Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
2,18 MB
Nội dung
Lời cảm ơn Khoá luận đợc thực hiện ở ĐH Vinh dới sự hớng dẫn của thầy giáo TS. Nguyễn Hồng Quảng. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng đối với thầy hớng dẫn của mình ngời đã đặt vấn đề, hớng dẫn trong quá trình thực hiện luận văn. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa vật lý đã nhiệt tình giảng dạy, hớng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tác giả học tập và hoàn thành khoá luận. Tác giả cũng xin cảm ơn gia đình, bạn bè và tất cả các bạn SV lớp 46B đã động viên, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và làm khóa luận. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 05 năm 2009 Tác giả Võ thanh thanh 1 Mục lục Danh mục hình ảnh3 Các kí hiệu viết tắt.4 Mở đầu.5 Chơng1. Cáctínhchất vật lý củaốngnanocarbon 7 1. Sự ra đời củaốngnanocarbon 7 2. Đặc điểm cấu trúc củaốngnanocarbon .8 3. Các phơng pháp tổng hợp ốngnanocarbon 12 4. Tínhchất vật lý cơ bản củaốngnanocarbon 13 4.1. Tínhchất cơ học .13 4.2. Tinh dẫn nhiệt .14 4.3. Tínhchấtđiệntử .14 5. Một số khảnăngứngdụngcủaốngnanocarbon .20 Chơng 2: ứngdụngcủaốngnanocarbontrong lĩnh vực điệntử .21 1. ứngdụngcủaốngnanocarbontrong transistor hiệu ứngtrờng 21 2. ứngdụngcủaốngnanocarbon làm nguồn phát xạ điệntử .27 3.ứng dụngcủaốngnanocarbontrong xây dựng chuyển tiếp p-n .32 4. ứngdụngcủaốngnanocarbontrong mạch tích hợp 32 5. Cácứngdụng khác .36 Kết luận 37 Tài liệu tham khảo .39 2 Danh mục hình ảnh Hình 1. Các dạng thù hình củacarbon 7 Hình 2. Các dạng ốngnanocarbon đa lớp7 Hình 3. ảnh chụp cắt dọc một tấm nanocarbon đơn lớp .8 Hình 4. Mô phỏng cấu trúc tấm graphit .9 Hình 5. cácốngnanocarbontừcác cách cuộn tấm graphit .10 Hinh 6. Tínhchất cơ học củaốngnano carbon12 Hình 7. Cấu trúc và vùng năng lợng củaốngnanocarbon kim loại và bán dẫn 13 Hình 8. Hình ảnh vùng Briluin thứ nhất củaốngnanocarbon 14 Hình 9. Sự phụ thuộc củatínhchấtđiệntử vào cấu trúc củaốngnano carbon14 Hình 10. Đặc trng I-V củaốngnanocarbon bán dẫn.17 Hình 11. Đặc trng I-V củaốngnanocarbon kim loại 18 Hình 12. Cấu trúc của MOSFET 21 Hình 13. Cấu trúc của CNTFET .22 Hình 14. ảnh chụp cổng sau (Back gate) của CNTFET 23 Hình 15. Đặc tuyến I-V của CNTFET với điện cực kim loại là Co 25 Hình 16. Súng phóng điện tử26 Hình 17. Nguồn phát xạ điệntửtừốngnanocarbon 27 Hình 18. Mật độ dòng phát xạ của một ốngnanocarbon đơn lớp .28 Hình 19. Đặc tuyến I-V củacácốngnanocarbon khác nhau 28 Hình 20. Khảnăng phát xạ trờng phụ thuộc vào mật độ29 Hình 21. Cácđiệntử phát xạ ở gần mức năng lợng Fermi.30 Hình 22. ảnh chụp một ốngnanocarbon gắn trên một sợi vàng.30 Hình 23. Đặc tuyến I-V của chuyển tiếp p-n từ một ốngnanocarbon bán dẫn .31 Hình 24. Máy biến áp sử dụngốngnano carbon.32 Hình 25. Mạch logic sử dụngốngnano carbon33 3 Các kí hiệu viết tắt Viết tắt Nghĩa tiếng anh nghĩa tiếng việt Cnt Carbon nanotube ốngnanocarbon s-Swnt Semiconductor single walled carbon nanotube ốngnanocarbon có tính bán dẫn m-swnt metallic single walled carbon nanotube ốngnanocarbon có tính kim loại Fet Field effect transistor Transistor hiệu ứng tr- ờng Mosfet Metallic-oxide- semiconductor fet Transistor hiệu ứng tr- ờng loại có cổng kim loại-oxit-bán dẫn p-cntfet p-type cntfet Transistor hiệu ứng tr- ờngtừốngnanocarbon loại p n-cntfet n-type cntfet Transistor hiệu ứng tr- ờngtừốngnanocarbon loại n Stm Scanning tunnelling microscopy Kính hiển vi điệntử kiểu quét ngầm Afm Atomic fora microscopy Kính hiển vi lực nguyên tử Sem Scanning electron microscopy Kính hiển vi điệntử kiểu quét Tem Transmission electron microscopy Kính hiển vi điệntử kiểu truyền qua sb Schottky barrier Rào cản Schottky 4 Mở đầu Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại, điệntử học cũng có những bớc phát triển vợt bậc. Yêu cầu củacácthiếtbịđiệntử là tốc độ cao, kích thớc gọn nhẹ và tiêu thụ ít năng lợng. Muốn đạt đợc điều này thì các chi tiết trên thiếtbị phải nhỏ nhẹ và ít phát nhiệt. Trớc nay thì silicon đang là vật liệu chủ chốt trongcácthiếtbịđiện tử. Tuy nhiên, đến một lúc mà vật liệu silicon đạt đến giới hạn không thể bé hơn đợc nữa. Yêu cầu đặt ra là phải tìm đợc loại vật liệu mới đáp ứng đợc yêu cầu về kích thớc vàtínhchất phù hợp để có thể thay thế cho silicon trongcácthiếtbịđiện tử. Công nghệ nano ra đời nhằm phục vụ các yêu cầu mới của công nghệ hiện đại. Đối tợng của ngành công nghệ này là vật liệu nanovàốngnanocarbon là một đại diện xuất sắc của loại vật liệu mới này. ốngnanocarbon đợc phát hiện lần đầu tiên vào năm 1991 bởi nhà khoa học Nhật Bản Sumio Iijima. Một cách tình cờ, trong khi làm thí nghiệm quan sát các loại bụi hình thành trong bình phóng điện hồ quang, ông đã quan sát thấy vật có hình ống có đờng cỡ nanomet trong khi chiều dài lớn gấp hàng ngàn lần (cỡ à m). Với cấu trúc độc đáo đó ốngnanocarbon hứa hẹn sẽ có nhiều tínhchất đặc biệt và nhiều khảnăngứng dụng. Ngay sau khi phát hiện ốngnanocarbon đã tạo ra một cơn chấn động và thu hút sự chú ý của rất nhiều nhà khoa học ở khắp nơi trên thế giới. Ngời ta bắt đầu tập trung vào nghiêncứu về cấu trúc, cáctínhchất cũng khảnăngứngdụngcủa loại vật liệu mới này. Đặc biệt lĩnh vực đợc quan tâm nhiều nhất là tínhchấtđiệntửvàkhảnăngứngdụngcủaốngnanocarbontrong lĩnh vực điện tử. Với nhu cầu tìm hiểu về những tínhchất độc đáo vàkhảnăngứngdụngcủaốngnano carbon, vật liệu nano một lĩnh vực khá mới mẻ và hứa hẹn nhiều điểm thú vị, tôi đã chọn đề tài Nghiêncứutínhchấtvàkhảnăngứngdụngcủaốngnanocarbontrongcácthiếtbịđiệntử cho khoá luận tốt nghiệp đại học của mình. Tôi hi vọng 5 qua việc làm luậnvăn này sẽ đợc tiếp cận với lĩnh vực còn khá mới mẽ với khoa học việt nam là lĩnh vực công nghệ và vật liệu nano. Bằng việc tìm hiểu các tài liậu liên quan, các bài báo khoa học, thông qua các phơng pháp phân tích, tổng hợp, phân loại và hệ thống hoá tôi đã hoàn thành khoá luận này. Khoá luận bắt đầu với phần mở đầu, nội dung chính đợc trình bày trong 2 ch- ơng: Chơng1. Trình bày tóm tắt về sự phát hiện ra ốngnano carbon, cấu trúc hình học vàtínhchất vật lý cơ bản củaốngnano carbon. Các tiềm năngứngdụngcủaốngnanocarbon cũng đợc trình bày trong chơng này. Phần chi tiết về ứngdụngcủaốngnanocarbontrongcácthiếtbịđiệntử đợc trình bày trong chơng 2, trong đó điển hình là cácứngdụngcủaốngnanocarbontrong transistor hiệu ứngtrờng (CNTFET), trong mạch tích hợp, điốt Asaki và nguồn phát xạ điện tử. Phần kết luận tóm tắt các kết quả đạt đợc của khoá luận. Khoá luận kết thúc bằng danh mục các tài liậu tham khảo. Sau đây là nội dung chính của khoá luận. 6 Chơng 1. Cáctínhchấtcủaốngnanocarbon (carbon nanotube) Ngay sau khi đợc phát hiện ốngnanocarbon đã nhận đợc sự quan tâm lớn củacác nhà khoa học. Ngời ta đã đang tập trung vào nghiêncứu về cấu trúc vàcáctínhchất vật lý củaốngnanocarbonvà nhận thấy rằng ốngnanocarbon có cấu trúc rất độc đáo cùng với cáctínhchất vật lý thú vị mà cha loại vật có loại vật liệu nào hiện nay có đợc. 1.1. Sự ra đời củaốngnanocarbon Do vị trí đặc biệt của nguyên tố carbontrong bảng hệ thống tuần hoàn (carbon ở nhóm IV, có 4 nguyên tử ở lớp ngoài cùng) nên carbonkhảnăng tạo ra nhiều dạng liên kết: Liên kết kiểu s, liên kết kiểu p vàcác liên kết lai s-p. Sự phong phú trong cách liên kết cho phép carbon tồn tại dới nhiều dạng thù hình khác nhau [hình 1]. Hai dạng thù hình phổ biến củacarbon là kim cơng và than chì (graphit) đợc phát hiện từ rất lâu. Vào năm 1985, nhóm nghiêncứucủa giáo s Groto và cộng sự phát hiện ra dạng thù hình thứ ba củacarbon có dạng hình quả bóng, kí hiệu là C 60 và gọi là Buckball fullerene [1,2]. Năm 1991, dạng thù hình thứ t củacarbon đợc phát hiện bởi nhà khoa học ngời Nhật Bản Sumio Iijima. Đó là một cấu trúc có dạng ống đợc tạo bởi các nguyên tửcarbon gọi là ốngnano carbon[3,4,5]. Sự phát hiện này ngay lập tức đã gây sự chú ý củacác nhà khoa học thời đó . Rất nhiều nghiêncứu về cấu trúc cũng nh tínhchấtcủa loại vật liệu mới này đã nhanh chóng đợc triển khai. 7 Hình 1. Các dạng thù hình của Carbon. Từ trái qua phải lần lợt là kim cơng, than chì (graphit), Buckminster fullerene, carbon nanotube. 1.2. Đặc điểm cấu trúc củaốngnanocarbon Năm 1992, cácnghiêncứu lý thuyết về cấu trúc củaốngnanocarbon đợc công bố. Về mặt hình học, có thể hình dungốngnanocarbon nh đợc tạo thành từcác tấm graphit cuộn tròn lại liền mạch và khoảng cách giữa các lớp là xác định nmd tt 34.0 = , loại này đợc gọi là ốngnanocarbon đa lớp (MWNT) (Hình 2). Hình 2. ảnh TEM chụp một ốngnanocarbon đa lớp. (ảnh trên bên trái: Hình ảnh mô phỏng cấu trúc củaốngnanocarbon đa lớp này) 8 Năm 1993, cũng Iijima là ngời đầu tiên phát hiện ra cấu trúc củaốngnanocarbon chỉ gồm một lớp gọi là ốngnanocarbon đơn lớp (SWNT). Hình 3. Ba dạng cấu trúc của SWNTs: a) zig-zag tube (9, 0); b) arm-chair tube (5, 5); and c) chiral tube (10, 5). [9] Mỗi lớp củaốngnanocarbon đợc hình dung nh đợc tạo bởi một tấm graphit cuộn lại theo một hớng xác định. Tuỳ thuộc vào hớng cũng nh kích thớc củaống đợc tạo thành mà có các dạng ốngnanocarbon khác nhau. Ngời ta phân biệt ba hớng: Armchair, zizzag, chiral (Hình 3). Các hớng này đợc xác định bởi vectơ định hớng C h hay còn gọi là vectơ xoắn (Hình 4). ( ) 21 , amanmnC h +== Trong đó: 21 , aa là các vectơ đơn vị n,m là các số nguyên. 9 Hình 4. ốngnanocarbon đơn lớp có thể hình dung đợc tạo bằng cách cuộn một tấm graphit. Tuỳ theo hớng cuộn mà hình thành nên các cấu trúc ốngnanocarbon khác nhau: Armchai (n=m), zizzag (n hoặc m=0), chiral (còn lại) [6,7,8] Nếu n = m, và góc chiral 0 30 = ta có ống armchair. Nếu m = 0 hoặc n=0, và góc chiral 0 0 = ta có ống zizzag. Các cách cuộn còn lại ta có ống chiral Với: là góc xoắn chiral đợc xác định bởi vectơ chiral với trục chuẩn 1 a ( ) + = nm m 2 3 arctan Đờng kính củaống đợc xác định: 22 mnmnaC D ++ == Trong đó, 21 aaa == là độ dài vectơ đơn vị 10
Hình 1.
Các dạng thù hình của Carbon (Trang 8)
Hình 2.
ảnh TEM chụp một ống nano carbon đa lớp. (ảnh trên bên trái: Hình ảnh (Trang 8)
Hình 3.
Ba dạng cấu trúc của SWNTs: a) zig-zag tube (9, 0); b) arm-chair tube (5, (Trang 9)
Hình 4.
ống nano carbon đơn lớp có thể hình dung đợc tạo bằng cách cuộn một (Trang 10)
Hình 5.
Các dạng khác nhau của ống than nano do cách cuộn tấm graphit. Ta có 3 (Trang 11)
Hình 6.
Mô tả tính chất cơ của ống nano carbon. a) ống nano carbon thẳng, (Trang 13)
Hình 7.
(a) cấu trúc tấm graphen, một lới có dạng hình tổ ong của nguyên tử carbon (Trang 14)
Hình 8.
(a)Cấu trúc vùng năng lợng của tấm graphit ở trên và vùng Brilunin thứ nhất ở d- (Trang 15)
Hình 9.
Sự phụ thuộc của mật độ trạng thái vào năng lợng (trên), đặc tuyến I-V (dới) (Trang 16)
Hình 11.
(a, b) Hình 10. Hình ảnh STM của một s-SWNT kim loại, đặc trng I-V của (Trang 19)
Hình 12.
Minh hoạ cấu trúc của transistor hiệu ứng trờng MOSFET loại p (Trang 22)
Hình 13.
Cấu tạo của transistor hiệu ứng trờng sử dụng CNT làm kênh dẫn (Trang 23)
Hình 14.
ảnh chụp cổng sau của CNTFET qua kính hiển vi lực nguyên tử (AFM) (Trang 24)
Hình 15.
Kết quả đo thực nghiệm trên một CNTFET (Trang 26)
Hình 16.
Súng phóng diện tử (Trang 27)