Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 44 03 01 Tên cơ sở đào tạo: Học viện nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Chương Mỹ là một huyện ngoại thành Hà Nội, có 31,6 vạn dân, tổng lượng
Trang 1H C VI N NÔNG NGHI P VI T NAM ỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
LÃ VĂN TÙNG
NGHIÊN C U MÔ HÌNH QU N LÝ RÁC TH I SINH ỨU MÔ HÌNH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH ẢN LÝ RÁC THẢI SINH ẢN LÝ RÁC THẢI SINH
HO T T I TH TR N XUÂN MAI, HUY N CH ẠT TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI, HUYỆN CHƯƠNG MỸ ẠT TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI, HUYỆN CHƯƠNG MỸ Ị TRẤN XUÂN MAI, HUYỆN CHƯƠNG MỸ ẤN XUÂN MAI, HUYỆN CHƯƠNG MỸ ỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ƯƠNG MỸ NG MỸ
Trang 2NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quảnêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trìnhnào khác
Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Tác giả luận văn
Lã Văn Tùng
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các thầy cô giáo Khoa Môi trường, Học việnNông nghiệp Việt Nam đã truyền đạt cho tôi những kiến thức cơ bản và tạo điều kiệngiúp đỡ tôi hoàn thành chương trình học cao học trong suốt 2 năm qua
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Đoàn Văn Điếm đã dànhnhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho tôi hoàn thành đề tài nghiêncứu đề tài này
Tôi cũng xin cảm ơn UBND huyện Chương Mỹ, lãnh đạo phòng Tài nguyên vàMôi trường huyện, UBND thị trấn Xuân Mai, trưởng khu và nhân dân khu Tân Bình,Công ty Môi trường Đô thị Xuân Mai đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi tiếp cận môhình và thu thập những thông tin, lấy mẫu phân tích cần thiết cho đề tài
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những người đã động viên vàgiúp đỡ tôi về tinh thần, vật chất trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Tác giả luận văn
Lã Văn Tùng
Trang 5MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
DAnh mục chữ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục hình viii
Trích yếu luận văn ix
Thesis abstract x
Phần 1 Mở đầu 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 GIả thiết khoa học 2
1.3 Mục đích nghiên cứu 3
1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3
Phần 2 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 4
2.1 Tổng quan về rác thải 4
2.1.1 Khái niệm về chất thải 4
2.1.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn 4
2.1.3 Phân loại chất thải rắn 6
2.1.4 Thành phần chất thải rắn 7
2.1.5 Tính chất của chất thải rắn 8
2.1.6 Tốc độ phát sinh chất thải rắn 13
2.2 Ảnh hưởng của RTRSH đến môi trường 14
2.2.1 Ảnh hưởng của RTRSH đến môi trường nước 14
2.2.2 Ảnh hưởng của RTRSH đến môi trường đất 15
2.2.3 Ảnh hưởng của RTRSH đến môi trường không khí 15
2.2.4 Ảnh hưởng của RTRSH đến sức khỏe con người 16
2.2.5 Ảnh hưởng của RTRSH đến kinh tế - xã hội 16
2.3 Tình hình quản lý rác thải rắn sinh hoạt hiện nay 17
2.3.1 Khái niệm quản lý chất thải sinh hoạt 17
Trang 62.3.2 Quản lý rác thải sinh hoạt có sự tham gia của cộng đồng 18
2.3.3 Tình hình quản lý RTRSH trên thế giới 21
2.3.4 Tình hình quản lý RTRSH ở Việt Nam 24
2.4 Các mô hình quản lý rác thải rắn sinh hoạt hiện nay 26
2.4.1 Mô hình quản lý rác thải sinh hoạt thông thường 26
2.4.2 Mô hình phân loại rác tại nguồn có sự tham gia 27
2.4.3 Mô hình quản lý RTRSH có sự tham gia của cộng đồng 27
2.4.4 Mô hình đổ đống hay bãi hở 28
2.4.5 Mô hình chôn lấp hợp vệ sinh (Sanitary Landfill) 29
2.4.6 Mô hình chế biến phân bón hữu cơ (Composting) 31
Phần 3 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 32
3.1 Đối tượng nghiên cứu 32
3.2 Phạm vi nghiên cứu 32
3.3 Nội dung nghiên cứu 32
3.4 Phương pháp nghIên cứu 32
3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 32
3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 33
3.5 Phương pháp đánh giá hiệu quả mô hình quản lý RTRSH 35
3.5.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế 35
3.5.2 Đánh giá hiệu quả xã hội, môi trường 35
3.6 Phương pháp xử lý số liệu 35
Phần 4 Kết quả nghiên cứu 36
4.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội địa bàn nghiên cứu 36
4.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội huyện Chương Mỹ 36
4.1.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội thị trấn Xuân Mai 39
4.2 Thực trạng phát sinh rác thải thị trấn Xuân Mai 43
4.2.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn 43
4.2.2 Khối lượng rác thải rắn sinh hoạt qua các năm 45
4.3 Nghiên cứu mô hình quản lý rác thải sinh hoạt 45
4.3.1 Thực trạng RTRSH tạitổ dân phố Tân Bình, thị trấn Xuân Mai 45
Trang 74.3.3 Hoạt động mô hình quản lý RTRSH cộng đồng tại Tổ dân phố Tân Bình 52
4.4 Đánh giá hiệu quả mô hình quản lý RTRSH cộng đồng 59
4.4.1 Một số kết quả thu gom và xử lý RTRSH tại Tổ dân phố Tân Bình 59
4.4.2 Đánh giá của cộng đồng về mô hình thu gom & xử lý RTRSH 63
4.4.3 Phân tích SWOT đối với mô hình Quản lý RTRSH cộng đồng 66
4.4.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, mở rộng mô hình 67
Phần 5 Kết luận và kiến nghị 71
5.1 Kết luận 71
5.2 Kiến nghị 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
Phụ lục 76
Ảnh 1 Trụ sở Công ty môi trường đô thị Xuân Mai 76
Ảnh 2 Thi công bãi chôn lấp rác thải 77
Trang 8KTXH Kinh tế - xã hội
Trang 9DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn 5
Bảng 2.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn 7
Bảng 2.3 Các thành phần chất thải rắn 8
Bảng 2.4 Khối lượng riêng các thành phần của chất thải rắn đô thị 10
Bảng 2.5 Thành phần các nguyên tố của chất thải rắn 11
Bảng 2.6 Tình hình quản lý chất thải của một số quốc gia 21
Bảng 2.7 Thu gom chất thải rắn đô thị trên toàn thế giới năm 2004 (triệu tấn) 22
Bảng 4.1 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt của huyện Chương Mỹ 39
Bảng 4.2 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Xuân Mai 45
Bảng 4.3 Lượng RTRSH phát sinh tại Tân Bình, thị trấn Xuân Mai 47
Bảng 4.4 Thành phần chất thải tại khu Tân Bình, thị trấn Xuân Mai 47
Bảng 4.5 Tình hình phân loại, thu gom RTRSH tháng 12/2014 tại Tân Bình 48
Bảng 4.6 Mục tiêu và quy chế hoạt động mô hình quản lý RTRSH 49
Bảng 4.7 Nội dung “cây vấn đề” hạn chế quản lý rác thải sinh hoạt 52
Bảng 4.8 Hoạt động tiếp cận cộng đồng ở khu vực nghiên cứu 56
Bảng 4.9 Kết quả phân loại, thu gom RTRSH qua các tháng tại Tân Bình 60
Bảng 4.10 Kết quả xử lý RTRSH hữu cơ thành phân compost 60
Bảng 4.11 Đánh giá kết quả mô hình Quản lý RTRSH tại TDP Tân Bình 61
Bảng 4.12 Hiệu quả kinh tế mô hình quản lý RTRSH tại TDP Tân Bình 62
Bảng 4.13 Ý kiến đánh giá của người dân về mô hình quản lý RTRSH 64
Bảng 4.14 Kết quả đánh giá SWOT về quản lý RTRSH cộng đồng 66
Trang 10DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải rắn 6
Hình 2.2 Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt 7
Hình 4.1 Sơ đồ vị trí huyện Chương Mỹ 37
Hình 4.2 Sơ đồ thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ 40
Hình 4.3 Sơ đồ “cây vấn đề” hạn chế quản lý RTRSH tại TDP Tân Bình 51
Hình 4.4 Sơ đồ mô hình quản lý rác thải rắn sinh hoạt 54
Hình 4.5 Sơ đồ các bước phân loại chất thải rắn sinh hoạt 55
Hình 4.6 Sơ đồ công nghệ sản xuất phân hữu cơ 58
Hình 4.7 Đánh giá của người dân về mô hình quản lý RTRSH cộng đồng 65
Trang 11TRÍCH YẾU LUẬN VĂNTên tác giả: Lã Văn Tùng
Tên Luận văn: “Nghiên cứu mô hình quản lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn
Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội”.
Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 44 03 01
Tên cơ sở đào tạo: Học viện nông nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Chương Mỹ là một huyện ngoại thành Hà Nội, có 31,6 vạn dân, tổng lượng rácthải sinh hoạt hàng ngày thải ra môi trường trên địa bàn huyện khoảng 150 tấn/ngày.Hiện nay, khoảng 85 % rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện được công ty môi trường
đô thị Xuân Mai thu gom, vận chuyển về khu xử lý rác thải tập trung của thành phố tạiXuân Sơn, Sơn Tây Phần còn lại phải tập kết và tự xử lý tại các xã, thị trấn trên địa bànhuyện, lượng rác thải tồn đọng này không được xử lý trệt để, là nguy cơ gây ô nhiễmmôi trường, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người dân
Ngay tại thị trấn Xuân Mai, công tác thu gom rác thảicòn nhiều hạn chế, chưathực hiện thu gom thường xuyên và triệt để, rác thải còn tồn đọng tại các điểm tự pháthoặc đổ ra ven đường giao thông ảnh hưởng đến môi trường nước, môi trường khôngkhí xung quanh Để có thể giải quyết những tồn tại trên, góp phần nâng cao chất lượngmôi trường, chúng tôi tiến hành xây dựng mô hình quản lý rác thải sinh hoạt có sự thamgia của cộng đồng nhằm phân loại tại nguồn, tái chế và tái sử dụng rác thải, nâng caohiệu quả quản lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Xuân Mai
Phương pháp nghiên cứu
Áp dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp và phương pháp thu thập số liệu
sơ cấp, gồm: Phương pháp chọn điểm nghiên cứu mô hình, Phương pháp thảo luậnnhóm, phương pháp điều tra thực địa
Kết quả chính và kết luận
Kết quả nghiên cứu dựa trên cơ sở đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt đã xâydựng được mô hình quản lý RTRSH với 1034 hộ gia đình tham gia tại tổ dân phố TânBình, thị trấn Xuân Mai, đã tái chế được 69,81 tấn phân compost; cung cấp cho cơ sở táichế khác 49,98 tấn nhựa, nilon; tái sử dung 18,87 tấn sách cũ, thùng tôn, thùng nhựa ;trung bình 1 tháng giảm tải cho bãi chôn lấp 65,33 tấn rác Mô hình quản lýRTRSHcộng đồng đề xuất là phù hợp với điều kiện của địa phương và có thể nhân rộngtại huyện Chương Mỹ và những nơi khác
Trang 12THESIS ABSTRACT
Master candidate: La Van Tung
Thesis title: "Study model for domestic waste management in Xuan Mai Town,
Chuong My District, Ha Noi Capital".
Major:Environmental Sciences Code: 60 44 03 01
Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research Objectives
Chuong My is a countryside area of Ha Noi, which is contained 316 thousandcitizens with total daily living garbage amount throwed out to environment gaining 150ton per day Nowaday, almost living garbage quanlity throwed out in this district wascollected and deliveried to dumping ground of Xuan Son city, Son Tay by Xuan Maiurbanous environment company In Xuan Mai town, garbage collecting stage incommunes is not fluent and effective, unprompted garbage in public areas andtransportation roads affects to water environment and atmosphere To solve thisproblem and improve environmental quality, we gain living garbage managementalmodel with communated participartory in order collect garbages and increase the livinggarbage management effect in Xuan Mai town
Materials and Methods
Application of secondary data collection methods and primary data collection
Main findings and conclusions
The results of this research accorded to garbage status assesssment databasehave been done to build living garbage managemental model with 1034 house holdsparticipating in Tan Binh residental area, Xuan Mai town In where, this process support
to recycle 69,81 tons of compost, supply 49,98 tons of plastic to other recyclingfactories and achieve to rense 18,87 tons of paper as old books and other kinds ofgarbage Totally the average of garbage reducing in dumping ground in 1 month is65,33 tons This living garbage managemental model is suitable with condition of localarea and it also satisfies to enlarge this model in Chuong My district and other areas
Trang 13PHẦN 1 MỞ ĐẦU1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Bắt đầu từ năm 1986, khi Đảng và Nhà nước thực hiện đổi mới nền kinh
tế, thực hiện chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thịtrường có định hướng của nhà nước XHCN, nền kinh tế nước ta đã đạt đượcnhững thành tựu phát triển hết sức to lớn Từ một nước có nền nông nghiệp lạchậu, sản lượng lương thực không đủ đáp ứng nhu cầu người dân trong nước, mỗinăm phải nhập khẩu 50 vạn đến 1 triệu tấn lương thực, ngày nay nước ta đã vươnlên là cường quốc về xuất khẩu gạo trên thế giới Cơ cấu kinh tế chuyển biến tíchcực theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, gắn sản xuất với thị trường
Theo Tổng cục thống kê (GSO), tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm
2015 của Việt Nam ước tính tăng 6,68% so với năm 2014 Mức tăng trưởng nàycao hơn mục tiêu 6,2% đề ra và cao hơn mức tăng của các năm từ 2011-2014,cho thấy nền kinh tế phục hồi rõ nét
Tổng cục Thống kê cũng cho biết, quy mô nền kinh tế năm nay theo giáhiện hành đạt 4192,9 nghìn tỷ đồng Theo đó, GDP bình quân đầu người năm
2015 tăng 57 USD so với năm 2014, ước đạt 45,7 triệu đồng (tương đương 2109USD) Xét về góc độ sử dụng GDP, mức tiêu dùng trong quý cuối năm tăng9,12% so với năm 2014; tích lũy tài sản tăng 9,04%;Đời sống người dân cả nướcngày càng được nâng cao, đáp ứng đầy đủ nhu cầu vật chất và tinh thần củangười dân
Song song với quá trình phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường để thực hiệnphát triển bền vững đang là yêu cầu cấp bách đòi hỏi sự tham gia tích cực củatoàn xã hội Khi đời sống người dân tăng lên, lương thực, thực phẩm và hàng hóatiêu dùng tăng dẫn đến lượng rác thải sinh hoạt (RTRSH) cũng ngày cảng tăng.Thực tế cho thấy, lượng rác thải sinh hoạt ở các thành phố và nông thôn luônluôn tăng tỷ lệ thuận với mức tăng trưởng của thu nhập và mức sống Đối vớithành phố Hà Nội cũng như các tỉnh thành khác trên cả nước, vấn đề bảo vệ môitrường đang gây sức ép to lớn đối với nền kinh tế và đời sống xã hội Một trongnhững bức xúc về môi trường là vấn đề quản lý, thu gom và xử lý rác thải sinhhoạt đang
Chương Mỹ là một huyện ngoại thành Hà Nội, nằm ở phía Tây Nam Thủ
đô, cách trung tâm thành phố 20km, trên địa bàn huyện có Quốc lộ 6 đi các tỉnh
Trang 14phía bắc dài 18km chạy qua, đường tỉnh lộ 419 dài 19 km, tuyến đường Hồ ChíMinh chạy qua huyện với chiều dài 16,5km.Với những ưu đãi do vị trí địa lý,Chương Mỹ trở thành trung tâm giao thương kinh tế giữa các tỉnh vùng Tây Bắc
thứ 3 về diện tích trên tổng số 30 quận, huyện, thị xã của Hà Nội) dân số 31,6vạn người, với 32 đơn vị hành chính (gồm 30 xã và 02 thị trấn); toàn huyện có72.000 hộ dân, có gần 100 cơ quan đơn vị nhà nước Trung ương, của thành phố
và đơn vị quân đội đóng quân trên địa bàn
Cùng với quá trình phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng đời sống nhândân, trong những năm gần đây, công tác bảo vệ môi trường, đặc biệt là công tácthu gom, xử lý rác thải sinh hoạt đang là vấn đề cấp thiết, cần có những biệnpháp giải quyết theo hướng bền vững, lâu dài
Theo thống kê, huyện Chương Mỹ có 31,6 vạn dân, tổng lượng rác thảisinh hoạt hàng ngày thải ra môi trường trên địa bàn huyện khoảng 150 tấn/ ngày.Hiện nay trên địa bàn huyện chưa có nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt tập trung,phần lớn rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện được công ty môi trường đô thịXuân Mai vận chuyển về khu xử lý rác thải tập trung của thành phố tại XuânSơn, Sơn Tây, khối lượng vận chuyển đạt khoảng 140 tấn/ngày, lượng rác thảisinh hoạt phát sinh còn lại tập trung tại các điểm tập kết tại các xã, thị trấn và tạicác điểm tập kết tự phát Công tác thu gom rác thải tại các xã thực hiện khôngđược thường xuyên và hiệu quả chưa cao Phương tiện thu gom rác thải cònthiếu, chế độ đãi ngộ đối với lao động làm công tác thu gom rác thải còn thấp Cácđiểm tập kết rác thải tự phát tại các xã đã bắt đầu ảnh hưởng đến môi trường nước,môi trường không khí xung quanh
Ngay tại hai thị trấn của huyện là thị trấn Xuân Mai và thị trấn Chúc Sơn,công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt cũng còn tồn tại nhiều bất cập,cần nghiên cứu giải pháp thực hiện tốt hơn trong thời gian tới
Để có thể giải quyết những tồn tại trên và góp phần nâng cao chất lượng
môi trường trên địa bàn huyện, em đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu mô hình quản
lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội”.
1.2 GIẢ THIẾT KHOA HỌC
Nếu phân tích được những khó khăn, thách thức trong công tác quản lýrác thải sinh hoạt của thị trấnXuân Mai để xây dựng một mô hình quản lý rác thải
Trang 15sinh hoạt với sự tham gia của cộng đồng người dân, phát huy vai trò tích cực củacộng đồng, các tổ chức xã hội và chính quyền địa phương thì việc quản lýRTRSH sẽ có hiệu quả cao, môi trường được bảo vệ và phù hợp với điều kiệncủa địa phương.
1.3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt và công tác quản lý rác sinh hoạt tạithị trấn Xuân Mai Nghiên cứu mô hình quản lýRTRSH tại nguồn có sự tham giacủa cộng đồng
Đề xuất giải pháp quản lý RTRSHphù hợp với điều kiện của địa phươngtạithị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội
1.4 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
+/ Kết quả của luận văn đã góp phần bổ sung cơ sở lý luận và thực tiễn choviệc quản lý rác thải sinh hoạt, phát huy vai trò của cộng đồng dân cư và sự giúpsức của các tổ chức xã hội Luận văn là tài liệu tham khảo có giá trị cho các nhàquản lý môi trường, làm tài liệu giảng dạy và học tập cho ngành Môi trường +/ Kết quả của luận văn là tài liệu hướng dẫn cán bộ quản lý môi trường ởđịa phương thực hiện các mô hình quản lý rác thải sinh hoạt, nâng cao hiệu quảkinh tế, xã hội và môi trường
Trang 16PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI
2.1.1 Khái niệm về chất thải
Theo Luật Bảo vệ môi trường thì chất thải là vật chất được thải ra từ sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác (Quốc hộiCHXHCNVN, 2014)
Chất thải rắn là các chất thải không ở dạng lỏng, không hoà tan được thải
ra ngoài từ các hoạt động sinh hoạt, công nghiệp Chất thải rắn còn bao gồm cảbùn cặn, phế phẩm trong nông nghiệp, xây dựng, khai thác mỏ
Rác thải đô thị là vật chất mà con người tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khuvực đô thị mà không đòi hỏi được bồi thường cho sự vứt bỏ đó Chất thải đượcgọi là chất thải rắn đô thị nếu chúng được xã hội nhìn nhận như một thứ mà thànhphố có trách nhiệm thu gom và tiêu huỷ
Rác thải sinh hoạt (MSW: Municipal Solid Waste) bao gồm các chất từ
các hộ gia đình, các cơ sở kinh doanh buôn bán, các cơ quan nhà nước và bùncặn từ các đường ống cống Rác thải sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại,thuỷ tinh, gạch ngói vỡ, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa (Trần Nhuệ Hiếu
và cs., 2008)
2.1.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn
Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tốc độ phát sinh của chất thải rắn là
cơ sở quan trọng để thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các chươngtrình quản lý chất thải rắn
Chất thải rắn đô thị được xem như là chất thải cộng đồng ngoại trừ cácchất thải trong quá trình chế biến tại các khu công nghiệp và chất thải côngnghiệp
Các loại chất thải sinh ra từ các nguồn này được trình bày ở bảng 2.1
và hình 2.1
Trang 17Bảng 2.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn
Nguồn Các hoạt động và vị trí phát
sinh chất thải Loại chất thải rắn
Nhà ở
Những nơi ở riêng của một hay
nhiều gia đình Những căn hộ
thấp, vừa và cao tầng…
Chất thải thực phẩm, giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, hàng dệt, đồ da, chất thải vườn, đồ gỗ,kim loại, rác đường phố, chất thải đặc biệt (thiết bị điện, lốp xe, dầu…), chất thải nguy hại
Xây dựng
Nơi xây dựng mới, sửa đường,
san bằng các công trình xây dựng,
vỉa hè hư hại
Gỗ, thép, bê tông, đất,…
Dịch vụ
đô thị
Quét dọn đường phố, làm phong
cảnh, công viên và bãi tắm, những
khu vực tiêu khiển khác
Chất thải đặc biệt, rác đường phố, vật xén
ra từ cây, chất thải từ các công viên, bãi tắm và các khu vực tiêu khiển khác
Trạm xử
lý, thiêu
đốt
Quá trình xử lý nước, nước thải và
chất thải công nghiệp Khối lượng lớn bùn dư.
Nguồn: George et al (1993)
Trang 18Hình 2.1 Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải rắn
Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ và cs (2008)
2.1.3 Phân loại chất thải rắn
- Theo vị trí hình thành: người ta phân biệt rác hay chất thải rắn trong nhà,
ngoài nhà, trên đường phố, chợ,…
- Theo thành phần hóa học và vật lý: người ta phân biệt theo các thành
phần hữu cơ, vô cơ, cháy được, không cháy được, kim loại, phi kim loại, da, giẻvụn, cao su, chất dẻo,…
- Theo bản chất nguồn tạo thành: chất thải rắn được chia thành các loại
sau: Chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp, chất thải xây dựng, chấtthải nông nghiệp, trong đó:
Chất thải rắn sinh hoạt: là những chất thải liên quan đến các hoạt động
của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trườnghọc, các trung tâm dịch vụ, thương mại Chất thải rắn sinh hoạt có thành phầnbao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thựcphẩm dư thừa hoặc quá hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà vịt, vải,giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau quả v.v… (Vũ Thị Hồng, 2004)
Theo phương diện khoa học, có thể phân biệt các loại chất thải rắn sau:Chất thải thực phẩm bao gồm các thức ăn thừa, rau quả,… loại này mang bảnchất dễ bị phân huỷ sinh học, quá trình phân huỷ tạo ra mùi khó chịu, đặc biệt trongđiều kiện thời tiết nóng ẩm Ngoài các loại thức ăn dư thừa từ gia đình còn có thức
Cơ quan trường học
Nông nghiệp, hoạt động xử lý rác thải
Trang 19ăn dư thừa từ các nhà bếp ăn tập thể, các nhà hàng, khách sạn, ký túc xá, chợ (Nguyễn Văn Phước, 2008).
Hình 2.2 Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt
Nguồn: Nguyễn Trung Việt và Trần Thị Mỹ Diệu (2004)
2.1.4 Thành phần chất thải rắn
Theo nguồn phát sinh có thể phân biệt các thành phần sau:Rác thải tại nhà
ở và trung tâm thương mại; rác thải ở các cơ quan nhà nước; rác thải đô thị; rác thảicông viên và các khu vực giải trí; rác thải khu vực đánh bắt; rác thải từ nhà máy xửlý…
Bảng 2.2.Nguồn phát sinh chất thải rắn
Dao động Trung bình
Chất thải đặc biệt (dầu, lốp xe, thiết bị điện, bình điện) 3 -12 5
Các dịch vụ đô thị
Công viên và các khu vực giải trí 1,5 - 3 2,0
Các hoạt động quản lý
Các hoạt động giao tiếp và đối ngoại
CHẤT THẢI SINH HOẠT
Trang 20 Khối lượng riêng
Khối lượng riêng (hay mật độ) của rác thải thay đổi theo thành phần, độ ẩm,
Trang 21độ nén của chất thải Trong công tác quản lý chất thải rắn, khối lượng riêng làthông số quan trọng phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải.Qua đó có thể phân bổ và tính được nhu cầu trang thiết bị phục vụ công tác thugom vận chuyển, khối lượng rác thu gom và thiết kế quy mô bãi chôn lấp chất thải.Khối lượng riêng được xác định bởi khối lượng của vật liệu trên một đơn vị thể
thể tích chất thải cần phải quản lý Khối lượng riêng của các hợp phần trong chấtthải rắn đô thị được trình bày ở bảng 2.4
Khối lượng riêng của chất thải rắn thay đổi một cách rõ ràng theo vị trí địa
lý, mùa trong năm và thời gian lưu trữ, do đó cách tốt nhất là sử dụng các giá trịtrung bình đã được lựa chọn Khối lượng riêng của chất thải sinh hoạt thay đổi từ
Khối lượng riêng của rác được xác định bằng phương pháp cân trọng lượng đểxác định tỷ lệ giữa trọng lượng của mẫu với thể tích của nó, có đơn vị là kg/
Độ ẩm của chất thải rắn là thông số có liên quan đến giá trị nhiệt lượng củachất thải, được xem xét nhất lựa chọn phương án xử lý, thiết kế bãi chôn lấp và lòđốt Độ ẩm rác thay đổi theo thành phần và theo mùa trong năm
Rác thải thực phẩm có độ ẩm từ 50 – 80%, rác thải là thủy tinh và kim loại
có độ ẩm thấp nhất Độ ẩm trong rác cao tạo điều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật
kỵ khí phân hủy gây thối rữa Độ ẩm của chất thải rắn thường được biểu diễn bằnghai cách:
- Phương pháp trọng lượng khô: độ ẩm của mẫu được biểu diễn bằng % củatrọng lượng khô vật liệu
- xác định nhanh bằng thiết bị đo độ ẩm: phương pháp này ít chính xác hơn
Trang 22Bảng 2.4 Khối lượng riêng các thành phần của chất thải rắn đô thị
Loại chất thải Khối lượng riêng (lb/yd
Số liệu về các nguyên tố cơ bản của từng thành phần chất thải cháy được cótrong RTR của khu dân cư theo nghiên cứu
Trang 23Bảng 2.5 Thành phần các nguyên tố của chất thải rắn
Thành phần Phần trăm khối lượng khô (%)
Nguồn: Kreith and Frank (2000)
Các chỉ tiêu quan trọng nhất của chất thải rắn đô thị bao gồm chất hữu cơ,chất tro, hàm lượng cacbon cố định, nhiệt trị
Chất tro
chất vô cơ: Chất vô cơ (%) = 100 – Chất hữu cơ (%)
Hàm lượng cacbon cố định:
Hàm lượng cacbon còn lại sau khi đã loại các chất vô cơ khác không phải
-12%, giá trị trung bình là 7% Các chất vô cơ khác trong tro bao gồm thủy tinh,kim loại,…Đối với chất thải rắn đô thị, các chất vô cơ này chiếm khoảng 15 –30%, giá trị trung bình là 20%
Nhiệt trị:
Nhiệt trị là giá trị nhiệt tạo thành khi đốt chất thải rắn Giá trị nhiệt đượcxác định theo công thức Dulong:
Trang 242.1.5.3 Tính chất sinh học của chất thải rắn
Đặc tính sinh học quan trọng nhất của thành phần chất hữu cơ có trongRTRĐT là hầu hết các thành phần này đều có khả năng chuyển hóa sinh học tạothành khí, chất rắn 2 – 37 hữu cơ trơ và các chất vô cơ Mùi và ruồi nhặng sinh ratrong quá trình thối rữa chất hữu cơ (rác thực phẩm)
Khả năng phân hủy sinh học của các thành phần chất hữu cơ Hàm lượngchất rắn bay hơi (VS), xác định bằng cách nung ở nhiệt độ 550oC, thường được
sử dụng để đánh giá khả năng phân huy sinh học của chất hữu cơ trongRTRĐT Tuy nhiên, việc sử dụng chỉ tiêu VS để biểu diễn khả năng phân hủysinh học của phần chất hữu cơ có trong RTRĐT không chính xác vì một sốthành phần chất hữu cơ rất dễ bay hơi nhưng rất khó bị phân hủy sinh học (ví
dụ giấy in báo và nhiều loại cây kiểng) Cũng có thể sử dụng hàm lượng lignin
có trong chất thải để xác định tỷ lệ chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh họctheo phương trình sau (George et al, 1993): BF = 0,83 – 0,028 LC
Các quá trình chuyển hóa sinh học
Các quá trình chuyển hóa sinh học phần chất hữu cơ có trong RTRĐT cóthể áp dụng để giảm thể tích và khối lượng chất thải, sản xuất phân compostdùng bổ sung chất dinh dưỡng cho đất và sản xuất khí methane Những vi sinhvật chủ yếu tham gia quá trình chuyển hóa sinh học các chất thải hữu cơ baogồm vi khuẩn, nấm, men và antinomycetes Các quá trình này có thể được thựchiện trong điều kiện hiếu khí hoặc kỵ khí, tùy theo lượng oxy sẵn có Nhữngđiểm khác biệt cơ bản giữa các phản ứng chuyển hóa hiếu khí và kỵ khí là bảnchất của các sản phẩm tạo thành và lượng oxy thực sự cần phải cung cấp đểthực hiện quá trình chuyển hóa hiếu khí
Trang 25Những quá trình sinh học ứng dụng để chuyển hóa chất hữu cơ có trongRTRĐT bao gồm quá trình làm phân compost hiếu khí, quá trình phân hủy kỵ khí
và quá trình phân hủy kỵ khí ở nồng độ chất rắn cao (Nguyễn Xuân Thành, 2003)
2.1.6 Tốc độ phát sinh chất thải rắn
Việc tính toán tốc độ phát sinh rác thải là một trong những yếu tố quantrọng trong việc quản lý rác thải bởi vì từ đó người ta có thể xác định đượclượng rác phát sinh trong tương lai ở một khu vực cụ thể có kế hoạch quản lý từkhâu thu gom, vận chuyển tới quản lý
Phương pháp xác định tốc độ phát thải rác cũng gần giống phương phápxác định tổng lượng rác Người ta sử dụng một số phân tích sau để định lượngrác thải ở một khu vực
- Đo khối lượng
có giảm đi khi có sự suy giảm về kinh tế Phần trăm vật liệu đóng gói (đặc biệt
là túi nylon) đã tăng lên trong ba thập kỷ và tương ứng là tỷ trọng khối lượng(khi thu gom) của chất thải cũng giảm đi
- Mật độ dân số
Các nghiên cứu xác minh rằng khi mật độ dân số tăng lên sẽ phải thải bỏnhiều rác thải hơn Nhưng không phải rằng dân số ở cộng đồng có mật độ caohơn sẽ sản sinh ra nhiều rác thải hơn mà dân số cộng đồng có mật độ thấp cócác phương pháp xử lý rác khác chẳng hạn như làm phân compost trong vườnhay đốt rác sau vườn
- Sự thay đổi theo mùa
Trong những dịp lễ giáng sinh, tết âm lịch (tiêu thụ đỉnh điểm) và cuối nămtài chính (tiêu thụ thấp) thì sự thay đổi về lượng rác thải đã được ghi nhận
Trang 26- Tần số và phương thức thu gom
Vì các vấn đề này nảy sinh đối với rác thải trong và quanh nhà, các gia đình
sẽ tìm cách khác để thải rác Người ta phát hiện ra rằng nếu tần số thu gom rác thảigiảm đi, với sự thay đổi giữa các thùng 90 lít sang thùng di động 240 lít, lượng rácthải tăng lên, đặc biệt là rác thải vườn Do đó, vấn đề quan trọng trong việc xácđịnh lượng rác phát sinh không chỉ từ lượng rác được thu gom, mà còn xác địnhlượng rác được vận chuyển thẳng ra bãi chôn lấp, vì rác thải vườn đã được xe vậnchuyển đến nơi chôn lấp (Nguyễn Thị Mỹ Linh và cs., 2009)
Ngoài ra, còn có các yếu tố khác như: dư luận, ý thức cộng đồng…
2.2 ẢNH HƯỞNG CỦA RTRSH ĐẾN MÔI TRƯỜNG
2.2.1 Ảnh hưởng của RTRSH đến môi trường nước
RTRSH không được thu gom, thải vào kênh rạch, sông, hồ, ao gây ônhiễm môi trường nước, làm tắc nghẽn đường nước lưu thông, giảm diện tíchtiếp xúc của nước với không khí dẫn tới giảm DO trong nước Chất thải rắn hữu
cơ phân hủy trong nước gây mùi hôi thối, gây phú dưỡng nguồn nước làm chothủy sinh vật trong nguồn nước mặt bị suy thoái RTRSH phân huỷ và các chất ônhiễm khác biến đổi màu của nước thành màu đen, có mùi khó chịu
Sự xuất hiện của các bãi rác lộ thiên tự phát cũng là một nguồn gây ônhiễm nguồn nước đáng kể Tại các bãi chôn lấp RTRSH, nước rỉ rác có chứahàm lượng chất ô nhiễm cao (chất hữu cơ: các thức ăn thừa, bao bì, hóa mỹphẩm) Nếu không được thu gom xử lý sẽ thâm nhập vào nguồn nước dưới đấtgây ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng
Rác thải khi chưa được phân loại tại nguồn thì khối lượng rác là chấthữu cơ chiếm đa số như hiện nay chúng phân hủy nhanh trong nước Phần nổitrên mặt nước sẽ có quá trình khoáng hóa tạo sản phẩm trung gian sau đó sảnphẩm cuối cùng là chất khoáng và nước Phần chìm trong nước sẽ phân hủy yếm
Trang 27khí có thể lên men tạo ra chất trung gian và sau đó sản phẩm cuối cùng là CH4,
đó các loại vi trùng, siêu vì trùng làm tác nhân gây bệnh đồng hành với việc làm
ô nhiễm nguồn nước Sự ô nhiễm này trước hết làm hủy hoại hệ sinh thái nướcngọt sau đó gây bệnh cho con người (Trần Quang Ninh, 2010)
2.2.2 Ảnh hưởng của RTRSH đến môi trường đất
Thành phần chủ yếu trong rác thải là chất hữu dễ bị phân hủy trong môi
Với một khối lượng ít thì khả năng tự làm sạch của môi trường đất sẽ làm cho rácthải không gây ô nhiễm, nhưng với khối lượng rác thải ngày càng lớn hiện nay,nếu chúng ta không có biện pháp quản lý, xử lý thích hợp thì môi trường sẽ chởnên quá tải, do đó mất đi khả năng tự làm sạch của mình và bị rác thải làm ônhiễm Ô nhiễm này cùng với ô nhiễm các kim loại nặng, các chất độc có trongrác thải theo nước trong đất chảy xuống làm ô nhiễm mạch nước ngầm hiện nay
là vấn đề rât quan trọng và nguy hại vì ô nhiễm nước ngầm rất khó để xử lý (ĐỗThị Lan và cs., 2007)
2.2.3 Ảnh hưởng của RTRSH đến môi trường không khí
RTRSH có thành phần hữu cơ chiếm chủ yếu Dưới tác động của nhiệt độ,
độ ẩm và các vi sinh vật, RTRSH hữu cơ bị phân hủy và sản sinh ra các chất khí(CH4 - 63.8%, CO2 - 33.6%, và một số khí khác) Trong đó, CH4 và CO2 chủyếu phát sinh từ các bãi rác tập trung (chiếm 3 - 19%), đặc biệt tại các bãi rác lộthiên và các khu chôn lấp (Trần Thị Mỹ Diệu, 2010)
Khi vận chuyển và lưu giữRTRSH sẽ phát sinh mùi do quá trình phânhủy các chất hữu cơ gây ô nhiễm môi trường không khí Các khí phát sinh từquá trình phân hủy chất hữu cơ trong RTRSH: Amoni có mùi khai, phân cómùi hôi, Hydrosunfur mùi trứng thối, Sunfur hữu cơ mùi bắp cải thối rữa,Mecaptan hôi nồng, Amin mùi cá ươn, Diamin mùi thịt thối, Cl2 hôi nồng,Phenol mùi ốc đặc trưng
Bên cạnh hoạt động chôn lấp RTRSH, việc xử lý RTRSH bằng biện pháptiêu hủy cũng góp phần đáng kể gây ô nhiễm môi trường không khí Việc đốt rác
sẽ làm phát sinh khói, tro bụi và các mùi khó chịu RTRSH có thể bao gồm cáchợp chất chứa Clo, Flo, lưu huỳnh và nitơ, khi đốt lên làm phát thải một lượngkhông nhỏ các chất khí độc hại hoặc có tác dụng ăn mòn Mặt khác, nếu nhiệt độtại lò đốt rác không đủ cao và hệ thống thu hồi quản lý khí thải phát sinh không
Trang 28đảm bảo, khiến cho RTRSH không được tiêu hủy hoàn toàn làm phát sinh các khí
CO, oxit nitơ, dioxin và furan bay hơi là các chất rất độc hại đối với sức khỏe conngười Một số kim loại nặng và hợp chất chứa kim loại (như thủy ngân, chì) cũng
có thể bay hơi, theo tro bụi phát tán vào môi trường Mặc dù, ô nhiễm tro bụithường là lý do khiếu nại của cộng đồng vì dễ nhận biết bằng mắt thường, nhưngtác nhân gây ô nhiễm nguy hiểm hơn nhiều chính là các hợp chất (như kim loạinặng, dioxin và furan) bám trên bề mặt hạt bụi phát tán vào không khí (TrầnQuang Ninh, 2010)
2.2.4 Ảnh hưởng của RTRSH đến sức khỏe con người
Con người và môi trường luôn luôn có sự tác động qua lại lẫn nhau Nếumôi trường không lành mạnh thì sức khỏe con người sẽ bị ảnh hưởng
Ô nhiễm không khí do rác sinh hoạt tác động vào con người và động vậtthông qua con đường hô hấp, chúng gây ra một số bệnh như: viêm phổi, viêmhọng, Một số chất gây kích thích đối với bệnh ho, hen suyễn, Nếu tiếp xúcnhiều với rác thải nên công nhân vệ sinh thường bị các bệnh ngoài da
Một trong những vấn đề nguy hiểm cho vệ sinh môi trường có liên quantrực tiếp đến người và động vật là nấm, vi khuẩn E.coli và trứng giun
Hiện tại chưa có số liệu đánh giá đầy đủ về sự ảnh hưởng của các bãi chônlấp tới sức khỏe của những người làm nghề nhặt rác thải Những người nàythường xuyên phải chịu ảnh hưởng ở mức cao do bụi, mầm bệnh, các chất độchại, côn trùng đốt/chích và các loại hơi khí độc hại trong suốt quá trình làm việc
Vì vậy, các chứng bệnh thường gặp ở đối tượng này là các bệnh về cúm, lỵ, giun,lao, dạ dày, tiêu chảy, và các vấn đề về đường ruột khác Các bãi chôn lấp ráccũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ khác đối với cộng đồng làm nghề này Các vật sắcnhọn, thuỷ tinh vỡ, bơm kim tiêm cũ, có thể là mối đe dọa nguy hiểm với sứckhoẻ con người (lây nhiễm một số bệnh truyền nhiễm như AIDS, ) khi họ dẫmphải hoặc bị cào xước vào tay chân, Một vấn đề cần được quan tâm là, dochiếm tỷ lệ lớn trong những người làm nghề nhặt rác, phụ nữ và trẻ em đã trởthành nhóm đối tượng dễ bị tổn thương (Cù Huy Đấu và Trần Thị Hường, 2010)
2.2.5 Ảnh hưởng của RTRSH đến kinh tế - xã hội
2.2.5.1 Chi phí xử lý ngày càng tăng
Hàng năm ngân sách của các địa phương phải chi trả một khoản khá lớncho công tác thu gom, vận chuyển và xử lý RTRSH Chi phí xử lý RTRSH tuỳ
Trang 29thuộc vào công nghệ xử lý: Mức chi phí xử lý cho công nghệ hợp vệ sinh là115.000đ/tấn - 142.000đ/tấn và chi phí chôn lấp hợp vệ sinh có tính đến thu hồivốn đầu tư 219.000 - 286.000đ/tấn Chi phí xử lý đối với công nghệ xử lý rácthành phân vi sinh khoảng 150.000đ/tấn - 290.000đ/tấn (Thành phố Hồ ChíMinh 240.000đ/tấn; thành phố Huế đang đề nghị 230.000đ/tấn; thành phố TháiBình 190.000đ/tấn, Bình Dương 179.000đ/tấn) Chi phí đối với công nghệ chếbiến rác thành viên đốt được ước tính khoảng 230.000đ/tấn - 270.000đ/tấn (BộTN&MT, 2010).
2.2.5.2 Ảnh hưởng đến du lịch và nuôi trồng thủy sản
Việc xả rác bừa bãi, quản lý RTRSH không hợp lý còn gây ô nhiễm môitrường tại các địa điểm danh lam thắng cảnh, các khu di tích lịch sử văn hoá vàcác địa điểm du lịch, ảnh hưởng đến tiềm năng phát triển du lịch Các địa danhthu hút khách du lịch như chùa Hương, vịnh Hạ Long, các bãi biển, cũng đanggặp phải vấn đề ô nhiễm môi trường do tình trạng xả rác thải bừa bãi
Phát triển du lịch tại các làng nghề truyền thống đang là một hướng pháttriển kinh tế được nhiều địa phương lựa chọn Tuy nhiên, vấn đề ô nhiễm môitrường tại chính các làng nghề đã gây cản trở lớn tới các hoạt động phát triển dulịch làng nghề, làm giảm lượng khách du lịch, dẫn đến giảm nguồn thu từ hoạtđộng này tại các địa phương có làng nghề.Các bãi trung chuyển rác lộ thiên vàbãi chôn lấp rác không đảm bảo vệ sinh thường xuyên gây ô nhiễm môi trường,ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản
2.2.5.3 Xung đột môi trường do RTRSH
Xung đột môi trường xảy ra trong xã hội khi vấn đề bảo vệ môi trường vàphát triển kinh tế chưa dung hòa được với nhau Trong những năm gần đây, khi
xã hội càng phát triển, nhận thức của cộng đồng càng cao, trong khi đó, lợi íchkinh tế vẫn được đặt lên trên vấn đề BVMT và sức khỏe cộng đồng thì số các vụxung đột môi trường càng nhiều
2.3 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ RÁC THẢI RẮN SINH HOẠT HIỆN NAY 2.3.1 Khái niệm quản lý chất thải sinh hoạt
Hoạt động quản lý RTRSH thực hiện tối ưu hóa 6 yếu tố bao gồm: quản lýRTRSH tại nguồn phát sinh; quản lý việc lưu giữ RTRSH tại chỗ (lưu chứa tạmthời); quản lý sự thu gom và chuyển dọn RTRSH; quản lý sự trung chuyển, vậnchuyển RTRSH; quản lý hoạt động tái sinh RTRSH; quản lý sự tiêu hủyRTRSH(KEIA, 2005)
Trang 30Quản lý rác thải bao gồm các công đoạn sau:
* Phân loại rác thải nhằm tách lọc ra những thành phần khác nhau phục
vụ cho công tác tái sinh, tái chế Phân loại rác quyết định chất lượng của các sảnphẩm chế tạo từ vật liệu tái sinh (Định Quốc Cường, 2005) Phân loại rác ngaytại nguồn phát sinh là một giải pháp hữu hiệu làm tăng hiệu quả kinh tế của phânloại rác
* Lưu giữ, thu gom rác: sự lưu giữ rác thải ngay từ nguồn trước khi chúng
được thu gom là một yếu tố quan trọng trong quản lý RTRSH Ở các nước pháttriển, rác thải được phân loại tại nhà rồi định kỳ chuyển đến các thùng rác lớn củathành phố hoặc phân loại trước khi đổ vào các thùng rác dành riêng cho từngloại Ở các nước đang phát triển thường tận dụng các dụng cụ chứa rác phù hợpnhư: túi nilon, bao bì, v.v Quá trình thu gom chủ yếu bao gồm việc vận chuyểnrác từ chỗ lưu giữ tới chỗ chôn lấp
* Vận chuyển rác: nếu khoảng cách từ nơi chứa rác tạm thời gần sẽ được
chuyển trực tiếp vào bãi xử lý rác Nếu khoảng cách xa thì thành lập các trạmtrung chuyển (Cục Bảo vệ môi trường, 2008) Trạm trung chuyển là nơi rác thải
từ các xe thu gom được chuyển sang xe vận tải lớn hơn nhằm tăng hiệu quả vậnchuyển đến bãi chôn lấp rác thải Trạm trung chuyển thường đặt gần khu vực thugom để giảm thời gian vận chuyển của các xe thu gom RTRSH
* Xử lý rác thải: hiện nay có khá nhiều phương pháp xử lý rác thải như:
chôn lấp, ủ thành phân hữu cơ, ủ tạo khí ga, thiêu đốt, thu hồi tài nguyên Xử lýrác thải là một vấn đề tổng hợp liên quan cả về kỹ thuật lẫn kinh tế, xã hội Vìvậy, tuỳ thuộc vào điều kiện và đặc tính của rác thải mà có sự lựa chọn, kết hợpcác phương pháp xử lý phù hợp nhất (Cục Bảo vệ môi trường, 2009)
* Tái sử dụng, tái chế chất thải sinh hoạt: tái sử dụng là sử dụng lại
nguyên dạng rác thải (chẳng hạn sử dụng lại chai lọ ) Tái chế là sử dụng chấtthải làm nguyên liệu để sản xuất ra các sản phẩm (Mạnh Hùng, 2010)
2.3.2 Quản lý rác thải sinh hoạt có sự tham gia của cộng đồng
2.3.2.1 Vai trò của cộng đồng trong quản lý RTRSH
Theo Tổ chức phát triển Quốc tế Canada (CIDA), cộng đồng tham gia là việcquản lý thu hút các nhóm đối tượng mục tiêu vào các khâu của chu trình dự án từkhâu thiết kế, thực hiện và đánh giá với mục tiêu nhằm xây dựng năng lực của ngườidân để duy trì được cơ sở hạ tầng và kết quả mà dự án đã tạo ra trong quá trình thựchiện Nó còn tiếp tục phát triển sau khi tổ chức hay cơ quan tài trợ rút khỏi dự án
Trang 31Cách tiếp cận này khá phổ biến hiện nay đối với các dự án về môi trường trên khắpthế giới (dẫn theo Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Danh Tính, 2006)
Alison M (2006) cho rằng, phát triển cộng đồng là một quá trình tích cực
mà cộng đồng tác động đến hướng thực hiện dự án phát triển nhằm nâng caophúc lợi của họ về mặt thu nhập, phát triển cá nhân, niềm tin cá nhân hoặc cácgiá trị khác mà họ mong muốn
Vai trò của cộng đồng và tham gia cộng đồng cộng đồng về quản lýRTRSH thể hiện ở các nội dung sau đây:
1 Tính phức tạp và đa dạng của chất thải cần sự tham gia của nhiều người
và nâng cao trách nhiệm của tất cả mọi người trong xã hội, bất kể họ là đối tượngnào Lượng phát sinh chất thải không chỉ trong sinh hoạt mà còn trong hoạt độngsản xuất, kinh doanh và các hoạt động xã hội Trung bình lượng chất thải sinhhoạt chiếm khoảng 50% - 70%, mọi người dân đều tham gia vào sự phát sinhchất thải dưới các góc độ khác nhau Vì thế việc quản lý chất thải, phân loại hayvận chuyển dựa vào cộng đồng sẽ có sự tham gia của nhiều nhóm đối tượng khácnhau như người làm bếp, nội trợ, người lao động trí óc, doanh nhân, người buônbán nhỏ, người làm bàn giấy họ rất am hiểu các thành phần của RTRSH
2 Cộng đồng tham gia quản lý RTRSH sẽ đảm bảo được sự bền vững bới
vì họ có kiến thức về địa bàn sinh sống, làm việc, sản phẩm tiêu dùng chunhs vìvậy họ nắm vững được đặc thù, điều kiện cũng như vấn đề văn hóa, xã hội ở địabàn , nắm rõ các nhu cầu cũng như các phương tiện hiện có của bộ phận quản lýchất thải ở địa phương Các quyết định có sự tham gia của cộng đồng sẽ trở nên
có cơ sở thực tiễn và đây là căn cứ bảo đảm cho tính khả thi của quyết định vềquản lý chất thải Chẳng hạn việc đề ra phí thu gom RTRSH không thể nào ápdụng một mức như nhau cho tất cả các địa phương mà nó phải phân cấp cho mỗiđịa phương, quyết định việc này do cộng đồng tham gia
3 Các tổ chức trong cộng đồng khuyến khích và hợp pháp hóa sự tham giacủa các cá nhân trong mọi khâu của quản lý tổng hợp chất thải và đem lại nhữnglợi ích kinh tế, xã hội đáng kể bởi các lý do như cộng đồng góp phần điều tiếtnguồn vốn trong sử dụng nguồn lực đảm bảo tính bền vững trong quản lý chấtthải Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hiệu quả nhất khi biết vận dụng kiếnthức của người dân địa phương Huy động được các nguồn lực tài chính sẵn cótrong cộng đồng từ đó tạo ra cơ hội nâng cao thu nhập cho người dân Có sự
Trang 32tham gia của cộng đồng đảm bảo giám sát các công trình liên quan đến quản lýtổng hợp chất thải nhanh và ít tốn kém hơn Vận chuyển hợp lý và đưa ra cácphương án xử lý cũng như chôn lấp thích hợp Nâng cao được nhận thức của mọingười trong cộng đồng về bảo vệ môi trường thông qua sự tác động lẫn nhau củacác thành viên trong cộng đồng (Trương Thành Nam, 2007).
2.3.2.2 Các thành phần cộng đồng và các bước tham gia của cộng đồng
Các nhóm cộng đồng ở địa phương có vai trò chủ chốt trong hoạt độngphân loại, thu gom, vận chuyển tái chế chất thải sản xuất phân compost là:
- Các doanh nghiệp tái chế;
- Cộng đồng công nhân vệ sinh môi trường
Việc tham gia của cộng đồng trở nên thiết thực và có hiệu quả cần xácđịnh các giai đoạn và mức độ tham gia của cộng đồng Các cấp quản lý chínhquyền địa phương tham gia:
- Cán bộ chính quyền, công chức địa phương hiểu thấu đáo và có kinhnghiệm tham gia cộng đồng và cung cách dân chủ trong lãnh đạo
- Có các người dân am hiều về quản lý RTRSH
- Có được văn hóa tương đồng của nhóm cán bộ cộng đồng và thái độ ửng
hộ trong việc xây dựng mục tiêu, vai trò tích cực đối với trách nhiệm của cộngđồng Ý thức đối với các quy định về thể chế và chính sách của địa phương
- Có các tổ chức dân sự tự chủ kể cả các tổ chức chính phủ hay phi chínhphủ Tăng quyền lực cho người nghèo và những người có địa vị thấp trong xã hội
Nhận thức bàn, làm, kiểm tra là sáng tại của Việt Nam trong quá trìnhthúc đẩy sự tiến bộ của xã hội, phát huy quyền làm chủ của nhân dân Áp dụngquy trình này vào tổ chức tham gia của cộng đồng để bảo vệ môi trường cần xácđịnh nội dung của 5 bước (Trương Văn Trường, 2010).:
Trang 33Bước 1 Nhận Để huy động sự tham gia của cộng đồng về bảo vệ môitrường cần làm rõ khi tham gia nhận được những gì Có thể cụ thể hóa các lợi íchnhư lợi ích vật chất (được vay vốn, hưởng lãi việc làm ); lợi ích tinh thần (danhtiếng); lợi ích chất lượng môi trường sống (nước sạch, rác được thu gom, giảm bệnhtật ).
Bước 2: Biết Tăng cường nhận thức của cộng đồng qua các câu hỏi liênquan đến sự tham gia của họ vào một nhiệm vụ, dự án, chương trình cụ thể Bằngcách giải đáp 6 câu hỏi sau: nhiệm vụ gì ? tại sao có nhiệm vụ đó ? tại sao họ cầntham gia ? tham gia như thế nào ? ở đâu ? khi nào tiến hành ? bao lâu ? gồmnhững ai tham gia ?
Bước 3 Bàn Tổ chức cho cộng đồng bàn bạc về các giải pháp mà họ sẽthực hiện khi tham gia chương trình, dự án Bàn bạc về những gì họ sẽ nhậnđược, và trách nhiệm của họ trong chương trình, dự án
Bước 4 Làm Tổ chức cho cộng đồng thực hiện các giải pháp, các nhiệmvụ
Bước 5 Kiểm tra Tổ chức cho cộng đồng hoặc đại diện cộng đồng có thểkiểm tra tiến trình thực hiện nhiệm vụ, kết quả của dự án quyền lợi của họ đượcnhận Những hình thức như tổ tình nguyện, tổ tự quản có thể được thành lập
2.3.3 Tình hình quản lý RTRSH trên thế giới
Ước tính hàng năm lượng chất thải được thu gom trên thế giới từ 2,5 đến 4
tỷ Con số này thực tế chỉ gồm các nước OECD, các khu đô thị mới nổi và cácnước đang phát triển như các nước Ấn Độ, Ai Cập, các nước Châu Phi, NamMỹ,Đài Loan (TQ) – Singapo, Thái Lan, Việt Nam, EUMMS
Bảng 2.6 Tình hình quản lý chất thải của một số quốc gia
Các nước thu nhập
thấp(Ấn Độ, Ai Cập –
các nước Châu Phi)
Các nước thu nhập trung
bình(Achentina, Đài Loan (TQ)
-Singapo - Thái Lan –EUMMS)
Các nước thu nhập
cao(Hoa Kì – 14 nước EU –
Hong Kong)
Không có chiến lược
môi trường quốc gia &
quy định, số liệu thống
kê
Chiến lược môi trường quốc gia
Cơ quan môi trường quốc giaLuật môi trường
Một vài số liệu thống kê
Có chiến lược môi trường,
Cơ quan môi trường, cácquy định và số liệu thống kêQ.gia
Nguồn: Bộ TN&MT (2010)
Trang 342.3.3.1 Quản lý RTRSH ở Singapore
Hiện nay, toàn bộ rác thải ở Singapore được xử lý tại 4 nhà máy đốt rác.Sản phẩm thu được sau khi đốt được đưa về bãi chứa trên hòn đảo nhỏ PulauSemakau, cách trung tâm thành phố 8 km về phía Nam Chính quyền Singaporekhi đó đã đầu tư 447 triệu USD để có được một mặt bằng rộng 350 hecta chứachất thải Mỗi ngày, bãi rác Sumakau tiếp nhận 2.000 tấn tro rác
Theo tính toán, bãi rác Sumakau sẽ đầy vào năm 2040 Để bảo vệ Môitrường, người dân Singapore phải thực hiện 3R: Reduce (giảm sử dụng), reuse(tái sử dụng) và recycle (tái chế), để kéo dài thời gian sử dụng bãi rác Semakaucàng lâu càng tốt, và cũng giảm việc xây dựng nhà máy đốt rác mới TạiSingapore, khách du lịch dễ dàng thấy những hàng chữ bằng tiếng Anh trên cácthùng rác công cộng “đừng vứt đi tương lai của bạn” kèm với biểu tượng
“recycle”(Mạnh Hùng, 2010)
Bảng 2.7 Thu gom chất thải rắn đô thị trên toàn thế giớinăm 2004(triệu tấn)
Các nước thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế OECD 620Cộng đồng các quốc gia độc lập (trừ các nước ở biển Ban tích) 65
Nguồn: Võ Đình Long và Nguyễn Văn Sơn (2008)
Singapore tổ chức chính quyền quản lý theo mô hình chính quyền 1 cấp.Quản lý chất thải là một bộ phận trong hệ thống quản lý môi trường của quốc gia
Hệ thống quản lý xuyên suốt, chỉ chịu sự quản lý của Chính phủ
Tại Singapore, nhiều năm qua đã hình thành một cơ chế thu gom rác rấthiệu quả Việc thu gom rác được tổ chức đấu thầu công khai cho các nhà thầu.Công ty trúng thầu sẽ thực hiện công việc thu gom rác trên một địa bàn cụ thểtrong thời hạn 7 năm Singapore có 9 khu vực thu gom rác Rác thải sinh hoạtđược đưa về một khu vực bãi chứa lớn Công ty thu gom rác sẽ cung cấp dịch vụ
Trang 35“từ cửa đến cửa”, rác thải tái chế được thu gom và xử lý theo chương trình Táichế Quốc gia.
Bộ Môi trường qui định các khoản phí về thu gom rác và đổ rác với mức6-15 đô la Singapore mỗi tháng tùy theo phương thức phục vụ (15 đôla đối vớicác dịch vụ thu gom trực tiếp, 6 đôla đối với các hộ được thu gom gián tiếp quathùng chứa rác công cộng ở các chung cư) Đối với các nguồn thải không phải là
hộ gia đình, phí thu gom được tính tùy vào khối lượng rác phát sinh có các mức30-70-175-235 đô la Singapore mỗi tháng Các phí đổ rác được thu hàng tháng
do ngân hàng PUB đại diện cho Bộ môi trường thực hiện Thực hiện cơchế thu nhận ý kiến đóng góp của người dân thông qua đường dây điện thoạinóng cho từng đơn vị thu gom rác để đảm bảo phát hiện và xử lý kịp thời tìnhtrạng phát sinh rác và góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ (Nguyễn Thị KimThái, 2008)
2.3.3.2 Quản lý RTRSH ở Thụy Điển
Tháng 12/2003, Chính phủ Thụy Điển đã chỉ đạo Cơ quan Bảo vệ Môitrường (EPA) lập Kế hoạch chất thải quốc gia Hiện nay EPA Thụy Điển đang dựkiến kế hoạch sửa đổi vào cuối năm 2010 So với 10 năm trước đây, công tácquản lý chất thải ở Thụy Điển đã làm cho việc sử dụng hiệu quả tài nguyên tănglên nhiều và ít gây tác động môi trường hơn
Những thành phố tự trị chịu trách nhiệm thu gom và xử lý chất thải sinhhoạt và các loại chất thải tương tự Trừ chất thải sinh hoạt mà các nhà sản xuấtchịu trách nhiệm (như bao bì đóng gói, giấy báo, lốp xe, ô tô và chất thải từ cácsản phẩm điện và điện tử) Đối với chất thải khác, trách nhiệm tuỳ thuộc vào chủ
cơ sở sản xuất, kinh doanh, nơi chất thải phát sinh
Hiện nay hơn 25% trong tổng số khoảng một triệu hộ gia đình Thụy Điểnđang được sưởi ấm nhờ các nguồn nhiệt lấy từ các nhà máy đốt rác thải Điện sinhhoạt của họ cũng từ các nhà máy nhiệt điện đốt rác mà ra Từ nhiều năm nay, đấtnước Bắc Âu này đã vươn lên dẫn đầu thế giới về tái chế, tái sử dụng rác thải với
tỷ lệ đáng thèm muốn Chính xác là có tới 96% rác sẽ được tái chế, chỉ 4% đượcđem chôn lấp Tính theo đầu người, trung bình mỗi năm một người Thụy Điển chỉchôn lấp khoảng 7kg rác, trong khi con số này ở người Anh là 260kg Là một đấtnước lạnh giá, nên biện pháp tái chế rác ưa thích của người Thụy Điển là đốt Đốt
để sản xuất nhiệt điện, đốt để cấp nhiệt cho hệ thống sưởi ấm
Hàng năm, hơn ba chục lò thiêu hủy đặt trên lãnh thổ Thụy Điển tiêu thụ
Trang 36tới 5,5 triệu tấn rác Khối lượng rác, chất thải được dùng làm nhiên liệu sản xuấtnhiệt và điện đã tăng gấp ba lần kể từ năm 1990 và được dự báo là sẽ tăng gấpđôi từ nay đến năm 2030 Triển vọng này gây lo ngại Cơ quan bảo vệ môitrường Thụy Điển nhấn mạnh rằng cách tốt nhất để xử lý chất thải là tái chế.Hoạt động tái chế giấy, nhựa và kim loại tại Thụy Điển tương đối phát triểnnhưng bị đình trệ trong những năm gần đây vì lý do kinh tế : Tái chế tốn kémhơn là thiêu hủy Trong khi đó, việc tái sử dụng các chất hữu cơ lại được đẩymạnh: Phần lớn các khu đô thị Thụy Điển đều có hệ thống thu thập rác thựcphẩm để sản xuất khí sinh học, chủ yếu để chạy xe bus (GECF, 2005).
2.3.4 Tình hình quản lý RTRSH ở Việt Nam
* Quy định của Trung ương, địa phương về quản lý RTRSH
Trong những năm gần đây,công tác bảo vệ môi trường nói chung và bảo
vệ vệ môi trường trong hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý RTRSH nóiriêng đã được Đảng, Nhà nước quan tâm, cụ thể hóa bằng các chủ trương, chínhsách và các quy định cụ thể:
Chỉ thị số 36/CT-TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sảnViệt Nam ngày 25-6-1998 đã xác định: “Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toànĐảng, toàn quân, toàn dân”
Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg, ngày 3-12-2003 của Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia năm 2010 và định hướngđến năm 2020 cũng nêu “Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của toàn xã hội, của cáccấp, các ngành, các tổ chức, cộng đồng và của mọi người dân” Nghị quyết41/NQ-TW ngày 15/11/2004 của Bộ chính trị về chủ chương “đẩy mạnh xã hộihóa hoạt động bảo vệ môi trường”
Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 nêu rõ nguyên tắc “Bảo vệ môi trường
là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân”;
“Bảo vệ môi trường phải dựa trên cơ sở sử dụng hợp lý tài nguyên, giảm thiểuchất thải”
Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 28/5/2014 của Chính phủ về quản lýchất thải và phế liệu đã quy định rõ về quản lý chất thải rắn sinh hoạt, nêu nguyêntắc “Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm trong phân loại chất thải tại nguồn nhằmmục đích tăng cường tái sử dụng, tái chế, đồng xử lý, xử lý và thu hồi nănglượng”
Trang 37Quyết định số 609/QĐ-TTg ngày 25/4/2014 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt quy hoạch xử lý chất thải rắn Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đếnnăm 2050.
Thủ đô Hà Nội ban hành Quyết định số 16/2013/QĐ-UBND ngày03/6/2013 quy định về quản lý chất thải rắn thông thường trên địa bàn thành phố
Hà Nội Quy định về hoạt động quản lý chất thải rắn thông thường và tráchnhiệm của các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân có liên quan trong việc quản lýchất thải rắn thông thường trên địa bàn thành phố Hà Nội
* Thực trạng công tác thu gom, xử lý RTRSH ở Việt Nam
Theo Báo cáo Môi trường Quốc gia năm 2014, Tổng lượng RTRSH tạicác đô thị phát sinh năm 2014 khoảng 32.000 tấn/ngày, RTRSH tại khu vực nôngthôn khoảng 31.000 tấn/ngày (TCMT, 2014)
Công tác thu gom và vận chuyển RTRSH dù đã có nhiều cố gắng nhưngvẫn chưa đạt yêu cầu khi mà lượng RTR phát sinh không ngừng tăng lên, tỷ lệthu gom không tăng tương ứng, đây là nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm Môitrường và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người
Tỷ lệ thu gom trung bình ở các đô thị trên địa bàn toàn quốc tăng từ 65%(năm 2003) lên 72% (năm 2004) và khoảng 85% (năm 2014)
Tại Thành phố Hồ Chí Minh có 22 công ty, Xí nghiệp dịch vụ công íchthực hiện thu gom, vận chuyển ban đầu tại các Quận, huyện Ngoài ra còn có sựtham gia của các lực lượng thu gom rác dân lập thu gom rác từ các hộ trong hẻm,ngõ ngách đến các điểm tập trung rác Hiện nay thành phố có 368 điểm lấy rác.Công ty Môi trường đô thị hiện đang quản lý 5 trạm trung chuyển RTRSH theocông nghệ ép rác kín (Hoàng Thị Kim Chi, 2009)
Tại khu vực nông thôn: mỗi năm thải ra khoảng 6,35 triệu tấn rác thải sinhhoạt, trung bình là 0,3kg/người/ngày Trong đó chỉ có khoảng 30-40% lượngRTRSH được thu gom, vận chuyển Việc thu gom còn rất thô sơ, chủ yếu bằngcác xe cải tiến, chuyên trở về những nơi tập kết rác thải
Nhiều xã không quy hoạch bãi rác tập trung, không có bãi rác công cộng,không có người và phương tiện chuyên trở rác Đối với các huyện, xã có quyhoạch bãi rác, các hộ dân chưa có ý thức đổ rác theo quy định, chưa có cơ quanquản lý và biện pháp xử lý rác thải, chủ yếu được tập kết tại các bãi rác tập trung
và để phân hủy tự nhiên
Trang 38Hiện nay, Chính phủ đang rất ưu tiên cho việc xây dựng các hệ thống xử lý
và tiêu huỷ chất thải, bao gồm cả các bãi chôn lấp Tuy nhiên, do thiếu nguồn tàichính nên hầu hết các bãi chôn lấp hợp vệ sinh đều được xây dựng bằng nguồnvốn ODA Tự tiêu huỷ là hình thức khá phổ biến ở các vùng không có dịch vụ thugom và tiêu huỷ chất thải Các hộ gia đình không được sử dụng các dịch vụ thugom và tiêu huỷ chất thải buộc phải áp dụng các biện pháp tiêu huỷ của riêng giađình mình, thường là đem đổ bỏ ở các sông, hồ gần nhà, hoặc là vứt bừa bãi khôngđúng nơi quy định
Một số phương pháp tự tiêu huỷ khác là đốt hoặc chôn lấp Tất cả cácphương pháp này đều có thể huỷ hoại môi trường một cách nghiêm trọng và cókhả năng gây hại cho sức khoẻ con người Nhiều bãi rác và bãi chôn lấp đang làmối hiểm hoạ về mặt môi trường đối với người dân địa phương Các bãi chôn lấpkhông hợp vệ sinh và các bãi rác lộ thiên gây ra rất nhiều vấn đề môi trường đốivới các cộng đồng dân cư xung quanh, bao gồm cả các vấn đề về ô nhiễm nướcngầm và nước mặt do nước rỉ rác không được xử lý, các chất gây ô nhiễm khôngkhí, ô nhiễm mùi, ruồi, muỗi, chuột bọ và ô nhiễm bụi, tiếng ồn (Cục Bảo vệMôi trường, 2009)
2.4 CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ RÁC THẢI RẮN SINH HOẠT HIỆN NAY
Các mô hình thông dụng sử dụng để xử lý rác thải rắn ở Việt Nam và trênthế giới hiện nay là những biện pháp đơn giản, dễ thực hiện trong thực tế như: đổđống, chôn lấp, thiêu đốt, chế biến phân bón… Hiệu quả xử lý cũng như nhữngtác động về mặt môi trường phụ thuộc rất nhiều vào thành phần rác thải và biệnpháp sử dụng, cụ thể của các biện pháp này như sau:
2.4.1 Mô hình quản lý rác thải sinh hoạt thông thường
Mô hình thu gom, vận chuyển, trung chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạtđang được tiến hành ở các địa phương, các thành phố, đô thị , nhiều mô hìnhđược triển khai đã phát huy hiệu quả trong việc quản lý chất thải sinh hoạt.Môhình quản lý rác thải sinh hoạt phổ biến, thường áp dụng theo một quá trình từgia đình, cơ quan, khu công cộng định kỳ có xe đẩy đến thu gom rác, tập trungrác tại ga chứa rác hoặc trạm trung chuyển rác, cuối ngày xe ép rác đến lấy rácchuyển đến bãi tập trung để xử lý, phương pháp xử lý chủ yếu là chôn lấp Ngoài
ra rác thải còn được xử lý theo các phương pháp sản xuất phân compost, đốt, sảnxuất viên nén…
Trang 39Các giải pháp xử lý rác thải sinh hoạt đã được áp dụng, triển khai thực hiện:
- Đốt rác thải sinh hoạt, phát điện;
- Sản xuất phân vi sinh;
- Sản xuất vật liệu xây dựng… (Trần Quang Ninh, 2010)
2.4.2 Mô hình phân loại rác tại nguồn có sự tham gia
Thành phố Hà Nội áp dụng mô hình phân loại rác 3R do tổ chức JICA tàitrợ: mô hình 2R được triển khai bằng các hoạt động: Việc đầu tiên là nâng cao ýthức cho tất cả người dân bằng cách tuyên truyền, tập huấn hướng dẫn người dânhiểu được cách thức thực hiện dự án phân loại rác thải nhằm giảm thiểu, tái sửdụng, tái chế chất thải Song hành cùng việc nâng cao nhận thức là phải cung cấpcho người dân cách thức và phương tiện để phân loại rác một cách dễ dàng nhất,trang thiết bị thu gom gồm 3 thùng rác để phân loại rác hữu cơ, vô cơ, rác tái chếđược Rác hữu cơ được chuyển đến nhà máy phân Cầu Diễn để sản xuất phânCompost, rác vô cơ được chuyển đến chôn lấp tại bãi rác Nam Sơn Rác thải sinhhoạt từ các hộ gia đình thí điểm mô hình 2R đã đạt được mục tiêu giảm 30% lượngchất thải phải mang đi chôn lấp Thành phố Hồ Chí Minh đã thực hiện thí điểmchương trình phân loại chất thải sinh hoạt tại nguồn ở các quận nội thành Sau khiphân loại, rác được thu gom, vận chuyển đến Khu liên hợp xử lý rác thải ĐaPhước, huyện Bình Chánh Rác hữu cơ để sản xuất phân Compost, rác vô cơ được
xử lý bằng phương pháp chôn lấp (Hoàng Thị Kim Chi, 2009)
2.4.3 Mô hình quản lý RTRSH có sự tham gia của cộng đồng
Tại Hà Nam, Công ty Môi trường đô thị Hà Nam (2001) đã xây dựng môhình quản lý điểm xử lý CTSH có sự tham gia của người dân tại tổ 2C, phườngMinh Khai, thị xã Phủ Lý Lập ra ban điều hành lấy nòng cốt là tổ dân phố và hộiphụ nữ hướng dẫn cho các hộ dân phân loại rác và xử lý rác thải tại nhà
Năm 2002 nhóm nghiên cứu về phát triển bền vững của trường Đại họcnông nghiệp 1 đã triển khai 1 dự án nhỏ thử nghiệm thu gom và phân loại ráchữu cơ tại các hộ (Đào Châu Thu, 2002)
Năm 2000, tại thị xã Tam Kỳ, Quảng Nam, UBND thị xã với sự tư vấncủa Công ty môi trường đô thị Tam Kỳ đã tổ chức một mô hình cộng đồng thamgia giữ vệ sinh môi trường và thu gom, vận chuyển RTRSH ở những nơi côngcộng, đường phố Kết quả hoạt động của mô hình này là lượng RTRSH được
Trang 40quản lý nhiều hơn, rác công cộng, rác thải y tế được quản lý theo đúng quy định
vệ sinh môi trwòng Công tác thu gom vận chuyển và xử lý RTRSH tốt nên gópphần giảm thiểu ô nhiễm môi trường (UBND tỉnh Quảng Nam, 2014) Mặt khácnhận thức của cộng đồng, các cấp chính quyền, đoàn thể về bảo vệ môi trườngtăng lên Về hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho cộng đồng, giảm chi phí bù ngânsách Việc tuyển dụng RTRSH tại các hộ gia đình đã tận dụng, tái sinh rác gópphần tạo ra của cải vật chất xã hội, giảm thiểu lượng RTRSH cần xử lý (HàQuang Huy, 2008)
Trường hợp mô hình cộng đồng tham gia quản lý chất thải tại Thạch Kim,Thạch Hà, Hà Tĩnh đã thu hút sự tham gia của cộng đồng dân cư nắm vữngquyền hạn và nhiệm vụ quản lý RTRSH của họ Đã có 1865 hộ ký cam kết vềviệc thu gom vận chuyển và phân loại RTRSH bảo vệ môi trường Bình quânhàng tháng đã thu được 3000 đồng/hộ vào quỹ vệ sinh môi trường (dẫn theo ĐỗThị Kim Chi (2004)
2.4.4 Mô hình đổ đống hay bãi hở
Đây là mô hình có từ lâu đời, được sử dụng khi xử lý chất thải rắn mộtcách tự phát, không có quy hoạch cụ thể Hiện nay tại Việt Nam, ở những địaphương chưa có các chương trình quy hoạch quản lý và xử lý rác một cách triệt
để thì biện pháp này là thường thấy.Tuy nhiên trong quá trình thực hiện cácbiện pháp đổ đống, người ta đã có ý thức dàn mỏng cho rác nhanh khô để chếbiến phân rác và làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nhưng biện pháp này chỉ
có hiệu quả cao vào mùa khô
Biện pháp này có những nhược điểm như sau:
- Khi đổ đống như thế, làm mất mỹ quan cho khu vực, gây ra cảm giác khóchịu cho con người
- Chất thải rắn đổ đống trên bãi được phân hủy tự nhiên, chúng hình thànhnhững ổ dịch bệnh rất phức tạp Do phân hủy tự nhiên trong môi trường khôngkhí nên chúng rất dễ gây ra những mùi hôi, thối gây ô nhiễm môi trường khôngkhí Rất dễ lây lan các dịch bệnh thông qua các sinh vật trung gian như ruồi,muỗi, chuột …
- Nước rỉ ra từ các đống rác chảy tràn trên bề mặt, sau đó ngấm vào tronglòng đất làm ô nhiễm nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm trong khu vực
- Trong mùa khô khi rác đã khô, rất dễ xảy ra cháy làm lan sang các khu