Tài Liệu môn Chăn nuôi

197 50 0
Tài Liệu môn Chăn nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch giảng dạy Môn học: Chăn nuôi Nội dung giảng lý thuyết Phần thứ nhất Chăn nuôi đại cương: Gồm 3 chương Chương I: Những kiến thức cơ bản về giải phẫu, sinh lý vật nuôi Chương II: Những vấn đề cơ bản trong công tác giống vật nuôi Chương III:Những vấn đề cơ bản về thức ăn, dinh dưỡng và chăm sóc vật nuôi Phần thứ hai Chăn nuôi c¬huyên khoa: Gồm 3 chương Chương I: Chăn nuôi trâu, bò Chương II: Chăn nuôi lợn Chương III: Chăn nuôi gia cầm

Kế hoạch giảng dạy Môn học: Chăn nuôi Nội dung giảng lý thuyết Phần thứ Chăn nuôi đại cương: Gồm chương Chương I: Những kiến thức giải phẫu, sinh lý vật nuôi Chương II: Những vấn đề công tác giống vật nuôi Chương III:Những vấn đề thức ăn, dinh dưỡng chăm sóc vật ni Phần thứ hai Chăn nuôi chuyên khoa: Gồm chương Chương I: Chăn nuôi trâu, bò Chương II: Chăn ni lợn Chương III: Chăn ni gia cầm Bài mở đầu * Mục đích: - Sinh viên cần nắm ngành chăn ni có vai trò kinh tế quốc dân - Tình hình chăn ni nước ta giới - Phương hướng phát triển chăn nuôi sau năm 2015 * Yêu cầu: - Sau học xong sinh viên cần nắm được: + Vị trí, vai trò ngành chăn ni kinh tế quốc dân + Thực trạng chăn nuôi nước ta giới từ đề phương hướng phát triển cho ngành chăn nuôi sau năm 2015 Vị trí, vai trò ngành chăn ni kinh tế quốc dân Chăn nuôi lĩnh vực quan trọng sản xuất nông nghiệp nước ta, chăn nuôi chiếm khoảng 30% tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp Việc nâng cao đời sống vật chất tầng lớp nhân dân, cải thiện điều kiện dinh dưỡng chất lượng bữa ăn phụ thuộc phần đáng kể vào phát triển ngành chăn nuôi - Ngành chăn nuôi cung cấp cho người loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao như: thịt, trứng, sữa sản phẩm chế biến từ thịt sữa Hiện nay, hàng năm ngành chăn nuôi nước ta cung cấp khoảng 2,8 triệu thịt loại, 40 nghìn sữa gần tỷ trứng - Ngành chăn nuôi thúc đẩy ngành công nghiệp chế biến phát triển Các sở công nghiệp chế biến sữa, thịt hình thành phát triển dựa sở phát triển chăn nuôi - Ngành chăn nuôi cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp như: da, lông, sừng, móng để sản xuất mặt hàng tiêu dùng xuất có giá trị - Các sản phẩm phụ lò mổ sử dụng với nhiều mục đích khác Máu vật nuôi sử dụng bào chế thuốc, albumin để sản xuất bột máu dùng chăn nuôi Từ tuyến nội tiết người ta bào chế loại chế phẩm chữa bệnh có chứa hormon Xương vật nuôi sử dụng để chế biến bột xương dùng chăn nuôi - Ngành chăn nuôi cung cấp nguồn sức kéo quan trọng cho ngành trồng trọt nước ta khoảng 70% sức kéo nơng nghiệp trâu, bò đảm nhận tỉnh miền núi ngựa phương tiện lại vận chuyển hàng hoá quan trọng - Ngành chăn ni cung cấp lượng lớn phân bón hữu cho trồng trọt, góp phần tăng suất trồng Mặt khác, ngành chăn ni sử dụng sản phẩm ngành trồng trọt kể phế phụ phẩm, thúc đẩy ngành trồng trọt phát triển Vài nét tình hình chăn ni giới hầu giới chăn nuôi ngành sản xuất quan trọng Số lượng vật ni giới có xu hướng tăng liên tục Hiện giới có khoảng: 1,4 tỷ bò; 1,1 tỷ cừu; 1,1 tỷ lợn; gần 600 triệu dê; 170 triệu trâu Đàn gia cầm giới có khoảng 12 tỷ con, 95% gà Ngành chăn nuôi giới cung cấp 215,9 triệu thịt Trong có: 86,4 triệu thịt lợn; 58,3 triệu gia cầm; 61,9 triệu thịt trâu, bò; 10,7 triệu thịt dê, cừu triệu thịt khác, sản xuất 580 triệu sữa loại, chủ yếu sữa bò, sản lượng trứng toàn giới xấp xỉ 48 triệu (tương đương 869 tỷ quả) Trong chăn ni trâu, bò người ta tạo khoảng 300 giống bò, 38 giống trâu với hướng sản xuất khác nhau: chuyên dụng sữa, chuyên dụng thịt, kiêm dụng suất chất lượng sản phẩm ngày tăng Trong chăn nuôi lợn người ta tạo nhiều giống lợn có khả sinh trưởng nhanh, suất cao mà có chất lượng tốt, tỷ lệ nạc cao, đáp ứng nhu cầu ngày cao người Trong chăn nuôi gia cầm năm gần nhờ áp dụng thành tựu công tác giống, tiến di truyền chọn lọc, tạo giống, nhân giống sử dụng tối đa ưu lai, tạo tổ hợp lai tối ưu suất giống gia cầm chuyên thịt, chuyên trứng ngày nâng cao Gà chuyên thịt cần nuôi 38-42 ngày đạt khối lượng sống 2-2,3 kg; tiêu tốn 1,7-1,9 kg thức ăn cho kg tăng trọng Các giống gà chuyên trứng cho suất 300-320 trứng/năm; tiêu tốn 2,0-2,2 kg thức ăn cho kg trứng Trong lĩnh vực chăn nuôi khác đạt thành tựu quan trọng, thoả mãn nhu cầu ngày đa dạng phong phú người Tuy nhiên, chăn nuôi phát triển không đồng khu vực giới, phụ thuộc vào tập quán chăn ni, trình độ phát triển, khả thâm canh yếu tố tự nhiên, kinh tế – xã hội khác nước phát triển chăn nuôi chủ yếu theo hướng thâm canh, sử dụng giống vật ni có suất cao Do số lượng vật nuôi không nhiều lượng sản phẩm thu lớn Còn nước phát triển, số lượng vật nuôi không nhỏ chăn nuôi quảng canh, sử dụng giống địa phương có suất thấp, nên lượng sản phẩm thu Vài nét tình hình phương hướng phát triển chăn nuôi nước ta 3.1 Hiện trạng chăn nuôi Việt Nam Nước ta nước nông nghiệp, 80% dân số sống nông thôn, 70% lực lượng xã hội tham gia sản xuất nông nghiệp Trong nông nghiệp có ngành sản xuất trồng trọt chăn ni Ngành chăn ni nước ta có từ lâu đời Song tập quán sản xuất điều kiện địa lý, kinh tế - xã hội, phát triển ngành chăn ni hạn chế, qui mô nhỏ, phân tán, chưa tương xứng với tiềm Năm 2005, tỷ trọng ngành chăn nuôi đạt 22,3% so với tổng sản phẩm ngành nông nghiệp Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề phát triển chăn nuôi, phấn đấu đưa chăn ni trở thành ngành sản xuất Mục tiêu phấn đấu đến năm 2015 tỷ trọng ngành chăn nuôi đạt 35 - 38% Trong năm qua ngành chăn nuôi nước ta thu thành tựu quan trọng 3.1.1 Tình hình phát triển chăn ni trâu, bò Chăn ni trâu, bò nước ta có truyền thống từ lâu đời Song phương thức chăn ni lạc hậu, mang tính quảng canh, chủ yếu để lấy sức kéo phân bón Đàn trâu, bò ta chủ yếu giống địa phương có tầm vóc nhỏ, sức sản xuất thấp, giá trị kinh tế thấp mặt Trên sở xác định rõ vai trò chăn ni trâu, bò ngành chăn ni năm qua Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách nhằm thúc đẩy phát triển Do đàn trâu, bò ngày tăng số lượng chất lượng, đặc biệt từ sau năm 1980 Năm 1980 đàn bò có 1,6 triệu con, đàn trâu 2,3 triệu Đến nước ta có 5,5 triệu bò khoảng triệu trâu Nước ta nhập giống như: bò Hà Lan từ Trung Quốc (1960), từ Cuba (1970), bò Redsindhi từ Pakistan (1986); trâu Mura từ Trung Quốc (1960); từ ấn Độ (1975) Ngành chăn ni trâu, bò sữa hình thành phát triển Đến tháng 10/2005 nước có gần 100.000 bò sữa Mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 có 200.000 bò sữa Chúng ta xây dựng trung tâm sản xuất sữa như: Mộc Châu, Lâm Đồng, Sơng Bé, Phù Đổng, Ba Vì Với giúp đỡ Cu Ba xây dựng Trung tâm tinh đơng lạnh Mơncađa (Ba Vì) phục vụ cho việc cải tạo đàn bò nước Chương trình "Sind hố" đàn bò triển khai rộng rãi hầu hết tỉnh nước chương trình bò sữa thực có kết số địa phương như: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Tuyên Quang, Hà Tây, Thái Nguyên, Hàng năm nước ta sản xuất 78.400 sữa 212 nghìn thịt trâu, bò Nhằm cung cấp thức ăn cho trâu, bò nước ta nhập hàng trăm giống cỏ suất cao từ Cu Ba, Australia chọn lọc số giống thích hợp như: cỏ voi, cỏ Ghinê, cỏ Pangola, cỏ Ruzi, cỏ Stylo, đậu Flemingia congesta 3.1.2 Tình hình phát triển chăn nuôi lợn Chăn nuôi lợn nước ta phát triển, nguồn cung cấp thực phẩm quan trọng cho nhu cầu xã hội Theo tài liệu FAO, Việt Nam nước nuôi nhiều lợn, xếp hàng thứ giới Trong năm qua, chăn ni lợn nước ta có bước phát triển quan trọng Số lượng lợn tăng rõ rệt qua năm Năm 1975 đàn lợn có 8,8 triệu con, đến năm 2005 có 27 triệu Nước ta nhập hàng loạt giống lợn ngoại có suất cao, chất lượng tốt như: Yorkshire, Đại Bạch, Landrace để nhân lai kinh tế với lợn nội Nhờ khối lượng xuất chuồng lợn tăng từ 30 - 40 kg trước lên 80 - 90 kg nay, góp phần đáng kể việc nâng cao suất tổng sản phẩm thịt lợn Năm 2005 nước ta sản xuất 2.288.315 thịt lợn hơi, chiếm 81% sản lượng thịt loại Hiện để nâng cao tỷ lệ nạc thịt lợn nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xuất bước phát triển đàn lợn ngoại lợn lai có tỷ lệ máu ngoại cao 3.1.3 Tình hình phát triển chăn nuôi gia cầm Nghề chăn nuôi gia cầm nước ta có từ lâu đời với quy mơ nhỏ, chủ yếu sử dụng giống địa phương với phương thức chăn thả tự nhiên Vào năm cuối thập kỷ 60, số giống gà công nghiệp nhập vào nước ta Đến năm 1974 Cu Ba giúp ta giống gà chủng chuyên trứng chuyên thịt Ngành chăn nuôi gà cơng nghiệp nước ta hình thành phát triển Đặc biệt từ năm 1990 nước ta nhập hàng loạt giống gà siêu trứng, siêu thịt từ nước giới, chăn nuôi gà công nghiệp phát triển mạnh Chúng ta xây dựng hàng loạt xí nghiệp gà công nghiệp khắp vùng nước Những năm gần đây, nước ta nhập nhiều giống gà thả vườn lông màu, dễ nuôi, thịt thơm ngon như: Tam Hoàng, Jiangcun, Lương Phượng, Kabir Cùng với phát triển chăn nuôi gà chăn nuôi vịt thuỷ cầm khác có bước phát triển đáng kể Nhiều giống vịt suất cao nhập vào nước ta Các giống ngỗng, ngan, bồ câu, chim cút cao sản nhập vào nước ta Gần tiến hành nuôi thử nghiệm đà điểu Châu Phi Đàn gia cầm nước ta năm qua tăng nhanh số lượng chất lượng Năm 1999 đàn gia cầm có 170 triệu con, năm 2005 tăng đến 1.219 triệu con, gà 921 triệu (76%) Năm 2005 nước ta sản xuất 321 nghìn thịt gia cầm 3.948 triệu trứng Mức tiêu thụ thịt gia cầm tính đầu người đạt 3,8kg, trứng đạt 47 quả/năm 3.2 Phương hướng phát triển chăn nuôi sau năm 2015 Để đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội sản phẩm chăn nuôi, sau năm 2015 ngành chăn ni phải tiếp tục có bước phát triển vượt bậc phấn đấu trở thành ngành sản xuất Hiện nay, muốn mở rộng phát triển chăn nuôi, vấn đề đặt thị trường tiêu thụ công nghệ chế biến Để mở rộng thị trường tiêu thụ, vấn đề sống nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng đầy đủ yêu cầu hàng hoá xuất Do vậy, lĩnh vực chăn ni có hướng phát triển riêng Đối với trâu: Trước mắt nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cung cấp sức kéo phần chuyển sang nuôi lấy thịt Do vậy, cần tiến hành nhân giống chủng, thông qua chọn lọc, ghép đôi giao phối áp dụng biện pháp kỹ thuật ni dưỡng, chăm sóc để bước nâng cao tầm vóc, sức kéo khả cho thịt Tuy nhiên, lâu dài cần cải tạo đàn trâu theo hướng thịt, sữa Đối với bò: Cần chuyển hướng từ nuôi để cày kéo sang nuôi lấy thịt, sữa Do vậy, đàn bò cần cải tạo cách nhân giống tạp giao (lai) theo bước: Bước 1: Tạo bò biện pháp Sind hố đàn bò địa phương Bước 2: Tạo đàn bò theo hướng chuyên dụng sữa, thịt Đối với lợn: Tiếp tục đẩy nhanh tốc độ phát triển số lượng Từng bước đưa lợn ngoại lai có tỷ lệ máu ngoại cao vào ni thịt để nâng cao tỷ lệ nạc thịt lợn Đối với gia cầm: Tiếp tục phát triển chăn nuôi theo hướng công nghiệp Tuy nhiên cần trọng phát triển đàn gà địa phương theo hướng đa dạng sinh học để tận dụng tiềm Mở rộng phương thức nuôi gà thả vườn (gà sạch) để nâng cao chất lượng hàng hoá, đặc biệt phục vụ xuất Tiếp tục phát triển chăn nuôi loại gia cầm, thuỷ cầm khác như: vịt, ngan, ngỗng, gà tây, bồ câu, chim cút quy mơ thích hợp Phần thứ Chăn nuôi đại cương Chương I Những kiến thức giải phẫu, sinh lý vật nuôi * Mục đích: - Cung cấp cho sinh viên kiến thức cấu tạo, vai trò, chức quan thể động vật Những kiến thức sở cho sinh viên tiếp cận nắm bắt kiến thức chương sau * Yêu cầu: Sau học xong sinh viên cần nắm vững được: - Cơ thể vật ni có hệ quan nào? - Cấu tạo chức hệ quan Khái niệm 1.1 Sinh học Sinh học lĩnh vực khoa học tự nhiên, nghiên cứu hình thức phát triển giới sinh vật, phát qui luật điều khiển thể sống Nó bao gồm hàng loạt mơn khoa học, có giải phẫu sinh lý 1.2 Giải phẫu Giải phẫu môn khoa học cấu tạo, vị trí mối quan hệ lẫn phận thể nhìn thấy mắt thường phóng đại lên chút (giải phẫu đại thể) Bên cạnh giải phẫu đại thể có mơn giải phẫu vi thể tổ chức học, tế bào học phôi thai học 1.3 Sinh lý học Sinh lý học môn khoa học nghiên cứu trình xảy thể sống, có nghĩa nghiên cứu hoạt động (chức năng) phận riêng biệt toàn thể Sinh lý học động vật xây dựng sở học thuyết nhà sinh lý học vĩ đại Paplop (Nga) về: + Tính thống thể + Vai trò đạo hệ thần kinh trung ương toàn hoạt động sống thể + Tính thống thể với mơi trường sống xung quanh Những hiểu biết giải phẫu, sinh lý cần thiết để hiểu xảy thể vật biến đổi xảy thay đổi điều kiện ni dưỡng, chăm sóc Vì vậy, giải phẫu, sinh lý học có mối quan hệ mật thiết với khoa học dinh dưỡng, nhân giống vật nuôi môn khoa học khác chăn nuôi Tế bào, tổ chức, quan hệ quan 2.1 Tế bào 2.1.1 Khái niệm Tế bào thể nhỏ cấu tạo nên thể động vật mà nhìn thấy kính hiển vi 2.1.2 Kính thước tế bào Kích thước trung bình tế bào khoảng - 30 m Song có tế bào lớn tế bào thần kinh tế bào sinh dục 2.1.3 Cấu tạo tế bào Tế bào cấu tạo từ nhân, nguyên sinh chất màng tế bào - Nhân: Nằm nguyên sinh chất, bao bọc màng nhân Hình dạng nhân đa dạng: ovan, hình que Nhân có ý nghĩa to lớn Hình 1: Cấu tạo tế bào động vật trao đổi chất, phân chia tế bào di 1- Nhân; 2- Nguyên sinh chất; 3- Màng tế bào truyền - Nguyên sinh chất: Là dịch nhày, không màu, suốt, sở cho trình trao đổi chất - Màng: Bao bọc tế bào thực trao đổi chất tế bào với mơi trường ngồi tế bào 2.1.4 Chức tế bào Các tế bào sống, sinh sản, thường xuyên thay đổi hình dạng chết Các chức chủ yếu tế bào gồm: trao đổi chất, nhận cảm sinh sản - Trao đổi chất: Các chất dinh dưỡng dạng hoà tan oxy đưa đến tế bào nhờ máu Chúng vào tế bào qua màng tế bào, sản phẩm trình phân giải thải từ tế bào vào gian bào - Sự sinh sản tế bào: Xảy nhờ phân chia tế bào Sự phân chia đơn giản phức tạp 2.1.5 Hình thái tế bào Hình dạng tế bào thể đa dạng, phụ thuộc vào nhiều ngun nhân Chúng có dạng hình cầu, đa giác, lập phương 2.1.6 Thành phần hoá học tế bào động vật Trong tế bào động vật nước chiếm khoảng 85%, protit 10%, mỡ 2%, chất hữu khác 1,5% khoáng 1,5% 2.2 Tổ chức (Mơ) 2.2.1 Khái niệm Tổ chức nhóm tế bào có hình thái giống Mỗi tổ chức thực chức riêng có đặc điểm riêng Tuy nhiên, tổ chức có liên hệ chặt chẽ với 2.2.2 Phân loại tổ chức Dựa vào đặc điểm cấu tạo chức người ta phân chia loại tổ chức: - Tổ chức biểu bì (biểu mơ): Có đặc điểm tế bào nằm cạnh thành dẫy Nó bao bọc bề mặt thể, xoang quan thể, có chức bảo vệ tổ chức bên - Tổ chức liên kết: Được phân bố khắp thể có chức gắn phần khác thể lại với Có hai loại tổ chức liên kết: dinh dưỡng học Máu bạch huyết tổ chức liên kết có tác dụng dinh dưỡng Tổ chức sụn xương tổ chức liên kết học Ngồi có tổ chức liên kết dạng sợi vừa có chức dinh dưỡng, vừa có chức học - Tổ chức cơ: Gồm tế bào có hình dạng kéo dài Tổ chức chia thành trơn, vân tim + Cơ trơn co giãn không phụ thuộc vào ý muốn vật Cơ trơn thường phân bố quan nội tạng tiêu hố, hơ hấp, tiết, mạch máu 10 Cần xác định độ đồng đàn gà, độ đồng chấp nhận 80% số gà có khối lượng nằm khoảng khối lượng trung bình đàn 10% Nếu độ đồng cần tách thành lơ để tiện chăm sóc ni dưỡng - Ghép trống: Đối với đàn gà bố mẹ trống /mái 7-8% (1 trống/12-15 mái) Gà trống phải cắt cựa Thường xuyên kiểm tra để loại thải gà trống hỏng chân, khơng có khả khả giao phối Cần loại bỏ gà trống tợn, thường xuyên đánh với gà trống khác - Loại thải: Để nâng cao tỉ lệ đẻ tiết kiệm thức ăn cần thường xuyên loại thải gà mái không đẻ đẻ Những mái đẻ thường có đặc điểm như: lỗ huyệt nhỏ, khô; niêm mạc nhợt nhạt, gầy yếu, khoảng cách hai mỏm xương ngồi hẹp, xoang bụng hẹp, cứng - Tiêm phòng: Để phòng bệnh cho gà cần nghiêm chỉnh thực chế độ sử dụng vacxin theo lịch sau Bảng 21: Dùng vacxin cho gà hướng trứng 183 2.1.3 Nuôi gà lông màu thả vườn Gần nước ta nhập số giống gà lông màu thả vườn như: Tam Hoàng, Lương Phượng (Trung Quốc), Kabir (Israel) Để nuôi gà đạt suất cao cần thực quy trình kỹ thuật sau đây: - Chuồng trại bãi chăn thả: + Chuồng trại: Tiêu chuẩn kỹ thuật chuồng trại tương tự nuôi gà công nghiệp Chuồng nuôi phải đảm bảo thống mát mùa hè, ấm áp thơng khí mùa đơng Xung quanh chuồng có rãnh đảm bảo nước nhanh Diện tích chuồng phụ thuộc vào số lượng gà với định mức gà/m chuồng Nền chuồng cần có đệm lót trấu vỏ bào sát trùng + Bãi chăn thả: Bãi chăn thả có diện tích phù hợp với số lượng gà Đảm bảo định mức tối thiểu 2m2/gà Bãi chăn nên bố trí hai phía chuồng ni để thực chăn thả luân phiên Bãi chăn thả cần san lấp phẳng, dễ thoát nước, thường xuyên đảm bảo vệ sinh - Dụng cụ trang thiết bị chăn nuôi: + Máng ăn: Đối với gà tuần tuổi dùng khay nhựa khay nhơm, tuần tuổi sử dụng máng ăn tròn có dây treo với định mức cm vành máng/gà Cũng sử dụng máng ăn dài có chân đặt trực tiếp xuống chuồng chỉnh độ cao giá đỡ, với định mức cm/gà + Máng uống: Đối với gà tuần tuổi nên dùng máng uống tròn đổ tay (50 gà/máng) Đối với gà tuần tuổi dùng máng uống tròn tự động với định mức cm vành máng/gà (về mùa đông) 1,5 cm/gà (về mùa hè) + Chụp sưởi: Chụp sưởi cần thiết cho gà giai đoạn nuôi úm, đặc biệt vào mùa đông Tiện lợi dùng chụp sưởi điện: 200 W/50 gà vào mùa lạnh 100 W/50 gà vào mùa nóng + Quây gà: Cần thiết cho giai đoạn úm gà con, để giữ gà chụp sưởi Quây gà làm cót, cót ép Qy có đường kính 2,5-3 m sử dụng cho 300-500 gà + Hệ thống chiếu sáng: Cường độ chiếu sáng giảm dần theo tuổi Với bóng đèn tròn định mức từ W/m chuồng tuần đầu, giảm xuống W/m giai đoạn cuối, với đèn ống từ W/m – 0,8 W/m2 184 - Chuẩn bị điều kiện để nhận gà vào chuồng nuôi: Như gà thịt broiler - Ni dưỡng, chăm sóc: + Thức ăn cho gà: Có thể sử dụng loại thức ăn hỗn hợp như: 225, 235, 280, 290 (Proconco) hãng khác tự hỗn hợp từ nguyên liệu địa phương theo công thức sau: Bảng 22: Công thức phối chế thức ăn hỗn hợp cho gà thả vườn Nguyên liệu (%) Gà Gà dò Gà đẻ – tháng tuổi – 18 tháng tuổi 19-72 tháng tuổi Ngô 53,5 40,0 50,7 Cám gạo 10,0 23,4 12,0 Bột sắn 5,0 15,0 10,0 Khô dầu 12,0 10,0 12,7 Hạt đậu đỗ rang nghiền 10,0 5,0 2,0 Bột cá, bột nhộng tằm 6,0 3,0 3,0 Bột xương 3,0 3,0 3,0 Premix vitamin 0,3 0,3 0,3 - - 4,0 0,2 0,3 0,3 (Kcal/kg) 3017 2785 2815 Protein thô (%) 18,8 15,0 16,0 Ca (%) 0,95 0,95 3,2 P (%) 0,75 0,72 0,73 Bột đá vôi, vỏ sò Muối ăn Thành phần dinh dưỡng NLTĐ + Chế độ ăn, uống: Gà 0-6 tuần tuổi cho ăn tự ngày lẫn đêm, sau cho ăn ban ngày Đối với gà hậu bị dùng làm giống bố mẹ từ 7-18 tuần tuổi cho ăn hạn chế (giảm 20-30% so với tiêu chuẩn) để chống béo Phải có đủ nước uống cho gà uống tự + Phương thức nuôi: Gà 3-4 tuần đầu ni úm qy lót trấu dăm bào, có chụp sưởi, sau bỏ quây Vào mùa nóng gà 4-5 tuần tuổi thả bãi chăn, vườn Vào mùa đông sau 5-6 tuần nên chăn thả 185 - Vệ sinh phòng bệnh: + Chuồng trại kết thúc nuôi gà phải vệ sinh sẽ, quét nước vôi, phun formol 2% thuốc sát trùng khác Để trống chuồng 15 ngày nhập đàn gà khác Cửa chuồng có hố đựng chất sát trùng như: vơi bột, nước crezin 3% + Định kỳ thay chất độn chuồng (tối thiểu tháng lần) + Dụng cụ chăn nuôi hàng ngày phải rửa sạch, phơi khô dùng + Người nuôi phải mặc quần áo, giày dép chuyên dụng Người lạ không vào khu nuôi gà + Cọ, rửa máng thay nước uống 4-5 lần/ngày Nước uống phải trong, sạch, đảm bảo vệ sinh + Thức ăn phải thơm ngon, khơng mốc, khơng đóng vón bảo quản nơi khô + Hàng ngày thường xuyên theo dõi tình trạng sức khoẻ, bệnh tật đàn gà để chữa trị kịp thời + Triệt để tuân thủ lịch tiêm phòng: Tương tự gà thịt broiler gà hướng trứng 2.2 Kỹ thuật nuôi vịt 2.2.1 Kỹ thuật nuôi vịt hướng trứng Ngoài giống vịt địa phương nước ta nhập giống vịt Khaki -Campbell giống vịt chuyên trứng cao sản Để ni vịt có suất cao cần thực đầy đủ khâu kỹ thuật sau đây: - Nuôi vịt (1 -56 ngày tuổi): + Chuẩn bị chuồng nuôi: Trước nhận vịt nuôi phải dọn chuồng phải quét vôi, phun thuốc sát trùng Sau chuồng khô cho chất độn chuồng khử trùng, trải dầy - cm Chuồng nuôi phải thống, sáng, khơng có gió lùa + Nhiệt độ chuồng nuôi: Vịt 1-3 ngày tuổi: 33-350C, từ ngày thứ trở ngày giảm 0C đến đạt 200C + ẩm độ: Thích hợp cho vịt 60 - 70% Khi độ ẩm cao cần đảo cho thêm chất độn chuồng để giữ cho vịt ấm chân lông 186 + Mật độ nuôi: Vịt - 10 ngày tuổi: 32 /m 2, 11- 21 ngày tuổi 18 con/m 2, 22 - 56 ngày tuổi: con/m2 + Chế độ chiếu sáng: Tuần - chiếu sáng 24/24 giờ, sau 18 - 24 Cường độ chiếu sáng giai đoạn - 10 ngày tuổi: W/m 2, sau giảm dần đến W/m (ban ngày dùng ánh sáng tự nhiên) + Nước uống: Vịt cần nhiều nước Nước uống cho vịt cần phải đảm bảo có thường xuyên cho vịt uống ngày lẫn đêm + Chế độ dinh dưỡng: Tiêu chuẩn thức ăn: Giai đoạn - 21 ngày tuổi: Thức ăn hỗn hợp có chứa 2900 Kcal lượng trao đổi 200g protein thô/kg thức ăn Giai đoạn 22 - 56 ngày: Tương ứng 2900 Kcal 170g Có thể sử dụng loại thức ăn hỗn hợp như: 62, 63A, 63B, 662, 663 (Proconco); 548, 144 (CP); 302, 312, 322 (DABACO) Lượng thức ăn cho ăn: Lúc ngày tuổi lượng thức ăn 3,5g sau ngày tăng 3,5g đến 21 ngày tuổi đạt 73,5g Từ 22 - 56 ngày ổn định lượng thức ăn mức 74g/con/ngày Kỹ thuật cho ăn: Trước cho ăn phải dọn máng quét bỏ thức ăn thừa Nên cho vịt ăn làm nhiều lần để tránh rơi vãi - Nuôi vịt giai đoạn 56 ngày đến đẻ: giai đoạn vịt nuôi điều kiện tự nhiên với phần hạn chế để đạt khối lượng mức yêu cầu giống + Điều kiện nuôi: Chuồng nuôi phải khơ Mùa hè phải có bóng râm cho vịt tránh nắng Cần bố trí sân chơi cho vịt bãi cát bãi cỏ, sân gạch bê tông Cần đảo bảo nước cho vịt uống bơi lội Tuy nhiên giống vịt ni khơ hồn tồn phải cung cấp đủ nước uống + Nuôi dưỡng: Thức ăn hỗn hợp cho vịt giai đoạn cần đảm bảo mức lượng 2400 Kcal/kg, protein thô 13% Lượng thức ăn cho giai đoạn - 13 tuần 74g; 14 - 17 tuần: 80g; 18 tuần: 100g Tuần 19 – 20 vịt ăn theo tiêu chuẩn vịt đẻ 187 Hàng ngày phải kiểm tra tình hình sức khoẻ đàn vịt để có biện pháp xử lý kịp thời - Nuôi vịt đẻ: + Chuyển vịt vào chuồng đẻ: Vịt hậu bị phải chuyển vào chuồng đẻ tuần trước đẻ Tỉ lệ đực/cái 1/8 - 10 + Khí hậu chuồng ni: Nhiệt độ thích hợp cho vịt đẻ 16 - 220C, ẩm độ 80% Chuồng phải khô thoáng mát + Sân chơi: Phải phẳng bãi cát, bãi cỏ bê tông - Mật độ ni: Đối với chuồng có sân chơi mật độ nuôi con/m phù hợp - ánh sáng chế độ chiếu sáng: Chế độ chiếu sáng vịt đẻ 17 giờ/ngày, cường độ chiếu sáng 5W/m2 chuồng - Nước uống: Máng uống đặt sân chơi có chắn khơng cho vịt vào bơi máng Nhu cầu nước uống khoảng 600 - 750ml/con/ngày - Thức ăn: Thức ăn hỗn hợp cho vịt đẻ có mức lượng trao đổi 2800 Kcal, protein 17%, Ca 36g, P 6,5g/kg thức ăn Có thể sử dụng loại thức ăn hỗn hợp 61, 64 (Proconco); 144 (CP); 350 (DABACO) Chuyển từ thức ăn vịt hậu bị sang thức ăn vịt đẻ cần tiến hành hai lần trước vịt đẻ Máng ăn vịt đẻ nên để chuồng nuôi tránh mưa sương làm ướt thức ăn gây chua mốc Sau lần cho vịt ăn trải rửa máng Nơi để máng ăn cần thường xuyên quét dọn - Thu nhặt trứng: Trước vịt đẻ tuần bố trí tổ đẻ chuồng ni Hàng ngày thu nhặt trứng vào buổi sáng sớm - Tiêm phòng: 188 Cần tiêm phòng dịch tả vịt Lần từ - 15 ngày tuổi, lần lúc 45 ngày tuổi, sau tháng tiêm lần Định kỳ dùng kháng sinh để phòng bệnh Sallmonela, tụ huyết trùng bệnh khác tuỳ theo thời tiết sức khoẻ đàn vịt 2.2.2 Kỹ thuật nuôi vịt hướng thịt 2.2.2.1 Kỹ thuật nuôi vịt bố mẹ hướng thịt Nước ta nhập vịt C.V Super M giống vịt siêu thịt có sức sản xuất cao giới Vịt C.V Super M nuôi nhốt bán chăn thả - Nuôi vịt giai đoạn hậu bị (1-22 tuần tuổi): Giai đoạn nuôi hậu bị chia làm thời kỳ: Thời kỳ vịt (1-8 tuần tuổi) thời kỳ vịt dò (9-22 tuần tuổi) + Chuồng ni: Nền chuồng: Vịt ni chuồng có đệm lót sàn lưới, sàn tre, gỗ Mật độ nuôi nhốt sau: 1-4 tuần: 0,15 m 2/con; > tuần: 0,2 m2/con Đệm lót rơm trấu, cần giữ luôn khô bổ sung thay ngày Độ dày đệm lót 5-10 cm Tiểu khí hậu chuồng ni: Nhiệt độ chuồng ni cho vịt tuần đầu: 33-35 C, sau giảm dần đến 240C Từ tuần thứ 3: nhiệt độ thích hợp 24-280C ẩm độ thích hợp 60-70% + Quây vịt: Nuôi vịt tuần đầu cần phải có quây Quây có chiều cao 0,5-0,7 m; đường kính 3-4 m, nhốt 100 vịt Mỗi qy cần bố trí chụp sưởi, bóng điện 75 W – 100 W + Chế độ chiếu sáng: Vịt 1-2 tuần tuổi cần chiếu sáng 24/24 với cường độ W/m chuồng Vịt 3-8 tuần tuổi 12 giờ/ngày Ban ngày sử dụng ánh sáng tự nhiên, ban đêm chiếu sáng nhẹ (0,7 W/m chuồng) + Nước uống: Vịt cần nước, nước phải có thường xun nước uống phải Sử dụng máng uống galon giai đoạn nhỏ máng dài có chụp giai đoạn lớn, đảm bảo tiêu chuẩn cm vành máng /vịt Lưu ý không cho vịt ăn mà nước + Kỹ thuật ni dưỡng: Thức ăn: Tiêu chuẩn thức ăn cho vịt C.V Super M bố mẹ trình bày bảng 23 Bảng 23: Tiêu chuẩn thức ăn cho vịt C.V Super M bố mẹ Dinh dưỡng Vịt (1-8 tuần) Vịt dò (9-22 tuần) Vịt đẻ NLTĐ (kcal/kg) Protein thô (%) 2890 22,0 2890 15,5 2700 19,5 189 Canxi P hấp thu Lizine Methionine (%) (%) (%) (%) 0,9 0,55 1,1 0,5 0,9 0,4 0,7 0,3 2,9 0,45 1,0 0,4 Khi khơng có thức ăn hỗn hợp sẵn dựa vào tiêu chuẩn để tự phối chế từ nguyên liệu sẵn có địa phương Lưu ý vịt mẫn cảm với nấm mốc, không nên sử dụng khô dầu, lạc nhân hạn chế tỉ lệ ngô (không 20%) để phối chế thức ăn Tiêu chuẩn ăn: Vịt ngày tuổi cho ăn g/con/ngày, sau ngày tăng thêm g ngày thứ 28 Từ ngày 29 đến 56 cho ăn 140 g/con/ngày Sau vào khối lượng chuẩn để điều chỉnh lượng thức ăn Kỹ thuật cho ăn: Khay, máng ăn phải vệ sinh trước cho ăn Nước uống phải có sẵn máng trước cho ăn Đối với vịt từ 1-28 ngày tuổi dùng khay ăn (100 vịt/khay), sau dùng máng ăn + Chăm sóc quản lý: Kiểm tra đàn vịt: Hàng ngày phải kiểm tra chuồng nuôi vịt vài lần, đặc biệt tuần đầu nuôi vịt để điều chỉnh tiểu khí hậu chuồng ni cho phù hợp Những vịt ốm cần loại khỏi đàn Phải phát kịp thời thay đổi ăn uống để xử lý Kiểm tra khối lượng: Trong suốt giai đoạn nuôi vịt hậu bị cần kiểm tra khối lượng lần/tuần Cân ngẫu nhiên 3-5% (tối thiểu 50 con) So sánh khối lượng thực tế với khối lượng chuẩn để điều chỉnh thức ăn đảm bảo vịt không gầy, không béo Bảng 24: Khối lượng chuẩn vịt tuần tuổi Tuổi (tuần) Khối lượng (g/con) Tuổi (tuần) Khối lượng (g/con) 140 12 2250 320 14 2400 900 16 2500 1600 18 2600 2000 20 2700 10 2100 22 2750 24 2850 Ghép vịt đực: Trong suốt giai đoạn nuôi hậu bị vịt đực phải nuôi vịt theo tỉ lệ đực/5 190 - Nuôi vịt giai đoạn đẻ: + Tiểu khí hậu chuồng ni: Nhiệt độ thích hợp 16-24 0C, ẩm độ 6080% Chuồng nuôi ổ đẻ phải luôn khô + Chuồng nuôi sân chơi: Chuồng ni có sân chơi mật độ nhốt 3-4 vịt/m2 chuồng Chuồng khơng có sân chơi 2-2,5 vịt/m Sân chơi sân bê tơng bãi cỏ, phải phẳng, dễ thoát nước, nên có bóng mát Diện tích sân chơi tối thiểu gấp đôi chuồng nuôi + Chế độ chiếu sáng: Thời gian chiếu sáng từ 24 tuần tuổi tăng dần, tuần 25: 14 /ngày, từ tuần 26 đến tuần 31 tăng tuần 0,5 giờ/ngày Đến tuần 31 đạt 17 dừng lại mức Cường độ chiếu sáng W/m chuồng + Nước uống: Nhu cầu nước vịt sinh sản lớn (600-700 ml/vịt/ngày) Máng uống phải ln có nước Định mức cm máng/vịt + Nuôi dưỡng: Chuyển thức ăn hậu bị sang thức ăn vịt đẻ từ tuần tuổi thứ 23, tăng lượng thức ăn 10% Khi vịt đẻ trứng tăng lượng thức ăn 15% Khi đàn đẻ đạt tỉ lệ 30% tổng đàn cho vịt ăn tự vào ban ngày Cần cho vịt ăn thêm rau xanh (100-150 g/con/ngày) Thức ăn phải đảm bảo chất lượng, cho ăn bữa/ngày + Thu nhặt trứng: Vịt đẻ hầu hết vào ban đêm, vào sáng sớm kết hợp kiểm tra vịt với nhặt trứng, sau 6-7 nhặt lại lần - Vệ sinh phòng bệnh: + Nghiêm túc thực đầy đủ quy định vệ sinh phòng dịch Trong chuồng nên nuôi loại vịt lứa tuổi + Ni vịt con, vịt dò, vịt đẻ khu vực khác Sau kỳ luân chuyển, chuồng nuôi phải sát trùng kỹ lưỡng để trống chuồng 15 ngày + Vịt ốm yếu thường phải tách khỏi đàn để điều trị xử lý Vịt chết phải xử lý theo quy định loại bệnh Phân, chất độn chuồng phải ủ phương pháp + Nghiêm chỉnh thực lịch dùng thuốc phòng bệnh: 1-3 ngày tuổi: Dùng thuốc phòng bệnh đường tiêu hố, hơ hấp 10-15 ngày : Tiêm phòng vacxin dịch tả, tiêm da 18-21 ngày : Phòng bệnh tụ huyết trùng, Salmonella 191 40-56 ngày : Tiêm phòng dịch tả vịt lần 180-190 ngày: Tiêm phòng dịch tả vịt lần 280-300 ngày: Tiêm phòng lại vacxin dịch tả vịt 2.2.2.2 Kỹ thuật nuôi vịt thịt thương phẩm Vịt thịt thương phẩm nuôi theo phương thức: Nuôi nhốt nuôi chăn thả theo thời vụ - Nuôi nhốt: Thời gian nuôi vịt thịt chia làm giai đoạn + Giai đoạn vịt (1-20 ngày tuổi): Nhiệt độ chuồng nuôi: từ 1-10 ngày tuổi: 32-280C từ 11-20 ngày tuổi: 27-230C từ 21-30 ngày tuổi: 22-180C ẩm độ thích hợp : 60-70% Chế độ chiếu sáng : 10-12 giờ/ngày Chuồng nuôi phải thơng thống Mật độ nhốt: 1-10 ngày tuổi: 20-24 con/m (vịt nội); 16-20 con/m (vịt ngoại) 11-20 ngày tuổi: 16-19 con/m2 (vịt nội); 13-15 con/m2 (vịt ngoại) 21-30 ngày tuổi: 12-15 con/m2 (vịt nội); 10-12 con/m2 (vịt ngoại) Thức ăn: Thường sử dụng thức ăn hỗn hợp Lượng thức ăn cung cấp sau (g/con/ngày): Ngày tuổi Vịt cỏ Vịt bầu Vịt ngoại – 10 20 25 30 11 – 20 30 40 60 21 – 30 50 80 100 Chăm sóc: chuồng ni cần sưởi ấm trước đưa vịt vào nuôi Chuồng nuôi chia thành nhiều ngăn riêng Mỗi ngăn nuôi 200-300 vịt Trong chuồng đặt máng ăn, máng uống đầy đủ Trong ngày đầu nuôi qy, có chụp sưởi Chuồng ni phải có sân chơi với diện tích gấp đơi diện tích chuồng ni có ao hồ để vịt bơi lội Độn chuồng dùng trấu, phoi bào, rơm rạ khô băm nhỏ + Giai đoạn vịt thịt: 192 Mật độ nuôi vịt cỏ 12 con/m 2, vịt bầu con/m2, vịt ngoại con/m2 Phải có sân chơi phía sau chuồng ni Diện tích sân chơi gấp lần diện tích chuồng Ngồi có hồ bơi với diện tích gấp lần chuồng ni Trong chuồng ni phải có đệm lót trấu phoi bào dầy 10cm Sử dụng thức ăn hỗn hợp cho vịt thịt với lượng tăng dần từ 90 - 110g vịt cỏ, 140 -180g với vịt bầu 160 - 200 với vịt ngoại - Nuôi chăn thả theo thời vụ (phương thức truyền thống): + Giai đoạn vịt (1 - 30 ngày tuổi): Gọi giai đoạn gột vịt Từ - ngày: Lúc nở cho vịt nhịn đói 20 - 24 Sau cho ăn cơm ngơ xay nấu chín trộn với nước để tránh thức ăn dính mỏ vịt Khi cho ăn cần vãi thức ăn cót, chiếu ni lông, cho ăn lần /ngày, phải cho ăn thêm bữa đêm Từ - 16 ngày: Cho vịt tập ăn thức ăn đạm thức ăn xanh (bèo tấm, bèo hoa dâu, rau diếp, rau muống thái nhỏ trộn vào thức ăn tinh Sau cho ăn cần cho uống nước Từ 17 ngày trở đi: Tập cho vịt ăn thóc Lúc đầu cho ăn 1/3 - 1/4 thóc luộc Từ ngày thứ 20 cho ăn thêm thóc sống từ đến nhiều Cần cho ăn theo giờ, tránh đói no Sau ngày trời nắng ấm thả vịt Lúc đầu - lần /ngày lần 30 - 60 phút Sau tăng dần số lần thời gian thả Khi thả phải trông nom đàn vịt cẩn thận + Giai đoạn vịt thịt: Người ta thường ni đến 60 - 65 ngày tuổi giết thịt Nếu nuôi vịt thời vụ (vào vụ gặt), khơng cần cho vịt ăn thêm Nếu nhỡ vụ tuỳ lượng thức ăn kiếm có kế hoạch cho ăn thêm Trong thời gian chăn thả buổi trưa cần cho vịt nghỉ chỗ mát mẻ Với phương thức khối lượng vịt lúc 60 ngày tuổi đạt 1-1,2 kg (vịt cỏ); 1,6-1,8 kg (vịt bầu); 2,0-2,2 kg (vịt ngoại) 193 Câu hỏi thảo luận Câu1: Anh (chị) trình bày nguồn gốc, đặc điểm ngoại hình, sức sản xuất gà Mía, gà Goldline 54, gà Babcock B- 380, gà Arbor Acres, gà Tam Hoàng Câu 2: Nuôi gà thịt sinh sản giai đoạn gà (0 - tuần tuổi) cần đảm bảo biện pháp kỹ thuật gi? 194 tài liệu tham khảo Bacanov Menkin V K, 1989, Dinh dưỡng vật ni, NXB Nơng nghiệp Matxcowva Nguyễn Văn Bình CS, Giáo trình chăn ni trâu bò, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội - 2004 Đinh Văn Cải CS,1969, Ni bò sữa, NXB Nơng nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh Từ Quang Hiển CS, Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, 2001 Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân, Giáo trình chăn ni gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội - 1995 Kalasnhicov A.P Kleimenov N.I, Tiêu chuẩn phần dinh dưỡng vật nuôi, Nxb Nông nghiệp Matxcowva, 1985 Kirina L I, Chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Matxcowva, 1977 Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài, Thuốc điều trị vacxin sử dụng thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội - 1994 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Bệnh lợn cách phòng trị, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội – 1993 Lê Huy Liễu, Bài giảng giống vật nuôi, Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên, 2002 10.Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện, Chọn giống nhân giống vật nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội – 1995 11 Niên giám thống kê năm 2005, Nxb Nông nghiệp Hà Nội – 2005 12.Phùng Quốc Quảng CS, Thức ăn ni dưỡng bò sữa, Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội, 2004 13.Nguyễn Thiện, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan, Chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội - 1995 14.Nguyễn Thiện CS, Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội - 1995 15.Trần Văn Tường CS, Giáo trình chăn ni chun khoa, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, 1999 16.Trần Văn Tường CS, Giáo trình chăn ni, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, 2000 195 Mục lục Bài mở đầu Vị trí, vai trò ngành chăn nuôi kinh tế quốc dân Vài nét tình hình chăn ni giới Vài nét tình hình phương hướng phát triển chăn nuôi nuớc ta Phần thứ Chăn nuôi đại cương Chương I Những kiến thức giải phẫu, sinh lý vật nuôi Khái niệm Tế bào, tổ chức, quan hệ quan Hệ vận động Hệ tiêu hóa, qúa trình tiêu hóa hấp thu Trao đổi chất lượng Máu tuần hoàn máu Hệ sinh sản sinh lý sinh sản Sinh lý nội tiết Hệ hô hấp, tiết, tiết sữa 10 Da lông 11 Hệ thần kinh quan cảm giác Chương II Những vấn đề ni dưỡng chăm sóc vật ni ý nghĩa ni dưỡng chăm sóc vật ni Những vấn đề chung nuôi dưỡng vật nuôi 2.1 Thức ăn dinh dưỡng 2.2 Nhu cầu dinh dưỡng, tiêu chuẩn ăn phần ăn 2.3 Ký thuật cho ăn Những vấn đề chung chăm sóc vật nuôi 3.1 Chuồng trại 3.2 Vận động 3.3 Tắm chải 3.4 Vệ sinh phòng bệnh Phần thức hai 196 Chăn ni chun khoa Chương I Chăn ni trâu, bò Đặc điểm giống trâu, bò nước ta 1.1 Đặc điểm giống bò 1.2 Đặc điểm giống trâu Kỹ thuật chăn ni trâu, bò 2.1 Kỹ thuật chăn ni trâu, bò đực giống 2.2 Kỹ thuật chăn ni trâu, bò sinh sản 2.3 Kỹ thuật chăn nuôi bê, nghé 2.4 Kỹ thuật chăn nuôi trâu, bò sữa 2.5 Kỹ thuật chăn ni trâu, bò thịt 2.6 Kỹ thuật chăn ni trâu, bò cày kéo Chương II Chăn nuôi lợn Đặc điểm giống lợn chủ yếu nuôi Việt Nam 1.1 Các giống lợn nội 1.2 Các giống lợn nhập nội Kỹ thuật chăn nuôi lợn 2.1 Kỹ thuật nuôi lợn đực giống 2.2 Kỹ thuật nuôi nái sinh sản 2.3 Kỹ thuật nuôi lợn theo mẹ 2.4 Kỹ thuật nuôi lợn thịt Chương III Chăn nuôi gia cầm Đặc điểm giống gia cầm chủ yếu nuôi Việt Nam 1.1 Đặc điểm giống gà 1.2 Các giống vịt 1.3 Các giống ngỗng Kỹ thuật chăn nuôi gia cầm 2.1 Kỹ thuật nuôi gà 2.2 Kỹ thuật nuôi vịt 197 ... ngành chăn nuôi kinh tế quốc dân + Thực trạng chăn nuôi nước ta giới từ đề phương hướng phát triển cho ngành chăn ni sau năm 2015 Vị trí, vai trò ngành chăn nuôi kinh tế quốc dân Chăn nuôi lĩnh... Ngành chăn nuôi thúc đẩy ngành công nghiệp chế biến phát triển Các sở công nghiệp chế biến sữa, thịt hình thành phát triển dựa sở phát triển chăn nuôi - Ngành chăn nuôi cung cấp nguyên liệu cho... triển chăn ni lợn Chăn nuôi lợn nước ta phát triển, nguồn cung cấp thực phẩm quan trọng cho nhu cầu xã hội Theo tài liệu FAO, Việt Nam nước nuôi nhiều lợn, xếp hàng thứ giới Trong năm qua, chăn

Ngày đăng: 15/10/2018, 23:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần thứ nhất

  • Chăn nuôi đại cương

  • Những kiến thức cơ bản về giải phẫu, sinh lý vật nuôi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan