1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thiết kế hệ thống thoát nước thải sinh hoạt tại thị trấn xuân mai, huyện chương mỹ, thành phố hà nội

69 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƢỚC THẢI SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI - HUYỆN CHƢƠNG MỸ THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ : 306 Giáo viên hướng dẫn : Th.S Trần Thị Hương Sinh viên thực : Phạm Minh Quý Lớp : 56A - KHMT MSV : 1154050731 Khóa học : 2011 - 2015 Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập trƣờng nhờ thầy bảo, truyền đạt kiến thức hữu ích Cuối tơi hồn thành đồ án tốt nghiệp Trong trình làm đồ án giúp cho mở mang nhiều điều, thấy đƣợc mức độ vận dụng lý thuyết vào thực tế, mong muốn đƣợc học hỏi Với việc thực đồ án tốt nghiệp bƣớc khởi đầu để bắt tay vào cơng việc chun mơn sau Tơi xin đƣợc tỏ lịng biết ơn đến Trần Thị Hƣơng, khoa QLTNR & MT ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn làm luận văn Tơi cám ơn tận tình dẫn, cho tơi nhiều góp ý lời khun để tơi hồn thành đồ án Tơi xin chân thành cảm ơn cô anh chị UBND thị trấn Xuân Mai Các anh chị cô tận tình đóng góp ý kiến cung cấp tài liệu cho tơi q trình thực đồ án Dù cố gắng, song thời gian lực hạn chế nên đề tài tránh khỏi thiếu sót định Qua tơi mong nhận đƣợc đóng góp quý báu thầy bạn để tơi sửa chữa sai sót nhƣ nâng cao kiến thức Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Sinh viên thực LỜI MỞ ĐẦU Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa giúp đất nƣớc ta bƣớc phát triển, nâng cao vị hội nhập với giới Song song với trình phát triển đất nƣớc ta chịu sức ép lớn đến môi trƣờng Vấn đề bảo vệ sức khỏe ngƣời, bảo vệ môi trƣờng bảo vệ nguồn nƣớc Một biện pháp tích cực để bảo vệ mơi trƣờng sống, bảo vệ nguồn nƣớc, tránh không bị ô nhiễm chất thải hoạt động sống làm việc ngƣời gây việc xử lý nƣớc thải sinh hoạt trƣớc xả nguồn tiếp nhận, đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn môi trƣờng hành Đồng thời tái sử dụng giảm thiểu nồng độ chất bẩn loại chất thải Thị trấn Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội nơi có điều kiện kinh tế phát triển, sống đại, tƣơng lai thành phố vệ tinh thủ Cùng với thị trấn Xuân Mai quan tâm đầu tƣ đến vấn đề môi trƣờng đặc biệt vấn đề nƣớc thải sinh hoạt Hiện nay, thị trấn Xuân Mai xây dựng đƣợc hệ thống thoát nƣớc thải sinh hoạt khu vực.Tuy nhiên hệ thống tình trạng xuống cấp khơng có khu vực xử lý nguồn nƣớc thải sinh hoạt, hệ thống thoát nƣớc chƣa đồng Nguồn thải đƣợc thải trực tiếp ngồi mơi trƣờng Đây nguồn thải nhiều chất ô nhiễm chất ô nhiễm nguy hại, nên gây ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe ngƣời dân khu vực gây ô nhiễm môi trƣờng Do xây dựng đồng hệ thống thoát nƣớc cho thị trấn Xuân Mai cần thiết Vì vậy, việc thiết kế xây dựng hệ thống thoát nýớc vô quan trọng cần thiết ðối với ngýời dân nõi ðây Xuất phát từ vấn ðề nêu trên, giúp ðỡ thầy cô giáo hýớng dẫn ðã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thiết kế hệ thống thoát nước thải sinh hoạt sinh hoạt thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.” MỤC LỤC CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan tài nguyên nƣớc thải sinh hoạt 1.1.1 Nƣớc tự nhiên 1.1.2 Nƣớc thải 11 1.2.Tổng quan hệ thống thoát nƣớc thải 14 1.2.1 Khái niệm 14 1.2.2 Phân loại đặc điểm hệ thống thoát nƣớc 14 1.3 Một số cơng trình hệ thống nƣớc ứng dụng nghiên cứu hệ thống thoát nƣớc 17 1.3.1 Thế giới 17 1.3.2 Việt Nam 17 CHƢƠNG II: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu đề tài 19 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Thực trạng nƣớc thải sinh hoạt thị trấn Xuân Mai 19 2.4.2 Thực trạng hệ thống thoát nƣớc thị Trấn Xuân Mai 23 2.4.3 Thiết kế hệ thống thoát nƣớc thị trấn Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội 24 2.4.4 Đề xuất biện pháp áp dụng hệ thống thoát nƣớc thị trấn 25 CHƢƠNG III: ĐIỀUKIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI 26 3.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.1 Vị trí địa lý - địa hình 26 3.1.2 Đặc điểm khí hậu 26 3.1.3.Đặc điểm địa hình địa mạo thủy văn 27 3.2.Tình hình kinh tế xã hội, dân số, trạng sử dụng đất vệ sinh môi trƣờng khu vực 28 3.3.Hiện trạng sở hạ tầng kỹ thuật môi trƣờng khu vực nghiên cứu 31 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Thực trạng nƣớc thải sinh hoạt thị trấn Xuân Mai 32 4.1.1.Nguồn gốc phát sinh nƣớc sinh hoạt khu vực 32 4.1.2 Đặc tính nƣớc thải sinh hoạt khu vực 32 4.2 Thực trạng hệ thống thoát nƣớc khu vực nghiên cứu 37 4.3 Thiết kế hệ thống thoát nƣớc thị trấn Xuân Mai 41 4.3.1 Lựa chọn thiết kế hệ thống thoát nƣớc thị trấn Xuân Mai 41 4.3.2 Tiêu chuẩn chế độ thải nƣớc 41 4.3.3 Tính tốn lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt khu vực 42 4.3.4 Vạch tuyến mạng lƣới thoát nƣớc thải sinh hoạt 45 4.3.5 Phƣơng án vạch tuyến thoát nƣớc thải sinh hoạt thị trấn Xuân Mai 46 4.3.6 Thiết kế hệ thống thoát nƣớc khu vực dân cƣ 48 4.3.7 Định hƣớng thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt 57 4.4 Đề xuất biện pháp áp dụng 58 4.4.1 Giải pháp sách - quản lý 58 4.4.2 Giải pháp mặt công nghệ 59 4.4.3 Giải pháp kinh tế 59 4.4.4 Giải pháp giáo dục môi trƣờng 59 PHẦN V: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Tồn 61 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Trữ lƣợng nƣớc giới 10 Bảng 1.2 Kết phân tích mẫu nƣớc thải số khu vực địa bàn thị xã Sơn Tây 13 Bảng 1.3 Bảng ký hiệu khu vực thị xã Sơn Tây 14 Bảng 3.1.Tổng hợp nhân hộ 28 Bảng 3.2 Sự phát triển dân số khu vực tƣơng lai 29 Bảng 3.3 Diện tích khu vực thị trấn 30 Bảng 4.1 Nguồn phát sinh nƣớc thải sinh hoạt thị trấn Xuân Mai 32 Bảng 4.2 Kết phân tích số thơng số nƣớc thải sinh hoạt thị trấn Xuân Mai, Chƣơng Mỹ, Hà Nội 33 Bảng 4.3 Thông số chung hệ thống cống thải trục đƣờng khu vực thị trấn Xuân Mai 39 Bảng 4.4 Hệ số Kc nƣớc thải sinh hoạt sinh hoạt 43 Bảng 4.5 Thống kê lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt tiểu khu thị trấn Xuân Mai 10 năm sau 44 Bảng 4.6 Thông số kỹ thuật cống thoát nƣớc áp dụng tuyến đƣờng tiểu khu 54 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 So sánh pH nƣớc thải sinh hoạt với QCVN 14- 2008 34 Hình 4.2 So sánh TDS nƣớc thải sinh hoạt với QCVN 14- 2008 35 Hình 4.3 So sánh TSS nƣớc thải sinh hoạt với QCVN 14- 2008 35 Hình 4.4 So sánh BOD nƣớc thải sinh hoạt với QCVN 14- 2008 36 Hình 4.5 So sánh pH nƣớc thải sinh hoạt với QCVN 14- 2008 36 Hình 4.6 Sơ đồ trạng hệ thống thoát nƣớc khu vực thị trấn Xuân Mai 38 Hình 4.7 Cống khu Đồng Vai 41 Hình 4.8 Cống khu Xuân Hà 33 Hình 4.9 Sơ đồ minh họa 45 Hình 4.10 Sơ đồ hệ thống nƣớc sinh hoạt thị trấn Xuân Mai 47 Hình 4.11 Mạng lƣới nƣớc nhà 48 Hình 4.12 Mơ hình đƣờng ống nƣớc thải sinh hoạt khu nhà tiểu khu 50 Hình 4.13 Một phần mạng lƣới nƣớc thải sinh hoạt phố khu vực Xuân Mai 51 Hình 4.14 Bố trí cống đƣờng mạng lƣới cơng trình ngầm 52 Hình 4.15 Mơ hình bố trí cống nƣớc sinh hoạt tuyến đƣờng phụ 52 Hình 4.16 Mặt cắt ngang cống 53 Hình 4.17 Mơ hình cống thải chung tiểu khu 55 Hình 4.18 Các kiểu cửa thu nƣớc mƣa 56 Hình 4.18a: Giếng thu mƣa cửa thu mặt đƣờng miệng trịn 56 Hình 4.18b Giếng thu mƣa chung với cống thải 57 Hình 4.19 Giếng tràn nƣớc mƣa 57 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOD5 BTNMT: Nhu cầu oxy sinh hóa Bộ tài ngun mơi trƣờng BYT : Bộ y tế COD Nhu cầu oxy hóahọc DO Lƣợng oxy hồ tan trongnƣớc mg/l Milligram lít dung dịch NH4+ Ammonium pH QCVN TCXDVN Chỉ số đo độ hoạt động (hoạt độ) củacác ion hiđrô (H+) QuychuẩnViệt Nam Tiêu chuẩn xâydựngViệt Nam TDS Total Dissolved Solids (Chất rắn hoà tan) TSS Total Suspended Solids (Chất rắn lơ lửng) UBND Uỷ ban nhân dân CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài nguyên nƣớc 1.1.1 Nƣớc tự nhiên Nƣớc tự nhiên: hệ dị hợp thể gồm nhiều hợp phần chứa chất vô hữu dạng tan không tan Nƣớc nguồn tài nguyên vô quan trọng cho tất sinh vật đất Nếu khơng có nƣớc chắn khơng có sống xuất đất, thiếu nƣớc văn minh không tồn đƣợc Từ xƣa, ngƣời biết đến vai trò quan trọng nƣớc; trình phát triển xã hội lồi ngƣời văn minh lớn nhân loại xuất phát triển lƣu vực sông lớn nhƣ: văn minh Lƣỡng hà Tây Á nằm lƣu vực hai sông lớn Tigre Euphrate (thuộc Irak nay); văn minh Ai Cập hạ lƣu sông Nil; văn minh sông Hằng Ấn Ðộ; văn minh Hoàng hà Trung Quốc; văn minh sông Hồng Việt Nam Phân bố nƣớc: - Chiếm ¾ diện tích bề mặt Trái Đất, tập trung chủ yếu đại dƣơng Nƣớc nặm chiếm 97%, lại nƣớc ngọtnhƣng gần 2/3 lƣợng nƣớc tồn dạng sông băng mũ băng cực Phần cịn lại khơng đóng băng đƣợc tìm thấy chủ yếu dạng nƣớc ngầm, tỷ lệ nhỏ tồn mặt đất khơng khí - Trữ lƣợng nƣớc giới Bảng 1.1 Trữ lƣợng nƣớc giới STT Loại nƣớc Trữ lƣợng (km3) Biển đại dƣơng 1.370.322.000 Nƣớc ngầm 60.000.000 Băng Băng hà 26.660.000 Hồ nƣớc 125.000 Hồ nƣớc mặn 105.000 Khi ẩm đất 75.000 Hơi nƣớc khí ẩm 14.000 Nƣớc song 1.000 Tuyết lục địa 250 (theo F Sargent, 1974) Nƣớc tự nhiên tồn dƣới nhiều dạng trạng thái khác Một số cách phân loại nƣớc tự nhiên : - Phân loại theo nguồn gốc: nƣớc mặt, nƣớc ngầm,nƣớc khí - Phân loại mức độ ô nhiễm: nƣớc nƣớc ô nhiễm - Phân loại theo độ cứng: nƣớc cứng, nƣớc mềm - Phân loại theo pH: nƣớc trung tính (pH= 6.5 – 8.5), nƣớc có tính axit (pH8.5) - Phân loại theo mục đích sử dụng: nƣớc sinh hoạt, nƣớc tạo cảnh quan Ngồi cịn nhiều cách phân loại nƣớc : theo phân bố, phân loại theo thành phần khống hóa… Vai trị nƣớc: - Là mơi trƣờng sống cho lồi thủy sinh Trái Đất - Thức uống cho ngƣời động vật - Sử dụng nhiều ngành Nông – Lâm – Ngƣ nghiệp - Chữa cháy, điều hịa khí hậu - Tạo cảnh quan môi trƣờng - Chữa bệnh… 10 Hình 4.17 Mơ hình cống thải chung tiểu khu H1: Độ sâu đặt cống H2: Chiều cao cống R1: Bề rộng đặt cống R2: Bề rộng cống Chọn d = d: Độ dày cống = - Một số cơng trình mạng lƣới: + Giếng thu mƣa: thu nhận nƣớc mƣa đƣờng phố Vị trí: chỗ thấp ven đƣờng, chỗ giao rãnh, phân bố theo khoảng cách địa hình, chỗ thấp địa hình tiểu khu Hiện có kiểu cửa giếng thu mƣa chính:  Cửa thu mặt đƣờng  Cửa thu bó vỉa  Cửa thu 55 Hình 4.18 Các kiểu cửa thu nƣớc mƣa a Cửa thu mặt đƣờng b Cửa thu bó vỉa Lƣới chắn dƣới mặt đƣờng Cửa thu bó vỉa c cửa thu tổng hợp Đá bó vỉa Với cơng trình nƣớccủa khu vực nên áp dụng cống thu nƣớc mƣa kiểu bó vỉa giếng thu kiểu cửa thu mặt đƣờng Xây dựng với giếng thu nƣớc mƣa riêng đổ vào cống thải, dần hình thành mạng lƣới nƣớc mƣa riêng Hình 4.18a: Giếng thu mƣa cửa thu mặt đƣờng miệng trịn 56 Hình 4.18b Giếng thu mƣa chung với cống thải + Giếng tràn tách nƣớc mƣa: xây dựng tuyến cống tuyến cống lƣu vực để tự động thoát phần nƣớc thải sinh hoạt pha lỗng sơng, hồ, nhằm giảm kích thƣớc cống, trạm xử lý, trạm bơm, đồng thời đảm bảo cho cơng trình làm việc ổn định Hình 4.19 Giếng tràn thoát nƣớc mƣa 1.Cống dẫn đến Cống dẫn 3.Gờ tràn Cống xả nƣớc mƣa 4.3.7 Định hƣớng thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt 57 Dây chuyền công nghệ xử lý tổ hợp cơng trình, nƣớc thải sinh hoạt đƣợc xử lý bƣớc theo thứ tự từ xử lý thô đến xử lý tinh, từ xử lý chất khơng hồ tan đến xử lý chất keo hoà tan, khử trùng khâu cuối - Lựa chọn dây chuyền cơng nghệ tốn kinh tế - kỹ thuật dựa yếu tố sau: + Thành phần tính chất nƣớc thải sinh hoạt + Mức độ xử lý cần thiết + Các yếu tố địa phƣơng: khả tài chính, lƣợng, tính chất đất đai, diện tích khu vực xây dựng, lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt, công suất nguồn tiếp nhận,… - Lựa chọn khu vực xây trạm xử lý theo nguyên tắc vạch tuyến: + Phù hợp với quy hoạch quy hoạch sử dụng đất khu vực + Trạm phải đƣợc đặt cuối hƣớng gió so với khu dân cƣ, không làm hƣ hại cảnh quan môi trƣờng xung quanh + Không bị ngập lụt vào mùa mƣa lũ Đảm bảo theo điều 3.16 TCVN 7957 – 2008 thoát nƣớc, mạng lƣới cơng trình bên ngồi 4.4 Đề xuất biện pháp áp dụng 4.4.1 Giải pháp sách - quản lý - Cần giúp cho ngƣời dân nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng Vận động ngƣời dân tham gia chiến dịch, ngày hội…bảo vệ mơi trƣờng - Các cấp lãnh đạo, quyền địa phƣơng quan tâm đến vấn đề môi trƣờng địa phƣơng - Nâng cao lực quản lý hệ thống thoát nƣớc khu vực - Với đơn vị quản lý cần nạo vét, vệ sinh bảo dƣỡng tuyến cống thƣờng xuyên - Các bên cơng ty mơi trƣờng, quyền, ngƣời dân cần phối hợp với - Cần đƣa biện pháp xử lý nguồn nƣớc thải sinh hoạt khu vực 58 4.4.2 Giải pháp mặt công nghệ - Thiết kế hệ thống thoát nƣớc thải sinh hoạt hệ thống chung (gồm nƣớc chảy tràn nƣớc thải sinh hoạt sinh hoạt) đảm bảo điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực - Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt cho tồn thị trấn - Khơi thơng nạo vét hệ thống cống kè đá cho suối, ao hồ việc thoát nƣớc đƣợc thuận lợi - Kết nối tuyến cống thành thể thống - Bê tơng hóa tồn tuyến đƣờng ngõ xóm cống thoát nƣớc - Cải tạo tuyến cống hƣ hỏng, xuống cấp đặc biệt tuyến cống ngƣời dân tự xây dựng bổ xung nắp đậy cho cống 4.4.3 Giải pháp kinh tế - Thu phí mơi trƣờng tạo quỹ mơi trƣờng - Tận dụng sử dụng hữu ích tài trợ nhà nƣớc, tƣ nhân cho công tác bảo vệ, xây dựng hệ thống nƣớc thải sinh hoạt riêng mơi trƣờng nói chung - Xử phạt hành vi gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng làm hƣ hại hệ thống thoát nƣớc sinh hoạt - Kết hợp với công ty môi trƣờng đẩy mạnh hoạt động ngƣời bảo vệ môi trƣờng khu vực 4.4.4 Giải pháp giáo dục môi trƣờng - Hƣởng ứng ngày mơi trƣờng, tổ chức hoạt động bảo vệ môi trƣờng, dọn dẹp rác thải, khơi thông cống rãnh… - Tuyên truyền nâng cao ý thức ngƣời dân bảo vệ môi trƣờng; đặc biệt học sinh, sinh viên trƣờng học địa bàn - Tổ chức thi môi trƣờng, kêu gọi, vận động ngƣời dân thị trấn tham gia bảo vệ môi trƣờng khu vực - Treo băng rôn, biển báo có nội dung mơi trƣờng tuyến đƣờng thị trấn 59 - Kết hợp ngƣời dân, cấp, công ty môi trƣờng với trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, ngành khoa học môi trƣờng…: nghiên cứu khoa học, khóa luận tốt nghiệp, giao lƣu, tổ chức hoạt động mơi trƣờng khu vực 60 PHẦN V KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết điều tra nghiên cứu xin đƣa số kết luận nhƣ sau: - Lƣợng nƣớc thải sinh hoạt khu vực nghiên cứu thải nhiều ngồi mơi trƣờng Hiện chất lƣợng nguồn nƣớc bị ô nhiễm BOD vƣợt ngƣỡng giới hạn cho phép nhiều lần - Hệ thống nƣớc khu vực Xn Mai khơng liền mạch, rải rác, dứt đoạn tắc nghẽn dẫn đến hiệu nƣớc khơng cao - Hiện nay, khu vực chƣa có hệ thống thu gom xử lý nƣớc thải sinh hoạt nên môi trƣờng bị ảnh hƣởng - Thiết kế sơ cống thoát nƣớc thải sinh hoạt cho khu vực bên thị trấn - Chính quyền cơng ty mơi trƣờng Xn Mai chƣa có hoạt động quản lý xử lý nƣớc thải sinh hoạt Công tác quản lý hệ thống nƣớc sinh hoạt cịn nhiều yếu - Rất hoạt động tuyên truyền giáo dục môi trƣờng khu vực - Môi trƣờng khu vực bị tác động ngày nguồn nƣớc thải sinh hoạt thải hàng ngày với lƣu lƣợng lớn, tƣơng lai không xa ảnh hƣởng nhiều tới sức khỏe ngƣời dân khu vực - Hệ thống thoát nƣớc đƣợc thiết kế làm tăng tính hiệu nƣớc thải sinh hoạt cho khu vực, khắc phục hạn chế hệ thống thoát nƣớc cũ Giảm thiểu tác động đến sức khỏe ngƣời môi trƣờng nƣớc thải sinh hoạt - Giải pháp từ kinh tế đến giáo dục giúp cho ngƣời dân có thêm hiểu biết nƣớc thải sinh hoạt giúp cho công tác quản lý môi đơn vị đƣợc thuận lợi Tồn 61 Do phạm vi nghiên cứu rộng, thời gian ngắn, chƣa có nhiều kinh nghiệp, đề tài cịn khu vực lƣợng thơng tin cịn hạn chế nên chƣa sâu vào vấn đề nghiên cứu Nguồn liệu thu thập cịn nhiều thiếu xót nên ảnh hƣởng đến kết tính tốn Thiết kế hệ thống thoát nƣớc đƣợc nghiên cứu lý thuyết Việc áp dụng vào thực tế cịn gặp nhiều khó khăn mặt (ví dụ: vấn đề tài tài nguồn nhân lực) Các kết thu đƣợc dựa quan sát, điều tra thực tế đánh giá vấn lấy ý kiến ngƣời dân, công ty mơi trƣờng nên khơng thể tránh khỏi sai sót Đề tài dừng lại việc nghiên cứu thiết kế hệ thống thoát nƣớc thải sinh hoạt cho khu vực thị trấn, chƣa xét đến nguồn thải nhƣ nƣớc mƣa, nƣớc thải công nghiệp… Kiến nghị Thông qua nghiên cứu đề tài xin đƣa số kiến nghị sau: - Đề nghị cấp lãnh đạo, quyền địa phƣơng quan tâm đến vấn đề môi trƣờng địa phƣơng - Cần giúp ngƣời dân khu vực hiểu biết nƣớc thải sinh hoạt - Nâng cao hiệu quản lý hệ thống nƣớc khu vực - Phải có biện pháp xử lý nƣớc thải khu vực trƣớc xả thải môi trƣờng - Đẩy mạnh hoạt động giáo dục truyền thông môi trƣờng - Thiết kế bổ xung hồn thiện hệ thống nƣớc tuyến đƣờng Dựa đặc điểm điều kiện tự nhiên, dân số đƣa thiết kế phù hợp - Tập chung điểm xả thải điểm, chuyển đến trạm xử lý 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Thị Bình, Phan Thị Dung, Phạm Văn Đốc (2011), Chuyên đề nghiên cứu khoa học: “Nghiên cứu trạng hệ thống thoát nƣớc thải sinh hoạt thị trấn Xuân Mai, Chƣơng Mỹ, Hà Nội” PGS.TS Trần Đức Hạ, công nghệ xử lý nƣớc thải sinh hoạt sinh hoạt quy mô vừa nhỏ, Trƣờng Đại học Xây Dựng Nguyễn Đình Huấn - Nguyễn Lan Phƣơng, Giáo trình mơn cấp nƣớc Dƣơng Thanh Lƣợng (2006) Thốt nƣớc dân dụng cơng nghiệp, Trƣờng Đại học Thủy Lợi Kỹ sƣ Đỗ Trọng Miên - kỹ sƣ Vũ Đình Dịu (2005), Giáotrình cấp nƣớc, Nxb Xây Dựng Ths Bùi Văn Năng, Bài giảng phân tích mơi trƣờng, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp TCXDVN 51: 2008 -Thốt nƣớc, mạng lƣới cơng trình bên QCVN 14: 2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải sinh hoạt sinh hoạt 9.TCXDVN 33: 2006 - Cấp nƣớc, mạng lƣới đƣờng ống tiêu chuẩn thiết kế 10 http://tailieu.vn/doc/do-an-mang-luoi-thoat-nuoc-180507.html 11.http://vi.wikipedia.org/wiki/Xu%C3%A2n_Mai,_Ch%C6%B0%C6% A1ng_M%E1%BB%B9 12 http://lib.hunre.edu.vn/Thiet-ke-he-thong-thoat-nuoc-va-xu-ly-nuocthai-sinh-hoat-cho-khu-do-thi-moi-Xuan-Phuong-%E2%80%93-Tu-Litôi%E2%80%93-Ha-Noi-6295-151-151-tailieu 13 http://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%B4ng_B%C3%B9i 14.http://kenh14.vn/kham-pha/thanh-pho-cong-ngam-lon-nhat-the-gioiduoi-long-tokyo-20130321094555687.chn 15.http://diadu.vn/ung-dung-gis-trong-quan-ly-ha-tang-thong-thoatnuoc-va-phuong-tien-van-chuyen-rac-thai-tren-dia-ban-thanh-pho-hue/ 63 PHỤ LỤC 64 Phiếu điều tra chất lƣợng hệ thống thoát nƣớc thải sinh hoạt thị trấn Xuân Mai Ngƣời vấn Thời gian vấn: Ngày…tháng…năm 20 Họ tên ngƣời cung cấp thông tin: Nghề nghiệp: tuổi giới tính Địa chỉ:………………………………………………………………… Số thành viên gia đình: .ngƣời Sử dụng nguồn nƣớc nào? … Trung bình gia đình sử dụng lít nƣớc/ ngày? … Nƣớc thải sinh hoạt đâu? a Cống thải b Trực tiếp môi trƣờng Gia đình cảm thấy mơi trƣờng bị nhiễm khơng? a Có b Khơng Suy nghĩ anh (chị) đầu tƣ xây dựng hệ thống thu xử lý nƣớc thải sinh hoạt? a Cần thiết b không cần thiết c Ý kiến khác Suy nghĩ anh (chị) đầu tƣ xây dựng hệ thống thu xử lý nƣớc thải sinh hoạt? a Cần thiết b không cần thiết c Ý kiến khác - Anh (chị) có hài lịng hệ thống nƣớc thải sinh hoạt khu vực không? 65 a Có b Khơng Nếu phải trả phí cho việc xử lý nƣớc thải sinh hoạt anh (chị) có sẵn lịng khơng? a Có b Khơng Khu vực sinh sống có hệ thống thu gom nƣớc thải sinh hoạt chƣa?? a Có b Khơng Hệ thống nƣớc có đƣợc nạo vét thƣờng xuyên?? a Có b Không 10 Anh (chị) cho biết thời gian xả thải nƣớc thải sinh hoạt thải nhiều ngày? a 5h – 7h c 17h – 19h b 11h – 13h d Thời điểm khác 11 Mức độ quan tâm quyền địa phƣơng đến vấn đề mơi trƣờng khu vực ? a Khơng b Có c Ít quan tâm - Anh (chị) có kiến nghị với quyền địa phƣơng hệ thống nƣớc ? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 66 Hình Cống thải đƣợc ngƣời dân xây dựng khơng có nắp đậy Hình Đoạn đƣờng qua khu Xuân Mai Tân Trƣợng hệ thống nƣớc 67 Hình Cống thải ngƣời dân thải trực tiếp môi trƣờng Hinh Điểm xả thải 68 Hình Điểm xả thải Hình Cống thải bị tắc nghẽn 69

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w