luận văn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i BỘ GIÁO DỤC VÀ ðẦO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------------------ * -------------------- NGỤY THỊ HƯƠNG LAN NGHIÊN CỨU VAI TRÒ VÀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CÂY NGÔ LAI HUYỆN MỘC CHÂU – SƠN LA Chuyên ngành: Hệ Thống Nông Nghiệp Mã số: 60.62.20 LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. Mai Xuân Triệu HÀ NỘI - 2008 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp tôi luôn nhận ñược sự ủng hộ và giúp ñỡ của cơ quan, các thầy cô, gia ñình cùng bạn bè ñồng nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy hướng dẫn T.S Mai Xuân Triệu - Viện trưởng - Viện nghiên cứu Ngô, ñã tận tình hướng dẫn và ñóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban lãnh ñạo Viện nghiên cứu Ngô ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, thực hiện ñề tài nghiên cứu và hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn T.S Bùi Mạnh Cường - Trưởng bộ môn CNSH, Th.S Lê Văn Hải - Trưởng bộ môn Hệ thống canh tác - Viện nghiên cứu Ngô. Tôi xin chân thành cảm ơn : - Các thầy cô giáo, Ban lãnh ñạo và tập thể cán bộ Ban ðào tạo Sau ñại học - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam ñã quan tâm giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. - UBND, Phòng Nông nghiệp, Phòng thống kê, Phòng Kinh tế huyện Mộc Châu, cán bộ, nhân dân Xã Phiêng Luông, xã Lóng Sập, xã Quang Minh ñã cung cấp số liệu, thông tin và ñịa bàn tốt nhất ñể thực hiện ñề tài. Nhân dịp này tôi cũng xin cảm ơn anh chị em trong bộ môn Công nghệ Sinh học, anh chị em trong bộ môn Hệ thống canh tác, anh chị em ñồng nghiệp, cùng gia ñình và những người thân ñã quan tâm, ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu ñể hoàn thành luận văn. Tác giả luận văn Ngụy Thị Hương Lan Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa ñược công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ngụy Thị Hương Lan Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv MỤC LỤC Trang phụ bìa 1 Lời cảm ơn ii Lời cam ñoan . iii Mục lục iv Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn .vi Danh mục các bảng .vii Danh mục các hình vẽ trong luận văn .viii MỞ ðẦU 1 1.Tính cấp thiết của ñề tài: .1 2. Mục tiêu và yêu cầu của ñề tài .3 2.1. Mục tiêu của ñề tài 3 2.2. Yêu cầu của ñề tài: 3 3.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài. 3 3.1. Ý nghĩa khoa học. .3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài .3 4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài .3 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 4 1.1. Cơ sở khoa học của ñề tài 4 1.1.1. Một số khái niệm 4 1.1.2. Những ñặc trưng và mục tiêu chủ yếu của nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác .7 1.1.3. Nguồn gốc, vai trò và vị trí cây ngô trong hệ thống cây trồng .8 1.1.4. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và ở Việt Nam 9 1.1.5.Yêu cầu sinh thái của cây ngô .14 1.1.6. Mối quan hệ giữa cây ngô và kỹ thuật trồng trọt .17 1.2. Kết quả nghiên cứu về mật ñộ, phân bón cho cây ngô ở trong và ngoài nước 18 1.2.1. Kết quả nghiên cứu ở ngoài nước .18 1.2.2. Kết quả nghiên cứu ở trong nước .24 2.1. Vật liệu và nội dung nghiên cứu 29 2.1.1. Vật liệu nghiên cứu 29 2.1.2. Nội dung nghiên cứu 29 2.2. Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1. Phương pháp ñiều tra, thu thập và phân tích thông tin. .29 2.2.2. Phương pháp thí nghiệm ñồng ruộng 30 2.3. Xử lý và phân tích số liệu: .33 2.4 .Thời gian và ñịa ñiểm làm thí nghiệm: 33 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .34 3.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Mộc Châu. 34 3.1.1. ðiều kiện tự nhiên 34 3.1.2. Tài nguyên thiên nhiên: 35 3.1.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế - xã hội .37 3.2. Vai trò, vị trí cây ngô ở huyện Mộc Châu .44 3.2.1. Vị trí cây ngô trong cơ cấu cây trồng ở huyện Mộc Châu .44 3.2.2. Cây ngô trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Mộc Châu 54 3.3. Khả năng phát triển sản xuất ngô ở huyện Mộc Châu 55 3.3.1. Lợi thế về khí hậu và sản xuất ngô ở Mộc Châu .56 3.3.2. Hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp ở Mộc Châu .59 3.3.3. Khả năng ñầu tư phân bón cho ngô ở huyện Mộc Châu 61 3.4. Một số giải pháp phát triển ngô ở huyện Mộc Châu 62 3.4.1. Mở rộng diện tích .62 3.4.2. Một số giải pháp kỹ thuật ñể tăng năng suất ngô ở huyện Mộc Châu 66 3.4.3. Chính sách của Nhà nước .73 3.5. Kết quả trình diễn giống ngô lai LVN99 và VN8960 vụ Thu ðông năm 2008 73 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 76 4.1. Kết luận 76 4.2. ðề nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 PHỤ LỤC Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Cụm từ ñầy ñủ. CIMMYT Centro Internacional de Mejoramiento de Maiz Y Trigo Trung tâm cải tạo ngô và lúa mì quốc tế CS Cộng sự CT Công thức CV Coefficient of variation - Hệ số biến ñộng ð/C ðối chứng HQKT Hiệu quả kinh tế HTCT Hệ thống canh tác LSD0.05 Least significant difference Sự sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa ở mức 0,05 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Những nước ñứng ñầu về sản xuất ngô năm 2007 10 1.2 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới 1985-2007 11 1.3 Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam giai ñoạn 1985 -2007 13 1.4 Lượng dinh dưỡng cây ngô hút ñi ñể tạo ra 10 tấn hạt 21 3.1 Hệ thống cây trồng nông nghiệp ở Mộc Châu năm 2006 - 2007 45 3.2 Diện tích, năng suất, sản lượng ngô ở Mộc Châu năm 2000 - 2007 47 3.3 Diện tích, năng suất và sản lượng ngô vụ Xuân Hè năm 2007 ở các tiểu vùng 49 3.4 Diện tích, năng suất và sản lượng ngô vụ Thu ðông năm 2007 ở các tiểu vùng 50 3.5 Diện tích, sản lượng lúa nước ở các tiểu vùng huyện Mộc Châu năm 2007 51 3.6 Hiệu quả kinh tế của sản xuất lúa nước và ngô Xuân Hè ở huyện Mộc Châu 52 3.7 Diện tích, sản lượng lúa nương ở các tiểu vùng huyện Mộc Châu năm 2007 52 3.8 Hiệu quả kinh tế của sản xuất lúa nương và ngô Xuân Hè ở huyện Mộc Châu 53 3.9 Diện tích và tổng sản lượng sắn ở các tiểu vùng lãnh thổ huyện Mộc Châu vụ Xuân Hè năm 2007 53 3.10 Hiệu quả kinh tế của trồng sắn và trồng ngô vụ Xuân Hè ở Mộc Châu 54 3.11 Trung bình thu nhập của hộ nông dân trong sản xuất nông nghiệp ở Mộc Châu năm 2007 54 3.12 Số liệu khí tượng huyện Mộc Châu năm 2007 58 3.13 Hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp ở huyện Mộc Châu 59 3.14 ðầu tư phân bón trong sản xuất ngô 61 3.15 Môi trường dinh dưỡng ñất sau canh tác trên ñất dốc ở Mộc Châu 62 3.16 Lựa chọn giống ngô của người dân ở huyện Mộc Châu. 66 3.17 Thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, chiều cao ñóng bắp của các giống ngô so sánh 67 3.18 Năng suất thực thu của các giống ngô thí nghiệm so sánh vụ Xuân Hè 2008 68 3.19 Năng suất và HQKT của các mật ñộ khác nhau với giống LVN10 69 3.20 Năng suất và HQKT của các mật ñộ khác nhau với giống VN8960 70 3.21 Năng suất và HQKT ở các mức phân bón khác nhau với giống LVN10 71 3.22 Năng suất và HQKT ở các mức phân bónkhác nhau với giống VN8960 72 3.23 Thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, chiều cao ñóng bắp của các giống ngô trình diễn vụ Thu ðông năm 2008 74 3.24 Diện tích, năng suất các giống tham gia trình diễn vụ Thu ñông năm 2008 75 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN Hình Tên hình Trang 1.1 Diện tích, năng suất, sản lượng ngô thế giới năm 1985 - 2007 12 1.2 Diện tích, năng suất, sản lượng ngô Việt Nam 1985-2007 14 3.1 Diện tích, năng suất, sản lượng ngô ở Mộc Châu từ 2000- 2007 47 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 MỞ ðẦU 1.Tính cấp thiết của ñề tài: Cây ngô có tên khoa học là Zea mays L. thuộc họ hoà thảo Poaceae. Có nguồn gốc từ Mehico. Ngô ñược con người coi là một trong ba cây lương thực quan trọng trên thế giới. Sản phẩm của cây ngô hiện nay chủ yếu ñược sử dụng làm lương thực cho người, làm thực phẩm như ngô rau, ngô ngọt, chế biến thức ăn chăn nuôi và làm nguyên liệu cho nhiều sản phẩm công nghiệp. Ở Việt Nam, ngô là cây lương thực quan trọng ñứng thứ hai sau cây lúa. Sản xuất ngô phát triển ở cả 8 vùng sinh thái nông nghiệp của cả nước. Những năm gần ñây, khi dân số và thu nhập trên ñầu người ở nước ta tăng, nhu cầu thịt, cá, trứng, sữa cho thực ñơn của con người ngày càng cao thì phát triển chăn nuôi trở thành thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp, có thể xem ñây là ñộng lực chính ñể phát triển sản xuất ngô hiện nay. Từ năm 2006 ñến nay, giá ngô trên thế giới và ở Việt Nam có xu hướng tăng, ñã nâng cao thu nhập cho người sản xuất ngô và cũng khích lệ nông dân tiếp thu những tiến bộ kỹ thuật mới, tăng ñầu tư cho sản xuất ngô. Năm 2007, tổng diện tích trồng ngô cả nước là: 1.067,9 nghìn ha; với năng suất bình quân ñạt 38,5 tạ/ha; tổng sản lượng ñạt 4.107,5 nghìn tấn (Tổng cục thống kê, 2007) [34], sản lượng ngô mới chỉ ñáp ứng ñược khoảng 75 % nhu cầu nguyên liệu làm thức ăn chăn nuôi, số còn lại phải nhập từ nước ngoài. Những năm gần ñây mỗi năm chúng ta phải nhập khẩu từ 500 – 700 nghìn tấn ngô hạt cho chăn nuôi (khoảng 135 – 185 triệu USD) (Cục trồng trọt, 2008) [6]. Theo ñịnh hướng của Bộ Nông nghiệp và PTNT, năm 2015 phấn ñấu ñạt 1,3 triệu ha ngô với năng suất trung bình 50 - 55 tạ/ha và tổng sản lượng 8 – 9 triệu tấn, trong ñó cơ cấu giống ngô lai trong sản xuất chiếm 90 – 95 % (Cục trồng trọt, 2008) [6]. ðể ñáp ứng nhu cầu ngô ngày càng tăng, một trong những hướng giải quyết của chương trình ngô Việt Nam là: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 2 - Nghiên cứu lai tạo chọn ra những giống ngô lai mới có năng suất cao, chất lượng tốt thích hợp cho nhiều vùng sinh thái trên cả nước, ñặc biệt cho những vùng thâm canh và vùng khó khăn. - Tăng tỷ lệ sử dụng giống lai trong tổng diện tích trồng ngô cả nước. - Chuyển giao nhanh những tiến bộ kỹ thuật về sản xuất ngô lai tới người dân ñể nâng cao hiệu quả sản xuất. Trên thực tế, việc mở rộng diện tích rất khó thực hiện. Vì vậy, song song với công tác tạo ra những giống ngô lai mới có năng suất cao, chống chịu tốt, thì việc ñẩy nhanh tỷ lệ sử dụng giống ngô lai là một giải pháp quan trọng nhằm thực hiện mục tiêu về năng suất và sản lượng ñề ra. Sơn La là tỉnh có diện tích trồng ngô lớn nhất miền Bắc và ñứng thứ hai trong cả nước, với diện tích trồng ngô năm 2007 là 92,7 nghìn ha, lượng hạt giống tiêu thụ khoảng 2.000 tấn, trong ñó có những huyện diện tích trồng ngô lai ñạt 95 % (Tổng cục thống kê, 2007) [34]. Mộc Châu là một trong số các huyện có diện tích trồng ngô lớn của tỉnh Sơn La và ñi ñầu trong việc áp dụng những tiến bộ kỹ thuật về cây ngô như giống lai, biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến ñã thu ñược một số kết quả ñáng khích lệ. Tuy nhiên sản xuất ngô của Mộc Châu mới khai thác ñược một phần tiềm năng thiên nhiên và vị trí ñịa lý thuận lợi của huyện như vùng tiểu khí hậu Á nhiệt ñới phù hợp phát triển nhiều loại cây trồng trong ñó có cây ngô lai. ðất cao nguyên có ñộ phì cao, trình ñộ dân trí khá, có ñủ ñiều kiện áp dụng kỹ thuật thâm canh tiên tiến ñể nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế trong sản xuất ngô. Là huyện cách thủ ñô Hà Nội không xa, giao thông thuận lợi sản xuất ngô hàng hoá có ñiều kiện phát triển nhanh vì tiêu thụ sản phẩm dễ dàng. Nhằm khai thác tiềm năng sẵn có của vùng, nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế trong sản xuất ngô, tăng thu nhập cho người trồng ngô, nâng cao hiệu quả sử dụng ñất, lao ñộng, vốn ñầu tư, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái chúng tôi tiến hành ñề tài: “Nghiên cứu vai trò và khả năng phát triển cây ngô lai huyện Mộc Châu - Sơn La.” . HƯƠNG LAN NGHIÊN CỨU VAI TRÒ VÀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CÂY NGÔ LAI HUYỆN MỘC CHÂU – SƠN LA Chuyên ngành: Hệ Thống Nông Nghiệp Mã số: 60.62.20 LUẬN VĂN THẠC. hành ñề tài: Nghiên cứu vai trò và khả năng phát triển cây ngô lai huyện Mộc Châu - Sơn La. ” Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa