1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất một số biện pháp quản lý các loài bướm đêm (heterocera) tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân nha, huyện vân hồ, tỉnh sơn la​

92 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 9,68 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hồn thành luận văn, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ Phòng đào tạo sau đại học thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Lâm Nghiệp, Sở NN&PTNT, Chi cucc̣ Kiểm lâm tỉnh Sơn La, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quýbáu Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy giáo TS Lê Bảo Thanh người hướng dẫn khoa học, trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức q báu dành tình cảm tốt đẹp cho suốt thời gian thực luận văn Tôi xin cảm ơn đến Ban lãnh đạo, cán Kiểm lâm Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha đa ̃taọ moị điều kiêṇ cho trinh ̀ thu thâpc̣ sốliêụ ngoaịnghiêpc̣ Cuối xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập hồn thành luận văn Trong khn khổ thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị thông tin trích dẫn luận văn chỉ rõ nguồn gốc Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả Hoàng Long ii MỤC LỤC Trang Trang phục bìa Lời cảm ơn .i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình .vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu bướm đêm nước 1.2 Nghiên cứu bướm đêm Việt Nam 1.3 Nghiên cứu khu Bảo tồn Xuân Nha Chương MỤC TIÊU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung điều tra nghiên cứu .7 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập, đánh giá thông tin, kế thừa tài liệu 2.4.2 Phương pháp điều tra thực địa 2.4.3 Phương pháp định danh phân tích số liệu 10 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 12 3.1 Điều kiện tự nhiên 12 3.1.1 Vị trí địa lý 12 3.1.2 Đặc điểm tự nhiên .12 3.2 Kinh tế - Xã hội 14 iii 3.2.1 Dân số, lao động 14 3.2.2 Sản xuất nông nghiệp 15 3.2.3 Sản xuất lâm nghiệp 16 3.2.4 Cơ sở hạ tầng, giao thông 16 3.3 Văn hóa – xã hội, y tế, giáo dục 17 3.3.1 Văn hóa – xã hội 17 3.3.2 Y tế, giáo dục 17 3.4 Quốc phòng an ninh 18 3.5 Tài nguyên rừng 19 3.5 Hiện trạng tài nguyên rừng 19 3.5.2 Đa dạng sinh học phân bố khu hệ động thực vật rừng quý hiếm, đặc hữu 22 3.5.3 Đánh giá tình hình xâm hại rừng người loài sinh vật ngoại lai 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Thành phần loài bướm đêm 27 4.2 Đa dạng thành phần loài, giống theo họ .31 4.3 Mức độ bắt gặp mức độ xu quang bướm đêm theo đèn 33 4.3.1 Mức độ bắt gặp 33 4.3.2 Mức độ bắt gặp loài theo đèn 34 4.3.2 Mức độ xu quang theo đèn 38 4.4 Đa dạng bướm đêm điểm đặt đèn 40 4.5 Biến động loài bướm đêm theo thời gian 42 4.5.1 Biến động họ theo tháng điều tra 42 4.5.2 Biến động họ theo thời gian ngày 44 4.6 Dẫn liệu sinh học, sinh thái số loài bướm 46 4.6.1 Dẫn liệu đặc điểm chung họ 46 iv 4.6.2 Dẫn liệu sinh thái, hình thái số lồi .51 4.7 Thực trạng đề xuất giải pháp quản lý 59 4.7.1 Nguyên nhân gây đa dạng sinh học 59 4.7.2 Giải pháp quản lý bướm đêm 63 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu BVNN CHDCND KBT KBTTN PCCCR PHST UBND VQG vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng 3.1 Dân số, lao động, nhân KBTTN 3.2 Diện tích, suất loại trồng 3.3 Hiện trạng rừng đặc dụng Xuân Nha, p 3.4 Sự phân bố taxon ngành h 3.5 Thành phần loài thực vật KBTTN Vườn quốc gia KBTTN khu vực ph 3.6 Những họ có số lồi nhiều hệ 3.7 Đa dạng khu hệ động vật KBTTN Xuâ 4.1 Danh lục loài bướm đêm KBTT 4.2 Thành phần loài theo họ giống 4.3 Bắt gặp loài bướm đêm loại đ 4.4 Các loài bướm đêm bắt gặp đè 4.5 Các loài bướm đêm bắt gặp lo 4.6 Mức độ xu quang loài theo đèn 4.7 Bắt gặp bướm đêm theo sinh cảnh 4.8 Biến động họ bướm đêm theo tháng 4.9 Sự xuất loài họ vào đèn th vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình 4.1 Tỷ lệ % lồi bướm đêm theo họ 4.2 Tỷ lệ % giống bướm đêm theo họ 4.3 Tỷ lệ % độ bắt gặp bướm đêm theo từn 4.4 Tỷ lệ loài bướm đêm xu quang the 4.5 Tỷ lệ % mức độ xu quang loại đèn 4.6 Tỷ lệ % loài theo sinh cảnh 4.7 Tỷ lệ % loài xuất theo tháng 4.8 Tỷ lệ số loài xuất theo thời gi ĐẶT VẤN ĐỀ Trong tự nhiên khơng có lớp sinh vật hay động vật so sánh với lớp Cơn trùng mức độ phong phú đến kỳ lạ thành phần loài Các nhà khoa học ước tính lớp Cơn trùng có tới – 10 triệu loài với khoảng triệu lồi biết chúng có mặt ở khắp nơi can dự vào trình sống hành tinh chúng ta, có đời sống người chúng vừa bạn vừa thù, Côn trùng phần thiếu tách rời với đời sống người sống trái đất Các loài Bướm hoạt động vào ban đêm (Heterocera) thuộc Cánh vẩy (Lepidoptera) chúng chiếm phần đa tổng số lồi Bướm Đặc điểm của lồi hoạt động vào ban đêm (kiếm ăn, giao phối, sinh sản…) ban ngày thường trú ẩn lùm Thức ăn sâu non sâu trưởng thành nhóm chủ yếu có nơng nghiệp Ngơ, Sắn, Dâu tằm… có lồi ăn nấm mục gỗ, cánh kiến, nhựa, thịt, (Ngài chích hút Othreis fullonia) chiếm tỉ lệ nhỏ, biên cạnh cịn số lồi chỉ có chức sinh sản không cần ăn chúng sống dựa vào chất béo tích trữ ở giai đoạn sâu non (Bướm Khế) Trong hệ sinh thái tự nhiên nói chung KBTTN Xuân Nha nói riêng lồi bướm đêm có vai trị quan trọng chúng phần thiếu chuỗi thức ăn giúp cân hệ sinh thái, chúng nguồn thức ăn số lồi chim (Chào mào, Chim sẻ, chích chịe…), thú ăn thịt (Thằn lằn, tắc kè, thạch sùng) không chỉ bướm đêm có số lượng lồi lớn phần tăng đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng Vậy nghiên cứu bướm đêm cần thiết không chỉ có ý nghĩ mặt sinh thái, khoa học mà cịn có ý nghĩ thực tiễn Như biết sâu non số loài bướm đêm sâu trưởng thành có nguồn thức ăn lồi nơng nghiệp sâu non số loài thuộc họ Geometridae đục thân lúa làm cho bị chết úa cho xuất thấp, số lồi khác lồi Ngài chích hút thức ăn lai chích hút Nếu với số lượng quần thể nhỏ khơng có ảnh hưởng nhiều với số lượng cá thể đông, quần thể lớn có khả phát triển thành dịch mối nguy hại Vì cơng tác kiểm sốt, quản lý, dự tính dự báo khả phát dịch vấn đề cần thiết, để thực vấn đề cần có nghiên cứu cụ thể nhằm nắm bắt đặc điểm thành phần lồi, đặc điểm cá thể quần thể, thức ăn, tập tính, sinh hóa… làm sở khoa học KBTTN Xn nha thành lập vào năm 2002 theo định số 3440/QĐ -UBND ngày 11/11/2002 UBND tỉnh Sơn La, nằm địa bàn huyện Mộc Châu Vân Hồ, người dân sống KBT chủ yếu người dân tộc Thái, Mông nguồn sống chủ yếu dựa vào Rừng canh tác Nông nghiệp mà trồng sản phẩm từ nguồn thức ăn sâu non bướm đêm Hiện khu bảo tồn chỉ có khóa luận Bộ cánh vẩy (Lepidoptera) chỉ tập trung vào loài Bướm ngày chưa có chút thơng tin bướm đêm Để góp phần bổ sung thơng tin liệu bướm đêm cho KBT có số sở khoa học đề xuất biện pháp quản lý hợp lý nên tơi thực đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất số biện pháp quản lý loài bướm đêm (Heterocera) KBTTN Xuân Nha, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu bướm đêm nước Các loài bướm đêm (Heterocera) hay cịn gọi Ngài đêm, nhóm có số lượng loài lớn chiếm khoảng 9/10 tổng số loài Cánh vảy (Lepidoptera) Hiện giới có khoảng 112000 lồi thuộc Cánh vảy Bướm ngày khoảng 10% cịn lại bướm đêm Các lồi bướm đêm có đặc điểm hình thái bên ngồi biến đổi lớn nên khó để mơ tả, đa số lồi bướm đêm hoạt động vào ban đêm, có màu sắc thể tối, số lồi hoạt động vào ban ngày Côn trùng hoạt động ban đêm loài hoạt động chủ yếu đêm chúng bắt đầu hoạt động nhóm có nhiều lồi thuộc nhiều họ khác số loài Cánh cứng (Coleoptera) Cánh vẩy (Lepidoptera) Giai đoạn năm đầu kỷ 20, cơng trình nghiên cứu Bộ Cánh vảy (Lepidoptera) có cơng trình nghiên cứu J.de Joannis mang tên “Lepidopteres du Tonkin” xuất ở Paris năm 1930 Tác giả thống kê 1798 lồi thuộc 746 giống 45 họ phần đa bướm đêm Năm 1920 – 1940, nhà thu thập mẫu côn trùng nghiệp dư xuất số tài liệu phân loài bướm gồm 53 tập ở Niderlan Năm 1955, viện khoa học Liên Xô (cũ) xuất sách tra cứu sâu hại rừng Năm 1962, nhà xuất báo tạp chí tài liệu Nông nghiệp Mastscova xuất phân loại trứng, sâu non nhộng sâu hại rừng A.I.hinski Năm 1965, ở Trung Quốc có xuất phân loại côn trùng Charles-Brues.A.L Melander thuộc đại học tổng hợp Harvard 63 quần xã chứng tỏ đa dạng loài hệ động vật, thực vật vi sinh vật ở quần xã cao Khi thể tính đa dạng sinh học quần xã tạo cho bền vững an tồn mơi trường sinh thái Nhờ có tác dụng thụ phấn trùng mà lồi thực vật có hội để tổng hợp chéo tránh suy thối lồi Cùng với sinh vật khác tính mềm dẻo khả thích nghi cao độ lồi trùng tạo ổn định nâng cao tính chống chịu hệ sinh thái Trong quần xã sinh vật số lượng lồi trùng biến động số cá thể quần thể tăng khơng theo tỷ lệ thích hợp dẫn tới phá vỡ quan hệ cân yếu tố quần xã Với khả sinh sản nhanh nên có điều kiện thuận lợi nguồn thức ăn điều kiện thời tiết mà lượng thiên địch ít, số lượng cá thể quần thể tăng nhanh cách đột biến tạo nên trận dịch lớn hủy hoại nhiều loài sinh vật ảnh hưởng lớn đến môi trường kinh tế Tính đa dạng lồi cao với kết cấu hợp lý tỷ lệ số lượng lồi quần xã tiêu chí đánh giá an tồn mơi trường sinh thái hệ sinh thái chứa - Về mặt xã hội: Đây thực sự thể tính xã hội hóa cao người với giới tự nhiên 4.7.2 Giải pháp quản lý bướm đêm 4.7.2.1 Thực trạng Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha Qua trình điều tra, khảo sát vấn người dân, ban quản lý KBTNN đội ngũ kiểm lâm Tơi rút số kết luận thực trạng quản lý khu vực sau: Tại KBTTN chưa có liệu, tài liệu thành phần lồi bướm đêm, đặc điểm sinh vật học sinh thái khả gây hại lồi có lợi 64 Đối với người dân chưa có hiểu biết bướm đêm kinh nghiệm xa xưa, biết chúng từ sâu hình thành khơng biết lồi sâu có hại hay khơng hay lồi bướm có hại hay khơng Hiện người dân chỉ biết có sâu hại nơng nghiệp biện pháp để phịng trừ sử dụng chất hóa học 4.7.2.2 Tầm quan trọng việc quản lý bướm đêm - Đối với khu bảo tồn nhằm cung cấp sở liệu - Đối với người dân giảm thiệt hại nông, lâm nghiệp - Duy trì phát triển đa dạng sinh học môi trường 4.7.2.3 Giải pháp chung Xuất phát từ tầm quan trọng công tác quản lý bướm đen, dự theo kết nghiên cứu đề tài, số lượng thành phần, tập tính số họ, loài bướm đêm chủ yếu thực trạng địa phương đặc điểm điều kiện tự nhiên khinh tế xã hội KBTTN Xuân Nha định hướng giải pháp quản lý chung là: Một là, cần có chương trình cụ thể điều tra giám sát lên danh lục, đặc điểm hình thái sinh thái bướm đêm Khu bảo tồn Một mặt cung cấp liệu cách đầy đủ xác xác thực hơn, phân loại lồi có lợi lồi có hại để đưa biện pháp phịng trừ bảo tồn hiệu Hai là, cần nghiên cứu kỹ lồi có số lượng lồi lớn khả gây hại lồi gây hại để tìm biệt pháp cụ thể phịng trừ hiệu khơng gây tác động tới môi trường đa dạng sinh học KBT Ba là, cần có nghiên cứu ni thử nghiệm số lồi có hình thái đẹp có lợi hay lồi gây hại mạnh Để tìm đặc điểm sinh vật sinh thái học thời gian điều kiện phát triển, để có sở dự tính dự báo hay tìm biện pháp phát triển loài 65 Bốn là, điều tra thành phần họ loài gây hại số lượng thời gian xuất lồi gây hại để có sở dự tính dự báo sâu hại theo sâu trưởng thành Năm là, hạn chế việc săn bắt số lồi có hình thái đẹp quý trùng nói chung bướm đêm nói riêng 4.7.2.4 Giải pháp cụ thể - Tiến hành điều tra giám sát thời gian nhiều năm để có đủ liệu chi tiết thành phần lồi, khu vực thời gian hoạt động lồi họ, số liệu cịn cho liệu sinh học loài thời điểm phát dục số lượng theo năm sở để dự tính dự báo sâu hại - Tiến hành gây nuôi thử nghiệm lồi nhóm gặp thuộc họ bướm họ Ngài mắt nẻ (tên khác họ Ngài hoàng đế) Saturniidae đặc biệt loài bướm khế (Attacus atlas) lồi tác động người vào sinh cảnh sống chúng, khu vườn nơi trồng loài cung cấp thức ăn lại bị sử dụng thuốc trừ sâu nên bị tiêu giảm, bên cạnh thời gian phát dục lồi dài bướm khế khơng có nhiệt độ, độ ẩm thích hợp khơng vũ hóa mà sống kén tới vài năm - Tiến hành giám sát riêng loài họ Geometridae, Pyralidae, Tortricidae, Noctuidae họ có số lượng lồi lớn xuất trình nghiên cứu thức ăn sâu non sâu trưởng thành lồi sản phẩn nông nghiệp sức phá sâu non mạnh số lượng nhiều dự tính dự báo khả gây hại có biện pháp phịng trừ mối nguy hại lớn - Các họ Geometridae, Pyralidae, Tortricidae, Noctuidae, hầu hết lồi thuộc họ có tính xu quang mạnh nên sử dụng bẫy đèn nên 66 sử dung đèn compac đèn tử ngoại, vào tháng 5,6,7 khu vực canh tác nông nghiệp để thu bắt tiêu diệt, bên cạnh sâu non lồi thức ăn nhiều loài thiên địch (bọ rùa, ong mắt đỏ…) nên nuôi tạo môi trường thuận lợi cho thiên địch phát triển - Các lồi có khả hại nơng nghiệp mạnh lớn sâu đục thân, sâu quấn lá, sâu róm ăn hoa…Cần sử dụng biện pháp sau để giảm thiểu gây hại không ảnh hưởng tới mơi trường thiên địch Dựa vào đặc tính xu quang ta sử dụng đèn compac đèn tử ngoại để bắt tiêu diệt sâu trưởng thành loài trước canh tác, dọn dẹp phát quang bụi rậm nơi ngụ sâu trưởng thành - Tiến hành kiểm sốt số lượng lồi biện pháp bẫy đèn, bẫy pheromone sử dụng keo dính tiêu diệt kiểm sốt để giảm số lượng lồi bùng phát dịch không ảnh hưởng tới môi trường hay đa dạng sinh học - Nâng cao nhận thức người dân quản lý bảo vệ rừng môi trường kiến thức loài bướm đêm gây hại chủ yếu khu vực dạy người dân biện pháp tiêu diệt giảm thiểu hoạt động sử dụng thuốc hóa học, thuốc hóa học khơng chỉ tiêu diệt lồi sâu mà cịn ảnh hưởng tới thiên địch loài khác, đặc biệt ảnh hưởng lớn tới môi trường đa dạng sinh học 4.7.2.5 Khó khăn cơng tác quản lý bướm đêm Xuân Nha Người dân sống KBT hầu hết dân tộc thiểu số trình độ học vấn chưa cao dân trí thấp, nhận thức người dân bảo vệ rừng bảo vệ môi trường đa dạng sinh học cịn Ngồi Cơ sở vật chất cịn chưa hồn thiện số khu vực cịn chưa có điện, giao thơng lại khơng thuận tiện việc ảnh hưởng lớn tới trình điều tra giám sát công tác kiểm sốt lồi bướm đêm khu vực 67 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận - Đã xác định 90 loài thuộc 11 họ họ Sphingidae có số lồi nhiều với 23 lồi, họ Noctuidae có 15 lồi, họ Geometridae có 14 lồi, họ Saturniidae có 11 lồi, họ Arctiida có lồi, họ Pyralidae có lồi , họ Tortricidae có lồi, cịn họ Psychidae có lồi, họ - Bướm đêm vào đèn tử ngoại có nhiều lồi với 84 lồi lồi thường gặp 31 lồi, nhóm gặp với 30 lồi, loài ngẫu nhiên gặp với 23 loài Đèn Compac với 80 lồi lồi gặp 34 lồi, lồi thường gặp với 27 loài loài, ngẫu nhiên 19 loài Đèn Neon với 22 lồi, lồi gặp thường gặp với 12 loài loài ngẫu nhiên loài - Số loài xu quang mạnh đèn compac lớn với 55 lồi, sau đèn tử ngoại với 49 loài nhỏ đèn Neon với 22 loài Xu quang yếu đèn tử ngoại có 35 lồi, đèn compac 25 lồi , đèn Neon với loài - Điểm đặt đèn khu dân cư nhiều loài với 83 loài với họ ,điểm đặt đèn khu canh tác có 65 lồi 10 họ, Điểm đặt đèn gần rừng có 58 lồi 10 họ - Trong q trình điều tra thấy có biến động thành phần lồi họ theo tháng điều tra khoảng thời gian điều tra ngày - Xác định đặc điểm chung 11 họ bướm đêm phát khu vực nghiên cứu - Bước đầu xác định số dấu hiệu sinh học, sinh thái loài bướm đêm Attacus atlasm Eudocima phalonia, Lyssa zampa, Sprama retorta Samia Cynthia, Glyphodes caesalis, Tryporyza incertulas, Cnaphalocrosis medinalis, Anomis flava, Callopistria ouria nannodes, Thalassodes falsaria 68 - Dựa vào kết nghiên cứu đặc điểm sinh thái học loài bướm đêm đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội KBTTN đưa số giải pháp để quản lý bướm đêm Tồn - Thời gian nghiên cứu ở khu vực không dài nên thành phần lồi ghi nhận cịn - Kết phần sinh cảnh cịn chưa xác cao địa điểm đặt đèn phải gần nơi có nguồn điện - Thiều dấu hiệu sinh học, sinh thái nhiều loài bướm đêm điều tra chỉ tập trung chủ yếu vào giai đoạn trưởng thành lồi chưa có nghiên cứu cụ thể sâu non thành phần thức ăn, khả gây hại Kiến nghị - Cần thêm thời gian nghiên cứu cho đề tài với nhiều loại đèn địa điểm đặt nhiều đại diện cho sinh cảnh điều tra - Vườn cần tiến hành nghiên cứu côn trùng nói chung lồi bướm đêm để thống kê thành phần loài chi tiết khu vực để đề giải pháp quản lý hợp lý Nhằm giảm thiểu tối đa tác động vào hệ sinh thái tự nhiên - Nghiên cứu cụ thể nhiều năm để nhận quy luật chu kỳ sinh trưởng loài lồi có khả gây hại lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chi cục kiểm lâm Mộc Châu (2000), Kế hoạch quản lý bảo vệ giai đoạn 2001 – 2005 Nguyễn Thu Cúc (2009), Côn trùng nông nghiệp, Tiến sĩ chuyên ngành sinh học động vật, Trường Nông nghiệp Cần Thơ Khu BTTN Xuân Nha (2013), Số liệu điều tra dân số, tài nguyên rừng 5/2013, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Khu BTTN Xuân Nha (2011), Báo cáo kế hoạch quản lý Rừng đặc dụng năm 2011 -2015, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã (1997), Côn trùng rừng Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (2001), Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh hại Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999), Bảo tồn đa dạng sinh học, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Viện khoa học công nghệ việt nam (2007), Sách đỏ việt nam 200,Nxb Khoa học công nghệ Tiếng Trung Hiệp hội Bảo vệ động vật hoang dã Trung Quốc (2001), Hình ảnh lồi trùng q Trung Quốc 10 Lý Tương Tào (2006), Bảo tàng côn trùng, Nxb Thời sự, Trung Quốc 11 Xiao gangro (1992), Côn trùng rừng Hồ Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật Hồ Nam, Trung Quốc 12 Ren wei (1992), Sâu bệnh rừng Vân Nam, Nxb KHKT Vân Nam, Trung Quốc 13 Yang ziqi Cs (2001), Tập tranh phòng trừ sâu bệnh hại thực vật, Nxb Lâm nghiệp, Trung Qc 14 Phịng Nghiên cứu động vật, (2003), Tập tranh côn trùng thiên địch, Viện Khoa học Trung Quốc 15 Zhao meijun (2004), Tập tranh sinh thái 600 lồi trung Trung quốc, Nxb Khoa học Kỹ thuật Thượng Hải, Trung Quốc Tiếng Anh 16 D’ Abrera B (1982-1984), Butterflies of the Oriental Region Vol 1-3 Hill House, Melbourne 17 Kitahara M., Yumoto M., Kobayashi T (2008), Relationship of butterfly diversity with nectar plant species richness in and around the Aokigahara primary woodland of Mount Fuji, central Japan, Biodiversity conservation., 18 Koh L P (2007), Impact of land use change on South – east Asian forest butterflies: a review, Journal of Applied Ecology 19 Monastyrskii A L., (2007), Butterflies of Vietnam Papilionidae Vol Cartographic Publishing House, Hanoi, Vietnam 20 Osada S., Uemura Y., Uehara J (1999), An illustrated checklist of the butterflies of Laos P.D.R Tokyo, Japan 21 Monastyrskii A L (2009), Features of butterfly distribution in Vietnam on relation to the geographical range and biogeographical zonation, Conference on ecology and biological resources, Hanoi Agriculture Publishing house 22 David Carter (1992 - 2002), Butterflies and Moths.Canada and Armerican Trang Website 23 http://baike.baidu.com/view/590691.htm?fr=aladdin 24 www.pests.agridata.cn 25 www.hpatc.or.kr 26 www.commons.wikimedia.org 27 www.123doc.vn/document/1082499-tai-lieu-nhom-sau-an-bongnhan-doc.htm?page=4 PHỤ LỤC Phụ lục 01 Ảnh số loài bướm đêm KBTTN Xuân Nha Actias maenas Theretra indistincta Ambulyx pryeri Distant Antheraea assamenesis Eumorpha fasciata Cechenena minor Acherontia lachesis Loepa diversiocellati Euchloron megaera Daphnis hypothous Creatonotos gangis Xanthia icteritia Mesapamea secalis Spilosoma lubricipeda Polydesma boarmoides Mesapamea secalis Hypena proboscidalis Erebus ephesperis Lyssa zampa Phụ lục Một số hình ảnh trình điều tra Đèn tử ngoại Cằn bắt mẫu Điểm đặt đèn Phụ lục Bản đồ phân bố tuyến điều tra ... sở khoa học đề xuất biện pháp quản lý hợp lý nên thực đề tài: ? ?Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất số biện pháp quản lý loài bướm đêm (Heterocera) KBTTN Xuân Nha, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La” Chương... Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá đa dạng phong phú đưa biện pháp quản lý loài bướm đêm KBTTN Xuân nha, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La 2.2 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Các loài bướm đêm thu bắt bẫy... .vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu bướm đêm nước 1.2 Nghiên cứu bướm đêm Việt Nam 1.3 Nghiên cứu khu Bảo tồn Xuân Nha Chương

Ngày đăng: 22/06/2021, 14:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w