MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Phần II TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 3 2.1. Tổng quan về cây bản địa 3 2.2. Tình hình nghiên cứu về sâu hại trên thế giới 3 2.2. Tình hình nghiên cứu về sâu hại trong nước 5 Phần III ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 7 3.1. Điều kiện tự nhiên 7 3.1.1. Vị trí địa lý 7 3.1.2. Khí hậu thủy văn 7 3.1.3. Địa hình 9 3.1.4. Đất đai 9 3.1.5. Thảm thực vật 10 3.2. Tình hình dân sinh kinh tế xã hội 11 Phần IV MỤC TIÊU ĐỐI TƯỢNG ĐỊA ĐIỂM THỜI GIAN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 4.1. Mục tiêu 12 4.2. Đối tượng Địa điểm Thời gian 12 4.2.1. Đối tượng nghiên cứu 12 4.2.2. Địa điểm nghiên cứu 12 4.2.3. Thời gian nghiên cứu 12 4.3. Nội dung nghiên cứu 12 4.4. Phương pháp nghiên cứu 13 4.4.1. Ngoại nghiệp 13 4.4.2. Công tác nội nghiệp 20 5.1. Thành phần các loài cây bản địa trong các ô tiêu chuẩn và trên tuyến điều tra 26 5.2. Đặc điểm các loài cây bản địa và thành phần các loài côn trùng cư trú trên cây bản địa 27 5.3. Xác định các loài sâu hại chủ yếu 31 5.3.1. Đối với sâu trên cây 31 5.3.2. Ảnh hưởng của độ cao đến mật độ các loài sâu chủ yếu: 36 5.3.3. Ảnh hưởng của hướng phơi đến mật độ các loài sâu chủ yếu 39 5.3.4. Ảnh hưởng của tuổi cây đến mật độ sâu hại chính 40 5.3.5. Đánh giá mức độ gây hại của sâu 42 5.3.6. Một số đặc điểm của sâu đục thân 44 5.4. Đặc điểm sinh học, sinh thái cơ bản của một số loài sâu hại cây bản địa tại núi Luốt. 45 5.4.1. Sâu đo ăn lá lim (Buzura suppressaria Guenee) 45 5.4.2. Bọ xít xanh (Nezera viridula Linne) 45 5.4.3. Bọ xít dài (Leptocorisa varicornis Fabricius) 46 5.4.4. Sâu đo ăn lá da bò (Biston marginata Shiraki) 46 5.4.5. Sâu non ăn lá ngái (Asota caricae Boisduval) 47 5.4.6. Sâu đo ăn lá gội (Macaria curvata Grote) 47 5.4.7. Sâu cước ăn lá xẻn (Samia wangi Naumann Peigler) 47 5.4.8. Sâu đục nõn lá lát hoa (Hypsipyla robusta Moore) 48 5.4.9. Sâu đục thân cây trẩu (Zeuzera coffeae Nietn.) 48 5.5. Một số phương pháp quản lý các loài sâu hại cây bản địa tại khu vực núi Luốt 48 5.5.1. Phương pháp vật lý cơ giới 49 5.5.2. Phương pháp kỹ thuật lâm sinh 50 5.5.3. Phương pháp sinh học 50 5.5.4. Phương pháp kiểm dịch 51 5.5.5. Phương pháp hoá học 51 5.5.6. Phương pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) 51 Phần VI KẾT LUẬN TỒN TẠI KIẾN NGHỊ 53 6.1. Kết luận 53 6.2. Tồn tại 53 6.3. Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chương trình đào tạo đánh giá kết học tập, rèn luyện sinh viên, đồng thời tạo cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, nhà trường tổ chức cho sinh viên cuối khóa thực khóa luận tốt nghiệp Là sinh viên khoa Quản lý tài ngun rừng Mơi trường, chun mơn hóa bảo vệ thực vật tơi phép thực khóa luận: “Nghiên cứu đề xuất số biện pháp quản lý loài sâu hại địa khu vực núi Luốt trường Đại Học Lâm Nghiệp” Sau thời gian thực tập tốt nghiệp, với cố gắng thân giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường môn Bảo vệ thực vật rừng đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thế Nhã, đến thu số kết định trình bày báo cáo Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô, cán công nhân viên nhà trường, đặc biệt thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thế Nhã tận tình giúp đỡ tơi hồn thành báo cáo Do thời gian nghiên cứu ngắn, trình độ thân hạn chế, chưa có nhiều kinh nghiệm, đồng thời bước đầu lam quen với công tác nghiên cứu khoa học nên báo khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận giúp đỡ, ý kiến đóng góp q báu thầy giáo bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ! Đại học Lâm nghiệp 15/05/2012 Sinh viên TRẦN VĂN KHÓA MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có 3/4 diện tích đồi núi, điều cho thấy diện tích rừng nước ta chiếm số tương đối lớn Như biết rừng có vai trò quan trọng sống người như: Cung cấp ơxi, ngăn chặn gió bão, chống xói mòn, nguồn cung cấp nguyên liệu quan trọng cho kinh tế, cơng nghiệp gỗ lâm sản ngồi gỗ sản xuất đồ mĩ nghệ Hiện đất nước ngày phát triển mạnh, vai trò rừng trở nên quan trọng đặc biệt vai trò du lịch sinh thái, cảnh quan Những nhu cầu đời sống người dân dựa vào rừng khai thác gỗ, khai thác lâm sản gỗ, lấn chiếm đất rừng xây dựng nhà cửa, chặt phá rừng làm nương rẫy làm cho tài nguyên rừng trở nên ngày cạn kiệt Hơn nguy cháy rừng, nguy xảy dịch sâu bệnh hại khu vực rừng trồng lồi, diện tích rừng lớn gây thiệt hại đáng kể kinh tế, vật chất cho người dân Cụ thể dịch châu chấu năm 2004 Châu Phi, Việt Nam xảy dịch sâu róm thơng tỉnh Quảng Ngãi vào năm 2010, tỉnh Lạng Sơn năm 2009, tỉnh Kon Tum năm 2012,… Dịch sâu ăn keo tai tượng xảy tỉnh phía Bắc nước ta năm 1998 như: Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Tây, gây nhiều thiệt hại cho kinh tế nông lâm nghiệp Trước nguy thiệt hại tài nguyên thiên nhiên rừng nạn dịch sâu bệnh hại, tác động người dân, nguy thiên tai, trước tác dụng vai trò lớn lao rừng người, muôn loài nên tất toàn giới nói chung Việt Nam nói riêng cần bảo vệ, xây dựng phát triển rừng ngày vững mạnh Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng cộng sản Việt Nam nêu rõ: "Lâm nghiệp có nhiệm vụ hàng đầu bảo vệ phát triển tài nguyên rừng đất rừng, đẩy mạnh công tác phủ xanh sử dụng đất trống đồi núi trọc" Các dự án dự án 327, dự án trồng triệu rừng, triển khai nước, lâm trường có xu phát triển ngành lâm nghiệp đa dạng phong phú Để hạn chế rủi ro dịch sâu bệnh hại tốt hơn, để đẩy mạnh vai trò đất rừng, chọn lọc loài lâm nghiệp có sức sinh trưởng phát triển tốt thích hợp với loại đất, ngành lâm nghiệp nên trọng phát triển loài địa nên loại bỏ không phù hợp Côn trùng lớp đông ngành chân khớp, chúng sinh sản nhanh, có số lượng lớn nên có vai trò quan trọng người tự nhiên Với khả phân bố rộng sinh cảnh, chúng tham gia tích cực vào chu trình chuyển hóa vật chất hệ sinh thái Với nhiều vai trò khác nhau, trùng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển bền vững rừng, khơng lồi lại có ảnh hưởng tiêu cực tới sinh trưởng phát triển loài thực vật động vật, đặc biệt loài địa có sức sinh trưởng tốt, sức chịu đựng sâu bệnh hại cao mà chúng gây hại làm ảnh hưởng tới suất trồng Vì cần tìm hiểu lồi trùng, phân biệt lồi trùng có ích với lồi trùng có hại, từ đề xuất biện pháp quản lý chúng, góp phần phát triển rừng bền vững, nâng cao hiệu ngành lâm nghiệp Núi Luốt trường Đại học Lâm Nghiệp khu vực có thành phần lồi thực vật đa dạng phong phú, có nhiều địa dẫn tới có nhiều lồi sâu hại Để góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu biện pháp quản lý lồi sâu hại tơi tiến hành thực khóa luận: “Nghiên cứu đề xuất số biện pháp quản lý loài sâu hại địa khu vực núi Luốt trường Đại Học Lâm Nghiệp” Phần II TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan địa − Theo nghĩa hẹp: Cây địa loài có phân bố tự nhiên địa phương − Ở mức độ rộng hơn: Cây địa lồi quy hóa nội quốc gia − Thậm chí có lúc hiểu địa bao gồm loài nhập nội sống lâu đời, thích nghi hòa nhập vào hệ sinh thái tự nhiên nhân văn chỗ 2.2 Tình hình nghiên cứu sâu hại giới Những nghiên cứu sâu bệnh hại tiến hành từ lâu, từ tổ tiên biết trồng trọt chăn nuôi, sản xuất người gặp phá hoại côn trùng Trong sách cổ Xiri (Syrie) cách 3000 năm trước cơng ngun nói tới bay khổng lồ phá hoại khủng khiếp đàn Châu chấu sa mạc Ở Trung Quốc cách 4700 năm người ta biết ni tằm, cách 1800 năm nói đến việc dùng chất có Asen, thủy ngân có chất độc làm chất trừ sâu hại Việc nghiên cứu côn trùng phát triển mạnh từ kỷ thứ XVII, tài liệu lồi trùng vô phong phú Một nhà côn trùng học tiếng Liên Xơ cũ N.A.Kuznetxov tính giới 40 phút lại xuất tác phẩm côn trùng Người Trung Quốc sử dụng côn trùng ăn thịt vào khoảng 300 năm sau công nguyên thả kiến vống (Oecophylla smaragdina Fabricius) lên cam để phòng trừ sâu hại cam, việc trì đến ngày Ở Trung Quốc năm 1978 xuất “Hình vẽ trùng thiên địch” sở Nghiên cứu động vật viện Khoa học Trung Quốc trường đại học Nông Nghiệp Triết Giang Ở nước Nga trước cách mạng tháng mười vĩ đại xuất nhiều nhà côn trùng học tiếng, họ xuất tác phẩm có giá trị lồi sâu hại như: Sâu róm thơng, sâu đo hại lá, ong ăn mỡ Năm 1909 – 1913 Star lần viết sách giáo khoa Côn trùng Lâm nghiệp cho trường trung cấp Về phân loại năm 1920 – 1940 Youlka Sonkling cho đời tài liệu phân loại côn trùng Bộ cánh cứng (Coleoptera) gồm 240.000 loài in 31 tập Năm 1950 Liên Xô cũ viện Hàn lâm khoa học xuất tập “Phân loại côn trùng rừng phòng hộ” “Sâu đục thân phương pháp phòng trừ chúng” Ở pháp năm 1931 xuất “Cơn trùng phá hoại nó” tác giả E.Sequy đề cập tới nhiều loài sâu hại Vào năm 1840 Pháp Bourgiro sử dụng loài hành trùng ăn thịt (Calosoma sycophanta L) để tiêu diệt sâu non hại dương (Populus) Người Nga mang từ Anh sang Tân Tây Lan giống Ong kí sinh (Rhyssa) thuộc họ cự phong (Ichneumonidae) để tiêu diệt ong đục thân phá hoại thông nghiêm trọng Ở Đức để phòng trừ lồi ngài hại thông (Ponolis flammea Schiff) người ta thả Ong mắt đỏ suốt 60 năm Ở Mỹ năm 1970 Donald.j.Barror Richard E.White xuất “Sổ tay lĩnh vực trùng Bắc Mỹ”, đề cập tới nhiều lồi sâu hại sâu có ích Hiện giới thu thành tựu đáng kể việc nghiên cứu biện pháp phòng trừ sinh học, có khoảng 200 trường hợp sử dụng thành cơng Qua ta thấy nghiên cứu sâu, bệnh hại việc quản lý chúng thực nhiều giới cơng trình có đóng góp to lớn việc quản lý bền vững nguồn tài nguyên rừng 2.2 Tình hình nghiên cứu sâu hại nước Tại Việt Nam nghiên cứu côn trùng thực từ cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, người Pháp thực từ năm 1879 đến năm 1905 Mẫu vật thu bao gồm 1020 lồi trùng khác (Nguyễn Viết Tùng, 2006) Sau cách mạng tháng tám Đảng Chính phủ ý đến vấn đề bảo vệ thực vật, có nghiên cứu quan trọng sâu, bệnh hại nước Năm 1965 trường đại học Nông Lâm thành lập, môn Côn trùng học bệnh lý học thức giảng dạy hai khoa Trồng trọt Lâm nghiệp Lần Đảng Chính phủ ta xây dựng nhà máy thuốc trừ sâu Việt Trì, sau nhiều nhà máy sản xuất thuốc trừ sâu khác đời Năm 1965 phân hội sinh vật Việt Nam thành lập, có phân hội trùng với tham gia nhà Côn trùng Nông – Lâm nghiệp Năm 1967 giáo trình “Cơn trùng học lâm nghiệp” phó tiến sĩ sinh học Phạm Ngọc Anh xuất Về Cơn trùng có ích năm 1979 xuất xuất hai sách “Bọ rùa Việt Nam” Hồng Đức Nhuận Trong tác giả xác định: “Bọ rùa ăn thịt có vai trò quan trọng việc tiêu diệt côn trùng hại thực vật” Cũng vào năm 1979 Trần Công Loanh công bố kết “Điều tra phát lồi trùng ký sinh ăn thịt Sâu róm thơng mộtsố tỉnh trồng thông tập trung miền Bắc Việt Nam” Trong phát 28 lồi trùng ký sinh lồi trùng ăn thịt sâu róm thơng Thời gian từ 1982 – 1984 môn Bảo vệ thực vật trường Đại Học Lâm Nghiệp sản xuất thành cơng chế phẩm Bverin để phòng trừ sâu thơng Các giáo trình “Cơn trùng Lâm nghiệp” xuất năm 1989 “Côn trùng rừng” Trần Cơng Loanh Nguyễn Thế Nhã tác giả đề cập nhiều loài sâu hại sâu có ích Đối với việc phòng trừ sâu hại nghiê cứu nhiều nước ta thời gian qua Các nghiên cứu tập trung vào loài sâu bệnh hại nguy hiểm loài trồng phổ biến như: Phòng trừ sâu róm thơng (Phạm Ngọc Anh, 1963); phòng trừ sâu nâu ăn keo tai tượng (Nguyễn Thế Nhã, 2001), … Đối với loài sâu nâu ăn keo tai tượng Nguyễn Thế Nhã (2001) đưa quy trình phòng trừ, biện pháp phòng trừ phối hợp với theo ngun tắc IPM, ngồi số cơng trình khác IPM số tác giả Việt Nam Đối với khu vực núi Luốt, có nhiều cơng trình nghiên cứu khu hệ trùng thực tác Nguyễn Thế Nhã (1999, 2000); Lê Bảo Thanh (1999); Trần Sỹ Dũng (2001); Trần Đức Lợi, Trần Văn Bảy, Trần Sỹ Dũng (2000) Bên cạnh việc nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu hại quan tâm thực hàng năm qua chuyên đề nghiên cứu sinh viên Năm 2003, Nguyễn Thế Nhã phát 409 loài thuộc 294 giống, 97 họ 13 côn trùng khu vực núi Luốt Năm 2006 Lê Bảo Thanh phát 367 loài thuộc 263 giống, 87 họ 12 Côn trùng Tác giả đánh giá mức độ đa dạng loài họ giống Côn trùng, mức độ bắt gặp phân bố lồi trùng trạng thái rừng khác Phần III ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU Như biết, đặc điểm hình thái lồi sinh vật nói chung lồi trùng nói riêng biểu tính thích nghi chúng với điều kiện hoàn cảnh sống, kết q trình tiến hóa lâu dài, phát sinh phát triển chúng phụ thuộc lớn vào điều kiện mơi trường Vì nghiên cứu lồi trùng cần phải tìm hiểu điều kiện khu vực nghiên cứu 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý Núi Luốt thuộc khu vực trường Đại học Lâm Nghiệp, nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội 38 km phía Tây, có tọa độ địa lý là: 20 o50’30’’ độ vĩ Bắc, 105o30’45’’ độ kinh Đơng − Phía Đơng giáp quốc lộ 21 A − Phía Tây Bắc giáp với xã Hòa Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình − Phía Nam giáp thị trấn Xn Mai, Chương Mỹ, Hà Nội 3.1.2 Khí hậu thủy văn Theo số liệu môn Quản lý môi trường Khoa QLTNR & MT Trường Đại học Lâm Nghiệp từ năm 1992 – 2007 khu vực núi Luốt có khí hậu nhiệt đới gió mùa Mùa khơ kéo dài từ tháng 11 đến hết tháng năm sau, mùa mưa tháng đến tháng 10 Tổng lượng mưa 1.647,1 (mm/năm) phân bố không theo tháng, tháng 7, tháng mưa nhiều 300 mm Lượng mưa thấp tháng có 13,8 mm tháng 12 mưa 22,2 mm Độ ẩm trung bình 81,5%, độ ẩm cao vào tháng 85,5%, tháng 12 có độ ẩm thấp 78,4% Nhiệt độ trung bình năm 23,90C, lạnh vào tháng với nhiệt độ trung bình 17,10C, có tháng nóng năm tháng tháng tới 28,5 0C Khu vực chịu ảnh hưởng loại gió gió mùa Đơng Nam mát ẩm; gió mùa Đơng Bắc lạnh khơ thổi từ tháng 11 đến tháng năm sau Đơi bị số ngày gió Tây khơ nóng thổi vào mùa hè (tháng 4, 5, 6) Số liệu khí hậu trung bình khu vực từ 1992–2007 thể biểu 3.1 sau: Biểu 3.1 Đặc điểm khí hậu khu vực Xuân Mai Tháng 10 11 12 TB năm ToC 17.1 18.3 20.3 24.2 26.4 28.5 28.5 27.9 26.7 25.3 22.3 18.7 23.7 W% 80.5 83 85.5 83.6 81.6 80.4 82.2 84.8 82.2 80.3 78.5 78.4 81.8 P(mm) 13.8 24.3 48 95.3 205 235 304 303 197 155 68.6 22.2 139 Từ số liệu khí hậu xây dựng biểu đồ Gaussen - Walter: W,T, P Hình 3.1 Biểu đồ khí hậu Gaussen - Walter Theo công thức số khô, hạn, kiệt Thái Văn Trừng: X = S*A*D khu vực nghiên cứu có mùa khơ hạn kéo dài tháng Trong tháng mùa khô tháng tháng 12, tháng hạn tháng khơng có tháng kiệt Nhiệt độ độ ẩm hai yếu tố định đến đời sống trùng Đa số lồi côn trùng sống khoảng nhiệt độ từ 15-25 0C độ ẩm từ 70-100%, nhiệt độ độ ẩm thích hợp 20-300C 80-90% Qua phân tích cho thấy núi Luốt khu vực nằm trongTháng giới hạn phân bố côn trùng.Và đặc biệt từ tháng đến tháng 10 thời gian tốt để nghiên cứu côn trùng 3.1.3 Địa hình 10 khu vực có phương pháp điều tra khác phù hợp với đặc điểm dịch Từ việc xử lý kết phương pháp điều tra xác định ngưỡng phòng trừ lồi sâu hại để từ có biện pháp quản lý cách hiệu 5.5.1 Phương pháp vật lý giới Tuỳ lồi sâu hại khác mà có biện pháp phòng trừ khác số phương pháp thường sử dụng gồm: 5.5.1.1 Phương pháp bắt giết Vào thời điểm có trứng sâu non lồi sâu hại cần tiến hành bắt giết, xới đất để tiêu diệt nhộng số lồi có pha nhộng đất 5.5.1.2 Biện pháp giám sát bẫy đèn Đối với số lồi có tính xu quang sâu trưởng thành họ ngài độc, …có thể sử dụng phương pháp để tiêu diệt chúng 5.5.2 Phương pháp kỹ thuật lâm sinh Khâu phương pháp kỹ thuật lâm sinh công tác chọn giống Đây khâu quan trọng.Việc chọn giống phải tiến hành cách chặt chẽ, phải chọn giống khoẻ mạnh, có khả chống chịu sâu bệnh cao Để tạo giống có khả chống chịu cao người ta sử dụng số phương pháp lai hữu tính có định hướng, chọn lọc cá thể chống chịu gây đột biến nhân tạo chất hố học Tiếp khâu chuẩn bị đất trước trồng rừng, tiến hành kiểm tra tình hình sâu bệnh hại rừng trồng, vào kết điều tra để xử lý đất cho phù hợp, sau trồng rừng phải thường xuyên kiểm tra dự tính, dự báo sâu hại 5.5.3 Phương pháp sinh học Trong biện pháp phòng trừ sâu hại phương pháp sinh học ngày trọng sử dụng nhiều phương pháp phòng trừ sâu hại, lại bảo vệ mơi trường sinh thái mà đảm bảo tính đa dạng lồi Nội dung phương pháp lợi dụng số vi khuẩn, vi rút ký sinh lên sâu hại số lồi trùng ăn thịt lồi sâu hại 49 Tại khu vực nghiên cứu quần thể sâu hại tồn lồi có ích, chúng đóng vai trò lớn việc phòng trừ loài sâu hại loài địa kiến vống kiến đi,…vì cần có biện pháp bảo vệ chúng tự nhiên Để bảo vệ lồi kiến vống kiến cong tốt cần phải có đội ngũ cán kỹ thuật có trình độ hiểu biết lồi kiến Cần tuyên truyền, vận động nâng cao ý thức người dân để họ hiểu lồi trùng lồi có hại, lồi trùng lồi có lợi để họ có ý thức bảo vệ lồi trùng có lợi tự nhiên tốt Để lồi trùng có lợi phát triển tốt cần tạo điều kiện cho chúng sinh trưởng phát triển cần nắm tập tính chúng Như cần bảo vệ nơi ở, thứ tạo rừng nhiều tầng tán, tạo rừng hỗn giao, trọng đến việc điều chỉnh mật độ, độ tàn che, độ che phủ cách hợp lý, hạn chế tác động bất lợi người vào rừng Tạo điều kiện thuận lợi bảo vệ loài thiên địch thời gian sinh sản thời gian sâu non nở Như nói biện pháp phòng trừ sinh học biện pháp tối ưu phương pháp phòng trừ sâu hại 5.5.4 Phương pháp kiểm dịch Không vận chuyển cây, hạt giống bị loài sâu hại gây dịch từ nơi có dịch đến nơi chưa có dịch, có nhập phải kiểm tra kỹ luỡng, cẩn thận Quy vùng bị dịch vào để kiểm sốt, ngăn chặn khơng để lây lan sang vùng khác 5.5.5 Phương pháp hoá học Phương pháp hoá học thường phương pháp cuối trình quản lý sâu hại phương pháp mang tính phòng ngừa khơng ngăn chặn phát dịch sâu hại, biện pháp hoá học biện pháp cần thiết hạn chế việc sâu hại ăn trụi Một số biện pháp hoá học thường áp dụng như: Loài thuốc? nồng độ? thời gian phun? tiến hành phun thuốc hoá học cần phải ý không phun tràn lan, phải phun liều lượng, quy định, tránh làm ảnh hưởng xấu tới môi trường, sinh vật người xung quanh 50 5.5.6 Phương pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) Cơn trùng rừng sinh vật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đặc biệt mối quan hệ nhóm sâu hại với rừng lại phong phú Trong phòng trừ sâu hại khơng nên dung biện pháp để giải mà cần dung nhiều biện pháp khác tác động lên nhiều mặt khác gây trở ngại cho sâu hại bảo vệ rừng diệt sâu hại cách hiệu Quản lý sâu bệnh hại tổng hợp (IPM) hệ thống mà tất biện pháp phòng trừ có hiệu như: Lâm sinh, Sinh học, Vật lý giới biện pháp khác sử dụng để trì mật độ sâu hại ngưỡng kinh tế Để áp dụng (IPM) phòng trừ sâu hại lồi địa đòi hỏi phải có đủ số liệu quần thể sâu hại, quy luật sinh trưởng tổn thất sâu hại gây ra, điều kiện kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên khu vực Các số liệu cần phân tích tổng hợp thong qua thong tin từ biện pháp phòng trừ nhiều khu vực khác mà chọn biện pháp tối ưu Vì vấn đề điều tra giám sát, thu thập mẫu liên tục phần quan trọng quản lý sâu hại tổng hợp Để phòng trừ hiệu loài sâu hại cần chúý tuỳ thuộc vào lồi sâu mà tiến hành điều tra, phòng trừ cách hợp lý 51 Phần VI KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Qua thời gian tháng nghiên cứu rừng thực nghiệm núi Luốt trường Đại Học Lâm Nghiệp Hà Nội phát 23 loài sâu hại thuộc họ bộ, chúng thuộc hai nhóm là: Nhóm hại Nhóm hại thân, Căn vào mật độ loài sâu qua đợt điều tra, mức độ phá hoại đặc tính sinh học lồi tơi rút lồi sâu hại chủ yếu: + Sâu cước + Sâu non ăn ngái + Sâu Sp + Sâu đo ăn lim + Sâu đo (da bò) + Sâu đo (gội trắng) Mật độ lồi trùng cao loài non ăn ngái thấp loài sâu đục thân trẩu, mật độ sâu hại giảm dần theo độ cao, cao theo hướng Tây Bắc thấp theo hướng Đông Nam, độ tuổi 1,5-3 thường mật độ cao độ tuổi lại Đã xác định số đặc điểm loài sâu chủ yếu đề xuất số phương pháp quản lý chúng 6.2 Tồn Trong thời gian thực tập nghiên cứu với tinh thần nghiêm túc công việc, tự giác mặt thời gian, với mong muốn hoàn thành nội dung đề tài Bên cạnh kết đạt tơi thấy có số tồn sau: Đề tài tiến hành thời gian ngắn nên số liệu thu chưa đại diện cho toàn khu vực điều tra, thời gian chưa đủ để nghiên cứu rõ đặc tính sinh vật học lồi nên việc đề xuất biện pháp phòng trừ chưa tối ưu Phần ni sâu phòng gặp nhiều khó khăn, phương tiện, dụng cụ nhiều thiếu thốn Chưa đánh giá mức độ gây hại loài, chưa xác định khởi điểm phát dục số pha hay ngưỡng gây hại số pha 6.3 Kiến nghị Các trạng thái rừng núi Luốt trạng thái rừng thực nghiệm trường nên việc đảm bảo khơng có trận dịch loài sâu hại chủ yếu gây 52 nên điều cần thiết Do cần tiếp tục tiến hành nghiên cứu thời gian dài để phát đầy đủ loài sâu hại loài sâu có ích, sâu nghiên cứu kỹ đặc tính sinh vật học, quy luật phát sinh, phát triển chúng để có sở đề biện pháp phòng trừ sử dụng Từ trạng loài địa thành phần lồi trùng điều tra khu vực núi Luốt nhận thấy việc trồng xen kẽ loài địa tốt làm tăng số lượng trùng đa thực sâu có ích, làm giàu tính đa dạng sinh học Vì việc bổ sung trồng xen thêm loài địa điều cần thiết Song thời gian cần chăm sóc địa như: phát dây leo, bụi cạnh tranh với chúng, kết hợp với tỉa thưa che bóng để mở rộng không gian dinh dưỡng cho sinh trưởng phát triển Cần bước cải thiện cấu trúc rừng từ rừng loài thành rừng hỗn giao Từ kết điều tra thành phần mật độ loài sâu hại địa, nên dùng biện pháp lâm sinh biện pháp giới vật lý chặt, giết lồi sâu hại Về phòng trừ sâu bệnh hại nên áp dụng biện pháp tổng hợp (IPM) Thực trạng sinh trưởng phát triển lâm phần rừng núi Luốt tốt, cần có biện pháp bảo vệ cách ngăn ngừa tác động xấu vào rừng chặt cây, cành,…ngăn chặn không cho người dân vào vơ vét rụng, bụi thảm tươi làm củi đun nhằm bảo vệ nguồn thức ăn cho côn trùng ký sinh Về mặt nghiên cứu cần đầu tư dụng cụ để thu thập mẫu, dụng cụ ni sâu phòng cần có đủ thời gian để nghiên cứu Theo để việc nghiên cứu đạt hiệu cao cần nghiên cứu sâu hại nhiều điều kiện điều tra tất mùa, điều kiện nhiệt độ, thời tiết, khoảnh khắc khác thời gian điều tra cần tối thiểu 12 tháng 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO A I llinski - Phân loại côn trùng (1962) Lê Mộng Chân - Nguyễn Thị Huyên: Thực vật rừng, Giáo trình Đại học Lâm nghiệp Bùi Đình Hạnh (2006), nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý trùng Dó bầu xã Phúc Trạch huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh, khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp Trần Thị Thu Hằng (1999), nghiên cứu biến động lồi trùng số lồi địa trồng khu vực núi Luốt trường Đại học Lâm nghiệp, khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp Phạm Văn Lầm (1995): Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão, 2001 - Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh hại Lâm nghiệp, giáo trình Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã, 1997 - Cơn trùng rừng, giáo trình Đại học Lâm nghiệp Trần Công Loanh - Kỹ thuật phòng trừ sâu hại (ĐHLN – 1992) Nguyễn Thế Nhã - Trần Công Loanh (2002) - Bài giảng kỹ thuật phòng trừ sâu hại, trường Đại học Lâm nghiệp Hình ảnh lồi địa Hình 07: Sưa bắc (Dalbergia tonkinensis Prain) Hình 09: Cây thơi ba (Alangium barbatum) Hình 08:Lim xanh (Erythrophleum fordii Oliv) Hình 10: Cây xẻn gai (Xanthoxylum nitidum DC) Hình 11: Cây da bò (Prunus zippeliana Miq) Hình 12 :Trâm roi (Syzygium bullokii) Hình 13 :Re hương (Cinnamomum iners Reinw.ex Blume) Hình 14: Cây ngái (Ficus hislida L.F) Hình 15:Lát hoa (Chukrasia tabularis A Juss) Hình 17: Trẩu (Vernicia montana Lour) Hình 16: Gội trắng (Aphanamixis grandiflora Blume) Hình 18: Chanh (Citrus lemon (L)) Hình 19: Roi rừng (Syzygium jambos L) Hình 20: Sấu (Dracontomelon dao (Blanco) Merr & Rolfe) Hình ảnh sâu hại Hình 21: Sâu đo ăn sưa Hình 22: Sâu đo ăn lim Hình 23: Sâu cước ăn xẻn gai Hình 25: Sâu non ăn da bò Hình 24: Sâu non ăn trâm roi Hình 26: Sâu non ăn ngái Hình 27: Ổ sâu non hại ngái Hình 29: Sâu róm 11 túm lơng ăn re hương Hình 28: Sâu non ăn chanh Hình 30: Sâu đo ăn gội trắng Hình 31: Sâu non ăn thơi ba Hình 32: Sâu đo ăn sấu Hình 34: Sâu đục lát hoa Hình 33: Sâu đục thân trẩu Kích thước lồi sâu hại Hình 35: Sâu non ăn ngái (Asota caricae Boisduval) Hình 36: Sâu non ăn thơi ba (Trichordestra sp.) Hình 37: Sâu đo ăn gội (Macaria curvata Grote) Hình 39: Sâu non ăn sưa (Trichoplusia ni (Hubner)) Hình 41: Sâu đo ăn da bò (Biston marginata Shiraki) Hình 38: Sâu non ăn trâm roi (Sp.) Hình 40: Sâu cước ăn xẻn ( Samia wangi Naumann & Peigler) Hình 42: Sâu đo ăn lim (Buzura suppressaria Guenee) Hình 47: Sâu đo ăn sấu (Cleora alienaria (Walker, 1860)) Hình 43: Sâu đục nõn lát hoa (Hypsipyla robusta Moore) Hình 45: Sâu đục thân trẩu (Zeuzera coffeae Nietn.) Hình 44: Bướm phượng bướm vàng chanh (Papilio demoleu Linnaeus) Hình 46: Sâu ăn roi (Sp.) ... Luốt trường Đại Học Lâm Nghiệp Một số đặc điểm sinh học, sinh thái loài sâu hại địa khu vực núi Luốt trường Đại Học Lâm Nghiệp Giải pháp quản lý loài sâu hại địa khu vực núi Luốt trường Đại Học. .. địa dẫn tới có nhiều lồi sâu hại Để góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu biện pháp quản lý lồi sâu hại tơi tiến hành thực khóa luận: Nghiên cứu đề xuất số biện pháp quản lý loài sâu hại địa khu. .. nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề tài, tiến hành nghiên cứu nội dung sau: Xác định thành phần loài địa có khu vực núi Luốt trường Đại Học Lâm Nghiệp Xác định thành phần loài sâu hại địa khu vực núi