Công nghệ ADSL2+ và khả năng ứng dụng

71 398 0
Công nghệ ADSL2+ và khả năng ứng dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: Mạng viễn thông sự phát triễn của mạng truy nhập CHƯƠNG 1: MẠNG VIỄN THÔNG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG TRUY NHẬP 1.1. Mạng PSTN NGN 1.1.1. Mạng PSTN Sau hơn 120 năm sau khi máy điện thoại được phát minh, mạng điện thoại đã được triển khai rộng khắp trên toàn thế giới. Nhu cầu của con người là không có giới hạn do đó các nhà cung cấp dịch vụ phải không ngừng phát triển dịch vụ cũng như cơ sở hạ tầng viễn thông để đáp ứng một cách tốt nhất các yêu cầu của khách hàng. Các công ty điện thoại đã có một khối lượng đầu tư khổng lồ vào mạng điện thoại. Ban đầu, các thiết kế chủ yếu được tính toán dành cho dịch vụ thoại. Nhưng trong thời gian gần đây, cùng với sự bùng nổ của Internet trên toàn cầu rất nhiều dịch vụ mới đã ra đời. Các dịch vụ này nói chung là có yêu cầu về độ rộng băng tần ngày càng lớn không đối xứng. Do đó nó yêu cầu một cơ sở hạ tầng phải được nâng cấp hiện đại hoá để có thể cung cấp được các dịch vụ này tới mọi khách hàng ở mọi nơi, mọi lúc. Hình 1.1 dưới đây mô tả một mạng viễn thông điện thoại điển hình. Trong mạng này, các thiết bị thuê bao được kết nối tới các tổng đài nội hạt thông qua một mạch vòng đường dây thuê bao. Nó được kết cuối tới tổng đài tại giá phối dây chính MDF. Các tổng đài được kết nối với nhau qua mạng liên đài (Inter-CO network). Với các tiến bộ của công nghệ truyền dẫn quang SDH, hầu như các mạng liên đài đã được quang hoá toàn diện đã đảm bảo đáp ứng được nhu cầu cung cấp các dịch vụ tốc độ cao cho các thuê bao. Nó có thể đảm bảo phục vụ cho tốc độ số liệu đường trục lên tới hàng chục Gbít. Tuy nhiên, khi nhìn ở góc độ mạng truy nhập vấn đề lại hoàn toàn khác. Hiện nay có trên một tỷ đường dây thuê bao trong mạng điện thoại PSTN trên toàn thế giới. Trong đó, hơn 95% là cáp xoắn đôi dành cho dịch vụ thoại thuần tuý chiếm một tỷ lệ lớn trong vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng của các nhà cung cấp dịch vụ. Nhưng hệ thống này lại có một số hạn chế làm ảnh hưởng rất lớn đến khả năng cung cấp các dịch vụ truyền số liệu-là các nhu cầu gần như thiết yếu hiện nay. Nguyễn Công Hoa 46K ĐTVT - 16 - Chương 1: Mạng viễn thông sự phát triễn của mạng truy nhập Hình 1.1: Mô hình mạng viễn thông hiện đại 1.1.2. NGN Khái niệm mạng thế hệ sau NGN được xuất hiện vào cuối những năm 90 để đối mặt với một số vấn đề nổi lên trong viễn thông được đặc tính hóa bởi rất nhiều nhân tố: mở cửa cạnh tranh giữa các nhà khai thác trên toàn cầu trên cơ sở bãi bỏ những quy định lạc hậu về thị trường, khai thác lưu lượng dữ liệu được sử dụng trong Internet, nhu cầu mạnh mẽ của khách hàng về các dịch vụ đa phương tiện, cùng với sự gia tăng nhu cầu của người sử dụng di động. Nó là khái niệm mới được các nhà thiết kế mạng sử dụng cho việc minh họa quan điểm của họ đối với mạng viễn thông trong tương lai. Tại thời điểm đầu tiên trong chu kỳ nghiên cứu trong năm 2000, khái niệm NGN vẫn còn rất mờ nhạt tại hội nghị về IP Network and mediacom năm 2001 tại Geneva đã có một phiên họp dành riêng cho việc chuyển dịch đến NGN nhưng vẩn chưa thống nhất đuợc khái nệm. Nguyễn Công Hoa 46K ĐTVT - 17 - Hệ thống truyền dẫn Chuyển mạch thoại MDF Hệ thống DLC CO Inter-CO Network Các mạng cung cấp dịch vụ CO CO Mạng cung cấp các dịch vụ Mạng truy nhập DLC Chương 1: Mạng viễn thông sự phát triễn của mạng truy nhập Trong phiên họp của nhóm nghiên cứu SG 13 tại Caracas trong vòng một tháng, các vấn đề về NGN đã được thảo luận trở lại. Rất nhiều vấn đề đã được giải quyết nhưng một câu hỏi nổi bật đã mở ra cơ hội cho nhóm nghiên cứu SG, cơ hội hợp tác với những hoạt động của ITU (Hiệp hội viễn thông quốc tế) trong khuôn khổ dự án mới của ITU. Nhưng do một số vấn đề chưa đạt đến độ chín muồi nên việc triển khai dự án bị trì hoãn lại đến phiên họp của SG 13 lần sau. Tại cuộc họp của SG 13 vào tháng giêng năm 2002, vấn đề NGN lại một lần nữa được đề cập đến. Đặc biệt, các thảo luận tại Q12/13 tập trung vào mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng thông tin toàn cầu NGN. Các hiểu biết chung đều nhìn nhận rằng NGN là việc thực hiện cụ thể của các khái niệm được định nghĩa trong GII. Ngoài ra, những nhu cầu cấp thiết từ thị trường đòi hỏi các tiêu chuẩn cho mục tiêu ngắn hạn đối với NGN cần phải được xác định. Tại cùng thời điểm, Viện Tiêu Chuẩn Viễn Thông Châu Âu (ETSI) cũng thành lập nhóm nghiên cứu NGN với nhiệm vụ phải đề xuất chiến lược chuẩn hóa của họ trong lĩnh vực NGN. Hơn nữa, những vấn đề liên quan đến NGN đều đạt được độ nhất trí cao trong lĩnh vực hợp tác tiêu chuẩn toàn cầu GSC nơi hợp tác của các tổ chức tiêu chuẩn SDO. Trong bản tổng kết nghiên cứu vào tháng 11 năm 2001, nhóm đã đưa ra 4 khuyến nghị: + Khuyến nghị 1: ETSI GA được mời để ghi nhận định nghĩa dưới đây của NGN. Định nghĩa này sẽ có tác dụng định hướng mọi hành động do ETSI tiến hành trên lĩnh vực này. “NGN là mạng được phân chia thành các lớp các mặt phẳng, sử dụng các giao diện mở nhằm đưa ra cho các nhà khai thác mạng cung cấp một nền tảng thông tin để kiến tạo, triển khai quản lý các dịch vụ, bao gồm cả các dịch vụ đã có các dịch vụ mới trong tương lai”. + Khuyến nghị 2: ETSI sẽ đảm nhiệm vai trò tiên phong trong quá trình thúc đẩy việc củng cố chuẩn hóa NGN nhưng việc tiến tới một dự án đối tác toàn cầu đơn nhất không phải là một mục tiêu thích hợp. + Khuyến nghị 3: ETSI cần tiến tới tham gia vào một tập hợp các quan hệ độc lập nhưng có liên quan đến nhau bao hàm cả lĩnh vực chuẩn NGN. Nguyễn Công Hoa 46K ĐTVT - 18 - Chương 1: Mạng viễn thông sự phát triễn của mạng truy nhập + Khuyến nghị 4: Để có thể đặt ETSI lên vị trí hàng đầu trong quá trình chuẩn hóa NGN đi đầu trong việc chuẩn hóa NGN nhờ vào việc có một trung khu chuyên môn hùng mạnh tập trung, người ta sẽ mời GA yêu cầu ủy ban ETSI tiến hành khẩn cấp/ngay lập tức việc kiểm điểm lại cấu trúc TB các trình tự hoạt động nhằm đảm bảo rằng ETSI sẵn sàng đáp ứng các thách thức của NGN. Hoạt động của NGN tiến hành đối với các vấn đề cấu trúc giao thức cần tập trung vào:  Nghiên cứu xem xét việc sử dụng các công nghệ mô hình tham khảo chung dựa trên kết quả TIPHON, để góp phần xác định các chuẩn bổ sung cần cho việc hỗ trợ cả dịch vụ thiết lập truyền thông tuân theo NGN trong một phạm vi của một nhà điều hành hoặc giữa các phạm vi nhà điều hành khác nhau.  Xác định các chức năng liên kết hoạt động để hỗ trợ các thiết bị đầu cuối đang tồn tại (không nhận biết NGN). Cá biệt, cần xác định mô tả lớp trung kế cho megaco/H.248 BICC.  Xác định rõ cách thức theo đó dịch vụ kết cuối (end-to-end), tính linh động của người dùng điều khiển cuộc gọi có thể được hỗ trợ qua các mạng hỗn hợp.  Xác định chức năng của các đầu cuối nhận biết NGN theo cơ chế cập nhật phần mềm, tình trạng dư thừa sự tiến triển của các đầu cuối giảm chi phí, thỏa thuận quản lý phiên bản, mục tiêu hướng tới để triển khai. Các đối tác chính cho mọi công việc phối hợp với ETSI bao gồm: 3GPP, ATMF, ITU-T, (SG11, 13 16), T1S1, IETF (sip, megaco), MSF ISC. Hoạt động NGN tiến hành trên QoS kết cuối cần tập trung vào:  Hoàn thành việc xác định lớp QoS kết cuối cho thoại.  Xác định một khung xác định lớp QoS đa phương tiện kết cuối mới phương pháp đăng ký các lớp QoS của từng thành phần truyền thông.  Định rõ cách thức sử dụng cơ chế QoS lớp dưới nhằm đạt được QoS lớp trên trong phạm vi mạng.  Điều khiển QoS các lớp dưới liên vùng.  Nhận thức của người sử dụng cuối về QoS. Nguyễn Công Hoa 46K ĐTVT - 19 - Chương 1: Mạng viễn thông sự phát triễn của mạng truy nhập  Các đối tác chủ chốt trong hoạt động liên kết với ETSI là ATMF, IETF, ITU-T cùng với nhiều diễn đàn truyền thông đa phương tiện khác. Hoạt động NGN tiến hành trên nền dịch vụ cần tập trung vào:  Xác định các cấu trúc điều khiển dịch vụ bao gồm cả OSA, API những khía cạnh proxy.  Nâng cấp các cơ chế nhằm hỗ trợ sự cung cấp dịch vụ qua nhiều mạng gồm cả chuyển vùng dịch vụ kết nối dịch vụ.  Phát triển các cơ chế nhằm hỗ trợ hiện diện của người sử dụng điều khiển của người sử dụng đối với hồ sơ tuỳ biến dịch vụ.  Tác động của tính linh động người sử dụng đối với các nền dịch vụ.  Hoạt động NGN tiến hành trên quản lý mạng cần tập trung vào:  Nâng cao toàn bộ cấu trúc quản lý mạng lõi xác định các giao thức dịch vụ quản lý mạng cơ bản để phù hợp với yêu cầu NGN (lỗi, chất lượng, quản lý khách hàng, cước, quản lý lưu lượng định tuyến).  Đưa vào áp dụng các khái niệm cấu trúc công nghệ mới. Hoạt động NGN tiến hành trên lĩnh vực ngăn chặn, xâm nhập, nghe lén hợp pháp cần tập trung vào:  Xác định các giao thức chuyển giao truyền dẫn dựa trên mạng gói mới giữa mạng mục tiêu cơ quan thực thi pháp luật.  Nâng cấp thông tin liên quan đến xâm nhập, ngăn chặn hiện có nhằm đưa vào các thành tố dữ liệu mới bao hàm cả các dòng báo hiệu đa phương tiện. Vấn đề bảo mật của NGN tập trung vào:  Phát triển cấu trúc bảo mật phức hợp cho NGN. Thêm nữa, nhóm bảo mật NGN này sẽ lập ra các nguyên tắc chỉ đạo hoạt động bảo mật trong NGN (việc bảo mật trong vận hành, hoạt động NGN).  Phát triển các giao thức bảo mật cụ thể NGN các API. 1.2. Quá trình phát triển của mạng truy nhập lên xDSL Điện thoại được nhà khoa học người Mỹ Alexander Graham Bell phát minh từ năm 1876. Tuy nhiên, phải khoảng từ năm 1890 mạng điện thoại mới bắt đầu được triển khai tương đối rộng rãi. Cùng với sự xuất hiện của mạng thoại công cộng Nguyễn Công Hoa 46K ĐTVT - 20 - Chương 1: Mạng viễn thông sự phát triễn của mạng truy nhập PSTN là sự đột phá của các phương tiện thông tin liên lạc thời bấy giờ. Như vậy, có thể coi mạng truy nhập ra đời vào khoảng năm 1890. Trong suốt nhiều thập kỷ đầu thế kỷ 20 mạng truy nhập không có sự thay đổi đáng kể nào, mặc dù mạng chuyển mạch đã thực hiện bước tiến dài từ tổng đài nhân công đến các tổng đài cơ điện tổng đài điện tử. Mạng truy nhập thuê bao truyền thống được mô tả trên Hình 1.2. Hình 1.2: Cấu trúc mạng truy nhập thuê bao truyền thống Mạng truy nhập nằm giữa tổng đài nội hạt thiết bị đầu cuối của khách hàng, thực hiện chức năng truyền dẫn tín hiệu. Tất cả các dịch vụ khách hàng có thể sử dụng được xác định bởi tổng đài nội hạt (chính là nút dịch vụ). Mạng truy nhập co vai trò hết sức quan trọng trong mạng viễn thông là phần tử quyết định trong mạng thế hệ sau NGN 1.2.1. Những vấn đề của mạng truy nhập truyền thống Với sự phát triển nhanh chóng của các công nghệ dịch vụ viễn thông, những tồn tại trong mạng truy nhập truyền thống ngày càng trở nên sâu sắc hơn. Các vấn đề này có thể tạm phân loại như sau: + Thứ nhất, với sự phát triển của các mạch tích hợp công nghệ máy tính, chỉ một tổng đài duy nhất cũng có khả năng cung cấp dịch vụ cho thuê bao trong một vùng rất rộng lớn. Thế nhưng “vùng phủ sóng”, hay bán kính hoạt động của mạng truy nhập truyền thống tương đối hạn chế, thường dưới 5 km. Điều này hoàn toàn không phù hợp với chiến lược phát triển mạng là giảm số lượng, đồng thời tăng dung lượng mở rộng vùng hoạt động của tổng đài. + Thứ hai, mạng truy nhập thuê bao truyền thống sử dụng chủ yếu là tín hiệu tương tự với giải tần hẹp. Đây là điều cản trở việc số hoá, mở rộng băng thông tích hợp dịch vụ. Nguyễn Công Hoa 46K ĐTVT - 21 - LE Tổng đài nội hạt MDF Tủ/ hộp cáp Thuê bao Mạng truy nhập backbone distribution Inlead Chương 1: Mạng viễn thông sự phát triễn của mạng truy nhập + Thứ ba, theo phương phức truy nhập truyền thống, mỗi thuê bao cần có một lượng khá lớn cáp đồng kết nối với tổng đài. Tính trung bình mỗi thuê bao có khoảng 3km cáp đồng. Hơn nữa bao giờ cáp gốc cũng được lắp đặt nhiều hơn nhu cầu thực tế để dự phòng. Như vậy tính ra mỗi thuê bao có ít nhất một đôi cáp cho riêng mình nhưng hiệu suất sử dụng lại rất thấp, do lưu lượng phát sinh của phần lớn thuê bao tương đối thấp. Vì vậy mạng truy nhập thuê bao truyền thống có chi phí đầu tư cao, phức tạp trong duy trì bảo dưỡng kém hiệu quả trong sử dụng. 1.2.2. Mạnh truy nhập dưới quan điểm của ITU-T 1.2.2.1. Định nghĩa Theo các khuyến nghị của ITU-T, mạng truy nhập hiện đại được định nghĩa như trên Hình 1.3. Theo đó mạng truy nhập là một chuỗi các thực thể truyền dẫn giữa SNI UNI. Mạng truy nhập chịu trách nhiệm truyền tải các dịch vụ viễn thông. Giao diện điều khiển quản lý mạng là Q3. Hình 1.3 Kết nối mạng truy nhập với các thực thể mạng khác Thiết bị đầu cuối của khách hàng được kết nối với mạng truy nhập qua UNI, còn mạng truy nhập kết nối với nút dịch vụ (SN) thông qua SNI. Về nguyên tắc không có giới hạn nào về loại dung lượng của UNI hay SNI. Mạng truy nhập nút dịch vụ đều được kết nối với hệ thống TMN qua giao diện Q3. Để giải quyết các vấn đề tồn tại trong mạng truy nhập truyền thống, một trong những giải pháp hợp lý là đưa thiết bị ghép kênh truyền dẫn vào mạng truy nhập. Nguyễn Công Hoa 46K ĐTVT - 22 - PST N ISDN DDN . POTS ISDN V.24 V.35 Leased . Mạng truy nhập Q UNI – Giao diện người sử dụng - mạng SNI – Giao diện nút dịch vụ Thuê bao Thực thể mạng Chương 1: Mạng viễn thông sự phát triễn của mạng truy nhập 1.2.2.2. Các giao diện của mạng truy nhập a) Giao diện nút dịch vụ: Là giao diện ở mặt cắt dịch vụ của mạng truy nhập. Kết nối với tổng đài SNI cung cấp cho thuê bao các dịch vụ cụ thể. Ví dụ tổng đài có thể kết nối với mạng truy nhập qua giao diện V5. Giao diện V5 cung cấp chuẩn chung kết nối thuê bao số tới tổng đài số nội hạt. Giải pháp này có thể mang lại hiệu quả cao do cho phép kết hợp hệ thống truyền dẫn thuê bao tiết kiệm card thuê bao ở tổng đài. Hơn nữa phương thức kết nối này cũng thúc đẩy việc phát triển các dịch vụ băng rộng. b) Giao diện người sử dụng mạng: Đây là giao diện phía khách hàng của mạng truy nhập. UNI phải hỗ trợ nhiều dịch vụ khác nhau, như thoại tương tự, ISDN băng hẹp băng rộng dịch vụ leased line số hay tương tự . c) Giao diện quản lý: Thiết bị mạng truy nhập phải cung cấp giao diện quản lý để có thể điều khiển một cách hiệu quả toàn bộ mạng truy nhập. Giao diện này cần phải phù hợp với giao thức Q3 để có thể truy nhập mạng TMN trong tương lai hoàn toàn tương thích với các hệ thống quản lý mạng mà thiết bị do nhiều nhà sản xuất cung cấp. Hiện nay phần nhiều các nhà cung cấp thiết bị sử dụng giao diện quản lý của riêng mình thay vì dùng chuẩn Q3. 1.2.2.3. Mạng truy nhập ngày nay Sự thay đổi của cơ cấu dịch vụ là yếu tố then chốt ảnh hưởng đến sự phát triển của mạng truy nhập. Khách hàng yêu cầu không chỉ là các dịch vụ thoại/fax truyền thống, mà cả các dịch vụ số tích hợp, thậm chí cả truyền hình kỹ thuật số độ phân giải cao. Mạng truy nhập truyền thống rõ ràng chưa sẵn sàng để đáp ứng các nhu cầu dịch vụ này. Từ những năm 90 mạng truy nhập đã trở thành tâm điểm chú ý của mọi người. Thị trường mạng truy nhập đã thực sự mở cửa. Cùng với những chính sách tự do hoá thị trường viễn thông của phần lớn các quốc gia trên thế giới, cuộc cạnh tranh trong mạng truy nhập ngày càng gay gắt. Các công nghệ thiết bị truy nhập liên Nguyễn Công Hoa 46K ĐTVT - 23 - Chương 1: Mạng viễn thông sự phát triễn của mạng truy nhập tiếp ra đời với tốc độ chóng mặt, thậm chí nhiều dòng sản phẩm chưa kịp thương mại hoá đã trở nên lỗi thời. Nhìn từ khía cạnh môi trường truyền dẫn, mạng truy nhập có thể chia thành hai loại lớn, có dây không dây (vô tuyến). Mạng có dây có thể là mạng cáp đồng, mạng cáp quang, mạng cáp đồng trục hay mạng lai ghép. Mạng không dây bao gồm mạng vô tuyến cố định mạng di động. Dĩ nhiên không thể tồn tại một công nghệ nào đáp ứng được tất cả mọi yêu cầu của mọi ứng dụng trong tất cả các trường hợp. Điều đó có nghĩa rằng mạng truy nhập hiện đại sẽ là một thực thể mạng phức tạp, có sự phối hợp hoạt động của nhiều công nghệ truy nhập khác nhau, phục vụ nhiều loại khách hàng khác nhau trong khu vực rộng lớn không đồng nhất. Mạng truy nhập quang (OAN) là mạng truy nhập sử dụng phương thức truyền dẫn quang. Nói chung thuật ngữ này chỉ các mạng trong đó liên lạc quang được sử dụng giữa thuê bao tổng đài. Các thành phần chủ chốt của mạng truy nhập quang là kết cuối đường dẫn quang (OLT) khối mạng quang (ONU). Chức năng chính của chúng là thực hiện chuyển đổi các giao thức báo hiệu giữa SNI UNI trong toàn bộ mạng truy nhập. Người ta phân biệt ba loại hình truy nhập quang chính: Fiber to the curb (FTTC), Fiber to the building (FTTB), Fiber to the home (FTTH) fiber to the office (FTTO). Cho tới nay trên thế giới có một khối lượng rất lớn cáp đồng đã được triển khai. Theo một số nghiên cứu về mạng truy nhập, hiện nay cáp đồng vẫn là môi trường truyền dẫn chính trong mạng truy nhập, chiếm tới khoảng 94%. Việc tận dụng cơ sở hạ tầng rất lớn này là rất cần thiết có lợi. Các công nghệ đường dây thuê bao kỹ thuật số (xDSL) chính là giải pháp cho vấn đề này. Ngoài các công nghệ truy nhập có dây, các phương thức truy nhập vô tuyến cũng phát triển rất mạnh. Các mạng di động GSM, CDMA đã có tới hàng trăm triệu thuê bao trên khắp thế giới. Các phương thức truy nhập vô tuyến cố định cũng ngày càng trở nên thông dụng hơn, do những lợi thế của nó khi triển khai ở các khu vực có địa hình hiểm trở hay có cơ sở hạ tầng viễn thông kém phát triển. Ở các đô thị lớn dịch vụ vô tuyến cố định cũng phát triển, đặc biệt khi nhà khai thác cần tiếp cận thị trường một cách nhanh nhất. Kết luận: Nguyễn Công Hoa 46K ĐTVT - 24 - Chương 1: Mạng viễn thông sự phát triễn của mạng truy nhập Với sự phát triển nhanh chóng của các công nghệ dịch vụ viễn thông thì phát triển mạng truy nhập lên xDSL là một giải pháp chìa khoá để khắc phục những tồn tại của mạng truy nhập truyền thống 1.3. Các công nghệ truy nhập khác 1.3.1. Công nghệ truy nhập sử dụng cáp đồng Công nghệ truy nhập sử dụng cáp đồng đầu tiên phải kể đến công nghệ truy nhập qua modem băng thoại ra đời từ những năm 50. Modem này tiếp nhận dữ liệu của máy tính, chuyển sang dạng dữ liệu của đường thoại rồi truyền trên đôi dây cáp đồng trong dải băng tần 4Khz. Ngày nay, modem băng thoại đã đạt tới tốc độ 28.8Kbps hoặc 33.6Kbps đây là tốc độ chạm trần của truyền dữ liệu tương tự. Để modem này đạt tốc độ 56Kbps người ta đã sử dụng kỹ thuật đưa thẳng dữ liệu số từ các nguồn dữ liệu (các ISP chẳng hạn) đến bộ giải mã phía thuê bao mà không qua giai đoạn mã hoá để loại bỏ nhiễu lượng tử. Tuy nhiên tốc độ chiều phát vẫn là 33.6Kbps hay khi hai người sử dụng dùng modem 56Kbps để truyền số liệu thì không thể đạt tốc độ 56Kbps mà chỉ là 33.6Kbps. Với khoảng cách càng xa thì khả năng gặp tổng đài tương tự càng lớn nên tốc độ thực tế lúc này chỉ đạt 28.8Kbps. Ngay cả khi mọi việc đều tốt đẹp thì tốc độ 55,6Kbps vẫn là khiêm tốn dù đó là tiến bộ cuối cùng của modem tương tự. Đến năm 1977, mạng số đa dịch vụ ISDN lần đầu tiên được CCITT đề cập đến sau đó được triển khai ở nhiều quốc gia trên thế giới. Công nghệ ISDN cung cấp thoại số liệu trên cùng một đường dây thuê bao kỹ thuật số với giao tiếp cơ sở BRI (2B+D) ở tốc độ 144Kbps. Tốc độ này quả là lý tưởng so với modem băng thoại. Tuy nhiên, vấn đề lớn nhất của ISDN sau gần 20 năm phát triển là nó không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Dù sao, IDSN vẫn không phải là dịch vụ tự động 128Kbps mà nó chỉ là hai kênh 64Kbps riêng biệt, muốn đạt được tốc độ 128Kbps thì phải mua thêm bộ thích ứng đầu cuối để nhập 2 kênh này lại mà thiết bị này khá đắt. ISDN cũng không phải là công nghệ dành riêng cho thuê bao mà toàn bộ tổng đài cũng phải lắp đặt thiết bị ISDN như: Tổng đài phải sử dụng kỹ thuật chuyển mạch số cùng với các phần cứng phần mềm nâng cấp để cung cấp các dịch vụ ISDN mà việc này cũng rất tốn kém. Hơn nữa, các dịch vụ ISDN có giá phụ thuộc vào đường dài trong khi modem dial-up chỉ quay số đến một ISP nội hạt Nguyễn Công Hoa 46K ĐTVT - 25 - . 1.3. Các công nghệ truy nhập khác 1.3.1. Công nghệ truy nhập sử dụng cáp đồng Công nghệ truy nhập sử dụng cáp đồng đầu tiên phải kể đến công nghệ truy. số gồm nhiều công nghệ, với x thay cho các ký tự: A, H, V, I, S .có thể phân bệt dựa vào tốc độ khoảng cách truyền dẫn và được ứng dụng vào dịch vụ khác

Ngày đăng: 18/12/2013, 19:54

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Mô hình mạng viễn thông hiện đại - Công nghệ ADSL2+ và khả năng ứng dụng

Hình 1.1.

Mô hình mạng viễn thông hiện đại Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 1.3 Kết nối mạng truy nhập với các thực thể mạng khác - Công nghệ ADSL2+ và khả năng ứng dụng

Hình 1.3.

Kết nối mạng truy nhập với các thực thể mạng khác Xem tại trang 7 của tài liệu.
3.1.2. Mô hình tham chiếu của hệ thống ADSL - Công nghệ ADSL2+ và khả năng ứng dụng

3.1.2..

Mô hình tham chiếu của hệ thống ADSL Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 3.5: Sơ đồ khối bộ điều chế QAM - Công nghệ ADSL2+ và khả năng ứng dụng

Hình 3.5.

Sơ đồ khối bộ điều chế QAM Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 3.7: Sơ đồ điều chế DMT đơn giản - Công nghệ ADSL2+ và khả năng ứng dụng

Hình 3.7.

Sơ đồ điều chế DMT đơn giản Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 3.3: Các phương án lựa chọn kênh mang cho các lớp truyền tải - Công nghệ ADSL2+ và khả năng ứng dụng

Bảng 3.3.

Các phương án lựa chọn kênh mang cho các lớp truyền tải Xem tại trang 27 của tài liệu.
Một siêu khung ADSL có chu kỳ 17 ms (Hình 3.8).                                               - Công nghệ ADSL2+ và khả năng ứng dụng

t.

siêu khung ADSL có chu kỳ 17 ms (Hình 3.8). Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 3.8: Cấu trúc siêu khung ADSL - Công nghệ ADSL2+ và khả năng ứng dụng

Hình 3.8.

Cấu trúc siêu khung ADSL Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 3.10: Định dạng byte đồng bộ đường nhanh còn gọi là (“fats byte”) - Công nghệ ADSL2+ và khả năng ứng dụng

Hình 3.10.

Định dạng byte đồng bộ đường nhanh còn gọi là (“fats byte”) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.8: Tốc độ tối đa của ADSL - Công nghệ ADSL2+ và khả năng ứng dụng

Bảng 3.8.

Tốc độ tối đa của ADSL Xem tại trang 33 của tài liệu.
3.2.1. Các mô hình tham chiếu - Công nghệ ADSL2+ và khả năng ứng dụng

3.2.1..

Các mô hình tham chiếu Xem tại trang 34 của tài liệu.
3.1.1.2. Mô hình tham chiếu giao thức khách hàng - Công nghệ ADSL2+ và khả năng ứng dụng

3.1.1.2..

Mô hình tham chiếu giao thức khách hàng Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 3.15: Mô hình tham chiếu giao thức quản lý - Công nghệ ADSL2+ và khả năng ứng dụng

Hình 3.15.

Mô hình tham chiếu giao thức quản lý Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 3.17: CVoDSL sử dụng các kênh từ băng tần lớp vật lý để truyền các đường thoại TDM - Công nghệ ADSL2+ và khả năng ứng dụng

Hình 3.17.

CVoDSL sử dụng các kênh từ băng tần lớp vật lý để truyền các đường thoại TDM Xem tại trang 39 của tài liệu.
độ đường xuống linh hoạt hơn (Hình 3.19): + 20 Mbps trên 2 đôi ghép. + 30 Mbps trên 3 đôi ghép - Công nghệ ADSL2+ và khả năng ứng dụng

ng.

xuống linh hoạt hơn (Hình 3.19): + 20 Mbps trên 2 đôi ghép. + 30 Mbps trên 3 đôi ghép Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 3.21: Minh họa cấu trúc khung với hai khung mang một đường - Công nghệ ADSL2+ và khả năng ứng dụng

Hình 3.21.

Minh họa cấu trúc khung với hai khung mang một đường Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3.22: Minh họa cấu trúc khung với hai đường và hai khung - Công nghệ ADSL2+ và khả năng ứng dụng

Hình 3.22.

Minh họa cấu trúc khung với hai đường và hai khung Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 3.25: Các chế độ công suất L0, L2 và L3 - Công nghệ ADSL2+ và khả năng ứng dụng

Hình 3.25.

Các chế độ công suất L0, L2 và L3 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 3.26: Biểu đồ minh hoạ quá trình vào L2 - Công nghệ ADSL2+ và khả năng ứng dụng

Hình 3.26.

Biểu đồ minh hoạ quá trình vào L2 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3.28: Hệ thống ADSL2 cải thiện khoảng cách so với ADSL - Công nghệ ADSL2+ và khả năng ứng dụng

Hình 3.28.

Hệ thống ADSL2 cải thiện khoảng cách so với ADSL Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 3.30: Tốc độ số liệu đường xuống của ADSL2+ so với ADSL2 - Công nghệ ADSL2+ và khả năng ứng dụng

Hình 3.30.

Tốc độ số liệu đường xuống của ADSL2+ so với ADSL2 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 3.31 ADSL2+có thể được sử dụng để giảm xuyên âm b) Ghép để đạt tốc độ cao hơn: - Công nghệ ADSL2+ và khả năng ứng dụng

Hình 3.31.

ADSL2+có thể được sử dụng để giảm xuyên âm b) Ghép để đạt tốc độ cao hơn: Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 3.32: Ghép hai đường ADSL2+ - Công nghệ ADSL2+ và khả năng ứng dụng

Hình 3.32.

Ghép hai đường ADSL2+ Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 3.34 mô tả ngăn xếp giao thức cho việc ghép ADSL2+. Lớp ghép ATM nằm giữa lớp ATM - hội tụ truyền dẫn (ATM- TC) và lớp truyền tải ATM - Công nghệ ADSL2+ và khả năng ứng dụng

Hình 3.34.

mô tả ngăn xếp giao thức cho việc ghép ADSL2+. Lớp ghép ATM nằm giữa lớp ATM - hội tụ truyền dẫn (ATM- TC) và lớp truyền tải ATM Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 3.36: Tốc độ đường xuống của ADSL2+ - Công nghệ ADSL2+ và khả năng ứng dụng

Hình 3.36.

Tốc độ đường xuống của ADSL2+ Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 3.35: Khoảng cách và tốc độ đạt được của ADSL2+ so với ADSL - Công nghệ ADSL2+ và khả năng ứng dụng

Hình 3.35.

Khoảng cách và tốc độ đạt được của ADSL2+ so với ADSL Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 3.37: Ví dụ về dịch vụ và khoảng cách mà công nghệ ADSL2+có thể hỗ trợ - Công nghệ ADSL2+ và khả năng ứng dụng

Hình 3.37.

Ví dụ về dịch vụ và khoảng cách mà công nghệ ADSL2+có thể hỗ trợ Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 4.1: Cấu trúc mạng ADSL2+ - Công nghệ ADSL2+ và khả năng ứng dụng

Hình 4.1.

Cấu trúc mạng ADSL2+ Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 4.4: Bộ định tuyến NT Router - Công nghệ ADSL2+ và khả năng ứng dụng

Hình 4.4.

Bộ định tuyến NT Router Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 4.3: ATM-25 và Ethernet 10 Bas eT - Công nghệ ADSL2+ và khả năng ứng dụng

Hình 4.3.

ATM-25 và Ethernet 10 Bas eT Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan