Năm: 1987
14. Jull M.A (1976), Avicultura, Edition revolutionaria a lahabana Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w