1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tài liệu môn Thuỷ sản

141 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

1. Vai trò của cá đối với đời sống của con người 2. Khả năng phát triển nghề nuôi trồng thủy sản nội địa. 3. Phương hướng phát triển Chương 1 đặc điểm sinh học chủ yếu của một số loài cá nuôi 1.1 Cá chép (Cyprinus carpio Linnaenus) 1.2 cá mè trắng việt nam (Hypophthalmichthys harmandi Sauvage, 1884) 1.3 Cá mè hoa (aristichthys nobilis Richardson, 1844) 1.4. Cá trắm cỏ (Ctenopharyngodon idellus Cuvier Valencienes, 1844) 1.5. Cá trắm đen (Milopharyngodon picens Richardson, 1846)

Bài Mở đầu Vai trò cá đời sống người Trong đời sống người, cá có nhiều ý nghĩa khác Trước tiên cá coi nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, có ý nghĩa vơ quan trọng cung cấp cho đời sống ngày người Con người sử dụng cá làm nguyên liệu dùng nông nghiệp y học Xét mặt giá trị dinh dưỡng cá coi thực phẩm giàu đạm, đủ thành phần chất vô cơ, nguyên tố vi lượng, acid amin, vitamin Vitamin a, Vitamin B1, B2, B12, C, D, E So với thực phẩm có nguồn gốc động vật khác, cá loại thực phẩm toàn diện, hàm lượng mỡ thấp nên dễ tiêu hoá Bảng 1: Thành phần sinh hoá thịt cá (% theo trọng lượng chung) Loài cá Nước Protein Mỡ Chất vô Số Calo N x 6,25 (100gram cá) (thịt cá) Cá Chép 67 - 78,8 17,1 - 18,2 2,5 - 23 1,4 - 2,6 180,9 Trắm cỏ 73 - 75,1 16,1 - 18,7 5,2 - 6,7 1,4 - 1,6 125,7 Mè Trắng 58,9 16,1 - 18,3 4,5 1,2 - 2,1 200,7 Cá Măng 75,1 18,9 23,5 1,3 137,0 Cá Tra 73,3 16,46 6,4 1,37 Cá Trê 71,48 16,75 8,64 1,28 79,82 Bột cá dầu cá sản phẩm thuỷ sản sử dụng nhiều vài năm gần Bột cá chia làm nhiều loại: loại tốt cung cấp cho người bệnh, trẻ em Loại chế biến từ sản phẩm thừa đồ hộp làm bột thức ăn gia súc Sản phẩm phụ trình sản xuất bột cá dầu cá, dầu cá dùng để ăn, làm mát Thức ăn chín bao gồm: Xúc xích, lạp sườn, ruốc cá loại sản phẩm ưa chuộng trở thành phận quan trọng công nghệ chế biến cá Nhật Bản coi nước sản xuất thức ăn chín từ cá nhiều Cá sống loại hình mặt nước khác ao, sơng, hồ, ngòi, ruộng, biển đại dương Cá thành phần sinh vật quan trọng tham gia vào chu trình chuyển hố vật chất lượng hệ sinh thái nước Trong năm gần đây, song song với phát triển nghề khai thác biển, nghề nuôi trồng thuỷ sản quốc gia đặt nhiều vấn đề trị to lớn cho nước giới Ngoài vấn đề hợp tác khai thác thuộc vùng biển quốc gia, vùng đánh cá quốc tế theo khu vực việc hợp tác quốc tế lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản ngày mở rộng phát triển với quy mô ngày tăng Khả phát triển nghề nuôi trồng thủy sản nội địa Điều kiện tự nhiên khí hậu Nước ta thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu nóng ẩm lượng mưa lớn quanh năm có ánh sáng tỉnh miền Bắc, nhiệt độ giao động từ 10 - 30oC, vào mùa đơng có ngày nhiệt độ xuống tới - oC Mặc dù miền Bắc nhiệt độ xuống thấp 15 oC miền Nam, nhiệt độ giao động năm từ 20 - 33oC Đó điều kiện thuận lợi cho cá sinh vật làm thức ăn cho cá phát triển Nguồn lợi thủy sản Do tính chất địa hình khí hậu nên khu hệ cá mang tính chất điển hình khu hệ cá nhiệt đới, là: + Giống lồi phong phú: Sau khoảng kỉ thu thập mẫu vật phân loại loại cá sống thuỷ vực nước nước ta, thống kê 544 loài cá (Bộ thuỷ sản 1996) Trong số 544 lồi trên, có 11 lồi phân bố rộng khắp hai miền Bắc - Nam Các tỉnh Bắc Bộ có 226 lồi (chiếm 41,6%), lại thuộc tỉnh Nam Bộ, Bắc Nam Trung Bộ Trong số có nhiều lồi nguồn gốc hình thành có vùng phân bố rộng mà trở thành lồi có giá trị kinh tế phổ biến Ngồi loài cá kinh tế nước ta từ năm 1958 - 1960 trở lại đây, nhập nội nhiều lồi cá có giá trị kinh tế bao gồm: Nhóm cá Chép Trung Quốc: Mè Trắng Hoa Nam, cá Mè hoa, Trắm cỏ (1959 - 1960) Nhóm cá Chép ấn Độ: Cá Rôhu, Mrigal, Cátla (1984 - 1986) Cá chép Hungari: Cá chép kính, chép vẩy Bên cạnh nhập nội số đối tượng khác Rôphi, cá chép vàng Indonexia… Trên lĩnh vực giống lai kinh tế cá chép Hungari với cá chép Việt Nam Indonexia tạo lai mang lại nhiều đặc điểm quý Gần lại tạo thành công cá Trê Phi Trê Việt Nam + Tốc độ sinh trưởng nhanh, cá sinh trưởng gần quanh năm Miền Bắc có mùa đơng lạnh nên tốc độ sinh trưởng số lồi cá giảm ngừng sinh trưởng thời gian định + Tuổi thành thục sớm: Việt Nam hầu hết lồi cá có tuổi thành thục sớm (cá Chép 1+, Mè 2+) Đây yếu tố thuận lợi cho việc nuôi vỗ cá bố mẹ + Sức sinh sản cao: Sức sinh sản cá phụ thuộc vào đặc tính lồi Những lồi biết bảo vệ chăm sóc thường đẻ cá Quả sức sinh sản đạt 7000 - 8000 trứng Những lồi cá khơng có tập tính bảo vệ thường đẻ nhiều sức sinh sản lớn cá mè trắng lần đẻ 7,5 - 10 vạn trứng cá Chép - tuổi nặng kg đẻ 15 - 20 vạn trứng + Chu kỳ sinh sản kép: Cá thường đẻ nhiều đợt năm, mùa vụ đẻ tập trung vào tháng xuân, hè thời gian nhiệt độ nước cao, thức ăn phong phú + Tính ăn hẹp: Đa số lồi cá phân bố nước ta có tính ăn hẹp Chúng sử dụng thức ăn đặc trưng cho lồi cá Mè Trắng, Trơi, Trắm cỏ…Do tận dụng để thả ghép nhiều lồi cá ao nuôi Tiềm lao động Lao động nuôi cá nước ta gắn liền với lao động nông nghiệp nông thôn Lực lượng lao động dồi Trong nông nghiệp lao động nghề cá thu hút lực lượng đông đảo, bao gồm lao động phụ gia đình, gia đình tham gia ni cá Điều kiện thị trường Ngoài việc giải nguồn thực phẩm chỗ cho nhiều gia đình nơng thơn, đến nghề nuôi cá nước số nơi chuyển sang hướng chuyên sản xuất hàng hoá, phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng địa phương xuất sang nước khác Tiềm diện tích mặt nước Theo thuỷ sản 1996 diện tích mặt nước ni trồng thuỷ sản nước ta đến năm 2010 1,416 triệu phân chia sau: Ao hồ nhỏ: 56000ha, mặt nước lớn: 400000ha, ruộng trũng: 600000ha, bãi Triều: 300000ha Diện tích nước tập chung nhiều Nam Bộ 55,07%, Bắc Bộ 24,15%, Nam Trung Bộ 13,4%, Bắc Trung Bộ chiếm 7,38% Trong đó: + Diện tích ao tập chung Bắc Bộ 76,75% Cho đến khoảng 80% diện tích ao hồ nhỏ sử dụng tạo nguồn thu nhiều gia đình + Diện tích ruộng có khả nuôi cá tập chung chủ yếu vùng Nam Bộ chiếm 90,59% Bắc Bộ chiếm 8,31% lại vùng khác Riêng vùng Nam Trung Bộ nuôi cá ruộng khơng có tiềm để phát triển + Diện tích mặt nước lớn tập chung vùng Bắc Bộ chiếm 36,74 % Trong trung du, miền núi có tới 23,6%, vùng đồng 12,82% Diện tích loại hình mặt nước khác bãi triều, nước lợ, đầm phá, eo vịnh lớn vùng có khả phát triển ni trồng hải sản phục vụ cho xuất mạng lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước Ngồi nước ta có nghề nuôi cá từ lâu đời Hiện kết hợp với khoa học kỹ thuật tiên tiến đưa suất cá lên cao Chính sách Đã có nhiều chủ trương sách Đảng nhà nước quan tâm trọng đến phát triển nuôi trồng thủy sản (nhất từ Đại hôi Đảng VI trở lại đây) Các sách sử dụng đất đai, mặt nước, sách lao động, sách cho vay vốn đến hộ gia đình, sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, sách chuyển đổi cấu vật nuôi trồng đơn vị cach tác không phù hợp thúc đẩy việc sử dụng đất đai mặt nước vào phát triển sản xuất nuôi trồng thủy sản, đầu tư vốn, lao động khoa học kĩ thuật để tạo suất hiệu kinh tế cao Từ kết tạo bước nhảy vọt phát triển nuôi trồng thủy sản nước Phương hướng phát triển Những quan điểm Sử dụng hợp lý có hiệu mặt nước vùng triều, đất nhiễm mặn, bãi bồi ven biển, eo vịnh đầm phá, ruộng trũng, hồ chứa, ao hồ nhỏ Đẩy mạnh nuôi bán thâm canh, thâm canh lồi thủy sản có giá trị kinh tế cao nhằm cung cấp nhu cầu thực phẩm thủy sản cho tiêu dùng nước đảm bảo an ninh thực phẩm Tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo vùng nơng thơn, ven biển, miền núi, góp phần ổn định trị xã hội, đảm bảo an ninh vùng biển, vùng biên giới Nuôi trồng thủy sản phải gắn liền với bảo vệ nguồn lợi, môi trường, phòng chống dịch bệnh, nhằm phát triển ni trồng thủy sản bền vững lâu dài, đạt hiệu kinh tế cao ổn định Phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa, gắn với chế biến tiêu thụ, tăng nhanh tỷ trọng cấu sản xuất ngành thủy sản trở thành ngành sản xuất chính, góp phần đáng kể chuyển đổi cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo, tăng tích lũy để tái sản xuất mở rộng nuôi trồng vùng ven biển nông thôn Đấy mạnh nghiên cứu triển khai nhập tiến kỹ thuật công nghệ gắn liền với tổng kết nâng cao kinh nghiệm sáng tạo nhân dân, nhằm bước đa ngành nuôi trồng thủy sản theo hướng công nghiệp phù hợp với đặc điểm vùng nhằm nâng cao sản lượng, suất hiệu có khả cạnh tranh thị trường nước giới sản phẩm thủy sản Khẳng định vai trò quan trọng mang tính chất chiến lược nghề cá nhân dân, gia đình đơn vị kinh tế tự chủ, lực lượng trực tiếp ni trồng thủy sản Quốc doanh giữ vai trò nòng cốt tổ chức hậu cần dịch vụ, cho nhân dân, phát triển ni trồng thủy sản có hiệu Đồng thời phải phối hợp với ngành kinh tế quốc phòng, an ninh thực đồng chủ trương, sách Đảng, Nhà nước nhằm phát triển nuôi trồng thủy sản Mục tiêu Trên sở tiềm cần phát triển nhanh vững nuôi trồng loại hình mặt nước: ngọt, lợ, mặn tạo khối sản phẩm hàng hóa lớn, có giá trị cao nhằm tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, đồng thời đáp ứngyêu cầu tiêu thụ nước ngày tăng Tạo việc làm, cải thiện đời sống cho nông dân Tăng khả tích lũy dân tái sản xuất mở rộng ni trồng thủy sản, chiếm 35% tổng số vốn đầu tư cho nuôi trồng thủy sản Gắn mục tiêu phát triển kinh tế xã hội với mục tiêu bảo vệ nguồn lợi, môi trường sinh thái để phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững có hiệu lâu bền Mục tiêu cụ thể đến năm 2010 Nhu cầu tiêu dùng thủy sản đạt khoảng 12 - 15kg/người/năm Tương ứng với khối lượng 1,2 - 1,5triệu tấn/năm, phần đóng góp ni trồng thủy sản từ 40 - 50% tương ứng 500.000 - 700.000tấn/năm Về cấu hàng thủy sản nuôi trồng chủ yếu hàng tươi sống, loại đặc sản Khai thác sử dụng diện tích ngọt, lợ, mặn 1.100.000 - 1.250.000ha Về cấu diện tích mặt nước, điều tra quy hoạch tiềm mặt nước chưa đầy đủ có hệ thống, năm từ 2000 - 2005 sử dụng mặt nước theo tỷ lệ: nước 60% diện tích tiềm nuôi trồng thủy sản nước ngọt; nước lợ mặn 70% tiềm dựa sở theo hình thức ni thích hợp với đối tượng ni, vừa tăng diện tích, vừa thâm canh, đồng thời theo dõi suất sản lượng để điều chỉnh Tăng nhanh phát triển đối tượng nuôi xuất phấn đấu đến năm 2010 đạt tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản khoảng 2.000.000tấn, sản phẩm để chế biến xuất đạt khoảng 450.000tấn, kim ngạch xuất đạt khoảng 2.500.000 USD Lao động giải có việc làm cho 1.000.000 người Nhiệm vụ, tính chất đặc điểm môn học Môn nuôi cá nước môn học chuyên ngành, áp dụng tổng hợp biện pháp kỹ thuật chuyên ngành, đồng thời vận dụng cách sáng tạo môn học bản, sở môn học chuyên môn khác để giải vấn đề đặt cách có sở khoa học, nhằm không ngừng nâng cao xuất sản lưọng cá nuôi Quan hệ với môn học khác Để không ngừng giải vấn đề lý luận thực tiễn đặt trình ni cá, mơn kỹ thuật ni cá nước có quan hệ mật thiết với môn học sau: - Mơn thuỷ hố - Mơn thuỷ sinh - Mơn ngư loại học - Môn vi sinh - Môn bệnh động vật thuỷ sản - Mơn cơng trình ni thuỷ sản Chương đặc điểm sinh học chủ yếu số lồi cá ni Thành phần lồi cá nuôi ao phong phú, nhiên có khác vùng miền Các đối tượng cá nuôi cá Chép, cá Mè trắng Việt Nam, cá Trắm cỏ, Trắm đen, cá Trê đối tượng nuôi phổ biến ao, hồ nhỏ Tuy nhiên quản lý đàn cá bố mẹ khơng tốt dẫn đến tình trạng suy thối chất lượng di truyền lồi cá ni, kích thước ngày nhỏ, tốc độ sinh trưởng ngày chậm Vì từ năm 1958 trở lại tiến hành nhập nội đưa vào ni nhiều đối tượng có giá trị kinh tế cao cá Rơ Phi, Trắm cỏ, Mè hoa, nhóm cá Chép ấn Độ cá Rôhu, cá Mrigal nhằm tìm đối tượng ni mới, thay cải tạo giống lồi cũ để có suất chất lượng sản phẩm cao Trong điều kiện nay, việc tìm hiểu đặc điểm sinh học lồi cá nuôi quan trọng Những hiểu biết đặc điểm sinh học loài cá sở kỹ thuật nuôi cá kỹ thuật sản xuất giống Nhằm lợi dụng đặc tính sinh học loài cá giúp nâng cao suất sản lượng cá ni hay nói cách khác tạo điều kiện thuận lợi cho loài cá nuôi sinh trưởng phát triển tốt ao nuôi 1.1 Cá chép (Cyprinus carpio Linnaenus) 1.1.1.Vị trí phân loại Cá chép có nhiều hình dạng khác nhau, song chúng thuộc: Bộ cá Chép : Cypriniformes Họ cá Chép : Cyprinidae Giống cá Chép : Cyprinus Nhiều tác giả cho giống cá chép Cyprinus có lồi phụ phát triển mạnh giới nước ta Cá Chép vẩy (Cyprinus carpio Linne): Đây lồi cá ni phổ biến nước ta, thân bao phủ lớp vẩy đặn, chịu đựng rét cao, vùng bắc Liên Xơ nhiệt độ có lúc xuống 00C cá sống vài ngày Cá Chép kính (Cyprinus curpeospecularis): Cá Chép kính có vẩy khơng hồn chỉnh, thường bên có hàng vẩy mọc tập chung đường bên Vẩy to nhỏ không đều, hàng thường có vẩy to xếp khơng có thứ tự, thân ngắn, lưng cao, có nhiều thịt Cá Chép trần (Cyprinus carpionudus) có nơi gọi cá Chép Thân hồn tồn khơng có vẩy bao bọc có vẩy mọc lưa thưa 1.1.2 Sự phân bố đặc điểm hình thái cấu tạo 1.1.2.1 Hình thái cấu tạo Cá Chép có thân hình nhẵn bóng, vẩy to tròn thường có màu trắng bạc pha màu vàng, vây pha màu đỏ Thân hình thon, dày, dẹp bên Viền lưng cong thuôn vùng bụng Đầu thuôn cân đối, mõm tròn tù, có hai đơi râu Khoảng cách hai mắt rộng lồi, môi phát triển mơi Lược mang thưa ngắn, có đường bên hồn tồn chạy thẳng đến thân cán Gốc vây bụng có vẩy nách nhỏ dài nước ta gặp tới loại hình cá Chép khác nhau: cá Chép Trắng, cá Chép đỏ, cá Chép kính, cá Chép cẩm, cá Chép Bắc Kạn, cá Chép gù Nói chung mầu sắc cá Chép thay đổi theo điều kiện mơi trường sống Hình 1.1: Cá Chép (Cyprinus carpio) 1.1.2.2 Phân bố Cá Chép phân bố rộng, gặp hầu giới, tính thích nghi cao Cá Chép coi lồi cá nuôi ao hồ nước lâu đời giới Cá Chép nước ta phân bố tự nhiên không qua tỉnh miền trung miền Nam khơng có cá Chép gốc địa phương mà cá nhập nội từ miền Bắc vào Cá Chép sống hầu hết thủy vực nước ao, hồ, sông, suối tầng tầng đáy 1.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng điều kiện môi trường sống 1.1.3.1 Dinh dưỡng Giai đoạn cá bột lên cá hương (0,5 đến 2,5- 3cm) Cá nở dinh dưỡng nỗn hồng Sau nở 3-4 ngày cá bắt đầu ăn động vật phù du cỡ nhỏ Sau - 10 ngày chiều dài 10 - 14mm, vây hình thành rõ ràng, hàm bắt đầu xuất sừng Cá chủ động bắt mồi, thức ăn chủ yếu động vật phù du cỡ nhỏ, ngồi ăn ấu trùng muỗi cỡ nhỏ Sau nở 15 - 25 ngày chiều dài từ 15 - 25mm, tồn thân có vẩy bao bọc, mồm xuất chồi râu Cá hoàn toàn chủ động bắt mồi Thành phần thức ăn bắt đầu thay đổi, thức ăn chủ yếu sinh vật đáy cỡ nhỏ Giai đoạn cá trưởng thành Cá trưởng thành ăn sinh vật đáy chủ yếu như: giun nước, ấu trùng, côn trùng, mùn bã hữu cơ, bột cỏ thực vật, mầm non thực vật, loại thức ăn khác cám gạo, bột mì, bã đậu, khơ dầu 1.1.3.2 Điều kiện môi trường sống Cá Chép sống tầng đáy vực nước nơi có nhiều mùn bã hữu cơ, thức ăn đáy cỏ nước Khả chịu lạnh cao, sống giới hạn nhiệt độ cao từ - 400C thích hợp 20 - 270C Cá sống điều kiện khắc nghiệt Hàm lượng oxy hoà tan (DO > 2mg/l), pH: 6,5-8 1.1.4 Đặc điểm sinh trưởng cá Chép Tốc độ sinh trưởng cá chép phụ thuộc vào chế độ thức ăn vùng nước Cá chép lớn nhanh điều kiện ao giàu thức ăn động vật đáy (giun đỏ, ấu trùng, côn trùng sống đáy) ngược lại cá lớn chậm điều kiện ao thiếu thức ăn động vật đáy Ao nhỏ, hẹp, độ pH thấp, chất lượng thức ăn không phù hợp với yêu cầu dinh dưỡng cá, cá thường chậm lớn cá bị gầy dần chết Bảng 1.1 Tốc độ sinh trưởng cá Chép qua năm Tuổi Khối lượng (g) 300 – 500 700 – 1000 1000 – 1500 1.1.5 Đặc điểm sinh sản cá Chép Tuổi thành thục cỡ cá thành thục cá Chép loài cá khác phụ thuộc vào vĩ độ, chế độ dinh dưỡng Tuy nhiên cá thường phát dục 1- tuổi Sức sinh sản tương đối khoảng 10 - 15 vạn trứng/ 1kg cá tỉnh miền Bắc cá Chép đẻ vào vụ vụ xuân vụ thu, tập trung vào vụ xuân, tháng đến tháng dương lịch, miền núi cá Chép đẻ vào tháng đến tháng Đối với tỉnh miền Nam cá Chép đẻ quanh năm, đẻ tập trung vào mùa mưa Cá Chép thường đẻ vào sáng sớm lúc mặt trời chưa mọc, có kéo dài tới - sáng đến trưa Điều kiện thích nghi cho cá đẻ trứng: nhiệt độ nước từ 20 - 23 0C, có giá thể, có nước mới, có mặt cá đực, thời tiết bắt đầu ấm đồng thời có mưa, sấm đầu mùa đồng Bắc Bộ miền núi, điều kiện ương nuôi thông thường trứng cá Chép thường nở sau ngày, có đến - ngày Nhiệt độ thích hợp cho nở trứng 22- 250C 1.2 cá mè trắng việt nam (Hypophthalmichthys harmandi Sauvage, 1884) 1.2.1.Vị trí phân loại Cá mè trắng Việt Nam thuộc Bộ cá Chép : Cypriniformes Họ cá Chép : Cyprinidae Giống cá Mè trắng: Hypophthalmichthys Loài cá Mè trắng Việt Nam : Hypophthalmichthys harmandi Sauvage, 1884 1.2.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo phân bố 1.2.2.1 Hình thái cấu tạo Cá có mầu xám đen phần lưng, bụng trắng bạc, vây xám nhạt Thân cao, dẹp bên Đầu lớn mõm tù ngắn Miệng rộng hướng lên Hàm nhọn hàm trên, khơng có râu Mắt nhỏ thấp đường trục, khơng có màng che Khoảng cách hai mắt rộng, đỉnh nhỏ Màng mang rộng, hai bên liền với nhau, không liền với eo mang Lược mang dài xếp thành hàng mỏng, phần gốc có nhiều lỗ nhỏ Thân có 38 - 40 đốt sống, bóng to có hai ngăn Ruột dài cuộn khúc nhiều lần Hình 1.2: Cá Mè trắng Việt Nam (Hypophthalmichthys harmandi) 1.2.2.2 Phân bố Cá Mè trắng cá phổ biến sơng ngòi miền Bắc nước ta, có nhiều lưu vực sơng Hồng, sơng Thái Bình phát thấy sơng Mã, sơng Lam Đây lồi cá điển hình miền Bắc nước ta Trên giới thấy có sơng Nam Độ đảo Hải Nam Trung Quốc 10 4.3.3.3 Phòng trị bệnh Bệnh thối mang thường phát sinh với bệnh nhiễm khuẩn máu vi khuẩn virut nên áp dụng biện pháp phòng trị bệnh nhiễm trùng máu (đốm đỏ) vi khuẩn aeromonas; Họ saprolegniaceae; Bộ Saprolegniales 4.3.4 Bệnh nấm thuỷ my 4.3.4.1 Tác nhân gây bệnh Tác nhân gây bệnh loài thuộc giống: Leptolegnia, Aphanomyces, Saprolegnia Achylya; Họ Saprolegniaceae; Bộ Saprolegniales Cả hai giống nấm có sợi phân nhánh, sợi nấm cấu tạo đa bào, tế bào khơng có vách ngăn nên sợi nấm giống tế bào khổng lồ Đường kính sợi nấm 414 m, kích thước bào tử 3-4 x 8-11m Sợi nấm chia làm hai phần: phần gốc bám vào tổ chức thể ký chủ, phần tự ngồi mơi trường nước Nấm có khả sinh sản nhiều hình thức khác Sinh sản dinh dưỡng bào tử, sinh sản vô tính bào tử kín, sinh sản vơ tính cách tiếp hợp Bào tử nấm có nhiều tiêm mao, thể vận động nước nên khả lây lan bệnh cao 127 Hình 4.1: Một số loài nấm nước ký sinh động vật thuỷ sản1-4:Saprolegnia monoica; 5-7:S.ferax; 8-10:S.parasatica; 11-14:Achlya bisexualis 1518:Leptolegnia caudata, 19-23:Aphanomyces laevis 4.3.4.2 Dấu hiệu bệnh lý Khi cá bị bệnh da xuất vết trắng xám, có sợi nấm nhỏ mềm Sau vài ngày sợi nấm phát triển, đan chéo thành búi trắng bơng, nhìn thấy mắt thường Trứng cá bị bệnh có màu trắng đục, xung quanh có nhiều sợi nấm phát triển Bệnh có nhiều ao nước tù đọng, có nhiều mùn bã hữu cơ, ni mật độ dầy, cá vận chuyển từ xa bị xây xát, vết thương da ký sinh trùng vi khuẩn 4.3.4.3 Phòng trị bệnh Phòng bệnh: áp dụng biện pháp phòng trị bệnh tổng hợp, sinh sản nhân tạo lồi cá trứng dính cá Chép, cá Trê cần phải khử trùng giá thể trứng bám vào, nguồn nước ấp trứng cần lọc Có thể ấp trứng nước có nồng độ thuốc Xanh malachite 0,05-0,1 ppm Trong mùa xuất bệnh định kỳ 1-2 tháng/lần phun thuốc Xanh malachite nồng độ 0,01-0,1 ppm cá Trị bệnh: Tắm cho cá Xanh malachite nồng độ 0,01-0,3 ppm thời gian 30-60 phút phun xuống ao, bể nuôi lần/tuần thuốc Xanh malachite nồng độ 0,05-0,3 ppm 4.3.5 Bệnh trùng dưa(Ichthyophthyriosis) 4.3.5.1 Tác nhân gây bệnh Lớp Hymenostomata Delage et Heroward, 1896 Bộ Tetrahymenita Faure – Fremiet, 1956 Họ ophryoglenidae, Kent, 1882 Giống Ichthyophthyriorius Fouguet, 1876 Tác nhân gây bệnh trùng dưa loài Ichthyophthyrius multifiliis Fouguet (1876) Trùng dưa giống dưa, đường kính 0,5-1 mm Tồn thân có nhiều lơng tơ nhỏ, nhiều đường sọc, vằn dọc Giữa thân có hạch lớn hình móng ngựa hạch nhỏ miệng phần trước thể, hình gần giống tai Một khơng bào co rút nằm bên cạnh miệng Trùng mềm mại, có hình biến đổi vận động, nước ấu trùng bơi lội nhanh trùng trưởng thành 128 4.3.5.2 Dấu hiệu bệnh lý Da, mang, vây cá bị nhiễm bệnh có nhiều trùng bám thành hạt lấm nhỏ, màu trắng đục (đốm trắng), thấy rõ mắt thường Da, mang có nhiều nhớt, màu sắc nhợt nhạt Cá bị bệnh đàn mặt nước, bơi lờ đờ yếu ớt Lúc đầu cá tập trung gần bờ, nơi có cỏ rải rác, quẫy nhiều ngứa ngáy Trùng bám nhiều mang, phá hoại biểu mô mang làm cá ngạt thở Khi cá yếu ngoi đầu lên để thở, đuôi bất động cắm xuống nước Hoạt động gan, thận rối loạn Cá trê giống bị bệnh gọi bị “treo râu” sau cá lộn nhào vòng lật bụng chìm xuống đáy mà chết Trùng dưa gây thành dịch bệnh cá giống lồi: cá mè, cá Rơphi, cá trê.Tỷ lệ cảm nhiễm 70-1000/0 Hình 4.2: Trùng dưa Trùng trưởng thành Chu kỳ phát triển A Cơ thể trưởng thành tách khỏi thể cá B Hình thành bào nang C Thời kỳ phân đôi D Thời kỳ cắt thành E Thời kỳ phân cắt liên tục thành nhiều ấu trùng tiêm mao H ấu trùng khỏi bao nang, vận động nước tìm ký chủ I Cá bị nhiễm trùng Ichthyophthyrius 4.3.5.3 Phòng trị bệnh 129 Tuyệt đối không nên thả cá bị bệnh với cá khoẻ mạnh Tẩy dọn ao kỹ, thời gian phơi đáy 3-4 ngày, trước thả cần kiểm tra cá, thấy cá có trùng cần xử lý thuốc Dùng Xanh malachite phun trực tiếp xuống ao bể kính với nồng độ 0,3 ppm lần cách khoảng tuần, với nhiệt độ 20 0C hiệu diệt trùng cao, đạt tới 1000/0 4.3.6 Bệnh trùng bánh xe 4.3.6.1 Tác nhân gây bệnh Lớp Peritricha Stein, 1859 Bộ Peritrichida F.Stein, 1859 Bộ phụ Mobolina Kahl, 1933 Họ Trichodonidae Claus, 1874 Giống Trichodina chrenberg, 1830 Giống Trichodinella Sramek-Husek, 1953 Giống Tripartiella Lom, 1959 Họ trùng bánh xe có nhiều giống, gặp Việt Nam loài thuộc giống ký sinh cá nước mặn, nước ngọt, lưỡng thê bò sát Hình dạng cấu tạo thể Trichodina nhìn giống mặt bên chng, mặt bụng giống đĩa Lúc vận động quay tròn lật qua lật lại bánh xe nên có tên trùng bánh xe.Vòng có nhiều thể răng, thể có dạng gần chữ “v” bao gồm thân phía ngồi dạng hình lưỡi rìu, hình tròn hay hình bầu dục, móc phía thường có dạng hình kim Các thể xếp sít nhau, trồng lên tạo thành vòng tròn Xung quanh thể có nhiều lơng tơ phân bố, lông tơ rung động làm cho thể vận động linh hoạt Cơ thể nhìn nghiêng phía bên ta thấy có rãnh miệng, rãnh miệng miệng, rãnh miệng có đai lơng tơ bên đai lông tơ bên Kích thước trùng bánh xe nhỏ, đường kính thể khoảng từ 30-90m Trùng bánh xe sinh sản chủ yếu hình thức vơ tính phân chia đơn giản, tuỳ theo loài chúng sinh sản gần quanh năm, trùng bánh xe sống tự nước từ 1-1,5 ngày Trùng ký sinh chủ yếu da, mang, khoang mũi cá 130 Hình 4.3: Cấu tạo Trichodina A Quan sát mặt bên B Quan sát phận cắt dọc Rãnh miệng đai lông tơ miệng Đường phóng xạ Miệng Nhân lớn Nhân nhỏ 10 Hầu Không bào 11 Vòng Lơng tơ 12 Màng biên Lông tơ 13 Đai lông tơ biên Lông tơ C Răng Trichodina Nhánh Khớp nối Nhánh a Chiều dài nhánh b Chiều dài nhánh 131 4.3.6.2 Dấu hiệu bệnh lý Khi cá mắc bệnh, thân cá có nhiều nhớt màu trắng đục, nước nhìn rõ so với bắt lên cạn Da cá chuyển màu xám, cá cảm thấy ngứa ngáy, thường lên đàn mặt nước, số bơi xung quanh bờ ao Khi bệnh nặng mang cá đầy nhớt có màu đục trắng, cá bơi tung tăng không định hướng Đàn cá bị bệnh nhẹ không xử lý kịp thời cá chết nhiều, tỷ lệ cảm nhiễm cá 20-30 trùng/thị trường x 10 nguy hiểm Bệnh nặng cường độ cảm nhiễm có lên tới 200-250 trùng/thị trường kính x 10, trùng bám dày đặc da, vây mang cá 4.3.6.3 Phòng trị bệnh Phòng bệnh: Biện pháp phòng bệnh tốt giữ gìn vệ sinh cho ao hồ nuôi cá, ao ương Trước thả phải bón vơi tiêu độc, khơng nên thả với mật độ dày Các loại phân bắc cần phải ủ kĩ với 50/0 vôi Dùng nước muối NaCl 2-3 0/0 tắm cho cá vòng 10-15 phút Dùng CuSO4 nồng độ 3-5 ppm tắm cho cá 15 phút phun trực tiếp xuống với nồng độ 0,5-0,7ppm 4.3.7 Bệnh trùng mỏ neo (Lernaeosis) 4.3.7.1 Tác nhân gây bệnh Bộ Copepoda M.Milne-Edward, 1834-1840 Họ Lernaeidae Wilson, 1917 Giống Lernaea Linne, 1746 Hình dạng bên ngồi gồm phần: đầu, ngực bụng, thể kéo dài, đốt hợp lại thành ống vặn mình, phần đầu kéo dài thành sừng, giống mỏ neo đâm thủng bám vào tổ chức ký chủ nên có tên trùng mỏ neo Miệng có mơi trên, mơi dưới, hàm lớn, hàm nhỏ che hàm Đôi ăng ten thứ ngắn nhỏ Lúc ký sinh, phần đầu Lernaea cắm sâu vào tổ chức ký chủ, phần sau lơ lửng nước nên thường bị số giống nguyên sinh động vật, tảo, nấm bám vào da cá bị bám lớp bẩn 132 Hình 4.4: Một số lồi Lernaea dạng biến đổi sừng đầu A Lernaea polymorpha Yii, 1938 B Lernaea ctenopharygodontis Yin,1960 C Lernaea cyprinacea Linnaeus, 1758 dạng biến đổi sừng đầu 4.3.7.2 Triệu chứng bệnh lý Cá bị cảm nhiễm ký sinh trùng Lernaea, lúc đầu cảm thấy khó chịu, biểu bơi lội khơng bình thường, khả bắt mồi giảm dần Đối với cá hương, cá giống ký sinh trùng Lernaea ký sinh, cá bị dị hình uốn cong, bơi lội thăng Cá bố mẹ bị cảm nhiễm Lernaea số lượng nhiều tuyến sinh dục không phát triển Lernaea ký sinh da, vây cá Mè, cá Trắm, cá Chép nhiều loài cá nước cá có vẩy nhỏ, cá non vẩy mềm làm tổ chức gần nơi ký sinh sưng đỏ, viêm loét, tế bào hồng cầu bị thẩm thấu ngoài, tế bào bạch cầu tổ chức tăng, sắc tố da biến Khi tổ chức bị viêm loét, mở đường cho vi khuẩn, ký sinh trùng khác xâm nhập 4.3.7.3 Phòng trị bệnh Phòng bệnh: Giữ nước ao khơng dùng nguồn nước ao cá bệnh đưa vào ao ni cá ao có nhiều ấu trùng Nauplius Metanauplius sống tự Dùng xoan bón lót xuống ao trước thả cá với số lượng 0,2-0,3 kg/m để tiêu diệt ấu trùng Lernaea Trị bệnh: Dùng xoan 0,4-0,5 kg/m3 nước bón vào ao cá bị bệnh tiêu diệt ký sinh trùng Lernaea Do xoan phân huỷ nhanh tiêu hao Oxy thải khí độc, mùa hè nhiệt độ cao, cần cấp nước kịp thời cần thiết 133 Dùng thuốc tím KMnO4 nồng độ 10-12 ppm tắm từ 1-2 giữ nhiệt độ 20300C 4.3.8 Bệnh rận cá 4.3.8.1 Tác nhân gây bệnh Bộ Branchiura Thorell, 1864 Họ argulidae Miiler, 1875 Giống argulus Miiler, 1875 Ký sinh cá nuôi cá giống Việt Nam có giống argulus (rận cá), lồi japonicus Thiele, 1900, ký sinh da loài cá nước ngọt, trắm cỏ, cá mè, cá chép Cơ thể suốt có màu xám nhạt, chiều dài 3,8-8,3 mm, chiều dài đực 2,7-4,8 mm Mặt lưng giáp lưng có rãnh suốt hình chữ V, hai mắt kép có đơi vạch dọc nối với vạch ngang Khu hô hấp hai phận tạo thành, phía trước nhỏ hình trứng, phía sau to hình thận Hai đơi chân bơi có nhiều lơng Gai thụ tinh đốt tạo thành, phần gốc dài, phần biên sau kéo dài vượt đoạn sau túi thụ tinh, mấu cảm giác rõ ràng Hình 4.5: Argulus japonicus Thiele, 1900 (A- mặt lưng, B- mặt bụng) 4.3.8.2 Triệu chứng bệnh lý argulus dùng quan miệng, gai xếp ngược mặt vụng cào rách tổ chức da cá làm cho cá bị viêm loét tạo điều kiện cho vi khuẩn, ký sinh trùng khác xâm nhập, nên thường với bệnh đốm trắng, lở loét nên dẫn đến cá chết hàng loạt Mặt khác, argulus dùng tuyến độc qua miệng ống tiết chất độc phá hoại ký chủ Cá bị argulus thường có cảm giác ngứa ngáy, vận động mạnh mặt nước, bơi lội cuồng dại, cường độ bắt mồt giảm Việt Nam, 134 thuỷ vực nước chúng ký sinh chủ yếu da loài cá Trắm cỏ, cá mè trắng, cá chép, cá bống tượng, cá tai tượng 4.3.8.3 Phòng trị bệnh Phòng bệnh: argulus nhạy cảm với ánh sáng, độ khơ pH mơi trường, diệt trứng ấu trùng cần tát cạn ao, dọn đáy, dùng vôi tẩy ao phơi khô đáy ao trước thả cá vào ao nuôi Trị bệnh: Dùng thuốc tím phun xuống tắm cho cá với nồng độ 10 ppm thời gian 30 phút Mùa phát bệnh lồng nuôi cá, nên treo túi vôi Dipterex liều lượng 10-20g/m3 lồng, tuần treo lần Tài liệu tham khảo I Tài liệu nước Trần Văn Vỹ, Huỳnh Thị Dung, 2003 Nuôi cá nước (ao, ruộng, hồ, nuôi cá lồng) Nhà xuất Nghệ An Thái Bá Hồ,1987 Giáo trình nuôi cá thịt Trường trung học thuỷ sản IV Nguyễn Văn Việt, 1993 Giáo trình ni cá thịt Trường trung học thuỷ sản IV, Nhà xuất nông nghiệp Trường trung học thuỷ sản IV, 2003 Giáo trình nuôi cá thịt (Phần sản xuất giống) Nhà xuất nông nghiệp Nguyễn Tường Anh, 2005 Kỹ thuật sản xuất giống số lồi cá Nhà xuất Nơng Nghiệp Lê Văn Thắng, 1995 Bài giảng nuôi cá thịt Nguyễn Duy Khoát, 2000 Sổ tay hướng dẫn nuôi cá nước Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Bộ thủy sản, 2002 Kỹ thuật nuôi cá ruộng Chương trình phát triển liên hợp quốc Nhà xuất Nông Nghiệp Bộ thủy sản, 2002 Kỹ thuật ni cá ao nước tĩnh Chương trình phát triển liên hợp quốc Nhà xuất Nông Nghiệp 135 10 Bộ thủy sản, 2002 Kỹ thuật nuôi cá lồng Chương trình phát triển liên hợp quốc Nhà xuất Nông Nghiệp 11 Bộ thuỷ sản, 1998 Tiêu chuẩn ngành thuỷ sản, 28 TCN 123: 1998, Qui trình ni cá chép V1 thương phẩm 12 Bộ thuỷ sản, 1998 Tiêu chuẩn ngành thuỷ sản, 28 TCN 111: 1998, Qui trình phòng bệnh cho cá nước ni lồng bè 13 Bộ thuỷ sản, 1999 Chương trình phát triển ni trồng thuỷ sản thời kì 1999 – 2010 14 Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I, 1998 Các công trình nghiên cứu ni trồng thuỷ sản 1991 – 1995 Nhà xuất Nông nghiệp 15 Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I, 1996 Tài liệu khuyến ngư, Phần nuôi cá thịt 16 Bùi Quang Tề, 2002 Giáo trình Bệnh động vật thủy sản Nhà xuất Nơng Nghiệp II Tài liệu nước ngồi Bent J Muss & Preben Dahlstrom 1999 Freshwater Fish Scandinavian Fishing Year Book Boyd, Claude E 1990 Water quality in ponds for Aquaculture Alabama Agricultural Experiment Station, Auburn, Alabama, USA Plump, John A 1994 Health maintenance of cultured fishes 136 mục lục Bài Mở đầu Chương đặc điểm sinh học chủ yếu số lồi cá ni .7 1.1 Cá chép (Cyprinus carpio Linnaenus) 1.1.1.Vị trí phân loại .7 1.1.2 Sự phân bố đặc điểm hình thái cấu tạo 1.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng điều kiện môi trường sống 1.1.4 Đặc điểm sinh trưởng cá Chép .9 1.1.5 Đặc điểm sinh sản cá Chép 1.2 cá mè trắng việt nam (Hypophthalmichthys harmandi Sauvage, 1884) 10 1.2.1.Vị trí phân loại 10 1.2.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo phân bố 10 1.2.3 Đặc điểm dinh dưỡng điều kiện môi trường sống .11 1.2.4 Đặc điểm sinh trưởng cá Mè Trắng 11 1.2.5 Đặc điểm sinh sản cá Mè Trắng 11 1.3 Cá mè hoa (aristichthys nobilis Richardson, 1844) 13 1.3.1 Vị trí phân loại 13 1.3.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo phân bố .13 1.3.3 Đặc điểm dinh dưỡng điều kiện môi trường sống .14 1.3.4 Đặc điểm sinh trưởng cá mè hoa .14 1.3.5 Đặc điểm sinh sản cá Mè Hoa 14 1.4 Cá trắm cỏ (Ctenopharyngodon idellus Cuvier & Valencienes, 1844) 15 137 1.4.1 Vị trí phân loại 15 1.4.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo phân bố .15 1.4.3 Đặc điểm dinh dưỡng điều kiện môi trường sống .16 1.4.4 Đặc điểm sinh trưởng .16 1.4.5 đặc điểm sinh sản .16 1.5 Cá trắm đen (Milopharyngodon picens Richardson, 1846) 17 1.5.1 Vị trí phân loại 17 1.5.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo phân bố .17 1.5.3 Đặc điểm dinh dưỡng điều kiện môi trường 17 1.5.4 Tốc độ sinh trưởng cá Trắm Đen .18 1.5.5 Đặc điểm sinh sản cá Trắm Đen 18 1.6 Cá trôi (Cirrhina molitorella Cuvier & Valencienes, 1844) 19 1.6.1 Vị trí phân loại 19 1.6.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo phân bố .19 1.6.3 Đặc điểm dinh dưỡng điều kiện môi trường sống .20 1.6.4 Tốc độ sinh trưởng cá trôi 20 1.6.5 Đặc điểm sinh sản .20 1.7 Cá Rô hu (Labeo rohita Hamilton, 1822) 21 1.7.1 Vị trí phân loại 21 1.7.2 Hình thái cấu tạo phân bố 21 1.7.3 Đặc điểm dinh dưỡng điều kiện môi trường sống .22 1.7.4 Đặc điểm sinh trưởng .22 1.7.5 Đặc điểm sinh sản .22 1.8 Cá mrigal (Cirrhina mrigala Hamilton, 1822) 23 1.8.1 Vị trí phân loại cá Mrigal thuộc 23 1.8.2 Hình thái cấu tạo phân bố 23 1.8.3 Đặc điểm dinh dưỡng điều kiện môi trường sống .24 1.8.4 Đặc điểm sinh trưởng .24 1.8.5 Đặc điểm sinh sản .24 1.9 Cá chim trắng nước (Clossoma brachypomum) 25 1.9.1 Vị trí phân loại 25 1.9.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo phân bố .25 1.9.3 Đặc điểm dinh dưỡng điều kiện môi trường sống .26 1.9.4 Đặc điểm sinh trưởng .26 1.9.5 Đặc điểm sinh sản .27 1.10 Cá Tra (Pangasius hypophthalmus Sauvage, 1878) 27 1.10.1 Vị trí phân loại 27 1.10.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo phân bố 27 1.10.3 Đặc điểm dinh dưỡng điều kiện môi trường sống .28 1.10.4 Đặc điểm sinh trưởng .28 1.10.5 Đặc điểm sinh sản 28 1.11 CÁ Rô PHI (Oreochromis niloticus) 28 1.11.1 Vị trí phân loại 28 1.11.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo phân bố 29 1.11.3 Đặc điểm dinh dưỡng điều kiện môi trường sống .30 138 1.11.4 Đặc điểm sinh trưởng .30 1.11.5 Đặc điểm sinh sản 30 Chương .31 sản xuất cá giống .31 2.1 Cơ sở sinh sản lồi cá ni 32 2.1.1 Đặc điểm thành thục cá 32 2.1.1.1 Tuổi thành thục 32 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới thành thục cá 36 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh sản cá 42 2.2 Nuôi vỗ cá bố mẹ 45 2.2.1 Tiêu chuẩn ao nuôi vỗ cá bố mẹ .45 2.2.2 Cải tạo ao 46 2.2.3 Tiêu chuẩn cá bố mẹ 48 2.2.4 Thả cá nuôi vỗ 48 2.2.5 Mật độ nuôi vỗ 49 2.2.6 Bón phân cho ao cho cá ăn 49 2.2.7 Vấn đề nuôi vỗ cá tái phát dục 52 2.2.8 Vấn đề thả ghép lồi cá ao ni vỗ 53 2.2.9 Thay nước kích thích nước cho cá thành thục .53 2.3 kích thích cá thành thục sinh sản 53 2.3.1 Một số loại kích dục tố thường dùng 53 2.3.3 Tiêm kích dục tố .57 2.3.4 Hiệu ứng thuốc - Động hớn đẻ trứng 58 2.4 Kỹ thuật cho cá đẻ 60 2.4.1 Cho cá Trắm cỏ đẻ trứng 60 2.4.2 Cho cá Mè trắng, Mè hoa đẻ trứng 62 2.4.3 Cho cá Trôi đẻ trứng 63 2.4.4 Cho cá Chép đẻ trứng .64 2.5 Kỹ thuật ấp trứng .67 2.5.1 Trứng bán trôi .67 2.5.2 Trứng dính (trứng cá Chép) 69 2.6 Kỹ thuật ương cá giống .71 2.6.1 Kỹ thuật ương cá bột thành cá hương .71 2.7 Kỹ thuật vận chuyển cá 79 2.7.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến đời sống cá vận chuyển biện pháp hạn chế .79 2.7.2 Các phương pháp vận chuyển cá 83 chương 87 nuôi cá thịt 87 3.1 Kỹ thuật nuôi cá ao nước tĩnh 87 3.1.1 Các hình thức nuôi cá ao nước tĩnh 87 3.1.2 Điều kiện ao nuôi cá thịt công việc chuẩn bị trước thả cá .87 3.1.3 Chọn hỗn hợp mật độ cá nuôi 90 3.1.4 Các tiêu chuẩn kỹ thuật giống cá thả nuôi 93 3.1.5 Thời gian thả cá giống 94 139 3.1.6 Quản lý chăm sóc .94 3.1.7 Thu hoạch 95 3.2 Quy trình kỹ thuật ni ghép cá ao 97 3.2.1 Điều kiện ao 97 3.2.2 Chuẩn bị ao .97 3.2.3 Thả cá giống .98 3.2.4 Chăm sóc quản lý 98 3.2.5 Đánh tỉa, thả bù 99 3.2.6 Thu hoạch toàn 99 3.3 Nuôi tăng sản cá tra 99 3.3.1 Điều kiện ao nuôi 99 3.3.2 Chuẩn bị ao .99 3.3.3 Thả cá giống .99 3.3.4 Quản lí chăm sóc 100 3.3.5 Thu hoạch cá 100 3.4 Nuôi tăng sản cá trê lai 100 3.4.1 Nơi nuôi 100 3.4.2 Chuẩn bị nơi nuôi 101 3.4.3 Hình thức chu kì ni 101 3.4.4 Thả cá giống 101 3.4.5 Chăm sóc quản lí 101 3.4.6 Đánh tỉa thu hoạch toàn 102 3.5 Qui trình ni đơn cá chép V1 thương phẩm 103 3.5.1 Điều kiện môi trường ao nuôi 103 3.5.2 Chuẩn bị ao nuôi .103 3.5.3 Thả cá giống 103 3.5.4 Cho cá ăn 103 3.5.5 Quản lí ao ni .104 3.5.6 Kiểm tra cá .104 3.5.7 Phòng bệnh .104 3.5.8 Thu hoạch .104 3.6 Nuôi cá lồng 105 3.6.1 Tình hình ni cá lồng ngồi nước 105 3.6.2 ưu điểm nuôi cá lồng 105 3.6.3 Biện pháp kĩ thuật nuôi cá lồng 106 3.7 Nuôi cá ruộng 108 3.7.1 Khái niệm triển vọng nuôi cá ruộng 108 3.7.2 Xây dựng ruộng để nuôi cá 109 3.7.3 Các phương pháp nuôi cá ruộng .110 3.7.4 Nuôi cá ruộng miền núi .113 Chương 115 Phòng trị bệnh cho cá .115 4.1 bệnh cá 115 4.1.1 Định nghĩa 115 4.1.2 Nguyên nhân điều kiện phát sinh bệnh 115 140 4.1.3 Điều kiện phát sinh bệnh 116 4.2 Phương pháp phòng trị bệnh tổng hợp cho cá 117 4.2.1 Phòng bệnh .118 4.2.2 Trị bệnh 120 4.3 Một số bệnh thường gặp cá 123 4.3.1 Bệnh xuất huyết virut cá trắm cỏ 123 4.3.2 Bệnh đốm đỏ cá trắm cỏ 124 4.3.3 Bệnh thối mang cá .125 4.3.4 Bệnh nấm thuỷ my 126 4.3.5 Bệnh trùng dưa(Ichthyophthyriosis) 127 4.3.6 Bệnh trùng bánh xe 129 4.3.7 Bệnh trùng mỏ neo (Lernaeosis) 131 4.3.8 Bệnh rận cá .132 141 ... thiết với mơn học sau: - Mơn thuỷ hố - Mơn thuỷ sinh - Môn ngư loại học - Môn vi sinh - Môn bệnh động vật thuỷ sản - Môn cơng trình ni thuỷ sản Chương đặc điểm sinh học chủ yếu số lồi cá ni Thành... tính chất đặc điểm môn học Môn nuôi cá nước môn học chuyên ngành, áp dụng tổng hợp biện pháp kỹ thuật chuyên ngành, đồng thời vận dụng cách sáng tạo môn học bản, sở môn học chuyên môn khác để giải... sang hướng chuyên sản xuất hàng hoá, phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng địa phương xuất sang nước khác Tiềm diện tích mặt nước Theo thuỷ sản 1996 diện tích mặt nước ni trồng thuỷ sản nước ta đến năm

Ngày đăng: 15/10/2018, 23:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w