Áp dụng quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và khảo sát khả năng sinh sản của lợn nái Landrace từ lứa 2 4 tại trang trại Tuấn Hà huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang (Khóa luận tốt nghiệp)

55 72 0
Áp dụng quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và khảo sát khả năng sinh sản của lợn nái Landrace từ lứa 2  4 tại trang trại Tuấn Hà  huyện Lục Nam  tỉnh Bắc Giang (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Áp dụng quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và khảo sát khả năng sinh sản của lợn nái Landrace từ lứa 2 4 tại trang trại Tuấn Hà huyện Lục Nam tỉnh Bắc GiangÁp dụng quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và khảo sát khả năng sinh sản của lợn nái Landrace từ lứa 2 4 tại trang trại Tuấn Hà huyện Lục Nam tỉnh Bắc GiangÁp dụng quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và khảo sát khả năng sinh sản của lợn nái Landrace từ lứa 2 4 tại trang trại Tuấn Hà huyện Lục Nam tỉnh Bắc GiangÁp dụng quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và khảo sát khả năng sinh sản của lợn nái Landrace từ lứa 2 4 tại trang trại Tuấn Hà huyện Lục Nam tỉnh Bắc GiangÁp dụng quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và khảo sát khả năng sinh sản của lợn nái Landrace từ lứa 2 4 tại trang trại Tuấn Hà huyện Lục Nam tỉnh Bắc GiangÁp dụng quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và khảo sát khả năng sinh sản của lợn nái Landrace từ lứa 2 4 tại trang trại Tuấn Hà huyện Lục Nam tỉnh Bắc GiangÁp dụng quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và khảo sát khả năng sinh sản của lợn nái Landrace từ lứa 2 4 tại trang trại Tuấn Hà huyện Lục Nam tỉnh Bắc GiangÁp dụng quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và khảo sát khả năng sinh sản của lợn nái Landrace từ lứa 2 4 tại trang trại Tuấn Hà huyện Lục Nam tỉnh Bắc GiangÁp dụng quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và khảo sát khả năng sinh sản của lợn nái Landrace từ lứa 2 4 tại trang trại Tuấn Hà huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VÀNG A PHỦ Tên chuyên đề: ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI LANDRACE TỪ LỨA ĐẺ 2-4 TẠI TRANG TRẠI TUẤN HÀ, LỤC NAM, BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khố học: 2014 - 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VÀNG A PHỦ Tên chun đề: ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI LANDRACE TỪ LỨA ĐẺ 2-4 TẠI TRANG TRẠI TUẤN HÀ, LỤC NAM, BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Lớp: Chăn ni Thú y K46 - CNTY - N01 Khoa: Khố học: Chăn nuôi Thú y 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Hưng Quang Khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Bản khóa luận tốt nghiệp hoàn thành sau thời gian học tập, nghiên cứu thực chuyên đề thực tập Có kết ngày hơm nay, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn, kính trọng sâu sắc tới: Ban Giám hiệu khoa Chăn nuôi Thú y, tập thể thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho hồn thành khóa luận thời gian quy định Đặc biệt, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: PGS TS Nguyễn Hưng Quang tận tình hướng dẫn bảo để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn chủ trại anh kỹ sư, bác quản lý trại, công nhân trại lợn nái Tuấn Hà, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện cho tơi q trình thực tập thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè ủng hộ, động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên VÀNG A PHỦ ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu đất đai trang trại Tuấn Hà 14 Bảng 2.2: Bảng phân bố tỷ lệ chuồng nuôi 15 Bảng 2.3: Năng suất sinh sản lợn Landrace 19 Bảng 4.1: Lịch vệ sinh, sát trùng chuồng trại 29 Bảng 4.2: Lịch tiêm phòng bệnh trại lợn 30 Bảng 4.3: Một số tiêu sinh lý sinh dục lợn nái Landrace 34 Bảng 4.4: Khả sinh sản lợn nái (n=60) 34 Bảng 4.5: Các tiêu lợn sơ sinh nái Landrace 35 Bảng 4.6: Khẩu phần ăn lợn nái đẻ 38 Bảng 4.7: Các tiêu lợn lúc 21 ngày tuổi nái Landrace 39 Bảng 4.8: Tiêu tốn thức ăn/ 1kg lợn lứa cai sữa 40 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt Nghĩa từ Cs Cộng L Landrace MC Móng LMLM Lở mồn long móng TGMT Thời gian mang thai TĐDLĐ Tuổi động dục lần đầu TPGLĐ Tuổi phối giống lần đầu Y Yorkshire iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm giống lợn ngoại 2.1.2 Đặc điểm sinh lý, sinh dục lợn nái 2.2 Điều kiện sở thực tập 13 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 13 2.2.2 Cơ sở vật chất sở thực tập 14 2.3 Tổng quan nghiên cứu nước 18 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 18 2.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 20 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Các tiêu phương pháp thực 21 3.4.1 Các tiêu theo dõi 21 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 23 v PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 24 4.1.1 Nội dung công tác phục vụ sản xuất 24 4.1.2 Biện pháp thực 24 4.1.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 25 4.2 Khả sinh sản lợn nái 33 4.2.1 Một số tiêu sinh lý sinh dục lợn nái landrace 33 4.2.2 Một số tiêu đánh giá khả sinh sản lợn nái 34 4.2.3 Chỉ tiêu lợn sơ sinh 35 4.3 Chăm sóc ni dưỡng lợn nái sinh sản 36 4.3.1 Các dấu hiệu lợn lên giống phương pháp phối giống 36 4.3.2 Chăm sóc nái mang thai 37 4.3.3 Chăm sóc nái đẻ lợn theo mẹ 37 4.3.4 Chăm sóc lợn cai sữa 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Đề nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Khi kinh tế phát triển nhu cầu thực phẩm người ngày nâng cao chất lượng số lượng, năm gần ngành chăn ni có bước tiến định, đặc biệt ngành chăn nuôi gia súc Trong đó, chăn ni lợn chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, khơng đáp ứng nhu cầu thực phẩm (thịt) cho người tiêu dùng nước xuất mà cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, cung cấp phân bón cho trồng… Do nhu cầu tiêu thụ thịt nước tăng nhanh, đặc biệt thịt nạc, cạnh tranh gay gắt chất lượng giá lợn giống, lợn sản phẩm chế biến từ thịt lợn thị trường nước quốc tế, nhiều hộ nông dân, trang trại chăn nuôi lợn nước ta cố gắng chuyển phương thức chăn nuôi truyền thống chủ yếu dựa vào kinh nghiệm vốn có nguồn thức ăn từ phụ phẩm nông nghiệp sang chăn nuôi theo hướng công nghiệp Những năm gần quan tâm Đảng Nhà nước tạo điều kiện để phát triển mạnh ngành chăn nuôi lợn, đạt tốc độ phát triển cao với số lượng đàn lợn lớn Bắc Giang tỉnh miền núi phía Bắc có ngành chăn ni ngày phát triển mạnh, huyện Lục Nam có nhiều trang trại chăn ni lợn ngoại với quy mô lớn mở năm gần Để nâng cao hiệu sản xuất chăn nuôi, chất lượng giống tiền đề quan trọng, chất lượng đàn nái sinh sản có ảnh hưởng đến suất, định đến số lượng giống sản xuất Hiện giống lợn Landrace đóng vai trị chủ yếu khâu sản xuất lợn nái nuôi thịt nước ta Áp dụng quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn nái sinh sản Landrace từ lứa - trang trại Tuấn Hà - huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang nên địi hỏi cấp thiết người làm cơng tác chọn giống nhân giống vật nuôi Bên cạnh tiến đạt cịn gặp khơng khó khăn, đặc biệt kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng tình hình dịch bệnh đàn lợn nái Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, nhằm nâng cao kiến thức góp phần đẩy mạnh công tác chăn nuôi lợn, tiến hành nghiên cứu chun đề: “Áp dụng quy trình chăm sóc nuôi dưỡng khảo sát khả sinh sản lợn nái Landrace từ lứa - trang trại Tuấn Hà - huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang” 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề Mục đích - Áp dụng quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn nái sinh sản - Tìm hiểu quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn nái trang trại - Theo dõi thu thập đầy đủ xác số liệu có liên quan đến khả sinh sản lợn nái Yêu cầu - Đánh giá tình hình chăn ni trại Tuấn Hà, Lục Nam, Bắc Giang - Đánh giá khả sinh sản lợn nái Landrace từ lứa đẻ – trang trại Tuấn Hà, Lục Nam, Bắc Giang - Là sở, cho nghiên cứu mức cao PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm giống lợn ngoại 2.1.1.1 Giống lợn Landrace Nguồn gốc phân bố: Theo Trần Văn Phùng cs (2004) [10], giống lợn tiếng Landrace tạo Đan Mạch Việc tạo giống lợn Landrace bắt đầu năm 1895, mà số lợn đực giống Yorkshire nhập vào Đan Mạch từ nước Anh cho giao phối với lợn địa phương Đan Mạch Giống lợn địa phương Đan Mạch tầm vóc to, thơ, trường mình, thể chất yếu, mơng xi chân thẳng, tai cụp xuống, tính chịu đựng kham khổ khả sinh sản cao Nhờ chọn lọc khắt khe từ năm 1900 đến 1925 người ta củng cố giống lợn Landrace thức cơng nhận vào năm 1925 Nhờ có giống lợn Landrace tạo cho Đan Mạch trở thành nước sản xuất thịt lợn lớn giới Về sau công tác chọn lọc giống lợn Landrace ngày tiến hành chặt chẽ tạo cho giống lợn Landrace ngày có nhiều đặc điểm quý phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Vào năm 1934, Bộ nông nghiệp Mỹ nhập 30 lợn giống Landrace Đan Mạch phục vụ công tác nghiên cứu giống lợn Việc nhập giống lợn phủ Mỹ tiền đề cho việc tạo giống lợn sau Việc tạo giống lợn Landrace Mỹ tiến hành với pha trộn thêm 1/16 đến 1/64 máu giống lợn Poand China Đến năm 1954, đợt nhập 38 lợn đực giống lợn Landrace Na Uy Đan Mạch vào Thụy Điển để làm tươi máu cho giống lợn Landrace Mỹ Từ việc chọn lọc nhân giống giống lợn Landrace Mỹ cải tiến tốt nhiều 34 Năng suất sinh sản lợn nái phụ thuộc nhiều đặc điểm sinh lý sinh dục Nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái hậu bị khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn có ý nghĩa thực tế sản xuất Theo dõi đánh giá khả sinh sản lợn nái cách khoa học giúp ích việc ứng dụng vào thực tiễn sản suất, nâng cao suất sinh sản Kết nghiên cứu số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái Landrace trình bày bảng 4.3 Bảng 4.3: Một số tiêu sinh lý sinh dục lợn nái Landrace Chỉ tiêu Đơn vị Landrac Tuổi động dục lần đầu Ngày 207,27±0,64 Tuổi phối giống lần đầu Ngày 240±0,68 Chu kỳ động dục Ngày 21±0,15 Khối lượng phối giống lần đầu Kg Thời gian mang thai Ngày 114±0,10 Tuổi đẻ lứa đầu Ngày 354±1,05 130,47±0,12 4.2.2 Một số tiêu đánh giá khả sinh sản lợn nái Bảng 4.4: Khả sinh sản lợn nái (n=60) Lô I Các tiêu ±m Lô II Cv (%) ±m Cv (%) Số lợn đẻ ra/ổ (con) 12,33±0,42 4,52 12,30±0,39 4,45 Số lượng sơ sinh sống/ổ (con) 11,67±0,31 4,08 11,64±0,28 3,8 Khối lượng lợn sơ sinh/con (kg) 1,57±0,05 3,7 1,6±0,08 3,4 Số lợn để nuôi/ổ (con) 11,67±0,42 4,08 11,64±0,44 3,8 Số lợn cai sữa/ổ (con) 10,66±0,8 10,83 10,69±0,9 10,84 Khối lượng lợn cai sữa/con (kg) 5,83±0,74 17,8 6,0±0,85 16,8 Khối lượng lợn cai sữa/ổ (kg) 59,33±0,8 1,9 59,30±0,5 2,2 35 Qua bảng 4.4 cho thấy lơ lợn thí nghiệm khơng có khác tiêu nhiều, khối lượng lợn cai sữa/ổ đạt 59,33 59,30 đánh giá khả tiết sữa lợn mẹ quy trình chăm sóc ni dưỡng, phịng trị bệnh cho đàn lợn Số lợn để lại nuôi/ổ đạt tỷ lệ cao, cho thấy suất sinh sản lợn nái Landrace tăng dần từ lứa đến lứa 4, số đẻ nhiều hơn, khả tiết sữa cao nuôi khéo 4.2.3 Chỉ tiêu lợn sơ sinh Qua trình theo dõi, số liệu trang trại giống lợn Landrace sinh sản từ lứa thứ đến lứa thu kết trình bày sau: Bảng 4.5: Các tiêu lợn sơ sinh nái Landrace ST T Chỉ tiêu Lứa Lứa Lứa (con) (con) (con) Trung bình ±m n = 14 n = 14 n = 14 Số lợn đẻ ra/ổ (con) Cv( %) 12 12 13 12,33±0,42 4,52 Số lượng sơ sinh sống/ổ (con) 11,46 11,34 12,22 11,67±0,31 4,08 Số lượng lợn sơ sinh/ổ (con) 11,46 11,34 12,22 11,67±0,31 4,08 Khối lượng lợn sơ sinh/con (kg) 1,5 1,6 1,6 Số lợn để nuôi/ổ (con) 11,46 11,34 12,22 Số lợn cai sữa/ổ (con) 10 10 12 1,57±0,05 3,7 11,67±0,31 4,08 10,66±0,8 10,8 Qua bảng 4.5 ta thấy tiêu khả sinh sản lợn nái Landrace tăng dần qua lứa cụ thể : - Số lợn đẻ ra/ổ: lứa thứ (12 con), đến lứa thứ tăng lên (13 con) - Số sơ sinh sống đến 24 giờ/ổ: số lứa thứ (11,46 con) tăng dần đến lứa thứ (12,22 con) - Số để lại nuôi/ổ: Do số sinh nái với số vú nái, nên số để lại nuôi số sống đến 24 - Khối lượng sơ sinh/con: Khối lượng sơ sinh tăng dần từ lứa (1,5 kg) đến lứa thứ (1,6 kg) 36 4.3 Chăm sóc ni dưỡng lợn nái sinh sản 4.3.1 Các dấu hiệu lợn lên giống phương pháp phối giống Tuổi phối giống thích hợp: Phối giống cho lợn vào thời gian - tháng tuổi đạt trọng lượng từ 90 - 120 kg Nên phối giống từ chu kỳ động dục thứ trở Một số biểu động dục lợn nái: Ăn bỏ ăn, cắn phá chuồng, kêu réo liên tục, nhảy lên lưng lợn khác, âm hộ sưng đỏ, có nước nhầy chảy Thời gian lợn lên giống từ - ngày, phối giống vào cuối ngày thứ hai sáng ngày thứ ba tốt Phối vào lúc lợn chịu đực, biểu lợn chịu đực: lợn đứng im cho khác nhảy lên lưng nó, dùng hai tay ấn mạnh lên lưng lợn đứng im, dịch nhờn âm hộ keo đặc lại Xác định thời điểm phối giống cho lợn nái: Lợn nái nội phối giống vào cuối ngày thứ sáng ngày thứ lợn nái lai nái ngoại: Lợn nái tơ: Phối giống sau chịu đực lặp lại sau 12 Lợn nái sinh sản: Phải sau chịu đực 12 lần sau 12 giờ: Thích hợp từ 24 – 36 sau chịu đực Lợn nái sau cai sữa con: Lợn nái động dục sau cai sữa – ngày phối tinh lúc 36 – 48h sau thời điểm chịu đực lợn nái động dục sau cai sữa 4-6 ngày, phối tinh lúc 24 - 36h sau thời điểm chịu đực lợn nái động dục sau cai sữa ngày phối giống lúc 12 -18h sau thời điểm chịu đực Kỹ thuật phối giống: Có ảnh hưởng đến số đẻ ra/ lứa Bao gồm: xác định thời điểm phối giống, kỹ thuật phối giống, số lần phối giống Phương thức phối giống cho lợn nái tốt phối lặp Một lần phối/con nái với số liều tinh 60ml 37 4.3.2 Chăm sóc nái mang thai - Sau thực phối giống cho nái, theo dõi từ 18 - 21 ngày lợn khơng địi đực lại coi lợn có chửa Thời gian lợn chửa 114 ngày (3 tháng + tuần + ngày) ± ngày - Giai đoạn - 90 ngày tùy tầm vóc lợn nái mập, gầy mà cho ăn lượng thức ăn hợp lý - 2,5 kg/con/ngày Từ 91 ngày trở cho lợn ăn tăng lên từ 2,5 - 3,0 kg/con/ngày Trước đẻ ngày phải giảm thức ăn xuống từ kg - kg - kg/ngày Ngày lợn đẻ không cho ăn để tránh sốt sữa cho ăn tối đa kg/ngày - Trong thời gian chửa tháng đầu không nên di chuyển lợn nhiều, tránh gây sợ sệt lợn bị tiêu thai - Cung cấp nước cho lợn uống theo nhu cầu 4.3.3 Chăm sóc nái đẻ lợn theo mẹ - Trước ngày lợn đẻ - ngày, vệ sinh chuồng trại, chuẩn bị lót mềm (vải, bao bố), bóng sưởi, lịng úm, dụng cụ đỡ đẻ, tắm chải lợn mẹ sẽ, diệt ký sinh trùng da - Lợn nái đẻ biểu hiện: Ỉa đái vặt, bầu vú căng mọng, bóp đầu vú sữa vọt ra, thấy nước ối phân xu, lợn nái rặn lợn - Lợn đẻ dùng giẻ lau nhớt miệng, mũi, lau khô, cắt rốn, mài nanh bỏ vào ô úm (sát trùng cuống rốn dụng cụ y tế nhúng cồn Iốt) Sau cho lợn bú sữa đầu sớm tốt để có sức đề kháng chống lại nhiễm khuẩn phổ biến, giữ ấm cho lợn từ 31 - 33°C ngày đầu bóng đèn điện - Bình thường lợn đẻ - 10 phút/con Nếu nước ối phân xu sau rặn đẻ nhiều mà không đẻ cách phải tiến hành thiệt 38 - Khi lợn nái đẻ xong tiến hành vệ sinh, pha nước sát trùng rửa phần mông, lau sàn, lau bầu vú cho lợn bú sữa đầu Trường hợp lợn mẹ khỏe, bình thường khơng nằm đè nên cho lợn bú tự Nếu nhốt vào úm tối thiểu cho bú lần Sắp xếp lợn có khối lượng nhỏ cho bú vú phía trước để đàn lợn phát triển - Lợn đẻ ngày đầu tiêm sắt liều 200 mg/con (1-2 cc/con) Nếu lợn mẹ thiếu sữa cho lợn ăn dặm thêm chế phẩm dinh dưỡng dành cho lợn sơ sinh (cháo,sữa ) Từ - ngày tập cho lợn ăn loại thức ăn dễ tiêu Thiến lợn đực vào khoảng - ngày tuổi - Tập lợn ăn sớm để cai sữa Tùy điều kiện thức ăn tình trạng đàn lợn mà cai sữa hợp lý Nên cai sữa vào khoảng từ 21 - 22 ngày tuổi - Lợn mẹ đẻ xong, theo dõi số lượng Thụt rửa tử cung sát trùng thuốc tím 0,1% Ngày thụt lần, lần - lít, sốt cao phải chích kháng sinh - Lợn nái đẻ xong cho ăn tăng dần - Thời kỳ lợn nái nuôi con, thức ăn phải tốt, máng phải sẽ, không để thức ăn mốc, thừa, cung cấp nước cho lợn nái uống, không thay đổi thức ăn lợn nái Bảng 4.6: Khẩu phần ăn lợn nái đẻ STT Khẩu phần ăn Trước ngày đẻ kg Trước ngày đẻ 2,5 kg Trước ngày đẻ kg Trước ngày đẻ 1,5 kg Ngày đẻ dự kiếm kg 39 4.3.4 Chăm sóc lợn cai sữa Bảng 4.7: Các tiêu lợn lúc 21 ngày tuổi nái Landrace Trung bình Stt Chỉ tiêu Lứa Lứa Lứa Cv ±m Số 21 ngày tuổi/ổ Tỉ lệ nuôi sống đến 21 ngày tuổi (%) Khối lượng lợn 21 ngày tuổi/ổ Khối lượng lợn 21 ngày tuổi/con (%) 10 10 12 10,66±0,8 10,83 98,5 98,55 99,3 98,78±0,31 0,44 60 58 65 61,0±0,8 5,9 5,5 5,83±0,74 17,8 Qua bảng 4.7 cho ta thấy tiêu khả sản xuất lợn nái Landrace qua lứa - Số 21 ngày/ổ: Chỉ tiêu nói lên khả ni lợn mẹ, lứa số 21 ngày tuổi (10 con) tăng dần đến lứa thứ (13 con) - Tỷ lệ nuôi sống đến 21 ngày tuổi: Phụ thuộc vào nhiều yếu tố tác động đến, bảng cho thấy lứa tỷ lệ sống (98,5 %) đến lứa thứ (99,3 %) - Khối lượng lợn 21 ngày tuổi/ổ: Trên bảng cho thấy khối lượng lợn toàn ổ tăng dần từ lứa (60 kg/ổ) đến lứa (65 kg/ổ) - Khối lượng lợn 21 ngày tuổi/con: Khối lượng lợn tăng dần từ lứa (5 kg/con) đến lứa thứ (7 kg/con) - Thời gian cai sữa: 21 ngày tuổi - Gần ngày cai sữa nên giảm lần bú lợn tăng lượng thức ăn để chuẩn bị cho giai đoạn sống tự lập Đồng thời giảm thức ăn lợn mẹ để giảm tiết sữa 40 - Ngày cai sữa cho lợn mẹ nhịn ăn, sau cho ăn tăng lên để sớm động dục lại Sau cai sữa - ngày lợn nái động dục lại tốt, lợn giảm ½ phần sau tăng lên từ lợn đủ nhu cầu Lợn sau cai sữa cần chăm sóc ni dưỡng tốt Bảng 4.8: Tiêu tốn thức ăn/ 1kg lợn lứa cai sữa Lô I Các Lô II Cv ±m Cv tiêu n ±m Lứa 60 2,344±0,03 8,95 60 2,345±0,031 8,96 Lứa 60 2,36±0,028 9,06 60 2,36±0,028 9,06 Lứa 60 2,384±0,03 9,16 60 2,384±0,03 9,16 (%) n (%) 41 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua q trình thực tập trang trại ơng (bà) Tuấn Hà xã Yên Sơn huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang, cho thấy quy trình ni dưỡng, chăm sóc hợp lý, khoa học, hồn tồn phù hợp với nhu cầu sinh trưởng phát triển theo giai đoạn đàn lợn, tránh lãng phí thức ăn góp phần nâng cao suất chăn ni, quy trình phịng bệnh chặt chẽ, đảm bảo khơng có bệnh dịch nguy hiểm xảy Khảo sát khả sinh sản lợn nái Landrace từ lứa đẻ - thu kết sau: - Khả sinh sản lợn nái Landrace + Số sơ sinh/ổ: Lợn nái Landrace 12 + Số sống đến 24 giờ/ổ: Nái Landrace 11,46 + Số để lại nuôi/ổ: Nái Landrace 11 + Số sống đến 21 ngày tuổi/ổ: Nái Landrace 10 - Khả sản xuất lợn nái Landrace + Khối lượng sơ sinh/con: 1,5 kg + Khối lượng sơ sinh/ổ: 11,45 kg + Khối lượng lúc 21 ngày tuổi/con: kg + Khối lượng lúc 21 ngày tuổi/ổ: 60 kg 5.2 Đề nghị Để nâng cao suất sinh sản đàn lợn nái ngoại ni trại, tơi có đề nghị sau: - Thực tốt quy trình vệ sinh, chăm sóc đàn nái sinh sản để hạn chế khả mắc bệnh sinh sản, đặc biệt bệnh tử cung 42 - Thực hiên tốt công tác vệ sinh trước, sau đẻ, thao tác đỡ đẻ kỹ thuật để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh tử cung lợn nái - Thường xuyên trau dồi, tập huấn kỹ thuật chăn ni chăm sóc lợn nái sinh sản cho nhân công trực tiếp làm việc trang trại 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đặng Vũ Bình (1995), “Các tham số thống kê di truyền số chọn lọc suất sinh sản lợn nái Yorkshire Landrace”, Kỷ yếu kết nghiên cứu khoa học khoa chăn nuôi thú y (1991 – 1995), Nxb Nông nghiệp,Hà Nội Đặng Vũ Bình (1999), “Phân tích số nhân tố ảnh hưởng đến tính trạng suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại”, Kết nghiên cứu khoa học Khoa chăn nuôi thú y (1996 – 1998),Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đinh Văn Chinh, Đặng Vũ Bình, Trần Xuân Việt, Vũ Ngọc Sơn (1995), “Năng suất sinh sản lợn nái Yorkshire Landrace nuôi trung tâm giống gia súc Hà Tây”, Kết nghiên cứu khoa học Khoa chăn nuôi - Thú y (1991 – 1995), Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Quế Côi (2006), Chăn nuôi lợn, Bài giảng dành cho sau đại học,Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ(2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Văn Lệ Hằng, Đào Đức Thà, Chu Đình Tới (2008), Sinh sản vật ni, Nxb Giáo Dục Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngơn Thị Hốn(2001), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Vũ Đình Tơn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nơng (2000) “ Giáo trình Chăn ni lợn”, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 44 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Thiện, Hoàng Kim Giao (1996), Nâng cao suất sinh sản Gia súc cái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyên Thiện, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (1998) Chăn ni lợn, Giáo trình Sau Đại học, Nxb Nông ngiệp, Hà Nội 13 Phùng Thị Vân, Lê Thị Kim Ngọc, Trần Thị Hồng (2001), “ Khảo sát khả sinh sản xác định tuổi loại thải thích hợp lợn nái Landrace Yorkshire”, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, phần chăn nuôi gia súc (2000 – 2001), Viện Chăn nuôi Quốc Gia 14 Nguyễn Thị Viễn (2004), “Năng suất sinh sản nái tổng hợp hai nhóm giống Yorkshire Landrace”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi - thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 John Nichl (1992), Quản lý lợn nái hậu bị để sinh sản có hiệu quả, Hà Nội II Tài liệu nước 16 Jose Bento S, Ferraz and Rodger K, Johnson,(2012), “Animal Model Estimation of Genetic Pamaeters and Response to Selection ForLitter Size and Weight, Growth, and Backfat in Closed Seedstock Populations of Large White and Landrace Swine”, Department of Animal Science, December 4, 2012, University of Nebraska, Linciln 68583 – 0908 17 Hughes P.E., Jemes T.(1996), Maximizing pig production and Reproduction, Campus, Hue Univesity of Agricultur and Forestry, pp.23- Tiếng Anh PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA KHĨA LUẬN Ảnh Một góc trại Ảnh Vệ sinh chuồng nái đẻ Ảnh Rắc vôi đường vào trại Ảnh Rắc vôi xung quanh trại Ảnh Phun sát trùng chuồng bầu Ảnh Phối cho lợn Ảnh Lợn bị viêm tử cung Ảnh Xuất lợn Ảnh 9.Thuốc cầu trùng Diacoxin Ảnh 11 Đỡ đẻ cho lợn Ảnh 10.Thuốc điều trị tiêu chảy Gentylo Ảnh 12 Mài nanh Ảnh 13 Lợn sơ sinh chết nhiều Ảnh 14 Vệ sinh chuồng bầu ... NÔNG LÂM VÀNG A PHỦ Tên chuyên đề: ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI LANDRACE TỪ LỨA ĐẺ 2- 4 TẠI TRANG TRẠI TUẤN HÀ, LỤC NAM, BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... chăn nuôi lợn, tiến hành nghiên cứu chuyên đề: ? ?Áp dụng quy trình chăm sóc ni dưỡng khảo sát khả sinh sản lợn nái Landrace từ lứa - trang trại Tuấn Hà - huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang? ?? 1 .2 Mục... nái Tuấn Hà - huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang - Thời gian nghiên cứu: 18/05 /20 17 - 25 /11 /20 17 3.3 Nội dung nghiên cứu Quy trình chăm sóc ni dưỡng khảo sát khả sinh sản lợn nái sinh sản Landrace nuôi

Ngày đăng: 28/05/2019, 12:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan