1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự tạo phức của AI[III] với metylthymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng phân tích

102 725 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 9,85 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh === === Vũ Văn Nghĩa Nghiên cứu sự tạo phức của ai(III) với Metylthymol xanh bằng phơng pháp trắc quang khả năng ứng dụng phân tích Luận văn thạc sĩ hóa học 2 Vinh, 2007 =  = Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh === === Vũ văn Nghĩa Nghiên cứu sự tạo phức của Ai(III) với Metylthymol xanh bằng phơng pháp trắc quang khả năng ứng dụng phân tích Chuyên ngành: Hóa học phân tích Mã số: 60.44.29 Luận văn thạc sĩ hóa học Ngời hớng dẫn khoa học: GS-TS. Hồ Viết quý Vinh, 2007 = = Mục lục Trang Mở đầu 1 Chơng 1. Tổng quan 4 1.1. Giới thiệu về nguyên tố nhôm .4 1.1.1. Cấu trúc điện tử hóa trị 4 1.1.2. Lịch sử phát hiện nguyên tố .4 1.1.3. Tính chất lý hóa của nhôm .4 1.1.4. Các phản ứng của Al 3+ trong dung dịch nớc .5 1.1.5. Các phản ứng tạo phức của Al 3+ 8 1.1.6. Một số phơng pháp xác định nhôm 10 1.2. Sơ lợc về thuốc thử metylthymol xanh 13 1.2.1. Cấu tạo tính chất của metylthymol xanh .13 1.2.2. ứng dụng của metylthymol xanh .14 1.3. Các bớc nghiên cứu một phức màu dùng trong phân tích trắc quang.18 1.3.1. Nghiên cứu hiệu ứng tạo phức 18 1.3.2. Nghiên cứu các điều kiện tạo phức tối u 19 1.3.3. Nghiên cứu khả năng áp dụng phức màu để định lợng trắc quang. 22 1.4. Một số phơng pháp xác định thành phần phức 24 1.4.1. Phơng pháp tỷ số mol .24 1.4.2. Phơng pháp hệ đồng phân tử 25 1.4.3. Phơng pháp Staric Bacbannel 27 1.5. Cơ chế tạo phức đơn ligan .30 1.6. Các phơng pháp xác định hệ số hấp thụ phân tử của phức 35 1.6.1. Phơng pháp Komar xác định hệ số hấp thụ phân tử của phức .35 1.6.2. Phơng pháp xử lý thống kê đờng chuẩn .37 1.7. Đánh giá kết quả phân tích .38 Chơng 2. Kỹ thuật thực nghiệm .40 2.1. Dụng cụ thiết bị nghiên cứu .40 2.1.1. Dụng cụ 40 2.1.2. Thiết bị nghiên cứu 40 2.2. Pha chế hoá chất .40 2.2.1. Dung dịch Al 3+ .40 2.2.2. Dung dịch MTX .41 2.2.3. Dung dịch các hoá chất khác 41 2.3. Cách tiến hành thí nghiệm .41 2.3.1. Dung dịch so sánh MTX 41 2.3.2. Dung dịch phức Al 3+ - MTX .41 2.3.3. Cách tiến hành thí nghiệm 42 2.4. Xử lý các kết quả thực nghiệm 42 Chơng 3. Kết quả thực nghiệm thảo luận 43 3.1. Nghiên cứu hiệu ứng tạo phức đơn ligan .43 3.1.1. Nghiên cứu phổ hấp thụ electron của MTX .43 3.1.2. Nghiên cứu hiệu ứng tạo phức của Al 3+ - MTX .44 3.2. Nghiên cứu các điều kiện tối u cho sự tạo phức Al 3+ - MTX 47 3.2.1. Nghiên cứu khoảng thời gian tối u .47 3.2.2. Xác định pH tối u .58 3.2.3. ảnh hởng của lực ion của dung dịch 50 3.3. Xác định thành phần phức .50 3.3.1. Phơng pháp hệ đồng phân tử 50 3.3.2. Phơng pháp tỷ số mol .53 3.3.3. Phơng pháp Staric Bacbanel 56 3.4. Cơ chế tạo phức .59 3.4.1. Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của Al 3+ MTX theo pH 59 3.4.2. C¬ chÕ t¹o phøc Al 3+ - MTX 66 6 3.5. Xác định các tham số định lợng của phức , , K p 70 3.5.1. Xác định hệ số hấp thụ phân tử của phức .70 3.5.2. Xác định các hằng số , K p của phức Al(H 2 R) 2- 73 3.6. Nghiên cứu khả năng áp dụng phức màu cho phép xác định định lợng .75 3.6.1. Khảo sát sự ảnh hởng của ion cản Mg 2+ Ca 2+ đến việc xác định Al 3+ ở dạng phức Al 3+ - MTX 75 3.6.2. Phơng trình đờng chuẩn khi có mặt các ion cản ở giới hạn không cản 78 3.6.3. áp dụng phơng pháp nghiên cứu vào mẫu nhân tạo . 79 3.6.4. Xác định nhôm trong mẫu thật Thuốc Maalox của dợc phẩm Pháp .81 Kết luận 84 Tài liệu tham khảo .86 Phụ lục .89 Lời cảm ơn Luận văn đợc hoàn thành tại phòng thí nghiệm chuyên đề bộ môn Hoá phân tích - Khoa Hoá - Trờng Đại học Vinh. Trung tâm Kiểm nghiệm Dợc phẩm - Mỹ phẩm Nghệ An. Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - GS.TS. Hồ Viết Quý đã giao đề tài, tận tình hớng dẫn tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho việc nghiên cứu hoàn thành luận văn. - PGS.TS. Nguyễn Khắc Nghĩa đã đóng góp nhiều ý kiến quí báu trong quá trình làm luận văn. - Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, khoa Hoá học cùng các thầy cô giáo, các cán bộ phòng thí nghiệm khoa Hoá trờng Đại Học vinh, cán bộ kỹ thuật viên thuộc Trung tâm kiểm nghiệm Dợc phẩm - Mỹ phẩm Nghệ An đã giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi cung cấp hoá chất, thiết bị dụng cụ dùng cho đề tài. Xin cảm ơn tất cả những ngời thân trong gia đình bạn bè đã động viên, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi thực hiện hoàn thành luận văn. Vinh, tháng 11 năm 2007. Tác giả Mở đầu Nhôm là nguyên tố dễ gặp phân bố rộng, chiếm 8,05% của vỏ Trái đất, là thành phần hoá học thông dụng trong đất, cây cối, tế bào động vật Trong tự nhiên không gặp nhôm nguyên chất mà thờng gặp ở dạng quặng khoáng vật: criolit (Na 3 [AlF 6 ]), boxit(Al 2 O 3 .xH 2 O); caolinit (Al 2 O 3 .2SiO 2 .2H 2 O); mica (K 2 O.2H 2 O.3Al 2 O 3 .6SiO 2 ); nefelin ([(Na,K) 2 O.Al 2 O 3 .3SiO 2 ]) Nhôm đợc sử dụng làm chất keo tụ cho quá trình xử lý nớc, đặc biệt là nớc bề mặt (khoảng 70% lợng nớc sinh hoạt ở Việt Nam). Hàm lợng nhôm trong n- ớc thiên nhiên rất ít, dao động từ 0 ữ 242,2 mg/l; trong nớc tự nhiên (ở Liên Xô) từ 0,001ữ 10 mg/l [13]. Nhôm thâm nhập vào cơ thể ngời qua con đờng thức ăn nớc uống, khoảng 5% nguồn gốc có từ nớc uống [18]. Hàm lợng nhôm trong nớc thải của các nhà máy sản xuất nhôm, sản xuất hoá chất, các chất màu, công nghiệp giấy, công nghiệp dệt, cao su tổng hợp có tăng lên. Nếu quá trình kỹ thuật xử lý nớc không đợc khống chế chặt chẽ sẽ dẫn tới sự d thừa nhôm trong đó. Nhôm tồn tại trong nớc do quá trình chiết từ đất đá, đặc biệt là các vùng mà nớc có dung lợng đệm thấp nhiều ma. Nớc ma có chứa một phần axit là dung môi chiết rất tốt kết quả là nớc bề mặt của vùng đó chứa nhiều nhôm. Những vùng đất chua vì vậy thờng chứa nhiều ion nhôm ion sắt có thể lên tới nồng độ 0,6 mg/l, đặc biệt là ở các vùng có trồng rừng. Những vùng có nguy cơ cao nhất là ở vùng ven biển, lu vực sông phải hứng chịu nhiều gió tiếp nhận thành phần sa lắng mang theo nhiều loại muối, chúng làm tăng độ axit thúc đẩy quá trình hoà tan nhôm từ đất đá. Nguồn nhôm chủ yếu đa vào cơ thể là từ thức ăn, từ 5 - 20 mg/ngày, tùy thuộc vào thói quen ăn uống. Ví dụ: trong chè chứa nhiều nhôm với hàm l- 1 ợng cao hơn nớc từ 20 - 200 lần. Nhôm cũng bị hoà tan từ các dụng cụ nấu n- ớng, các thức ăn có vị chua: cà chua, gia vị, dấm, axit, trong một số hộp đựng, giấy, bao gói Theo tổ chức sức khỏe thế giới (WHO) thì nhôm có tính độc thấp đối với động vật nên lợng vào cơ thể cho phép tạm thời là 7 mg/kg thể trọng trong một tuần (1988). Tuy vậy, việc trao đổi của nhôm trong cơ thể ngời cha đợc nghiên cứu kĩ. Trong những năm gần đây, kết quả nghiên cứu cho thấy nhiều thông tin về tính độc của nhôm cần quan tâm có liên quan đến một số bệnh: đãng trí, phát âm không theo ý muốn, co giật rối loạn cơ bắp. Những bệnh này đợc phát hiện nhiều ở vùng đất nớc chứa nhiều nhôm, sắt, silic, ít canxi, magie [18]. Tuy nhiên, nhôm vẫn là một trong những kim loại đứng hàng đầu về ứng dụng. Khối lợng của nó đợc dùng để chế tạo các hợp kim nhẹ: đuralumin (94%Al) cứng bền dùng trong công nghiệp ô tô, máy bay; silumin (85 - 90%Al) bền, dễ đúc dùng sản xuất động cơ máy bay, tàu thủy còn có ứng dụng trong công nghiệp mạ gơng của kính viễn vọng Trong y học, d ợc phẩm hợp chất của nhôm với hàm lợng nhỏ có thể dùng để chữa bệnh nh chữa bệnh đau dạ dày, thoái vị hoành . Nhôm dạng lá mỏng đợc dùng làm tụ điện, lá nhôm rất mỏng (dày 0,005mm) đợc dùng để gói bánh, kẹo dợc phẩm. Nhờ dẫn điện tốt, nhôm đợc dùng để làm dụng cụ nhà bếp. Nhôm còn đợc dùng làm ống dẫn dầu thô, bể chứa, thùng xitec. Gần đây, ngời ta đã thiết kế ô tô điện làm bằng nhôm thay cho thép vừa tiêu tốn ít điện vừa chở đợc nhiều hành khách [18]. Metylthymol xanh (MTX) là thuốc thử tạo phức chelat với nhiều kim loại, trong đó có cadimi, phức tạo ra có màu đậm. Vì vậy, việc nghiên cứu phản ứng tạo phức của MTX với các kim loại không chỉ có ý nghĩa lý thuyết mà còn có ý nghĩa thực tế. Cho tới nay, số lợng các công trình nghiên cứu về sự tạo phức của Al(III) với MTX còn đang rất ít cha đầy đủ. 2

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.K.Bapko, A.T.Pilipenco (1975), Phân tích trắc quang, Tập 1-2, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích trắc quang, Tập 1-2
Tác giả: A.K.Bapko, A.T.Pilipenco
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1975
2. N.X.Acmetop (1978), Hoá vô cơ, Phần II, NXB ĐH&THCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá vô cơ, Phần II
Tác giả: N.X.Acmetop
Nhà XB: NXB ĐH&THCN
Năm: 1978
3. Lê Huy Bá (2000), Độc học môi trờng. NXB ĐHQG TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc học môi trờng
Tác giả: Lê Huy Bá
Nhà XB: NXB ĐHQG TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2000
4. Nguyễn Trọng Biểu (1974): Chuẩn bị dung dịch cho phân tích hoá học. NXB KH&KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn bị dung dịch cho phân tích hoá học
Tác giả: Nguyễn Trọng Biểu
Nhà XB: NXB KH&KT
Năm: 1974
5. N.I. Bloc (1970), Hoá học phân tích định tính, Tập II, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá học phân tích định tính, Tập II
Tác giả: N.I. Bloc
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1970
6. Nguyễn Trọng Biểu, Từ Văn Mặc (2002), Thuốc thử hữu cơ, NXB KH&KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc thử hữu cơ
Tác giả: Nguyễn Trọng Biểu, Từ Văn Mặc
Nhà XB: NXB KH&KT
Năm: 2002
7. Nguyễn Tinh Dung (2000), Hóa học phân tích, phần II - Các phản ứng ion trong dung dịch nớc, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học phân tích, phần II - Các phản ứng ion trong dung dịch nớc
Tác giả: Nguyễn Tinh Dung
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2000
8. G.Schwarzenbach- H.Faschka (1979), Chuẩn độ phức chất, NXB KH&KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn độ phức chất
Tác giả: G.Schwarzenbach- H.Faschka
Nhà XB: NXB KH&KT
Năm: 1979
9. Trần Hữu Hng (2005), Nghiên cứu sự tạo phức của bitmut với MTX bằng phơng pháp trắc quang, Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự tạo phức của bitmut với MTX bằng phơng pháp trắc quang
Tác giả: Trần Hữu Hng
Năm: 2005
10. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi (1986), Phân tích nớc, Nxb KHKT, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích nớc
Tác giả: Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi
Nhà XB: Nxb KHKT
Năm: 1986
11. Hoàng Nhâm (2000), Hóa vô cơ, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa vô cơ, tập 3
Tác giả: Hoàng Nhâm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
12. Hồ Viết Quý (1994), Xử lý số liệu thực nghiệm bằng phơng pháp toán học thống kê, ĐHSP Quy Nhơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý số liệu thực nghiệm bằng phơng pháp toán học thống kê
Tác giả: Hồ Viết Quý
Năm: 1994
13. Hồ Viết Quý, Đặng Trần Phách (dịch), Nguyễn Tinh Dung (hiệu đính) (1995). Hóa học phân tích các ứng dụng và tin học. Nxb ĐHQG, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: (dịch)", Nguyễn Tinh Dung "(hiệu đính) "(1995). "Hóa học phân tích các ứng dụng và tin học
Tác giả: Hồ Viết Quý, Đặng Trần Phách (dịch), Nguyễn Tinh Dung (hiệu đính)
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 1995
14. Hồ Viết Quý (1999), Các phơng pháp phân tích quang học trong hoá học, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phơng pháp phân tích quang học trong hoá "học
Tác giả: Hồ Viết Quý
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 1999
15. Hồ Viết Quý (2000). Phức chất trong hóa học. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phức chất trong hóa học
Tác giả: Hồ Viết Quý
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
16. Hồ Viết Quý (2005). Các phơng pháp phân tích công cụ trong hóa học hiện đại. Nxb ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phơng pháp phân tích công cụ trong hóa học hiện đại
Tác giả: Hồ Viết Quý
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2005
18. Schwaezenbach, H. Plaschka (1970). Chuẩn độ phức chất. Nxb KHKT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn độ phức chất
Tác giả: Schwaezenbach, H. Plaschka
Nhà XB: Nxb KHKT
Năm: 1970
19. Trịnh Thị Thanh (2003), Môi trờng và sức khỏe con ngời, NXB ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trờng và sức khỏe con ngời
Tác giả: Trịnh Thị Thanh
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 2003
20. Lâm Minh Triết, Diệp Ngọc Sơng (2000), Các phơng pháp phân tích kim loại trong nớc và nớc thải, NXB KH & KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phơng pháp phân tích kim loại trong nớc và nớc thải
Tác giả: Lâm Minh Triết, Diệp Ngọc Sơng
Nhà XB: NXB KH & KT
Năm: 2000
21. Nguyễn Thị Quỳnh Trang(2006), Nghiên cứu sự tạo phức của thori (IV) với Metylthymol xanh bằng phơng pháp trắc quang và đánh giá độ nhạy của nó, Luận văn thạc sĩ, khoa Hóa học, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự tạo phức của thori (IV) với Metylthymol xanh bằng phơng pháp trắc quang và đánh giá độ nhạy của nó
Tác giả: Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Năm: 2006

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Hiệu ứng tạo phức đơn và đa ligan - Nghiên cứu sự tạo phức của AI[III] với metylthymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng phân tích
Hình 1.1. Hiệu ứng tạo phức đơn và đa ligan (Trang 26)
Hình 1.2. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào pH - Nghiên cứu sự tạo phức của AI[III] với metylthymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng phân tích
Hình 1.2. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào pH (Trang 27)
Hình 1.3. Sự thay đổi mật độ quang của phức theo thời gian - Nghiên cứu sự tạo phức của AI[III] với metylthymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng phân tích
Hình 1.3. Sự thay đổi mật độ quang của phức theo thời gian (Trang 28)
Hình 1.4. Đờng cong phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ thuốc thử 1.3.2.4. Nhiệt độ tối u - Nghiên cứu sự tạo phức của AI[III] với metylthymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng phân tích
Hình 1.4. Đờng cong phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ thuốc thử 1.3.2.4. Nhiệt độ tối u (Trang 29)
Hình 1.7. Đồ thị biểu diễn các đờng cong hiệu suất  tơng đối xác định tỷ lệ phức - Nghiên cứu sự tạo phức của AI[III] với metylthymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng phân tích
Hình 1.7. Đồ thị biểu diễn các đờng cong hiệu suất tơng đối xác định tỷ lệ phức (Trang 37)
Hình 1.8. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc  lgB vào pH – - Nghiên cứu sự tạo phức của AI[III] với metylthymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng phân tích
Hình 1.8. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc lgB vào pH – (Trang 42)
Hình 3.3. Phổ hấp thụ electron của phức so với thuốc thử - Nghiên cứu sự tạo phức của AI[III] với metylthymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng phân tích
Hình 3.3. Phổ hấp thụ electron của phức so với thuốc thử (Trang 54)
Bảng 3.4. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào pH - Nghiên cứu sự tạo phức của AI[III] với metylthymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng phân tích
Bảng 3.4. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào pH (Trang 55)
Hình 3.4. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào pH - Nghiên cứu sự tạo phức của AI[III] với metylthymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng phân tích
Hình 3.4. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào pH (Trang 56)
Bảng 3.6. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào tỷ lệ  ( MTX Al 3 + ) - Nghiên cứu sự tạo phức của AI[III] với metylthymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng phân tích
Bảng 3.6. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào tỷ lệ ( MTX Al 3 + ) (Trang 59)
Bảng 3.7. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào tỷ lệ  ( MTX Al 3 + ) - Nghiên cứu sự tạo phức của AI[III] với metylthymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng phân tích
Bảng 3.7. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào tỷ lệ ( MTX Al 3 + ) (Trang 60)
Hình 3.7. Phơng pháp hệ đồng phân tử xác định thành phần phức (C MTX  + C Al3+    = 8,00.10 -5 ) - Nghiên cứu sự tạo phức của AI[III] với metylthymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng phân tích
Hình 3.7. Phơng pháp hệ đồng phân tử xác định thành phần phức (C MTX + C Al3+ = 8,00.10 -5 ) (Trang 61)
Dãy 1: Bảng 3.8. Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ MTX - Nghiên cứu sự tạo phức của AI[III] với metylthymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng phân tích
y 1: Bảng 3.8. Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ MTX (Trang 62)
Dãy 2: Bảng 3.9. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào nồng độ Al 3+ - Nghiên cứu sự tạo phức của AI[III] với metylthymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng phân tích
y 2: Bảng 3.9. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào nồng độ Al 3+ (Trang 63)
Kết quả đo đợc trình bày trong bảng 3.11, bảng 3.12, hình 3.10, hình 3.11. - Nghiên cứu sự tạo phức của AI[III] với metylthymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng phân tích
t quả đo đợc trình bày trong bảng 3.11, bảng 3.12, hình 3.10, hình 3.11 (Trang 65)
Hình 3.10. Đồ thị đường cong hiệu suất tương đối để  xác định n - Nghiên cứu sự tạo phức của AI[III] với metylthymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng phân tích
Hình 3.10. Đồ thị đường cong hiệu suất tương đối để xác định n (Trang 65)
Dãy 1: Bảng 3.11. Sự phụ thuộc ( ∆ A/C MTX ) vào ( ∆ A/ ∆ A gh ) khi C MTX  thay đổi pH = 4,20;  à  = 0,1;  λ  = 585nm; l = 1,001cm - Nghiên cứu sự tạo phức của AI[III] với metylthymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng phân tích
y 1: Bảng 3.11. Sự phụ thuộc ( ∆ A/C MTX ) vào ( ∆ A/ ∆ A gh ) khi C MTX thay đổi pH = 4,20; à = 0,1; λ = 585nm; l = 1,001cm (Trang 65)
Hình 3.11. Đường cong hiệu suất tương đối xác định m  của phức Al - Nghiên cứu sự tạo phức của AI[III] với metylthymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng phân tích
Hình 3.11. Đường cong hiệu suất tương đối xác định m của phức Al (Trang 66)
Bảng 3.13. Kết quả tính phần trăm các dạng tồn tại của Al 3+  theo pH - Nghiên cứu sự tạo phức của AI[III] với metylthymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng phân tích
Bảng 3.13. Kết quả tính phần trăm các dạng tồn tại của Al 3+ theo pH (Trang 69)
Hình 3.12. Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của Al 3+  theo pH M1: %Al 3+ ;  M2: %Al(OH) 2+ ;  M3: %Al(OH) 2 + ; - Nghiên cứu sự tạo phức của AI[III] với metylthymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng phân tích
Hình 3.12. Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của Al 3+ theo pH M1: %Al 3+ ; M2: %Al(OH) 2+ ; M3: %Al(OH) 2 + ; (Trang 70)
Hình 3.13. Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của thuốc thử MTX theo pH - Nghiên cứu sự tạo phức của AI[III] với metylthymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng phân tích
Hình 3.13. Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của thuốc thử MTX theo pH (Trang 74)
Hình 3.14. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc -lgB = f(pH) của phức  Al 3+ - MTX - Nghiên cứu sự tạo phức của AI[III] với metylthymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng phân tích
Hình 3.14. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc -lgB = f(pH) của phức Al 3+ - MTX (Trang 78)
Bảng 3.18. Kết quả xác định  ε   của phức Al(H 2 R) -  bằng phơng pháp Komar pH = 4,20;  à  = 0,1;  λ  = 585nm; l = 1,001cm - Nghiên cứu sự tạo phức của AI[III] với metylthymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng phân tích
Bảng 3.18. Kết quả xác định ε của phức Al(H 2 R) - bằng phơng pháp Komar pH = 4,20; à = 0,1; λ = 585nm; l = 1,001cm (Trang 79)
Bảng 3.17. Kết quả tính  ε   theo định luật Bougue - Lambert - Beer - Nghiên cứu sự tạo phức của AI[III] với metylthymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng phân tích
Bảng 3.17. Kết quả tính ε theo định luật Bougue - Lambert - Beer (Trang 79)
Bảng 3.19. Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức - Nghiên cứu sự tạo phức của AI[III] với metylthymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng phân tích
Bảng 3.19. Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức (Trang 80)
Bảng 3.20. Kết quả tính lg β  và lgK P  của phức Al(H 2 R) - - Nghiên cứu sự tạo phức của AI[III] với metylthymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng phân tích
Bảng 3.20. Kết quả tính lg β và lgK P của phức Al(H 2 R) - (Trang 82)
Bảng 3.21. Kết quả khảo sát ảnh hởng của Ca 2+ , Mg 2+ - Nghiên cứu sự tạo phức của AI[III] với metylthymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng phân tích
Bảng 3.21. Kết quả khảo sát ảnh hởng của Ca 2+ , Mg 2+ (Trang 84)
Hình 3.16. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào nồng độ Mg 2+ - Nghiên cứu sự tạo phức của AI[III] với metylthymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng phân tích
Hình 3.16. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào nồng độ Mg 2+ (Trang 85)
Bảng 3.22. Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức - Nghiên cứu sự tạo phức của AI[III] với metylthymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng phân tích
Bảng 3.22. Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức (Trang 86)
Bảng 3.25. Kết quả đo mật độ quang của mẫu - Nghiên cứu sự tạo phức của AI[III] với metylthymol xanh bằng phương pháp trắc quang và khả năng ứng dụng phân tích
Bảng 3.25. Kết quả đo mật độ quang của mẫu (Trang 89)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w