1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự tạo phức của cadimi (II) với metyl thymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng vào phân tích

99 994 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh bùi thị trâm anh Nghiên cứu sự tạo phức của cadimi (II) với Metyl thymol xanh bằng phơng pháp trắc quang khả năng ứng dụng vào phân tích luận văn thạc sĩ hóa học Vinh - 2006 2 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh bùi thị trâm anh Nghiên cứu sự tạo phức của cadimi (II) với Metyl thymol xanh bằng phơng pháp trắc quang khả năng ứng dụng vào phân tích chuyên ngành: Hóa phân tích mã số: 60.44.29 luận văn thạc sĩ hóa học Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Khắc Nghĩa Vinh - 2006 3 Lời cảm ơn Luận văn này đợc hoàn thành tại phòng thí nghiệm Hoá Môi trờng - Khoa Hoá - Trờng Đại học Vinh, phòng Hoá nghiệm - Xí nghiệp dợc phẩm Nghệ An, phòng thí nghiệm - Trung tâm kiểm nghiệm dợc phẩm mỹ phẩm. Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - PGS.TS. Nguyễn Khắc Nghĩa đã giao đề tài, tận tình hớng dẫn tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho việc nghiên cứu hoàn thành luận văn. - GS.TS. Hồ Viết Quý đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình làm luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, khoa Hoá học; các thầy giáo, cô giáo, các cán bộ phòng thí nghiệm khoa Hóa; cán bộ phòng thí nghiệm - Trung tâm kiểm nghiệm dợc phẩm mỹ phẩm; cán bộ phòng Hoá nghiệm - Xí nghiệp dợc phẩm Nghệ An đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cung cấp hoá chất, thiết bị dụng cụ dùng trong đề tài. Xin cảm ơn tất cả những ngời thân trong gia đình bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Vinh, tháng 11/2006. Bùi Thị Trâm Anh 4 Mục lục Trang Mở đầu Chơng 1. Tổng quan 1.1. Giới thiệu về nguyên tố cadimi . 1.1.1. Vị trí, cấu tạo, trạng thái tự nhiên mức oxi hoá của cadimi 1.1.2. Tính chất của cadimi một số phản ứng của ion Cd 2+ . 1.1.3. Khả năng tạo phức của cadimi với một số thuốc thử hữu cơ . 1.1.4. Độc tính của cadimi nguồn tạo ra cadimi . 1.1.5. Một số phơng pháp xác định cadimi . 1.2. Sơ lợc về thuốc thử metyl thymol xanh . 1.2.1. Cấu tạo tính chất của metyl thymol xanh 1.2.2. ứng dụng của metyl thymol xanh . 1.3. Các bớc nghiên cứu một phức màu dùng trong phân tích trắc quang . 1.3.1. Nghiên cứu hiệu ứng tạo phức . 1.3.2. Nghiên cứu các điều kiện tạo phức tối u 1.3.3. Nghiên cứu khả năng áp dụng phức màu để định lợng trắc quang . 1.4. Một số phơng pháp xác định thành phần phức . 1.4.1. Phơng pháp tỷ số mol . 1.4.2. Phơng pháp hệ đồng phân tử 1.4.3. Phơng pháp Staric Bacbannel 1.5. Cơ chế tạo phức đơn ligan . 1.6. Các phơng pháp xác định hệ số hấp thụ phân tử của phức . 1.6.1. Phơng pháp Komar xác định hệ số hấp thụ phân tử của phức . 1.6.2. Phơng pháp xử lý thống kê đờng chuẩn . 1.7. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ ph©n tÝch . 6 Chơng 2. Kỹ thuật thực nghiệm 2.1. Dụng cụ thiết bị nghiên cứu 2.1.1. Dụng cụ 2.1.2. Thiết bị nghiên cứu . 2.2. Pha chế hoá chất . 2.2.1. Dung dịch Cd 2+ 2.2.2. Dung dịch MTB 2.2.3. Dung dịch các hoá chất khác . 2.3. Cách tiến hành thí nghiệm 2.3.1. Dung dịch so sánh MTB . 2.3.2. Dung dịch phức Cd 2+ - MTB 2.3.3. Cách tiến hành thí nghiệm . 2.4. Xử lý các kết quả thực nghiệm Chơng 3. Kết quả thực nghiệm thảo luận 3.1. Nghiên cứu hiệu ứng tạo phức đơn ligan 3.1.1. Nghiên cứu phổ hấp thụ electron của MTB . 3.1.2. Nghiên cứu hiệu ứng tạo phức của Cd 2+ - MTB . 3.2. Nghiên cứu các điều kiện tối u cho sự tạo phức Cd 2+ - MTB 3.2.1. Nghiên cứu khoảng thời gian tối u . 3.2.2. Xác định pH tối u . 3.2.3. ảnh hởng của lực ion của dung dịch . 3.3. Xác định thành phần phức . 3.3.1. Phơng pháp hệ đồng phân tử 3.3.2. Phơng pháp tỷ số mol . 3.3.3. Phơng pháp Staric Bacbanel 3.4. C¬ chÕ t¹o phøc . 8 3.4.1. Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của Cd 2+ MTB theo pH 3.4.2. Cơ chế tạo phức Cd 2+ - MTB 3.5. Xác định các tham số định lợng của phức , , K p . 3.5.1. Xác định hệ số hấp thụ phân tử của phức . 3.5.2. Xác định các hằng số , K p của phức Cd(H 2 R) 2- 3.6. Nghiên cứu khả năng áp dụng phức màu cho phép xác định định lợng 3.6.1. Khoảng nồng độ tuân theo định luật Beer đối với dung dịch chuẩn 3.6.2. ảnh hởng của các ion cản . 3.6.3. Xây dựng đờng chuẩn khi có mặt các ion cản . 3.6.4. Xác định hàm lợng Cd 2+ trong mẫu nhân tạo . Kết luận Tài liệu tham khảo . Phụ lục . Mở đầu ta đã biết nguyên tố Cd là nguyên tố độc hại trong môi trờng, cơ thể sẽ bị ngộ độc khi tiêu thụ > 1 àg/ngày. FAO/ OMS cho phép con ngời hấp thụ không quá 400 - 500 àg/tuần (từ nớc, không khí, thức ăn) tiêu chuẩn của Mỹ cho phép nớc uống không vợt quá 0,11 àg/l. Cộng đồng Châu Âu quy định nớc dùng để chế biến thực phẩm không vợt quá 0,005 mg/l, OMS tiêu chuẩn của Pháp cũng qui định ở mức này. Nguyên tố cadimi có tính độc hại là vì khi lợng Cd 2+ đủ lớn nó sẽ thế chỗ các ion Zn 2+ trong các enzim quan trọng gây ra rối loạn trao đổi chất. Đã có chứng cứ cho biết cadimi là chất gây ra ung th qua đ- ờng hô hấp. Cadimi có độc tính cao đối với động vật thủy sinh con ngời. Khi bị nhiễm độc cadimi, tùy theo mức độ nhiễm sẽ bị ung th phổi, thủng vách ngăn mũi, đặc biệt gây ra tổn thơng thận, ảnh hởng tới nội tiết, máu, tim mạch . Nhiều công trình gần đây khẳng định cadimi còn gây chứng loãng xơng rạn xơng. Trong tự nhiên có rất nhiều nguồn tạo ra cadimi: - Nguồn tự nhiên: Cadimi trong đất sản sinh ra trong quá trình phong hóa đá, từ bụi núi lửa, lửa rừng cháy. - Nguồn nhân tạo: Khai thác quặng kẽm, đốt than các chất thải rắn, công nghệ lọc dầu, công nghệ hóa chất, sử dụng phân bón phốt pho, nhà máy sản xuất pin . Ngời ta nói, cadimi là chất ô nhiễm hiện đại. Việc xác định hàm lợng cadimi trong môi trờng là một vấn đề quan trọng, việc tìm ra các phức cho phép xác định hàm lợng cadimi rất có ý nghĩa thực tế. Có nhiều phơng pháp xác định cadimi, song phơng pháp trắc quang sử dụng các phức đơn, đa ligan, đặc biệt là các thuốc thử tạo phức chelat là hớng nghiên cứu đang đợc quan tâm vì phức này có hằng số bền cao, hệ số hấp thụ 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. N.X.Acmetop (1978), Hoá vô cơ, Phần II, NXB ĐH&THCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá vô cơ, Phần II
Tác giả: N.X.Acmetop
Nhà XB: NXB ĐH&THCN
Năm: 1978
2. A.K.Bapko, A.T.Pilipenco (1975), Phân tích trắc quang, Tập 1-2, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích trắc quang, Tập 1-2
Tác giả: A.K.Bapko, A.T.Pilipenco
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1975
3. Lê Huy Bá (2000): Độc học môi trờng. NXB ĐHQG TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc học môi trờng
Tác giả: Lê Huy Bá
Nhà XB: NXB ĐHQG TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2000
4. N.I. Bloc (1970), Hoá học phân tích định tính, Tập II, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá học phân tích định tính, Tập II
Tác giả: N.I. Bloc
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1970
5. Nguyễn Trọng Biểu (1974): Chuẩn bị dung dịch cho phân tích hoá học.NXB KH&KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn bị dung dịch cho phân tích hoá học
Tác giả: Nguyễn Trọng Biểu
Nhà XB: NXB KH&KT
Năm: 1974
6. Nguyễn Trọng Biểu, Từ Văn Mặc (2002), Thuốc thử hữu cơ, NXB KH&KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc thử hữu cơ
Tác giả: Nguyễn Trọng Biểu, Từ Văn Mặc
Nhà XB: NXBKH&KT
Năm: 2002
7. F.Côtton, G.Willinson (1984), Cơ sở hoá học vô cơ, phần III, NXBĐH&THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở hoá học vô cơ, phần III
Tác giả: F.Côtton, G.Willinson
Nhà XB: NXBĐH&THCN
Năm: 1984
8. Nguyễn Tinh Dung (2000), Hóa học phân tích, phần II - Các phản ứng ion trong dung dịch nớc, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học phân tích, phần II - Các phản ứngion trong dung dịch nớc
Tác giả: Nguyễn Tinh Dung
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2000
9. Trần Hữu Hng (2005), Nghiên cứu sự tạo phức của bitmut với MTB bằng phơng pháp trắc quang, Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự tạo phức của bitmut với MTB bằngphơng pháp trắc quang
Tác giả: Trần Hữu Hng
Năm: 2005
10. Hoàng Nhâm (2000), Hóa vô cơ, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa vô cơ, tập 3
Tác giả: Hoàng Nhâm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
11. Hồ Bích Ngọc (1998), Xác định vết các kim loại nặng Cu, Pb, Cd trong một số đối tợng môi trờng bằng phơng pháp chiết - trắc quang,Luận văn thạc sĩ, khoa Hóa học, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định vết các kim loại nặng Cu, Pb, Cd trongmột số đối tợng môi trờng bằng phơng pháp chiết - trắc quang
Tác giả: Hồ Bích Ngọc
Năm: 1998
12. Nguyễn Khắc Nghĩa (1997), áp dụng toán học thống kê xử lí số liệu thực nghiệm, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: áp dụng toán học thống kê xử lí số liệuthực nghiệm
Tác giả: Nguyễn Khắc Nghĩa
Năm: 1997
13. Hồ Viết Quý (1999), Các phơng pháp phân tích quang học trong hoáhọc, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phơng pháp phân tích quang học trong hoá"học
Tác giả: Hồ Viết Quý
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 1999
14. Hồ Viết Quý (1999), Phức chất trong hóa học, NXB KH&KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phức chất trong hóa học
Tác giả: Hồ Viết Quý
Nhà XB: NXB KH&KT
Năm: 1999
15. Hồ Viết Quý (1994), Xử lý số liệu thực nghiệm bằng phơng pháp toán học thống kê, ĐHSP Quy Nhơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý số liệu thực nghiệm bằng phơng pháp toánhọc thống kê
Tác giả: Hồ Viết Quý
Năm: 1994
16. G.Schwarzenbach- H.Faschka (1979), Chuẩn độ phức chất, NXB KH&KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn độ phức chất
Tác giả: G.Schwarzenbach- H.Faschka
Nhà XB: NXBKH&KT
Năm: 1979
17. Lâm Minh Triết, Diệp Ngọc Sơng (2000), Các phơng pháp phân tích kim loại trong nớc và nớc thải, NXB KH & KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phơng pháp phân tíchkim loại trong nớc và nớc thải
Tác giả: Lâm Minh Triết, Diệp Ngọc Sơng
Nhà XB: NXB KH & KT
Năm: 2000
18. Từ điển hoá học Anh - Việt, NXB KH&KT, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển hoá học Anh - Việt
Nhà XB: NXB KH&KT
19. Trịnh Thị Thanh (2003), Môi trờng và sức khỏe con ngời, NXB ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trờng và sức khỏe con ngời
Tác giả: Trịnh Thị Thanh
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 2003
20. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi (1986), Phân tích nớc, Nxb KHKT, Hà Néi.II. TiÕng Nga Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích nớc
Tác giả: Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi
Nhà XB: Nxb KHKT
Năm: 1986

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Hiệu ứng tạo phức đơn và đa ligan - Nghiên cứu sự tạo phức của cadimi (II) với metyl thymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng vào phân tích
Hình 1.1. Hiệu ứng tạo phức đơn và đa ligan (Trang 31)
Hình 1.2. Sự thay đổi mật độ quang của phức theo thời gian - Nghiên cứu sự tạo phức của cadimi (II) với metyl thymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng vào phân tích
Hình 1.2. Sự thay đổi mật độ quang của phức theo thời gian (Trang 31)
Hình 1.3. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào pH - Nghiên cứu sự tạo phức của cadimi (II) với metyl thymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng vào phân tích
Hình 1.3. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào pH (Trang 32)
Hình 1.4. Đờng cong phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ thuốc thử 1.3.2.4. Nhiệt độ tối u - Nghiên cứu sự tạo phức của cadimi (II) với metyl thymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng vào phân tích
Hình 1.4. Đờng cong phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ thuốc thử 1.3.2.4. Nhiệt độ tối u (Trang 33)
Hình 1.5. Đồ thị xác định tỉ lệ M : R theo phơng pháp tỷ số mol 1. Đối với phức bền - Nghiên cứu sự tạo phức của cadimi (II) với metyl thymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng vào phân tích
Hình 1.5. Đồ thị xác định tỉ lệ M : R theo phơng pháp tỷ số mol 1. Đối với phức bền (Trang 37)
Hình 1.6. Đồ thị xác định thành phần phức theo phơng pháp hệ đồng phân tử - Nghiên cứu sự tạo phức của cadimi (II) với metyl thymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng vào phân tích
Hình 1.6. Đồ thị xác định thành phần phức theo phơng pháp hệ đồng phân tử (Trang 38)
Hình 1.8. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc –lgB vào pH - Nghiên cứu sự tạo phức của cadimi (II) với metyl thymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng vào phân tích
Hình 1.8. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc –lgB vào pH (Trang 46)
Hình 3.1. Phổ hấp thụ electron của MTB 8,00.10 -5 M ở pH = 7,06 - Nghiên cứu sự tạo phức của cadimi (II) với metyl thymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng vào phân tích
Hình 3.1. Phổ hấp thụ electron của MTB 8,00.10 -5 M ở pH = 7,06 (Trang 55)
Hình 3.2. Phổ hấp thụ electron của phức Cd 2+ -MTB và thuốc thử MTB  (đều so sánh với nớc) - Nghiên cứu sự tạo phức của cadimi (II) với metyl thymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng vào phân tích
Hình 3.2. Phổ hấp thụ electron của phức Cd 2+ -MTB và thuốc thử MTB (đều so sánh với nớc) (Trang 57)
Hình 3.3. Phổ hấp thụ electron của phức so với thuốc thử - Nghiên cứu sự tạo phức của cadimi (II) với metyl thymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng vào phân tích
Hình 3.3. Phổ hấp thụ electron của phức so với thuốc thử (Trang 58)
Bảng 3.3. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào thời gian - Nghiên cứu sự tạo phức của cadimi (II) với metyl thymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng vào phân tích
Bảng 3.3. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào thời gian (Trang 59)
Hình 3.4. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào thời gian - Nghiên cứu sự tạo phức của cadimi (II) với metyl thymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng vào phân tích
Hình 3.4. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào thời gian (Trang 59)
Bảng 3.4.  Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào pH ( λ   = 610nm; - Nghiên cứu sự tạo phức của cadimi (II) với metyl thymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng vào phân tích
Bảng 3.4. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào pH ( λ = 610nm; (Trang 60)
Hình 3.5. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào pH - Nghiên cứu sự tạo phức của cadimi (II) với metyl thymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng vào phân tích
Hình 3.5. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào pH (Trang 61)
Hình 3.6. Phơng pháp hệ đồng phân tử xác định  thành phần phức (C MTB  + C Cd2+  = 12,00.10 -5 ) - Nghiên cứu sự tạo phức của cadimi (II) với metyl thymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng vào phân tích
Hình 3.6. Phơng pháp hệ đồng phân tử xác định thành phần phức (C MTB + C Cd2+ = 12,00.10 -5 ) (Trang 63)
Bảng 3.7. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào tỷ lệ - Nghiên cứu sự tạo phức của cadimi (II) với metyl thymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng vào phân tích
Bảng 3.7. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào tỷ lệ (Trang 64)
Dãy 1: Bảng 3.8. Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ MTB - Nghiên cứu sự tạo phức của cadimi (II) với metyl thymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng vào phân tích
y 1: Bảng 3.8. Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ MTB (Trang 66)
Hình 3.9. Đồ thị xác định tỷ lệ Cd 2+ :MTB theo phơng pháp tỷ số mol - Nghiên cứu sự tạo phức của cadimi (II) với metyl thymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng vào phân tích
Hình 3.9. Đồ thị xác định tỷ lệ Cd 2+ :MTB theo phơng pháp tỷ số mol (Trang 67)
Dãy 2: Bảng 3.11. Sự phụ thuộc ( ∆ A/C Cd2+ ) vào ( ∆ A/ ∆ A gh ) khi C Cd2+  thay đổi - Nghiên cứu sự tạo phức của cadimi (II) với metyl thymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng vào phân tích
y 2: Bảng 3.11. Sự phụ thuộc ( ∆ A/C Cd2+ ) vào ( ∆ A/ ∆ A gh ) khi C Cd2+ thay đổi (Trang 69)
Hình 3.12. Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của Cd 2+  theo pH - Nghiên cứu sự tạo phức của cadimi (II) với metyl thymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng vào phân tích
Hình 3.12. Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của Cd 2+ theo pH (Trang 73)
Bảng 3.13. Phần trăm các dạng tồn tại của thuốc thử MTB theo pH - Nghiên cứu sự tạo phức của cadimi (II) với metyl thymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng vào phân tích
Bảng 3.13. Phần trăm các dạng tồn tại của thuốc thử MTB theo pH (Trang 76)
Hình 3.14. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc -lgB = f(pH) của phức Cd 2+ -MTB (1): i = 0; (2): i = 1; (3): i = 2; (4): i = 3 - Nghiên cứu sự tạo phức của cadimi (II) với metyl thymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng vào phân tích
Hình 3.14. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc -lgB = f(pH) của phức Cd 2+ -MTB (1): i = 0; (2): i = 1; (3): i = 2; (4): i = 3 (Trang 81)
Bảng 3.16. Kết quả tính  ε  theo định luật Bougue - Lambert - Beer - Nghiên cứu sự tạo phức của cadimi (II) với metyl thymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng vào phân tích
Bảng 3.16. Kết quả tính ε theo định luật Bougue - Lambert - Beer (Trang 82)
Bảng 3.17. Kết quả xác định  ε  của phức Cd(H 2 R) 2-  bằng phơng pháp Komar - Nghiên cứu sự tạo phức của cadimi (II) với metyl thymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng vào phân tích
Bảng 3.17. Kết quả xác định ε của phức Cd(H 2 R) 2- bằng phơng pháp Komar (Trang 83)
Bảng 3.18. Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức - Nghiên cứu sự tạo phức của cadimi (II) với metyl thymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng vào phân tích
Bảng 3.18. Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức (Trang 84)
Hình 3.16. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc mật độ quang  vào nồng độ phức - Nghiên cứu sự tạo phức của cadimi (II) với metyl thymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng vào phân tích
Hình 3.16. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức (Trang 88)
Bảng 3.22. Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức - Nghiên cứu sự tạo phức của cadimi (II) với metyl thymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng vào phân tích
Bảng 3.22. Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức (Trang 89)
Hình 3.17. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc mật độ quang  vào nồng độ phức - Nghiên cứu sự tạo phức của cadimi (II) với metyl thymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng vào phân tích
Hình 3.17. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức (Trang 90)
Bảng 3.24. Kết quả xác định hàm lợng cadimi trong mẫu nhân tạo bằng ph- - Nghiên cứu sự tạo phức của cadimi (II) với metyl thymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng vào phân tích
Bảng 3.24. Kết quả xác định hàm lợng cadimi trong mẫu nhân tạo bằng ph- (Trang 92)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w