1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu vai trò và khả năng xây dựng vành đai xanh theo quy hoạch phát triển Thủ đô Hà Nội

101 609 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 5,29 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phạm Thanh Hƣơng NGHIÊN CỨU VAI TRÕ VÀ KHẢ NĂNG XÂY DỰNG VÀNH ĐAI XANH THEO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦ ĐÔ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Thanh Hƣơng NGHIÊN CỨU VAI TRÕ VÀ KHẢ NĂNG XÂY DỰNG VÀNH ĐAI XANH THEO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦ ĐƠ HÀ NỘI Chun ngành: Khoa học mơi trƣờng Mã số: 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN PGS TS HOÀNG XUÂN CƠ Hà Nội - năm 2012 Mục lục MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề Mục tiêu nội dung nghiên cứu 2.1 Mục tiêu 2.2 Nội dung nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm 1.1.1 Không gian xanh, hành lang xanh, vành đai xanh 1.1.2 Cây xanh công cộng đô thị (theo TCXDVN 362:2005 – Quy hoạch xanh sử dụng công cộng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế) 1.1.3 Phần xanh có cơng trình xây dựng 1.2 Các số xanh đô thị [9] 1.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội 1.3.1 Điều kiện môi trường tự nhiên 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 13 1.3.3 Dân cư lao động 16 1.3.4 Diễn biến sử dụng đất 18 1.4 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 19 1.4.1 Tổng quan vành đai xanh điển hình giới 19 1.4.2 Tổng quan vành đai xanh Hà Nội 23 1.4.3 Một số ví dụ chứng minh luận điểm tổng quan vành đai xanh 24 1.4.4 Vai trò vành đai xanh phát triển đô thị 27 1.4.5 Các quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH thủ đô Hà Nội có lĩnh vực vành đai xanh 33 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 38 2.1.1 Phạm vi nghiên cứu 38 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 38 2.2 Nội dung nghiên cứu 38 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 38 2.3.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 38 2.3.2 Phương pháp điều tra khảo sát 39 2.3.3 Phương pháp lập đồ 39 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Quy mô không gian trạng số khu vực vành đai xanh Hà Nội 43 3.1.1 Quy mô không gian Vành đai xanh Hà Nội 43 3.1.2 Hiện trạng số không gian xanh Vành đai xanh Hà Nội 45 3.2 Phân tích vai trị, chức vành đai xanh phát triển thủ đô Hà Nội 57 3.3 Một số định hƣớng phát triển khu vực vành đai xanh theo hƣớng phát triển Thủ đô Hà Nội 60 3.3.1 Định hướng phát triển khu dân cư sinh thái vành đai xanh 61 3.3.2 Định hướng phát triển nông nghiệp 66 3.3.3 Định hướng phát triển không gian xanh công cộng 71 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 84 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 – Nhiệt độ trung bình khu vực giai đoạn 2010 – 2011 10 Bảng 1.2 – Lƣợng mƣa tháng giai đoạn năm 2010 – 2011 11 Bảng 1.3 – Số nắng tháng giai đoạn năm 2010 – 2011 12 Bảng 1.4 – Độ ẩm trung bình giai đoạn năm 2010 – 2011 12 Bảng 1.5 – Một số đặc điểm y tế khu vực Hà Nội 15 Bảng 1.6 – Danh sách đơn vị hành Hà Nội 17 Bảng 1.7 – Diễn biến sử dụng đất thành phố Hà Nội 18 Bảng 1.8 – Tiêu chí cho đô thị đặc biệt (Hà Nội) 34 Bảng 2.1 – Lịch trình khảo sát 39 Bảng 3.1 – Hiện trạng đất nông nghiệp khu vực Vành đai xanh 49 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 – Mối quan hệ kiến trúc sinh thái Hình 1.2 – Bản đồ vị trí Hà Nội mối liên hệ vùng Hình 1.3 – Sơ đồ “thành phố Vƣờn” E Howard (1898) 20 Hình 1.4 – Letchoworth – thành phố 21 Hình 1.5 – Diện tích vành đai xanh Anh 21 Hình 1.6 – Radburn – hình bên phải thiết kế điển hình siêu khối 22 Hình 1.7 – Phần “xanh” Thủ đô Hà Nội chƣa Quy hoạch Vành đai xanh 23 Hình 1.8 – Phần “xanh” Thủ đô Hà Nội Quy hoạch Vành đai xanh 23 Hình 1.9 – Phối cảnh tòa nhà EDITT 25 Hình 1.10 – Cơng trình Harvest Green Tower – KTS Romses 26 Hình 1.11 - Một số mẫu nhà vƣờn 27 Hình 1.12 – Quy hoạch không gian xanh theo định hƣớng quy hoạch chung Thủ 37 Hình 3.1 – Nhà khu vực Vành đai xanh Hà Nội 46 Hình 3.2 – Hoa hồng đƣợc trồng xã Tây Tựu, Từ Liêm 52 Hình 3.3 – Ruộng rau xã Thanh Liệt, Thanh Trì 52 Hình 3.4 – Ruộng lúa xã Tả Thanh Oai, Thanh Trì 53 Hình 3.5 – Ruộng lúa xã Xuân Phƣơng, 53 Hình 3.6 – Một số ao hồ huyện Thanh Trì 54 Hình 3.7 – Công viên Yên Sở 58 Hình 3.8 – Cơng viên Hà Đơng 58 Hình 3.9 – Định hƣớng phát triển nhà sinh thái thích hợp cho địa phƣơng 62 Hình 3.10 – Ruộng rau trồng xã Minh Khai – Từ Liêm 67 Hình 3.11 – Ruộng rau xã Tam Hiệp, Thanh Trì 68 Hình 3.12 – Hoa cúc trồng xã Minh Khai, Từ Liêm 68 Hình 3.13 – Mơ hình nhà lƣới/nhà kính đơn giản trồng rau, hoa 70 Hình 3.14 – Định hƣớng quy hoạch trục xanh đƣờng 73 Hình 3.15 - Ảnh trạng đƣờng Văn Tiến Dũng, xã Phú Diễn 75 Hình 3.16 – Hiện trạng trục đƣờng Phan Trọng Tuệ, xã Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì 75 Hình 3.17 - Ảnh trạng đƣờng dọc sông Nhuệ 76 Hình 3.18 – Định hƣớng trồng trục đƣờng dọc sông Nhuệ 77 Hình 3.19 – Các công viên phục vụ nhu cầu sinh hoạt ngƣời dân 78 DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ 3.1 Quy mô không gian Vành đai xanh Hà Nội 44 Bản đồ 3.2 Hiện trạng dân cƣ khu vực Vành đai xanh Hà Nội 47 Bản đồ 3.3 Hiện trạng đất nông nghiệp khu vực Vành đai xanh Hà Nội 51 Bản đồ 3.4 Hiện trạng diện tích mặt nƣớc khu vực Vành đai xanh Hà Nội 55 Bản đồ 3.5 Tổng hợp trạng sử dụng đất khu vực Vành đai xanh Hà Nội 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề Theo đạo Thủ tƣớng Chính phủ việc nghiên cứu phát triển cho vùng Thủ Hà Nội, có mối quan hệ hữu Thủ Hà Nội với tỉnh xung quanh nhƣ Hồ Bình, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hƣng Yên, Hà Nam, Hải Dƣơng, thành phố Hải Phòng thành phố Hạ Long, không gian vùng Thủ đô Hà Nội đã, tiếp tục đƣợc đầu tƣ để hình thành mối liên kết phát triển kinh tế, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội không gian phát triển hệ thống đô thị, sở sản xuất, dịch vụ diện rộng Các khu vực liền kề cửa ngõ hƣớng vào Thủ đô Hà Nội chịu tác động trực tiếp, giao thoa nhiều lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội, đô thị, công ăn việc làm, thị trƣờng cung cấp, tiêu thụ sản phẩm, Điều tạo nhiều hội đầu tƣ phát triển Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng vừa ban hành Quyết định 1081/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 Quyết định số 1259/QĐ-TTg Phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050; với quan điểm xây dựng phát triển Thủ đô thành động lực thúc đẩy phát triển đất nƣớc Trong đó, khơng gian thị xanh thành phần quan trọng hệ sinh thái đô thị Một nhiệm vụ trọng tâm nhà quy hoạch làm để tối ƣu hóa lợi ích khơng gian thị xanh Trong quy hoạch nhƣ: Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế Xã hội, quy hoạch chung xây dựng Thủ có nói đến vai trò phát triển vành đai xanh Vành đai xanh phải đáp ứng yêu cầu nhƣ: tạo không gian công viên xanh cửa vào khu dân cƣ, bảo vệ khu vực nông nghiệp khu vực có suất cao dễ bị lũ lụt, bảo tồn giá trị văn hóa di sản, thúc đẩy hoạt động phù hợp với bảo vệ môi trƣờng phát triển, cho phép kết nối chặt chẽ khu vực nông thôn, đô thị ngoại thành, trì ổn định làng nghề có phát triển du lịch sinh thái Tuy nhiên, chức năng, vai trò vành đai xanh làm để xây dựng vành đai xanh cách bền vững cần phải có nghiên cứu cụ thể Xuất phát từ thực tế trên, xin lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu vai trò khả xây dựng vành đai xanh theo quy hoạch phát triển Thủ đô Hà Nội” để nghiên cứu, tìm hiểu cách cụ thể vai trò, chức vành đai xanh sở định hƣớng phát triển vành đai xanh phù hợp với quy hoạch Thủ đô Hà Nội Mục tiêu nội dung nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Xác lập sở khoa học, đánh giá trạng đề xuất hƣớng phát triển vành đai xanh phù hợp với quy hoạch Thủ đô Hà Nội 2.2 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu khái niệm liên quan - Khái quát thực trạng vành đai xanh khu vực Hà Nội - Nghiên cứu định hƣớng phát triển vành đai xanh phù hợp với quy hoạch Thủ đô Hà Nội đƣa số định hƣớng phát triển vành đai xanh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn bao gồm chƣơng, đó: - Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU - Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Chƣơng 3: KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm 1.1.1 Không gian xanh, hành lang xanh, vành đai xanh Hệ thống không gian xanh bao gồm ruộng lúa, đất nông nghiệp, lâm nghiệp, xanh công cộng, xanh đƣờng phố, xanh cách ly, chuyên dụng [6] Theo Quyết định số 1259/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Hành lang xanh gồm khu vực nông thôn, hệ thống sông hồ, đồi núi, rừng tự nhiên, vùng nông nghiệp đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt để trở thành khu hậu cần phục vụ thị, giữ gìn cảnh quan đảm bảo mơi trƣờng sống đô thị Vành đai xanh thuật ngữ vùng đất tự nhiên, chƣa chịu tác động ngƣời, thƣờng gần rìa khu thị Vành đai xanh vùng phát triển cung cấp không gian mở, tạo hội giải trí ngồi trời phát triển Trong giới hạn luận văn tập trung vào Vành đai xanh bao gồm: nông nghiệp, không gian xanh công cộng (công viên, xanh đƣờng phố ), cơng trình xây dựng có gắn kết với không gian xanh (vƣờn nhà, nhà sinh thái ) 1.1.2 Cây xanh công cộng đô thị (theo TCXDVN 362:2005 – Quy hoạch xanh sử dụng công cộng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế)  Cây xanh công viên: Là khu xanh lớn phục vụ cho mục tiêu sinh hoạt trời cho ngƣời dân thị vui chơi giải trí, triển khai hoạt động văn hóa quần chúng, tiếp xúc với thiên nhiên, nâng cao đời sống vật chất tinh thần  Cây xanh đường phố: thƣờng bao gồm bulova, dải xanh ven đƣờng (vỉa hè), dải xanh trang trí, dải xanh ngăn cách đƣờng, hƣớng giao thông  Công viên rừng thị xếp vào loại rừng sản xuất, bao gồm mục tiêu bảo vệ bảo tồn hệ sinh thái rừng tự nhiên đa dạng sinh học, đồng thời tổ chức không gian khu rừng nhƣ công viên để phục vụ ... Vành đai xanh Hà Nội 45 3.2 Phân tích vai trị, chức vành đai xanh phát triển thủ đô Hà Nội 57 3.3 Một số định hƣớng phát triển khu vực vành đai xanh theo hƣớng phát triển Thủ đô Hà Nội ... vành đai xanh cách bền vững cần phải có nghiên cứu cụ thể Xuất phát từ thực tế trên, xin lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu vai trò khả xây dựng vành đai xanh theo quy hoạch phát triển Thủ đô Hà Nội? ??... hƣớng phát triển vành đai xanh phù hợp với quy hoạch Thủ đô Hà Nội 2.2 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu khái niệm liên quan - Khái quát thực trạng vành đai xanh khu vực Hà Nội - Nghiên cứu định

Ngày đăng: 20/03/2015, 08:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN