Nghiên cứu ứng dụng ấu trùng ruồi lính đen (hermetia illucens) trong xử lý chất thải rắn sinh hoạt hữu cơ tại thị trấn xuân mai huyện chương mỹ thành phố hà nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình đào tạo khóa học 2013- 2017, đƣợc đồng ý nhà trƣờng, Khoa QLTNR & MT dƣới hƣớng dẫn ThS Nguyễn Thị Bích Hảo, em tiến hành luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng ấu trùng ruồi Lính Đen (Hermetia illucens) xử lý chất thải rắn sinh hoạt hữu thị trấn Xuân Mai – huyện Chƣơng Mỹ - thành phố Hà Nội” Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thày, cô giáo Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Khoa QLTNR & MT, Bộ môn Kỹ thuật Mơi trƣờng tận tình giảng dạy suốt q trình học tập giúp đỡ q trình hồn thành khóa luận Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn ThS.Nguyễn Thị Bích Hảo – giảng viên hƣớng dẫn tận tình bảo truyền đạt kiến thức suốt thời gian thực tập tốt nghiệp hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, tập thể cán UBND thị trấn Xuân Mai Công ty Môi Trƣờng Đô Thị Xuân Mai nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình thu thập thơng tin phục vụ cho trình nghiên cứu Mặc dù cố gắng, nhƣng hạn chế kiến thức thời gian nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc đóng góp q báu thày bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hằng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH TĨM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1 Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 1.1.3 Phân loại chất thải sinh hoạt 1.1.4 Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt 1.2 Ứng dụng ấu trùng ruồi Lính Đen xử lý chất thải rắn sinh hoạt hữu 1.2.1 Giới thiệu Ruồi Lính Đen 1.2.2 Đặc điểm hình thái tập tính sinh hoạt Ruồi Lính Đen 1.2.3 Lịch sử nghiên cứu ứng dụng ấu trùng ruồi Lính Đen để xử lý chất thải hữu 10 1.2.4 Các mơ hình ni ấu trùng (dịi) ruồi Lính Đen 12 CHƢƠNG II MỤC TIÊU- ĐỐI TƢỢNG - PHẠM VI - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.1.1 Mục tiêu chung 16 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.3 Phạm vi nghiên cứu 16 2.4 Nội dung nghiên cứu 16 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.5.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 17 2.5.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 17 2.5.3 Phƣơng pháp nội nghiệp 18 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.1 Vị trí địa lý 24 3.1.2 Địa hình 24 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 24 3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 25 3.2.1 Điều kiện kinh tế 25 3.2.2 Điều kiện xã hội 25 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Thực trạng chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Xuân Mai 27 4.1.1 Nguồn gốc phát sinh khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Xuân Mai 27 4.1.2 Biến động chất thải rắn hàng năm 29 4.1.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Xuân Mai 30 4.1.4 Tình hình phân loại CTR sinh hoạt hộ gia đình thị trấn 31 4.1.5 Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Xuân Mai 32 4.2 Hiệu xử lý chất thải rắn sinh hoạt hữu ấu trùng ruồi Lính Đen 33 4.2.1 Hiệu môi trƣờng 33 4.2.2 So sánh hiệu suất xử lý chất thải rắn hữu công thức thực nghiệm 39 4.2.3 Hàm lƣợng dinh dƣỡng CTR hữu sau xử lý 40 4.3 Những thuận lợi khó khăn mơ hình sử dụng ấu trùng ruồi Lính Đen để xử lý chất thải sinh hoạt hữu 48 4.4 Đề xuất biện pháp xử lý chất thải rắn hữu khu vực thị trấn Xuân Mai 49 4.4.1 Giải pháp quản lý 49 4.4.2 Giải pháp giáo dục môi trƣờng 50 4.4.3 Giải pháp công nghệ 51 4.4.3 Giải pháp kỹ thuật 51 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Tồn 53 5.3 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CTRHC Chất thải rắn hữu CT Công thức QLTNR & MT Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tóm tắt cơng thức thí nghiệm 19 Bảng 2.2 Bảng theo dõi trình xử lý rác công thức 19 Bảng 4.1: Nguồn phát sinh khối lƣợng CTRSH địa bàn 28 thị trấn Xuân Mai (2016) 28 Bảng 4.2: Khối lƣợng CTR sinh hoạt phát sinh hàng ngày hộ dân 29 Bảng 4.3: Tổng khối lƣợng chất thải rắn thải thu gom từ 2013 - 2016 29 Bảng 4.4: Tổng hợp số liệu điều tra tình hình phân loại CTR sinh hoạt hộ gia đình 31 Bảng 4.5: Sự thay đổi thể tích chất thải rắn hữu cơng thức thực nghiệm 34 Bảng 4.6: Sự thay đổi khối lƣợng chất thải rắn hữu công thức thực nghiệm 35 Bảng 4.7: Theo dõi màu sắc thùng 36 Bảng 4.8: Sự thay đổi nhiệt độ công thức 38 Bảng 4.9: Hiệu suất xử lý chất thải rắn hữu công thức thực nghiệm 40 Bảng 4.10: Kết đo độ ẩm 41 Bảng 4.11: Kết phân tích hàm lƣợng mùn 42 Bảng 4.12: Kết phân tích hàm lƣợng Nitơ dễ tiêu 44 Bảng 4.13: Kết phân tích hàm lƣợng Photpho dễ tiêu 46 Bảng 4.14: So sánh hàm lƣợng dinh dƣỡng phân thành phẩm với phân hữu Mụn Dừa Thanh Thanh 47 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Hình 2.1: Chuẩn bị CTR hữu thí nghiệm 18 Hình 4.1: Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Xuân Mai 27 Hình 4.2: Thành phần CTRSH thị trấn Xuân Mai (2016) 30 Hình 4.3: Quy trình thu gom chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Xuân Mai 33 Hình 4.4: Sự thay đổi thể tích CTR cơng thức 34 Hình 4.5: Sự thay đổi khối lƣợng CTR hữu công thức 35 Hình 4.6: Sự thay đổi nhiệt độ công thức 38 Hình 4.7: Kết đo độ ẩm công thức 41 Hình 4.8: Hàm lƣợng mùn cơng thức 43 Hình 4.9: Hàm lƣợng Nitơ dễ tiêu công thức 45 Hình 4.10: Hàm lƣợng Photpho dễ tiêu cơng thức 46 TĨM TẮT KHĨA LUẬN Tên khóa luận: “Nghiên cứu ứng dụng ấu trùng ruồi Lính Đen (Hermetia illucens) xử lý chất thải rắn sinh hoạt hữu thị trấn Xuân Mai – huyện Chƣơng Mỹ - thành phố Hà Nội ” Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Bích Hảo Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hằng Mục tiêu nghiên cứu 1.1 Mục tiêu chung Đề tài đƣợc thực nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, góp phần làm xanh môi trƣờng 1.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu đƣợc trạng cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị rấn Xuân Mai - Đánh giá đƣợc hiệu xử lý chất rắn sinh hoạt hữu ấu trùng ruồi Lính Đen - Đề xuất đƣợc số giải pháp nâng cao hiệu xử lý chất thải rắn sinh hoạt hữu thị trấn Xuân Mai Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài lồi ruồi Lính Đen chất thải rắn sinh hoạt hữu thị trấn Xuân Mai – huyện Chƣơng Mỹ - thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thử nghiệm ứng dụng lồi Ruồi Lính Đen xử lý chất thải rắn sinh hoạt hữu khu vực Thị trấn Xuân Mai – Chƣơng Mỹ - Hà Nội Nội dung nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu trên, đề tài tiến hành nội dung sau: (1) Tìm hiểu trạng cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Xuân Mai - Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị trấn - Khối lƣợng chất thải rắn phát sinh ngày thị trấn - Thành phần chất thải rắn sinh hoạt thị trấn - Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt (hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý) (2) Đánh giá hiệu ứng dụng ruồi Lính Đen xử lý chất thải rắn sinh hoạt hữu thị trấn Xuân Mai (3) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động xử lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Xuân Mai Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp kế thừa tài liệu - Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp - Phƣơng pháp nội nghiệp Kết đạt đƣợc - Nguồn phát sinh CTRSH địa bàn thị trấn từ sinh hoạt hộ dân, quan, chợ, nhà hàng quán ăn, trƣờng học hoạt động thƣơng mại, dịch vụ khác Thành phần CTRSH đa dạng, chất thải hữu chiếm tỷ lệ cao 42% Ấu trùng ruồi Lính Đen phân hủy đƣợc loại CTR hữu hộ gia đình thải Đối với loại CTR nhƣ thức ăn thừa, rau củ hỏng đƣợc phân hủy nhanh so với chất thải có thành phần cellulose cao nhƣ giấy vụ, rơm, chuối, cành cây… - Ấu trùng ruồi Lính Đen ăn chất thải hữu cách nhanh chóng, tạo mùi hôi nƣớc rỉ rác so với CTR tự phân hủy phân hủy chế phẩm EM - Hiệu suất xử lý CTR hữu ấu trùng ruồi Lính Đen tốt so với chế phẩm EM Cụ thể, CT3 CT2 khối lƣợng CTRHC 4kg nhƣng hiệu suất xử lý ấu trùng ruồi Lính Đen 80% chế phẩm EM 65% CT4 bổ sung phân gà hiệu suất xử lý đạt 70% điều chứng tỏ bổ sung phân gà hiệu suất xử lý ấu trùng ruồi Lính Đen cao (70%) nhiên thấp so với CT3, lƣợng lại CT4 vỏ trấu có phân gà làm cho ấu trùng xử lý chậm CTR hữu tự phân hủy CT1 hiệu suất xử lý thấp (45%) - Hàm lƣợng chất dinh dƣỡng dạng dễ tiêu có CTR hữu đƣợc xử lý ấu trùng ruồi Lính Đen cao so với CTR đƣợc xử lý chế phẩm EM CTR phân hủy tự nhiên - Mơ hình sử dụng ấu trùng ruồi Lính Đen xử lý CTRSH hữu giảm lƣợng lớn chất thải sinh hoạt thải môi trƣờng, tránh đƣợc hệ việc chất đống rác gây mỹ quan, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng sức khỏe ngƣời Mơ hình thích hợp cho hộ gia đình chăn ni theo quy mơ VAC, mang lại nhiều lợi ích mặt mơi trƣờng kinh tế Ấu trùng ruồi Lính Đen nguồn thức ăn hấp dẫn giàu dinh dƣỡng để nuôi gà, vịt, cá, chim….CTR qua xử lý phân ấu trùng ruồi Lính Đen cịn lại (trơng nhƣ bã cà phê, màu đen nâu đậm, nhuyễn) loại phân hữu giàu dinh dƣỡng dùng để bón bổ sung cho trồng cải tạo đất bạc màu Ngồi phân chúng cịn đƣợc dùng làm thức ăn tốt cho loại trùn nhƣ trùn quế lý chế phẩm EM CT2 cao gấp 1,11 lần so với CTR hữu tự phân hủy CT1 * So sánh hàm lượng dinh dưỡng phân thành phẩm với phân hữu bán thị trường Phân hữu Mụn Dừa Thanh Thanh đƣợc Viện nghiên cứu Dầu có dầu thuộc Bộ Công nghiệp chuyển giao công nghệ theo định số 98VD – KH ngày 24/07/2009 đƣợc Sở khoa học Cơng nghệ Bình Định kiểm nghiệm ngày 20/07/2009 Sản phẩm đƣợc Cục Sở hữu trí tuệ bảo hộ chấp nhận theo định số 50649/QĐ – SHTT Phân hữu Mụn Dừa Thanh Thanh sản phẩm mang tính đặc thù địa phƣơng, đƣợc nhiều bà nông dân ƣu chuộng sử dụng đƣợc bán rộng rãi nƣớc Từ bảng 4.11, 4.12, 4.13 cho thấy hàm lƣợng mùn, NH4+, PO43- CT3 cao Bảng 4.14: So sánh hàm lượng dinh dưỡng phân thành phẩm với phân hữu Mụn Dừa Thanh Thanh STT Chỉ tiêu so sánh Phân thành Phân hữu Mụn phẩm (CT3) (%) Dừa Thanh Thanh (%) Hàm lƣợng mùn 22,2 26,4 Hàm lƣợng Nitơ dễ tiêu 0,031 0,3 Hàm lƣợng Photpho dễ 0,069 0,05 20 11,5 tiêu Độ ẩm * Nhận xét chung: Qua kết xác định so sánh hàm lƣợng mùn, Nitơ dễ tiêu (NH 4+ ), Photpho dễ tiêu (PO43-) phân bón thu đƣợc từ cơng thức thực nghiệm chứng tỏ phân hữu thu đƣợc từ trình xử lý CTR hữu loại giàu chất dinh dƣỡng chủ yếu Trong CTR hữu đƣợc xử lý ấu trùng ruồi 47 Lính Đen cho hàm lƣợng mùn, NH4+, PO43- cao so với CTR xử lý chế phẩm EM CTR phân hủy tự nhiên Bằng việc ăn chất thải hữu cơ, ấu trùng ruồi Lính Đen thải mơi trƣờng khối chất hữu phân bón dinh dƣỡng bón cho trồng Vừa khắc phục đƣợc vấn đề ô nhiễm môi trƣờng gây nên vừa nâng cao chất dinh dƣỡng cho môi trƣờng đất nhiều lợi ích kinh tế 4.3 Những thuận lợi khó khăn mơ hình sử dụng ấu trùng ruồi Lính Đen để xử lý chất thải sinh hoạt hữu Thuận lợi: - Cách thức tiến hành đơn giản, dễ thực Chỉ cần lƣợng sinh khối vừa đủ ấu trùng ruồi Lính Đen cho thùng xốp phân giải hầu nhƣ tất CTR hữu mà hộ gia đình thải - Giảm đáng kể lƣợng chất thải hữu môi trƣờng, giúp tiết kiệm đƣợc chi phí máy móc ngƣời cho trình thu gom, vận chuyển xử lý chất thải hữu cách đáng kể - Ruồi Lính Đen giảm lƣợng ruồi, nhặng cách tiết chất hóa học vào thức ăn làm giảm khả hấp dẫn ruồi nhặng, giúp môi trƣờng - Ấu trùng ruồi Lính Đen khơng xử lý chất thải sinh hoạt hữu mà cịn mang lại lợi ích kinh tế Ấu trùng (dòi) đƣợc coi nguồn thức ăn bổ dƣỡng cho gà, vịt, cá, chim, ba ba… Phân ấu trùng ruồi Lính Đen (trơng nhƣ bã cà phê, màu đen nâu đậm nhuyễn) phần chất thải hữu lại sau phân hủy đƣợc dùng làm phân bón cho trồng, phân giàu dinh dƣỡng thân thiện với mơi trƣờng - Có số nghiên cứu cho thấy, ấu trùng ruồi Lính Đen có chứa axit Lauric – chất có khả chống lại loại virut bao màng nhƣ: virut HIV, virut sởi, bệnh truyền nhiễm khác nhƣ khuẩn coccidiosis, hay E.Colofirm Khó khăn: 48 - Việc nhân ni ruồi Lính Đen phụ thuộc vào điền kiện thời tiết, ấu trùng sinh trƣởng tốt điều kiện nhiệt độ 28 – 350C Do việc nhân ni từ tháng 10 đến tháng năm sau gặp khó khăn - Hiện nay, Việt Nam việc ứng dụng nhân ni ruồi Lính Đen để xử lý chất thải sinh hoạt hữu cơ, phân gia súc gia cầm xuất hiện, nhƣng chủ yếu số tỉnh miền Nam Do tƣơng đối khó khăn việc tìm giống trứng để nhân rộng mơ hình cho tỉnh phía Bắc Việt Nam - Ruồi Lính Đen sau đẻ chết, lƣợng ấu trùng khơng đảm bảo tính liên tục - Hiện nay, nhiều ngƣời quan niệm ruồi sinh vật truyền bệnh có hại cho sức khỏe ngƣời nên việc ứng dụng ấu trùng ruồi Lính Đen để xử lý chất thải rắn hữu chƣa đƣợc sử dụng rộng rãi đƣợc ủng hộ cơng chúng - Ngồi ra, ruồi Lính Đen khơng nằm danh mục đƣợc phép nuôi không nằm danh mục cấm nuôi Việt Nam - Đối với chất thải rắn sinh hoạt hữu cơ, phần lớn ngƣời Việt Nam chƣa có thói quen phân loại rác nguồn nên chất thải đầu vào khó kiểm sốt khơng ổn định 4.4 Đề xuất biện pháp xử lý chất thải rắn hữu khu vực thị trấn Xuân Mai 4.4.1 Giải pháp quản lý - Đối với Công ty Môi trƣờng thị Xn Mai: Cần nâng cao trình độ cán nhân viên, mở rộng địa bàn thu gom, tối ƣu hóa tất khâu quản lý cải tiến kỹ thuật nhằm giảm giá thành hoạt động thu gom, xử lý chất thải rắn Công ty Do phát triển kinh tế - xã hội thị trấn, lƣợng CTR có xu hƣớng gia tăng, cần áp dụng phƣơng pháp thu gom có phân loại CTR nguồn Đặt thêm thùng rác công cộng tuyến đƣờng, vỉa hè để tránh tình trạng ngƣời dân xả rác bừa bãi 49 Trang bị thêm dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân thu gom, vận chuyển CTR nhƣ đào tạo cao nghiệp vụ cho cán cơng nhân viên - Đối với quyền địa phƣơng Thành lập quan, tổ chức, chuyên quản lý rác thải sinh hoạt xã Vinh Khúc Nhằm có chế đồng việc quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt Cần đƣa luật, chế tài quản lý CTR sinh hoạt vệ sinh môi trƣờng Đồng thời quan tâm, khuyến khích đề tài, dự án quản lý CTR sinh hoạt, vệ sinh môi trƣờng Đầu tƣ kinh phí kêu gọi đơn vị tài trợ thêm nguồn kinh phí cho hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý CTR sinh hoạt 4.4.2 Giải pháp giáo dục mơi trƣờng Triển khai chƣơng trình, hoạt động nhƣ tuyên truyền, cổ động, tổ chức buổi tình nguyện, giáo dục môi trƣờng, nhằm nâng cao ý thức ngƣời dân phân loại CTRSH, vệ sinh môi trƣờng Thực chƣơng trình tuyên truyền với chủ đề “3R trƣờng học” với nhiều hoạt động phong phú nhằm khuyến khích trƣờng em học sinh áp dụng giải pháp 3R trƣờng nhằm tiết kiệm tài nguyên bảo vệ môi trƣờng Từng bƣớc lồng ghép nội dung bảo môi trƣờng vào chƣơng trình giảng dạy học tập Lắng nghe ý kiến ngƣời dân môi trƣờng nơi họ sinh sống, tìm hiểu tâm tƣ, nguyện vọng ngƣời dân để góp phần nâng cao cơng tác quản lý CTRSH Hƣớng dẫn ngƣời dân cách tiêu dùng thông thái Khi mua sắm thực phẩm hàng ngày nên mua sản phẩm tƣơi ngon tránh mua sản phẩm đóng hộp nhƣ giảm đƣợc lƣợng CTR khó phân hủy Và chợ cần mang theo nhựa để giảm thiểu tối đa việc dùng túi nilon Khuyến khích ngƣời dân sử dụng sản phẩm sạch, thân thiện với môi trƣờng 50 4.4.3 Giải pháp công nghệ Tiếp tục theo dõi, nghiên cứu đánh giá trạng CTRSH thị trấn vào tháng năm khác để theo dõi biến động CTRSH thị trấn Từ kết phân tích trên, kết luận sử dụng ấn trùng ruồi Lính Đen xử lý CTR sinh hoạt hữu phƣơng pháp đem lại lợi ích mặt kinh tế, đặc biệt lợi ích mặt mơi trƣờng Vì vậy, giải pháp sau nhằm mục đính nâng cao hiệu mơ hình thúc đẩy tính khả thi để mơ hình đƣợc phát triển rộng rãi: - Cần có sách hỗ trợ hộ gia đình, hƣớng dẫn kỹ thuật ni, cung cấp ấu trùng ruồi Lính Đen ban đầu cho ngƣời dân - Nhân rộng mô hình ni ruồi Lính Đen chƣơng trình giới thiệu công nghệ, giúp ngƣời dân nhận thức đƣợc ƣu điểm cơng nghệ - Xây dựng mơ hình chăn ni trâu, bị, lợn, gà vừa cung cấp thức ăn cho ấu ruồi Lính Đen, giảm lƣợng phân thải cung cấp phân bón hữu nhƣ thức ăn gia súc từ ấu trùng ruồi - Để khắc phục mùi trình xử lý: Sử dụng ống nhựa thẳng, cao để mùi thoát tán xa - Hƣớng tới mục tiêu lớn hơn: Xây dựng nhà máy sản xuất phân bón hữu xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn chăn ni ấu trùng ruồi Lính Đen - Nếu làm quy mơ lớn, ấu ruồi Lính Đen giúp xử lý lƣợng CTR hữu đáng kể Hàng ngày chợ hộ gia đình địa bàn thị trấn Xuân Mai, lƣợng rau củ quả, phế phẩm từ lò mổ, thức ăn thừa nhiều lên đến hàng Nếu lƣợng CTR hữu đƣợc thu gom tập trung lại để ấu ruồi Lính Đen “làm việc” chúng xử lý cách nhanh chóng triệt để 4.4.3 Giải pháp kỹ thuật Có thể sử dụng thùng xốp đựng hàng để làm thùng xử lý xây bể để xử lý chất thải hữu 51 Để xác định số lƣợng thùng xử lý theo phƣơng pháp cần vào khả chứa CTR hữu thùng Theo số liệu ngày trung bình tồn thị trấn có (42x20 tấn)/100 = 8,4 = 8.400 kg CTR hữu Nếu xử lý thùng xốp thùng chứa kg CTR số thùng xử lý cần có 2100 thùng số lƣợng ấu trùng cần có 420kg (0,2 kg/thùng) Tuy nhiên, để sử dụng ấu trùng ruồi Lính Đen xử lý CTR hữu cần lƣu ý mốt số vấn đề sau: + Phân loại CTR nguồn: Theo kinh nghiệm số địa phƣơng, việc phân loại CTR nguồn hồn tồn khả thi có biện pháp truyền thống có hỗ trợ cần thiết để thiết lập loại thùng rác, thùng chứa CTR hữu điểm thu gom + Cần có sách hỗ trợ hộ gia đình, hƣớng dẫn kỹ thuật ni, cung cấp ấu trùng ruồi Lính Đen ban đầu cho ngƣời dân + Nhân rộng mơ hình ni ruồi Lính Đen chƣơng trình giới thiệu cơng nghệ, giúp ngƣời dân nhận thức đƣợc ƣu điểm công nghệ 52 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu đƣợc trình khảo sát thực nghiệm thị trẫn Xuân Mai Đề tài rút số kết luận sau: - Thị trấn Xuân Mai khu vực đông dân cƣ với lƣợng CTR phát sinh ngày lớn Thành phần CTR đa dạng, CTR hữu chiếm 42% Đây nguồn nguyên liệu quan trọng để sản xuất phân hữu - Mơ hình sử dụng ấu trùng ruồi Lính Đen xử lý CTRSH hữu giảm thể tích khối lƣợng chất thải Ít gây mùi hơi, tạo Mơ hình thích hợp cho hộ gia đình chăn ni theo quy mơ VAC, mang lại lợi ích mặt môi trƣờng kinh tế - Hiệu suất xử lý CTR hữu ấu trùng ruồi Lính Đen cao đạt 80%, xử lý chế phẩm EM 65% Xử lý ấu trùng ruồi Lính Đen bổ sung phân gà hiệu suất xử lý 70% chứng tỏ bổ sung thêm phân gà hiệu suất xử lý ấu trùng ruồi Lính Đen cao nhiên thấp so với CT3 CT1 CTRHC tự phân hủy, có hiệu suất xử lý thấp 45% - Hàm lƣợng chất dinh dƣỡng dạng dễ tiêu có CTR hữu đƣợc xử lý ấu trùng ruồi Lính Đen cao so với CTR đƣợc xử lý chế phẩm EM CTR phân hủy tự nhiên 5.2 Tồn Do hạn chế nhiều mặt nhƣ: kinh phí, thời gian nhƣ dụng cụ ,thiết bị kỹ thuật nên đề tài vần số hạn chế sau: - Mặt thí nghiệm cịn nhiều hạn chế, nơi tiến hành làm thí nghiệm khơng thấy xuất ruồi Lính Đen - Không lấy đƣợc mẫu CT4 để phân tích hàm lƣợng dinh dƣỡng phân thành phẩm Đề tài dừng lại việc kết luận đƣợc khả xử lý nhanh chóng phân tích hàm lƣợng dinh dƣỡng phân thành phẩm sử dụng 53 ấu trùng ruồi Lính Đen xử lý CTR hữu thực phẩm thừa từ hộ gia đình, rau củ hỏng thu gom chợ mà chƣa đánh giá đƣợc khả xử lý phân gia súc, gia cầm ấu trùng - Số cơng thức thí nghiệm chƣa lớn, chƣa áp dụng thuật tốn thống kê để so sánh hiệu cơng thức thí nghiệm với - Chƣa phân tích đƣợc hết hàm lƣợng chất dinh dƣỡng phân thành phẩm 03 CT thực nghiệm nhƣ: K, Ca, S, Zn, Mg… 5.3 Kiến nghị Trƣớc tồn trên, đề tài đƣa số kiến nghị sau: - Xây dựng mặt thí nghiệm, đảm bảo điều kiện thời tiết diện tích - Thử nghiệm khả xử lý ấu trùng ruồi Lính Đen với nguyên liệu phân thải gia súc gia cầm - Tăng số lƣợng mẫu thí nghiệm, tăng số lần thử nghiệm với CTRSH nhiều nơi khác - Để đánh giá chất lƣợng khẳng định tính ƣu việt phân thành phẩm, cần phân tích thêm hàm lƣợng nguyên tố: K, Ca, Mg, S nguyên tố vi lƣợng (Fe, Zn, Mn, Cu, B) Đây chất có vai trò thiết yếu trồng 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu có tác giả Chat master club (2013), “Ý tưởng nuôi ruồi” Duy Phong (2011), “Làm giàu từ ni ruồi lính đen” Diệu Huyền ,Phƣơng Nga, năm 2013, “Xử lý phân thải gia súc ruồi lính đen” Hà Thế An (2015), “Sử dụng côn trùng chăn nuôi xử lý rác thải” Lan Hƣơng - Theo Chinanews.com (2009),“Triệu phú ni…dịi” Lê Cung (2016),“Giải pháp cho thức ăn thủy sản từ ruồi lính đen” Lê Hùng (2016), “Châu Âu dùng ấu trùng ruồi làm thức ăn chăn nuôi gà, lợn” Mai Chi (2013), “Hợp tác chuyển giao công nghệ xử lý phân thải gia súc ruồi lính đen” Mai Thanh Truyết ( 2011), “Xử lý rác thải sinh hoạt: Ruồi lính đen” 10 Nguồn: Tạp chí KHKT Nơng lâm nghiệp số 1-2016, “Khảo sát q trình thủy phân nhộng ruồi lính đen enzyme protease ứng dụng sản xuất bột cao đạm” 11 Nguyễn Văn Sơn (2016), “Nên chấp nhận côn trùng đối tượng vật nuôi” 12 Paul Olivier, Jozef De Smet, Todd Hyman Marc Pare (4/4/2011), “Biến rác thành nguồn tài nguyên quý giá nhất” 13 Phạm Nhƣ Trang, Dự án Đổi sản phẩm bền vững, Nguồn: Tạp chí Mơi trƣờng số 2/2014,” Mơ hình nơng nghiệp khơng chất thải Việt Nam” 14 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (2016), tập 14, số 4: 590597, “Sử dụng nhộng Ruồi Lính Đen (Hermetia illucens) thức ăn cho Cá long bông(Chanamicropeltes)” 15 Triệu Minh Đức – Đại học Thành Tây (2013), “Kỹ thuật ni dịi làm thức ăn chăn nuôi” 16 Theo SGGP, Nông Nghiệp VN (27/2/2001), “Dùng ruồi để biến rác thải thành phân hữu cơ” 17 Trần Chánh Nghĩa (2016), “Thày giáo ni…ruồi” Tài liệu khơng có tác giả: “Giịi” “Mơ hình kết hợp ni ruồi lính đen nhà yến” http://yensaotiensa.com/mo-hinh-ket-hop-nuoi-ruoi-linh-den-trong-nhayen/ PHỤ LỤC Phụ lục 01: Phiếu vấn tình hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Xuân Mai Ngƣời điều tra: Nguyễn Thị Hằng Thời gian tiến hành: …… Tên chủ hộ: Địa chỉ: Ơng (bà) có phân loại rác khơng? Có Khơng Mục đích phân loại ơng (bà) gì? Tận dụng lại Giảm lƣợng CTR môi trƣờng Mục đích khác Theo ơng (bà) cần thiết phân loại CTR là? Cần thiết Bình thƣờng Khơng cần thiết Ông (bà) cho biết loại chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu đƣợc thải ngày gì? Ông (bà) phân loại chất thải rắn theo tiêu chí nào? Bán đƣợc – không bán đƣợc Hữu – vơ Nếu phải trả thêm chi phí mơi trƣờng, ơng (bà) có muốn địa phƣơng cơng ty mơi trƣờng có biện pháp phân loại CTRSH khơng? Có Khơng CTRSH bãi tập kết có gây mùi khó chịu ảnh hƣởng tới gia đình Ơng (bà) khơng? Mức độ nhƣ nào? Khơng Bình thƣờng Có Khó chịu Rất khó chịu Ơng (bà) cho biết cán thị trấn có hay tổ chức tuyên truyền vấn đề môi trƣờng cho ngƣời dân hay không? Phụ lục 03: Phiếu điều tra lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hàng ngày hộ gia đình Ngƣời điều tra: Nguyễn Thị Hằng Thời gian tiến hành:…… STT Tên chủ Số nhân Khối lƣợng rác Hình thức sản hộ (số ngƣời) (kg/ngƣời/ngày đêm) xuất kinh doanh … 26 27 28 29 30 Một số hình ảnh trình xử lý chất thải rắn hữu ấu trùng ruồi Lính Đen Hình 1: Chất thải rắn hữu trƣớc xử lý Hình 2: Chất thải rắn hữu sau xử lý