1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phản ứng của SO2 với Cr(VI) và khả năng ứng dụng phân tích SO2 trong môi trường khí

35 583 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 18,29 MB

Nội dung

Trờng đại học vinh Khoa hóa học === === Lấ TH MAI nghiên cứu phản ứng so với Cr(VI) khả ứng dụng phân tích SO môi trờng khí khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành hóa vô Vinh, 2010 = = Trờng đại học vinh KHOA HOá HọC === === nghiên cứu phản ứng so với Cr(VI) khả ứng dụng phân tích SO môi trờng khí KHóA LUậN TốT NGHIệP ĐạI HọC Chuyên ngành: Hoá vô Giỏo viờn hng dn: TS Nguyễn Hoa Du Sinh viờn thc hin: Lê thị mai Lớp: 47A- Hoá Vinh – 2010 LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc tơi xin chân thành cảm ơn: • Thầy giáo TS Nguyễn Hoa Du - người giao đề tài, hướng dẫn tận tình, chu đáo, tạo điều kiện mặt để thực hồn thành đề tài • Các thầy giáo, giáo khoa Hố học - Trường Đại học Vinh giúp đỡ động viên q trình hồn thành đề tài • Chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè tất người thân động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài Vinh, tháng năm 2010 Sinh viên Lê Thị Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1 KHƠNG KHÍ VÀ SỰ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 1.1.1 Cấu trúc thành phần khí 1.1.1.1 Cấu trúc theo chiều thẳng đứng khí 1.1.1.1.1 Tầng đối lưu (Troposphere) 1.1.1.1.2 Tầng bình lưu (Stratosphere) .3 1.1.1.1.3 Tầng trung gian (Mesosphere) .3 1.1.1.1.4 Tầng điện ly (Thermosphere) 1.1.1.1.5 Tầng khuyếch tán (Exosphere) 1.1.1.2 Thành phần khơng khí khí .4 1.1.2 Một số chất gây nhiễm điển hình 1.2 LƯU HUỲNH ĐIOXIT SO2 1.3 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG SO2 10 1.3.1 Phương pháp OSHA ID-104 10 1.3.2 Phương pháp West - Gaeke (TCVN 5971- 1995 ) .11 1.3.3 Phương pháp trắc quang dùng Thorin (TCVN 5978- 1995) .11 1.3.4 Phương pháp hấp thu lên giấy tẩm (NIOSH 6004) .12 1.3.5 Phương pháp huỳnh quang tử ngoại .12 1.3.6 Phương pháp culong kế .12 1.3.7 Phương pháp trắc quang với thuốc thử fucsinfomaldehit 13 1.3.8 Phương pháp đo độ đục 13 1.3.9 Phương pháp chuẩn độ trực tiếp dung dịch Iot 13 1.3.10 Phương pháp hidropeoxit .13 1.3.11 Phương pháp oxi hoá dung dịch I2 dư chuẩn độ I2 dư Na2S2O3 tiêu chuẩn 14 PHẦN 2: THỰC NGHIỆM 15 2.1 DỤNG CỤ HOÁ CHẤT 15 2.1.1 Dụng cụ 15 2.1.2 Hoá chất 15 2.1.3 Chuẩn bị dung dịch 15 2.1.3.1 Dung dịch Na2S2O3 0,1N .15 2.1.3.2 Dung dịch I2 0,05N 17 2.1.3.3 Dung dịch hồ tinh bột 1% 18 2.1.3.4 Điều chế axit H2SO4 (1:1) 18 2.1.3.5 Điều chế silicagen 18 2.1.3.6 Chuẩn bị mẫu Crom (VI) chất mang silicagen 18 2.2 KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM 19 2.2.1 Tiến hành hấp thụ SO2 K2Cr2O7 chất mang silicagen .19 2.2.1.1 Nạp hỗn hợp chất hấp thụ vào ống 19 2.2.1.2 Nguyên tắc dụng cụ 20 2.2.1.3 Khảo sát phản ứng hấp thụ: 20 2.2.2 Thiết lập mối quan hệ nồng độ SO chiều dài ống bị chuyển màu L (mm ) 22 PHẦN 3: KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, tình trạng nhiễm khơng khí gia tăng tồn giới Mơi trường khí có nhiều biến đổi rõ rệt có ảnh hưởng xấu đến người sinh vật Hàng năm người khai thác sử dụng hàng tỉ than đá, dầu mỏ, khí đốt Đồng thời thải vào môi trường khối lượng lớn chất thải khác như: chất thải sinh hoạt, chất thải từ nhà máy xí nghiệp làm cho hàm lượng loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng Trong chất gây nhiễm dạng khí, lưu huỳnh đioxit chất khí nhiễm điển hình Nó sinh từ chất dễ đốt cháy than đá, dầu, khí đốt Lưu huỳnh đioxit ngồi gây mưa axit ăn mịn cơng trình, phá hoại cối, biến đất đai thành vùng hoang mạc Loại khí cịn gây bệnh cho người viêm phổi, mắt, da… Một điều đáng lo ngại lượng khí SO2 thải tăng đáng kể năm gần Do việc xác định kiểm soát hàm lượng SO thải vào môi trường việc làm cần thiết cấp bách Vì chúng tơi chọn đề tài : “ Nghiên cứu phản ứng SO với Cr(VI) khả ứng dụng phân tích SO2 mơi trường khí ” Trong đề tài nghiên cứu nội dung sau: Khả hấp thụ SO2 K2Cr2O7 chất mang silicagen Mối quan hệ định lượng nồng độ SO2 lượng chất hấp thụ PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1/ KHƠNG KHÍ VÀ SỰ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ [2,3,4,5,12,13,16] 1.1.1 Cấu trúc thành phần khí Trái đất, lực hút tập trung xung quanh lớp chất khí gọi khí Lớp khí gần mặt đất có vai trị lớn lao sống trái đất Khí có tác dụng trì sống Trái đất, ngăn chặn tác động độc hại tia tử ngoại (λ = 300 nm) cho tia trông thấy (λ= 400 - 800 nm), tia hồng ngoại (λ = 2500), sóng rađio (λ = 0,10 40 µm) vào Trái đất Khí đóng vai trị quan trọng việc giữ cân nhiệt lượng Trái đất thơng qua q trình hấp thụ tia tử ngoại phát xạ từ Mặt trời đến phát nhiệt từ mặt đất lên… Cùng với tiến khoa học kỹ thuật, người (dù không mong muốn) thải nhiều chất ô nhiễm vào khí quyển, làm mơi trường khí bị nhiễm 1.1.1.1 Cấu trúc theo chiều thẳng đứng khí Dựa đặc tính vật lý tính chất hoạt động, khí Trái đất chia thành tầng tầng có đặc trưng vật lý khác 1.1.1.1.1 Tầng đối lưu (Troposphere) Là tầng không khí gần mặt đất nhất, độ cao trung bình vào khoảng 11 km: hai cực trái đất cao từ - 10 km, vùng xích đạo 15 - 18 km Ðộ cao tầng khí độ cao dịng đối lưu định, thay đổi theo mùa năm thay đổi theo vĩ độ địa lý, tính chất nhiệt lực định Tầng đối lưu tầng khí quyền hoạt động Các tượng thời tiết, mưa, nắng, mây, dông bão xảy tầng khí Tầng đối lưu môi trường sống tất sinh vật trái đất 10 Các máy sử dụng phương pháp ướt khơng cịn sản xuất máy cồng kềnh không tiện lợi sử dụng 1.3.7.Phương pháp trắc quang với thuốc thử fucsinfomaldehit Nguyên tắc : Khí sunfurơ SO2 tác dụng với fucsinfomaldehit, phản ứng cho chất màu tím đỏ có cực đại hấp phụ bước sóng λ = 590 nm thuận lợi cho phương pháp trắc quang Độ nhạy phương pháp : 0,1 µg / 3ml Chất cản trở là: NO2 1.3.8 Phương pháp đo độ đục Nguyên tắc : Khí sunfurơ tác dụng với kaliclorat bị oxi hoá thành axit sunfuric : 3SO2 + KClO3 + 3H2O → 3H2SO4 + KCl Kết tủa sunfat dung dịch BaCl2 tạo thành huyền phù H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl Đo độ dục dung dịch huyền phù thu λ = 670 nm Độ nhạy phương pháp : 0,0010 mg / 7ml Chất cản trở : SO3, H2SO4 1.3.9.Phương pháp chuẩn độ trực tiếp dung dịch Iot Nguyên tắc : Chuẩn độ SO2 dung dịch I2 với chất thị hồ tinh bột SO2 + I2 + 2H2O → H2SO4 1.3.10.Phương pháp hidropeoxit Nguyên tắc : Người ta hấp thụ SO2 dung dịch H2O2 3% SO2 + H2O2 → H2SO4 21 + 2HI Sau chuẩn độ axit thu dung dịch NaOH 0,002M tiêu chuẩn, với chất thị hỗn hợp bromczerol xanh metyl đỏ 1.3.11 Phương pháp oxi hoá dung dịch I2 dư chuẩn độ I2 dư Na2S2O3 tiêu chuẩn Người ta hấp thụ SO2 dung dịch I2 dư I2 + SO2 + 2H2O → 2HI + H2SO4 Sau chuẩn độ lượng I2 dư dung dịch Na2S2O3 với thị hồ tinh bột 2Na2S2O3 + I2 → Na2S4O6 + 2NaI PHẦN 2: THỰC NGHIỆM 22 2.1 DỤNG CỤ HOÁ CHẤT 2.1.1 Dụng cụ Tủ sấy Memmet ( Đức ) Cân phân tích Sartorius Buret, pipet loại Rây nghiền U.S Standard Serles L30 ( kích thước lỗ 250 micron) Bình tam giác Đũa thuỷ tinh Chén sứ Chày, cối Ống thuỷ tinh (chiều dài 6,6 cm; đường kính 3mm ) 2.1.2 Hố chất: Các hóa chất thuộc loại tinh khiết phân tích (PA) NaOH khan Na2SiO3 9H2O H2SO4 98% HCl 37% K2Cr2O7 tinh thể KI tinh thể I2 tinh thể Hồ tinh bột Na2S2O3.5H2O Nước cất Na2SO3 khan Keo silicon Glass sealant 2.1.3 Chuẩn bị dung dịch [6,10,11,12] 2.1.3.1 Dung dịch Na2S2O3 0,1N Để có lít dung dịch này, cân 24,8g Na2S2O3.5H2O cốc cân kỹ thuật hịa tan vào bình định mức 1000ml Thêm nước đến vạch lắc kỹ Nước cất dùng cho pha dung dịch đun sôi để nguội Cho thêm 0,1g Na 2CO3 để tăng độ bền cho dung dịch Nồng độ nguyên chuẩn dung dịch vài ngày đầu có thay đổi chút (tăng lên chút) do: Na 2S2O3 tác dụng với H2CO3 tan nước tạo thành natribisunfit axit : 23 Na2S2O3 + NaHSO3 • + H2CO3 → S + NaHCO3 + NaHSO3 I2 + H2O → HI + NaI + H2SO4 Tiêu chuẩn hoá dung dịch: Sử dụng phương pháp đicromat [11] Nguyên tắc: Đicromat môi trường axit giải phóng từ KI lượng iot tương đương Chuẩn độ iot sinh dung dịch thiosunfat K2Cr2O7 + 6KI 2Na2S2O3 + + 7H 2SO4 I2 → → Na2S4O6 Cr 2(SO4)3 + 3I2 + 4K2SO4 + 7H2O + 2NaI Đương lượng gam K2Cr2O7 : ĐK2Cr2O7 = M/6 = 294,19/6 = 49,032 Xác định nồng độ nguyên chuẩn dung dịch natrithiosunfat theo K 2Cr2O7 sau: Cho vào bình tam giác 250ml bình 0,125g K 2Cr2O7 Rót 10ml nước vào bình Cho lượng KI lần lượng K 2Cr2O7 0,5g Thêm 15ml H2SO4 10% Đậy bình kính đồng hồ để iot khỏi bay giữ yên 10 phút, đặt bình vào chỗ tối để tránh oxi hoá phần KI oxi khơng khí Sau cho 100 - 150 ml nước cất vào chuẩn độ dung dịch Na 2S2O3 đến màu vàng rơm cho 1ml hồ tinh bột tiếp tục chuẩn độ đến lúc dung dịch màu xanh Ghi thể tích dung dịch Na2S2O3 dùng NNa2S2O3 Lần V Na2S2O3 = 0,125*1000 49,03 * V Na2S2O3 (ml) 22 22 21 24 V Na2S2O3 N Na2S2O3 22 + 22 + 21 = = 0,125 * 1000 49,038 * 21,67 = 21,67 (ml) = 0,117 (N) Pha loãng lần dung dịch thu dung dịch Na2S2O3 0,0585(N) 2.1.3.2 Dung dịch I2 0,05N Để chuẩn bị 100 ml dung dịch I2 0,05N hoà tan 0,64g iot vào 15ml dung dịch nước 2g KI thêm nước đến 100 ml • Tiêu chuẩn hoá dung dịch iot cách: Lấy 5ml dung dịch iot vào bình tam giác Sau chuẩn độ dung dịch Natrithiosunfat 0,05N đến màu vàng rơm, cho 1ml dung dịch hồ tinh bột chuẩn độ tiếp dung dịch tím xanh đến màu Phương trình phản ứng: 2Na2S2O3 + I2 → Na2S4O6 + 2NaI Áp dụng quy tắc đương lượng ta có nồng độ nguyên chuẩn dung dịch iot là: NI NNa2S2O3 *V Na2S2O3 = VI2 Lần V Na2S2O3 0,0585 N V Na2S2O3 NI2 = = 3,8 ( ml ) 3,8 3,9 3,8 + 3,8 + 3,9 0,0585 * 3,833 25 = = 3,833 (ml) 0,045 (N) Bảo quản bình thuỷ tinh có nút nhám, tránh tiếp xúc với ánh sáng mạnh 2.1.3.3 Dung dịch hồ tinh bột 1% Nghiền cẩn thận 1g hồ tinh bột cối sứ với 10ml nước nóng Rót khuấy phần sền sệt nghiền vào 90 ml nước sôi, thêm giọt axit clohyđric đun sôi - phút Để yên ngày đêm, có tượng đơng đặc lại đem lọc, lấy phần nước lọc 2.1.3.4 Điều chế axit H2SO4 (1:1) Để chuẩn bị 10ml dung dịch axit H2SO4 (1:1) lấy 5ml dung dịch axit H2SO4 đậm đặc (98%) nhỏ từ từ vào 5ml nước cất khuấy liên tục 2.1.3.5 Điều chế silicagen Hoà tan Na2SiO3.9H2O vào 250ml nước cất Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Na2SiO3 phản ứng xảy : Na2SiO3.9H2O HCl + (n-9)H2O → + Na2SiO3.nH2O → Na2SiO3.nH2O NaCl + SiO2.(n+1)H2O Tiến hành lọc rửa kết tủa để loại bỏ hoàn toàn ion Na + Cl—, sau đem sấy khơ 100oC 11h30’ (cứ 1h lấy đảo đều) Sản phẩm thu đem nghiền mịn qua rây 250 micron, bảo quản lọ kín tránh tiếp xúc với khơng khí SiO2.(n+1)H2O → SiO2 + (n+1)H2O 2.1.3.6 Chuẩn bị mẫu Crom (VI) chất mang silicagen: • Cân xác 0,25g tinh thể K2Cr2O7 nghiền mịn Hoà tan vào 5ml nước cất • Thêm 1-2ml dung dịch H2SO4 98% • Thêm dần silicagen, khuấy thu hỗn hợp bột nhão Cho hỗn hợp vào tủ sấy 80 0C Cứ 15 phút lấy đảo Sau 6h lấy nghiền mịn qua rây 250 micron, bảo quản tránh tiếp xúc khơng khí 26 2.2 KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM 2.2.1.Tiến hành hấp thụ SO2 K2Cr2O7 chất mang silicagen 2.2.1.1 Nạp hỗn hợp chất hấp thụ vào ống Đổ chậm hỗn hợp chất hấp thụ vào ống thuỷ tinh thẳng (chiều dài 6,6cm; đường kính 3mm), nút đầu ống lớp thuỷ tinh dài 1,2cm gõ nhẹ lắc ống để đảm bảo hỗn hợp phân bố ống Tháo ống cân khối lượng chất rắn hấp thụ cân phân tích Lặp lại cách làm lần, ghi khối lượng chất rắn hấp thụ Lần m (g) 0,12 0,13 0,12 Suy khối lượng chất rắn nạp vào ống hấp thụ : 0,123g Sơ đồ thiết bị thực nghiệm K (3) (1) (5) (4) (2) Hình 1: 27 (6) 2.2.1.2 Nguyên tắc dụng cụ Khơng khí đưa vào bình (1) chứa NaOH H 2SO4 để loại bỏ tạp chất, khơng khí dẫn tới bình cầu (2) khơng khí Lấy lượng xác Na2SO3 vào bình cầu (2) Dung dịch H2SO4 từ phễu brom nhỏ giọt vào bình cầu (2) Tại xảy phản ứng điều chế SO2: H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + SO2 Khí thu bình cầu (2) qua bình (4) Điều chỉnh máy hút (3) khoá K để chỉnh lưu tốc khí qua ống hấp thụ (5) Tại (5) xảy phản ứng hấp thụ: K2Cr2O7 + 3SO2 + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O Lượng khí hấp thụ thể tích dung dịch iot dư có nồng độ xác (NI2 = 0,045N) Sau tiến hành chuẩn độ iot dung dịch natrithiosunfat, để xác định lượng SO2 thoát ra: SO2 + I2 + 2H2O → H2SO4 + 2HI I2 + 2Na2S2O3 → Na2S4O6 + 2NaI 2.2.1.3.Khảo sát phản ứng hấp thụ: Lắp dụng cụ thí nghiệm hình 1: Điều chỉnh khố K bơm hút (3), khơng khí thử hút qua bình (4) với lưu tốc khác nhau: Dùng phương pháp đẩy nước thu khơng khí thử vào ống nghiệm tích 22ml để đo lưu tốc khí 22 22 22 Thời gian thu khí (s) 6,5 50 Lưu tốc khí (ml/s) 3,38 3,14 0,44 Thí nghiệm Thể tích khơng khí thử (ml) 28 Cho 1g tinh thể Na2SO3 vào bình cầu Lấy 1ml dung dịch H2SO4 (1:1) vào phễu brom Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4, đun nóng để phản ứng xảy Điều chỉnh khố K với để khí với vận tốc khác Kết thí nghiệm thu được: TN Lưu tốc Thời gian (ml/s) 3,38 ml 0,44 3,8 + 3,8 + 3,9 V Na2S2O3 = NI2 0,0585 * 3,833 = = 3,9 3,8 3,8 3,8 9’46s 3,9 3,8 3,8 3,14 3,8 1’19s62 2 1’13s96 V(Na2S2O3 0,0585M) Lần 3,9 = 3,833 (ml) 0,045 (N) Kết luận: • Với lưu tốc khí =< 3,38 ml/s SO2 bị hấp thụ hồn tồn Cr(VI) chất mang trơ xốp (silicagen) Phản ứng làm biến đổi màu từ đỏ da cam sang xanh xám • Tốc độ hút khí ảnh hưởng đến phản ứng Phản ứng dễ xảy • Phản ứng xảy toàn toàn khối chất hấp thụ rắn • Biên giới hạn phần chất hấp thụ phản ứng xuất rõ rệt, dễ phân biệt 29 • Nồng độ SO2 tỉ lệ với chiều dài cột màu xanh Đo chiều dài cột màu xuất hút thể tích khí xác định qua ống ta xác định nồng độ SO2 2.2.2.Thiết lập mối quan hệ nồng độ SO2 chiều dài ống bị chuyển màu L (mm )  Điều chế SO2 Cho 1ml dung dịch H2SO4 (1: 1) vào bình cầu có nhánh chứa 1g Na 2SO3 Đun nóng lửa đèn cồn để phản ứng xảy nhanh Khí SO sinh thu vào túi khí (1000 ml) chứa sẵn 800ml khơng khí  Xác định nồng độ SO2 Oxi hoá SO2 dung dịch I2 dư chuẩn độ I2 dư Na2S2O3 tiêu chuẩn : Dùng xilanh hút xác 12ml khí SO2 túi khí điều chế Hấp thụ SO2 5ml dung dịch iot 0,045 N I2 + SO2 + 2H2O → 2HI + H2SO4 Sau chuẩn độ lượng I2 dư dung dịch Na2S2O3 0,0585N với thị hồ tinh bột 2Na2S2O3 + I2 → Na2S4O6 Lần V Na2S2O3 0,0585 N + 2NaI 30 3,2 ( ml ) 3,2 3,2 V Na2S2O3 NI2 dư NI2 pư = = = 3,2 + 3,2 + 3,3 0,0585 * 3,233 NI2 bđ NI2 dư - = 3,233 ( ml ) = 0,038 ( N ) = 0,045 - 0,038 = 0,007 ( N ) Cứ 1ml iot 0.007N tương ứng với 32*7 = 224 µg SO2 Vậy 5ml iot 0.007 tương ứng với 224 * = 1120 µg SO2 => Nồng độ SO2 : 1120/12 = 93,33 µg/ml Cân 0,123g chất rắn hấp thụ cân phân tích Nạp hỗn hợp vào ống phần (2.2.1.1) Cho lớp keo silicon vào đầu ống Chờ cho keo khơ vịng  Dùng xilanh hút thể tích định SO2 (93,33 µg/ml), pha lỗng thể tích khí đến 12ml Bơm thể tích khí thu vào ống hấp thụ Ghi chiều dài ống bị chuyển màu VSO2 (99,33µg/m) 10 12 CSO2 (µg/ml) 31,11 62,22 77,78 93,33 L (mm) 2,5 3,5 31 Xử lý số liệu thu phần mềm Excel thu kết hình sau: Như nồng độ SO2 bị hấp thụ có quan hệ tuyến tính với chiều dài khoảng đổi màu ống hấp thụ Mối quan hệ biểu diễn theo phương trình: C = 25,128*L + 9,5727 với hệ số tương hợp: R2 = 0,9692 C: Nồng độ SO2 (µg/ml) L: Chiều dài khoảng đổi màu ống hấp thụ (mm) 32 (A) (B) (C) (A): Tinh thể K2Cr2O7 (B): K2Cr2O7 silicagel trước hấp thụ SO2 (C): Sau hấp thụ SO2 SỰ THAY ĐỔI CHIỀU DÀI VẠCH MÀU KHI TĂNG NỒNG ĐỘ SO2 33 PHẦN 3: KẾT LUẬN Từ kết đề tài chúng tơi rút kết luận sau: • Phản ứng SO2 với K2Cr2O7 môi trường axit silicagen xảy nhanh hồn tồn • Sự chuyển màu chất hấp thụ phản ứng dùng làm thị mức độ phản ứng chất hấp thụ với SO2 mơi trường khí • Có quan hệ tuyến tính lượng SO bị hấp thụ với chiều dài khoảng đổi màu ống hấp thụ Đây sở để sử dụng phản ứng hấp thụ SO K2Cr2O7 môi trường axit H 2SO4 silicagen để phân tích SO khơng khí 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Văn Bính (2007) - Độc chất học cơng nghiêp dự phòng nhiễm độc, NXB KHKT Trần Ngọc Chấn (2001) - Ơ nhiễm khơng khí xử lý khí thải, tập 1, 2, NXB KHKT - Hà Nội Đặng Thị Kim Chi (2001) - Hố học mơi trường, NXB KHKT Tăng Văn Đoàn - Trần Đức Hạ (2001) - Kỹ thuật môi trường, NXB Giáo dục Phạm Ngọc Đăng (1992) - Ơ nhiễm mơi trường khơng khí thị khu cơng nghiệp, NXB KHKT Nguyễn Tinh Dung (2007) - Hố học phân tích phần 3, NXB Giáo dục Hoàng Nhâm (2005) - Hố vơ cơ, tập 2, Vũ Đăng Độ - Triệu Thị Nguyệt (2007) - Hố học vơ 1, NXB Giáo dục Đăng Như Tại, Trần Quốc Sơn, Phan Tống Sơn (1980) - Cơ sở hoá học hữu cơ, tập NXB ĐH - THCN, Hà Nội 10 Hồ Viết Quý (2000) - Các phương pháp phân tích lý - hố, NXB Giáo dục 11 P.P.Koroxtelev (1974) - Chuẩn bị dung dịch cho phân tích hố học, NXB KHKT - Hà Nội 12 Phan Văn Hoà (2003) - “Nghiên cứu phản ứng hấp thụ xác định hàm lượng SO2, CO mơi trường khí “ Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Vinh 13 www.hua.edu.vn/giaotrinh/dat /khítuong /GTKhituongNN_C2.pdf 14 Tailieu.vn/ tai-lieu/cac-phuong-phap-xac-dinh-SO2-trong-khongkhi.174974.html 35 ... bách Vì chúng tơi chọn đề tài : “ Nghiên cứu phản ứng SO với Cr(VI) khả ứng dụng phân tích SO2 mơi trường khí ” Trong đề tài nghiên cứu nội dung sau: Khả hấp thụ SO2 K2Cr2O7 chất mang silicagen... thụ phản ứng dùng làm thị mức độ phản ứng chất hấp thụ với SO2 môi trường khí • Có quan hệ tuyến tính lượng SO bị hấp thụ với chiều dài khoảng đổi màu ống hấp thụ Đây sở để sử dụng phản ứng hấp... • Với lưu tốc khí =< 3,38 ml/s SO2 bị hấp thụ hồn toàn Cr(VI) chất mang trơ xốp (silicagen) Phản ứng làm biến đổi màu từ đỏ da cam sang xanh xám • Tốc độ hút khí ảnh hưởng đến phản ứng Phản ứng

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w