1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tính đa dạng và khả năng phát triển cây thuốc tại xã trung thành, huyện đà bắc, tỉnh hòa bình​

237 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 237
Dung lượng 11,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN NGỌC QUỲNH NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG VÀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CÂY THUỐC TẠI XÃ TRUNG THÀNH, HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HÒA BÌNH CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG MÃ NGÀNH: 8850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN NGỌC HẢI Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày 14 tháng 11 năm 2020 Học viên Nguyễn Ngọc Quỳnh ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường, khoa Quản lý Tài nguyên Môi trường - Trường Đại học Lâm nghiệp, nhận ủng hộ, giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè gia đình Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến NGƯT.PGS.TS Trần Ngọc Hải - người thầy tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm q báu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Thầy, Cô giáo Khoa Quản lý tài ngun Mơi trường, Phịng Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tơi xin trân trọng cảm ơn, Ủy ban nhân dân xã Trung Thành tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài khu vực nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể gia đình bạn bè đồng nghiệp cổ vũ, động viên suốt thời gian qua Trong trình thực luận văn cịn nhiều hạn chế mặt thời gian kinh phí trình độ chun mơn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng 11 năm 2020 Tác giả Nguyễn Ngọc Quỳnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .3 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc giới 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1 Mục tiêu tổng quát .10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Đối tượng nghiên cứu 10 2.3 Phạm vi nghiên cứu 10 2.4 Nội dung nghiên cứu 10 2.5 Phương pháp nghiên cứu 10 2.5.1 Kế thừa tài liệu 10 2.5.2 Chuẩn bị điều tra sơ thám 11 2.5.3 Điều tra thành phần loài, việc khai thác, gây trồng thuốc Xã Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 11 2.6 Tình hình sử dụng thuốc xã Trung Thành, huyện Đà Bắc , tỉnh Hịa Bình 19 2.6.1 Công tác chuẩn bị 19 2.6.2 Ngoại nghiệp 19 iv 2.6.3 Nội nghiệp 19 2.6.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển tài nguyên thuốc xã Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 19 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện tự nhiên .21 3.1.1 Vị trí ranh giới .21 3.1.2 Địa hình, địa 22 3.1.3.Khí hậu - Thủy văn 22 3.1.4 Địa chất Đất 23 3.2 Tình hình dân sinh - kinh tế - xã khu vực nghiên cứu 24 3.2.1 Dân tộc 24 3.2.2 Dân số, lao động giới 24 3.2.3 Hiện trạng sản xuất 24 3.2.4 Cơ sở hạ tầng .25 3.2.5 Văn hóa - xã hội 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Hiện trạng tài nguyên thuốc khu vực nghiên cứu 28 4.1.1 Đa dạng bậc ngành 28 4.1.2 Đa dạng số lượng loài họ 30 4.1.3 Đa dạng bậc chi 32 4.1.4 Đa dạng phận sử dụng .33 4.1.5 Đa dạng công dụng chữa bệnh thuốc 35 4.1.6 Đa dạng giá trị bảo tồn 37 4.2 Nghiên cứu đặc điểm phân bố thuốc khu xã Trung Thành 39 4.3 Thực trạng khai thác sử dụng tài nguyên thuốc khu vực nghiên cứu 43 4.3.1 Tình hình khai thác thuốc để sử dụng cộng đồng 43 v 4.3.2 Kinh nghiệm sử dụng thuốc cộng đồng xã Trung Thành 45 4.3.3 Các tác động ảnh hưởng đến tài nguyên thuốc .47 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển tài nguyên thuốc cho xã Trung Thành .48 4.4.1 Các giải pháp kỹ thuật 48 4.4.2 Các giải pháp sách, xã hội 49 KẾT LUẬN,TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BTTN ĐDSH GACP GACP-WHO HST OTC SCN TCN TNTN TTg TW UBND USD WHO vii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Thành phần loài thuốc khu vực 28 Bảng 4.2 Số lượng họ, chi loài thuốc ngành Ngọc lan 29 Bảng 4.3 Sự phân bố số lượng loài thuốc họ 30 Bảng 4.4 Các họ có số lồi nhiều 31 Bảng 4.5 Các chi có lồi thuốc nhiều 32 Bảng 4.6 Đa dạng phận sử dụng thuốc 33 Bảng 4.7 Tỷ lệ loài với phận sử dụng 34 Bảng 4.8 Công dụng chữa bệnh thuốc Trung Thành 35 Bảng 4.9 Các loài thuốc nguy cấp quý khu vực 37 Bảng 4.10 Thành phần loài cấu trúc tầng thứ theo đai cao 39 Bảng 4.11 Phân bố thuốc sinh cảnh sống 41 Bảng 4.12 Các hình thức khai thác thuốc khu vực nghiên cứu 44 Bảng 4.13 Thống kê loài thuốc trồng xã Trung Thành .45 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nguồn tài nguyên thực vật phong phú đa dạng Việt Nam, thuốc có vị trí vai trị quan trọng việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng Đến Việt Nam ghi nhận có 5.117 lồi thực vật nấm lớn có cơng dụng làm thuốc [24] Trong tổng số loài nguyên liệu tự nhiên biết, có tới gần 90% số lồi mọc tự nhiên, số lại trồng hay từ nhóm trồng khác có phận dùng làm thuốc Nguyên liệu tự nhiên mọc tự nhiên chủ yếu quần hệ rừng Rừng nơi mà tập trung tất lồi có trữ lượng lớn, có giá trị sử dụng kinh tế cao [18] Tài nguyên thuốc mọc tự nhiên trồng trọt Việt Nam, hàng năm cung cấp tới vài chục ngàn nguyên liệu, cho nhu cầu chăm sóc sức khỏe nước xuất Tuy nhiên, khai thác ý bảo vệ tái sinh từ nhiều nguyên nhân khác, làm cho nguồn tài nguyên bị suy giảm nghiêm trọng Nhiều loài dần khả khai thác lớn Các lồi vốn gặp, lại bị tìm kiếm gay gắt dẫn tới tình trạng có nguy bị tuyệt chủng cao [18] Đà Bắc huyện vùng cao tỉnh Hịa Bình, nằm trọn lưu vực sơng Đà; có điều kiện tự nhiên tương đối đặc thù như: địa hình đồi, núi, sơng, suối xen kẽ tạo thành nhiều dải hẹp bị cắt phá mạnh mẽ nên đất có độ dốc lớn Mặc dù có diện tích đất tự nhiên lớn so với huyện tỉnh đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ ít, chủ yếu đất rừng Hiện nay, tình trạng chặt phá rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang canh tác, khai thác khoáng sản, phát triển hạ tầng, thủy điện, ngày làm sinh cảnh sống lồi động, thực vật nói chung thuốc nói riêng tự nhiên [26].Với dân tộc anh em chung sống từ lâu đời xã Trung Thành vùng lân cận người dân có nhiều kinh nghiệm khai thác sử dụng thuốc, bên cạnh nguồn tài nguyên thuốc ngày bị suy giảm tình trạng khai thác, mua bán diễn cách phức tạp, diện tích rừng ngày bị thu hẹp nhiều nguyên nhân tác động khác làm cho nguồn thuốc tự nhiên địa bàn huyện Đà Bắc bị suy giảm nghiêm trọng Với mục tiêu quản lý, khai thác sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thuốc phục vụ cơng tác chăm sóc sức khoẻ, góp phần phát triển kinh tế xã hội bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Hòa Bình nói chung xã Trung Thành, huyện Đà Bắc nói riêng “Nghiên cứu tính đa dạng khả phát triển thuốc xã Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình” cần thiết có ý nghĩa lớn 108 ARECACEAE 426 Arenga pinnata Merr 427 Areca catechu L TT TÊN KHOA HỌC Calamus tetradactylus 428 Hance 429 Caryota mitis Lour 430 Caryota urens L 431 Coars nucifera L 432 Livistona chinensis R.Br 109.COMMELINACEA E Murdannia nudiflora (L.) 433 Brenan Tradescantia zebrina 434 Hort ex Loud 110 CONVALLARIAC EAE Disporopsis longifolia 435 436 437 Craib Ophiopogon chingii F.T.Wang & Tang Ophiopogon japonicus (L.f.) Ker-Gawl TT 438 439 TÊN KHOA HỌC Ophiopogon latifolia Rodr Polygonatum odoratum (Mill.) Druce 111 COSTACEAE 440 Costus speciosus L 112 CYPERACEAE 441 Cyperus rotundus L Killinga nemoralis 442 (Forst.et Forst.f) Dandy ex Hutch & Dalz * 113 DIOSCOREACEAE 443 Dioscorea collettii Hook F TT TÊN KHOA HỌC 444 Dioscorea cirrhosa Lour 114 DRACAENACEAE Dracaena angustifolia 445 Roxb 115 HYPOXYDACEAE 446 Curculigo gracilis Wall 116 MARANTACEAE 447 Phrynium placentarium (Lour.) Merr 117 MUSACEAE 448 Musa sp 118 ORCHIDACEAE TT TÊN KHOA HỌC Anoectochilus setaceus 449 Blume; NĐ/1A; SĐ/EN Anoectochilus roxburghii 450 Lindl.; NĐ/1A; SĐ/EN 451 Calanthe sp Nervilia aragoana Gaudich.; NĐ/IIA; SĐ/VU Nervilia fordii Schltr.; 452 453 NĐ/IIA; SĐ/EN Paphiopedilum concolor 454 Pfitzer; NĐ/IA; 119 PANDANACEAE 455 Pandanus tonkinensis Martelli * 120 POACEAE 456 457 Bambusa blumeana J.A &T.H Schult Chrysopogon aciculatus (Retz.) Trin TT TÊN KHOA HỌC 458 Coix lacryma-jobi L 459 460 461 462 463 Cynodon dactylon (L.) Pres Echinochloa pyramidalis (Lam) Hichc Eleusine indica (L.) Gaertn Imperata cylindrica (Linn) Beauv Miscanthus sinensis Anders 464 Thysanolaena maxima L 121 SMILACACEAE TT TÊN KHOA HỌC 465 Smilax corbularia Kunth Smilax glabra Wall et 466 Roxb 467 Smilax lanceifolia Roxb 122 STEMONACEAE 468 Stemona tuberosa Lour 123 TACACEAE 469 Tacca chantrieri Andre 124 TRILLIACEAE 470 Paris chinensis Franch TT TÊN KHOA HỌC 125 ZINGIBERACEAE 471 Alpinia galanga Willd 472 Alpinia globosa Horan 473 Amomum villosum Lour 474 Curcuma longa L 475 476 Zingiber zerumbet (L.) Sm Zingiber officinalis L Trong đó: CD: Cơng dụng; BP: Bộ phận; MTS: Môi trường sống + Chú giải ký hiệu môi trường sống thực vật: Rừng Giàu ; Rừng Trung bình ; Rừng Nghèo Kiệt ; Rừng Phục Hồi ; Rừng Trồng ; Ven Suối,7 Vườn nhà + D: dân tộc Dao; M: dân tộc Mường; T: dân tộc Tày; PVP: theo Phùng Văn Phê; Hưởng ( Nguyễn Văn Hưởng,2006) QS mẫu quan sát được; QH quý hiếm, VST mẫu đoàn điều tra Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật thu KBT Phu Canh, lưu trữ Phòng tiêu Viện Sinh thái TNSV ... kinh tế xã hội bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Hịa Bình nói chung xã Trung Thành, huyện Đà Bắc nói riêng ? ?Nghiên cứu tính đa dạng khả phát triển thuốc xã Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa... dụng, phát triển thuốc khu vực nghiên cứu Đề xuất giải pháp để bảo tồn phát triển thuốc khu vực nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu Các loài thuốc tự nhiên trồng địa bàn xã Trung Thành, huyện Đà Bắc,. .. Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình - Phạm vi thời gian: Từ tháng đến tháng 10/2020 2.4 Nội dung nghiên cứu -.Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển tài nguyên thuốc Xã Trung Thành, huyện Đà Bắc,

Ngày đăng: 22/06/2021, 14:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w