1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nuôi thử nghiệm loài chuột đất lớn bandicota indica bechstein 1800 tại thị trấn xuân mai huyện chương mỹ thành phố hà nội

75 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 4,12 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU NI THỬ NGHIỆM LỒI CHUỘT ĐẤT LỚN (BANDICOTA INDICA BECHSTEIN 1800) TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI, HUYỆN CHƢƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn: ThS Giang Trọng Toàn Sinh viên thực : Phạm Ngọc Nam Mã sinh viên : 1653020265 Lớp : K61-QLTNR Khóa : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa quan trọng sinh viên trƣớc trƣờng Hoạt động nhằm đánh giá kết học tập bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, từ nâng cao trí thức sáng tạo thân phục vụ tốt cho công việc sau Đƣợc chí Ban chủ nhiệm Khoa Quản Lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng (QLTNR & MT); Bộ môn Động vật rừng, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu nuôi thử nghiệm loài Chuột đất lớn (Bandicota indica Bechstein 1800) thị trấn Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội’’ Trong q trình thực đề tài, tơi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy, cô giáo khoa QLTNR & MT, đặc biệt hƣớng dẫn tận tình thầy giáo Ths Giang Trọng Tồn Nhân dịp hồn thành khố luận, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể thầy, cô giáo khoa QLTNR & MT, thầy giáo Ths Giang Trọng Toàn ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành đề tài Mặc dù thân cố gắng nhận đƣợc nhiều giúp đỡ nhƣng thời gian nghiên cứu hạn chế, bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung thầy, cô giáo bạn sinh viên để khố luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2020 Sinh viên thực Phạm Ngọc Nam i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 Sơ lƣợc thành phần loài Chuột Việt Nam 1.2.1 Thành phần loài chuột Việt Nam 1.2.2 Sơ lƣợc loài Chuột đất lớn 1.3 Giá trị sử dụng Chuột đất lớn 1.3.1 Sử dụng làm dƣợc liệu 1.3.2 Sử dụng làm thực phẩm 1.3.3 Giá trị thƣơng mại 1.3.4 Tình trạng 1.3.5 Chăn nuôi Chuột đất lớn PHẦN II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI THỊ TRẤN XUÂN MAI, HUYỆN CHƢƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 10 2.3 Thuận lợi khó khăn mơ hình ni Chuột đất lớn 11 2.3.1 Thuận lợi 11 2.3.2 Khó khăn 11 PHẦN III MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 3.1.1 Mục tiêu chung 12 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 12 3.3 Phạm vi nghiên cứu 12 ii 3.3.1 Thời gian nghiên cứu 12 3.3.2 Địa điểm nghiên cứu 13 3.4 Nội dung nghiên cứu 13 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 3.5.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 13 3.5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng Chuột đất lớn 13 3.5.3 Phƣơng pháp nghiên cứu thành phần thức ăn Chuột đất lớn 15 3.5.4 Phƣơng pháp xác định loại bệnh thƣờng gặp biện pháp chữa trị 17 3.5.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 17 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Đặc điểm sinh trƣởng Chuột đất lớn điều kiện nuôi 18 4.2 Nhu cầu dinh dƣỡng Chuột đất lớn điều kiện nuôi nhốt 20 4.2.1 Thành phần thức ăn 20 4.2.2 Thức ăn ƣa thích Chuột đất lớn 23 4.2.3 Khẩu phần ăn Chuột đất điều kiện nuôi 24 4.3 Kỹ thuật nuôi dƣỡng chăm sóc Chuột đất lớn 27 4.3.1 Xây chuồng chuồng nuôi 27 4.3.2 Kỹ thuật bắt Chuột đất lớn 29 4.3.3 Kỹ thuật chế biến thức ăn cách cho ăn 30 4.4 Một số bệnh thƣờng gặp cách phòng trị cho Chuột đất lớn 34 4.4.1 Bệnh ghẻ 35 4.4.2 Bệnh nấm da 36 4.4.3 Bệnh viêm kết mạc mắt 36 4.4.5 Bệnh chảy nƣớc mũi 37 4.4.6 Bệnh chƣơng bụng đầy 37 4.4.7 Bệnh cầu trùng ruột 37 4.4.8 Bệnh phân nát 38 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ĐVHD GS.TSKH IUCN LC Dịch nghĩa Động vật hoang dã Giáo sƣ tiến sĩ khoa học Danh sách tình trạng bảo tồn đa dạng loài động vật thực vật giới Ít quan tâm QLTNR&MT Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thông tin cá thể Chuột đất lớn nuôi thử nghiệm 14 Bảng 3.2: Biểu theo dõi sinh trƣởng Chuột đất lớn điều kiện nuôi 14 Bảng 3.3: Mẫu biểu danh sách loại thức ăn Chuột đất lớn 15 Bảng 3.4: Biểu danh sách loại thức ăn ƣa thích Chuột đất lớn 16 Bảng 3.5: Biểu theo dõi lƣợng thức ăn hàng ngày Chuột đất lớn 16 Bảng 3.6: Biểu theo dõi cá thể Chuột đất lớn bị bệnh 17 Bảng 4.1: Sinh trƣởng Chuột đất lớn điều kiện nuôi 18 Bảng 4.2: Thành phần thức ăn Chuột đất lớn điều kiện nuôi 21 Bảng 4.3: Danh sách loại thức ăn ƣa thích chuột đất lớn 23 Bảng 4.4: Thành phần chất dinh dƣỡng số loại thức ăn ƣa thích 24 Bảng 4.5: Khẩu phần ăn Chuột đất lớn 25 Bảng 4.6: Cách chế biến thức ăn cho Chuột đất lớn 31 Bảng 4.7: Chuột đất lớn bị chết q trình ni thử nghiệm 34 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Hình ảnh lồi Chuột đất lớn đƣợc ni thử nghiệm Hình 2.1: Bản đồ hành khu vực TT Xuân Mai Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn thay đổi khối lƣợng cá thể Chuột đất lớn điều kiện nuôi nhốt qua lần cân 19 Hình 4.2: Biểu đồ lƣợng thức ăn bình quân (g/cá thể/ngày) Chuột đất lớn chuồng nuôi tháng ni thử nghiệm 26 Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn lƣợng thức ăn bình quân (g/cá thể/ngày) Chuột đất lớn chuồng nuôi tháng thứ nuôi thử nghiệm 27 Hình 4.4: Cơng đoạn bắt đầu làm chuồng ni Chuột đất lớn 28 Hình 4.5: Bốn chuồng nuôi Chuột đất lớn thử nghiệm 29 Hình 4.6: Vợt dùng để bắt Chuột đất lớn 30 Hình 4.7: Những cá thể Chuột đất lớn chết bệnh viêm kết mạc mắt 34 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Động vật hoang dã thành tố tất yếu hệ sinh thái, chúng có vai trị to lớn cân sinh thái, mắt xích quan trọng chu trình dinh dƣỡng tuần hoàn vật chất trái đất Đối với đời sống ngƣời, động vật hoang dã nguồn sống, chúng đáp ứng nhiều nhu cầu ngƣời nhƣ: cung cấp lƣơng thực, thực phẩm, giá trị giải trí, khoa học, văn hóa, sức khỏe nhiều giá trị tiềm tàng khác Trƣớc đây, động vật hoang dã nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu cho cộng đồng ngƣời dân miền núi nhƣng số lƣợng động vật bị suy giảm nghiêm trọng, nhiều loài động vật đƣớng bên bờ tuyệt chủng Trong số loài động vật đƣợc biết đến Việt Nam có 94 lồi thú, 76 lồi chim 40 lồi bị sát 14 lồi ếch nhái có tên Sách đỏ Việt Nam (Bộ Khoa học Công nghệ, 2007) Nhiều lồi động vật nhỏ trƣớc đƣợc quan tâm nhƣng đối tƣợng săn bắt chủ yếu ngƣời dân, loài Chuột đất lớn (Bandicota indica) số Ở Việt Nam, thịt chuột ăn quen thuộc nhiều vùng miền nƣớc đƣợc ƣa chuộng nhiều tỉnh thành: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hƣng Yên, Hà Tây, Hồ Bình v.v Thành phần thịt chuột chứa nhiều protein acid amin nên có giá trị dinh dƣỡng cao Trong số 37 loài chuột thuộc họ Chuột Muridae (Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh, 2009), Chuột đất lớn lồi có kích thƣớc thể lớn nặng đến 850g, chất lƣợng thịt thơm ngon, sinh sản nhanh, sinh cảnh sống đa dạng nên đối tƣợng nhân ni để phát triển kinh tế Mặc dù, số lƣợng Chuột đất lớn cịn nhiều ngồi tự nhiên, lồi chƣa có tên danh mục bảo vệ phủ nguy tuyệt chủng nhƣng với tình trạng khai thác thiếu kiểm sốt dẫn đến suy giảm quần thể loài phải đối diện với nguy tuyệt chủng thời gian không xa Do vậy, việc nhân ni phát triển lồi khơng có ý nghĩa cung cấp thực phẩm cho xã hội, phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn mà cịn có ý nghĩa bảo tồn lồi Xuất phát từ thực tiễn trên, tơi thực đề tài: Nghiên cứu ni thử nghiệm lồi Chuột đất lớn (Bandicota indica Bechstein 1800) thị trấn Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội’ Đề tài đƣợc thực nhằm bƣớc đầu xây dựng tài liệu kỹ thuật nhân ni lồi PHẦN I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Hoạt động chăn nuôi động vật hoang dã Việt Nam Theo số liệu Cục Kiểm lâm, đến có khoảng 10.000 sở nuôi động vật hoang (ĐVHD) dã đăng ký với quan chức 63 tỉnh, thành phố với khoảng triệu cá thể thuộc 70 lồi đƣợc ni, có lồi trăn, cá sấu, khỉ đuôi dài rắn loại Đồng Sông Cửu Long Đông Nam Bộ hai khu vực nuôi ĐVHD lớn nƣớc, chiếm khoảng 70%; đồng Sông Hồng chiếm 20% Công Phiên (2011) Hoạt động gây nuôi sinh sản ĐVHD biện pháp nhằm bảo tồn nguồn gen, đồng thời giảm áp lực lên việc khai thác, săn bắn ĐVHD tự nhiên, mang lại hiệu kinh tế, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời dân Theo GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh - Chủ tịch Hội Động vật học Việt Nam: so với nƣớc, việc gây nuôi ĐVHD nƣớc ta cịn mang tính tự phát, nhỏ lẻ, chƣa phải ngành sản xuất hàng hóa để trở thành ngành kinh tế nông nghiệp mũi nhọn, kết hợp gây nuôi, kinh doanh, bảo tồn với du lịch nhƣ nƣớc châu Âu (Nga, Đức, Hungari, Bungari, BaLan, Pháp), nƣớc Đông Nam Á (Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Myanmar), nƣớc Đông Phi Chƣa thực hƣớng dẫn, quản lý quan quản lý nhà nƣớc Vì vậy, quan quản lý nên hƣớng dẫn quy trình cụ thể, quy định danh mục đƣợc phép gây ni, kinh doanh góp phần vào mục tiêu bảo tồn Công Phiên (năm 2011) Hiện nay, chăn nuôi ĐVHD Việt Nam theo phƣơng pháp nuôi đơn giản, chủ yếu nuôi nhốt, chƣa phù hợp với điều kiện sinh thái nhiệt đới, chƣa chủ động nguồn thức ăn cho động vật ni, chƣa có biện pháp phòng chữa bệnh, chƣa kết hợp với kỹ thuật công nghệ sinh học nhân nuôi, sinh sản nhƣ vấn đề bảo vệ môi trƣờng an tồn nhân ni, ảnh hƣởng đến q trình phát triển sinh lý, sinh thái vật nuôi Nuôi động vật hoang dã Việt Nam cịn mang tính phong trào Trƣớc năm 2010, hoạt động chăn ni Nhím phát triển mạnh nhiều địa phƣơng, thu nhập ngƣời khai phá cao, lên đến hàng tỷ đồng/năm, nhƣng chủ yếu nhờ bán giống Sự thiếu hiểu biết kiến thức nhƣ sinh học, sinh thái học, kỹ thuật ni, biện pháp phịng chữa bệnh, kể quy định pháp luật khiến ngƣời nuôi thƣờng gặp rủi ro Công Phiên (năm 2011) Việc tổ chức gây ni số lồi ĐVHD có giá trị bảo tồn lồi có giá trị kinh tế bị giảm sút số lƣợng Việt Nam việc làm cần thiết, dựa nguyên tắc nhân nuôi ĐVHD gắn với việc bảo tồn nguồn gen, khơng làm suy giảm số lƣợng lồi ĐVHD có giá trị kinh tế, lồi bị đe dọa, mà tạo điều kiện cho số lƣợng loài ĐVHD phát triển qua nhiều hệ để phục hồi lại số lƣợng số loài có nguy tuyệt chủng Vấn đề cần đƣợc đặt dƣới nhiều hình thức nhƣ nhân ni trạm cứu hộ động vật, trang trại, hộ gia đình, khu du lịch sinh thái… Nhờ đó, nguồn tài nguyên ĐVHD có khả đáp ứng nhu cầu xã hội phục vụ việc bảo tồn quỹ gen hoang dã 1.2 Sơ lƣợc thành phần loài Chuột Việt Nam 1.2.1 Thành phần loài chuột Việt Nam Họ chuột (Muridae) họ thú có số lƣợng lớn với khoảng 730 lồi thuộc 150 giống, phân họ Ở Việt Nam, ghi nhận đƣợc 37 loài chuột thuộc 15 giống (Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh, 2009) Tất lồi chuột có Việt Nam có đặc điểm chung: có hàm hệ thống mẫu hàm giao động từ mẫu phân bố độc lập đến hình thành gờ song song Kích thƣớc hình rạng răng, đặc biệt kiểu mẫu, gờ nhai mặt hàm thƣờng đặc điểm phân loại quan trọng thú họ chuột, đặc biệt cấp giống Một số giống có nhiều mẫu (núm) độc lập nhau, số giống khác mẫu lại tập hợp thành đƣờng gờ song song (Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh, 2009) Đặc điểm bật họ chuột (Muridae) phân biệt với họ chuột cộc (Criticidae): hàm khơng có gờ (vách) men dọc nối liền với dãy mấu với Sự diện mật độ tƣơng đối lông gai lông đặc điểm nhận dạng quan 3 24/04/2020 25/04/2020 CD8 chết 26/04/2020 27/04/2020 28/04/2020 CD4 Đực 370 CD8 Đực 260 CD7 Đực 200 CD9 Đực 320 CD1 Đực 480 CD2 Cái 340 CD3 Đực 340 CD4 Đực 370 CD8 Đực 260 CD7 Đực 200 CD9 Đực 320 CD1 Đực 480 CD2 Cái 340 CD3 Đực 340 CD4 Đực 370 CD7 Đực 200 CD9 Đực 320 CD1 Đực 480 CD2 Cái 340 CD3 Đực 340 CD4 Đực 370 CD7 Đực 200 CD9 Đực 320 CD1 Đực 480 CD2 Cái 340 CD3 Đực 340 CD4 Đực 370 CD7 Đực 200 CD9 Đực 320 CD1 Đực 480 CD2 Cái 340 Khoai mùng Dƣa hấu Cỏ tam khôi Dau rền trắng Dau mùng tơi 75 75 150 150 150 150 150 150 75 75 150 150 200 200 200 200 200 200 180 80 100 180 120 60 180 90 90 160 130 30 160 100 60 160 90 70 200 120 80 29/04/2020 30/04/2020 01/05/2020 02/05/2020 03/05/2020 CD3 Đực 340 CD4 Đực 370 CD7 Đực 200 CD9 Đực 320 CD1 Đực 480 CD2 Cái 340 CD3 Đực 340 CD4 Đực 370 CD7 Đực 200 CD9 Đực 320 CD1 Đực 480 CD2 Cái 340 CD3 Đực 340 CD4 Đực 370 CD7 Đực 200 CD9 Đực 320 CD1 Đực 480 CD2 Cái 340 CD3 Đực 340 CD4 Đực 370 CD7 Đực 200 CD9 Đực 320 CD1 Đực 480 CD2 Cái 340 CD3 Đực 340 CD4 Đực 370 CD7 Đực 200 CD9 Đực 320 CD1 Đực 480 CD2 Cái 340 CD3 Đực 340 Cỏ gấu Sắn Ốc bƣu vàng Bí dài Gà 200 80 120 200 105 95 160 110 50 160 130 30 160 140 20 160 140 20 160 40 120 160 80 80 180 140 40 180 160 20 180 120 60 200 200 200 200 200 200 180 130 50 180 140 40 04/05/2020 05/05/2020 06/05/2020 07/05/2020 08/05/2020 CD4 Đực 370 CD7 Đực 200 CD9 Đực 320 CD1 Đực 480 CD2 Cái 340 CD3 Đực 340 CD4 Đực 370 CD7 Đực 200 CD9 Đực 320 CD1 Đực 480 CD2 Cái 340 CD3 Đực 340 CD4 Đực 370 CD7 Đực 200 CD9 Đực 320 CD1 Đực 480 CD2 Cái 340 CD3 Đực 340 CD4 Đực 370 CD7 Đực 200 CD9 Đực 320 CD1 Đực 480 CD2 Cái 340 CD3 Đực 340 CD4 Đực 370 CD7 Đực 200 CD9 Đực 320 CD1 Đực 480 CD2 Cái 340 CD3 Đực 340 CD4 Đực 370 Ngô tƣơi Gan lợn Lạc Cà trắng 180 140 40 200 200 200 200 200 200 250 160 90 250 160 90 250 130 120 200 200 200 200 200 160 40 200 200 200 200 200 200 160 110 50 160 130 30 Cá rô phi 09/05/2020 10/05/2020 11/05/2020 12/05/2020 13/05/2020 CD7 Đực 200 CD9 Đực 320 CD1 Đực 480 CD2 Cái 340 CD3 Đực 340 CD4 Đực 370 CD7 Đực 200 CD9 Đực 320 CD1 Đực 480 CD2 Cái 340 CD3 Đực 340 CD4 Đực 370 CD7 Đực 200 CD9 Đực 320 CD1 Đực 480 CD2 Cái 340 CD3 Đực 340 CD4 Đực 370 CD7 Đực 200 CD9 Đực 320 CD1 Đực 480 CD2 Cái 340 CD3 Đực 340 CD4 Đực 370 CD7 Đực 200 CD9 Đực 320 CD1 Đực 480 CD2 Cái 340 CD3 Đực 340 CD4 Đực 370 CD7 Đực 200 Cỏ tre Vải Lê Táo tàu Chuối 160 140 20 150 150 150 150 150 145 180 170 10 180 90 90 180 100 80 200 200 200 180 20 200 130 70 180 180 180 180 180 180 150 80 70 150 40 110 150 40 110 14/05/2020 CD9 Đực 320 CD1 Đực 430 CD2 Cái 320 CD3 Đực 320 CD4 Đực 370 CD7 Đực 200 CD9 Đực 320 Lang 200 200 200 150 50 200 130 70 Phụ lục 02: Hình ảnh lồi thức ăn chế biến Chuột đất lớn Hình 1: Cỏ tam khơi (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 3: Cỏ tre (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 5: Dƣa hấu (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 2: Cỏ gấu (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 4: Dƣa chuột (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 6: Dƣa lê (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 7: Dƣa bở (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 9: Ngơ (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 11: Khoai lang (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 8: Lúa (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 10: Lạc (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 12: Khoai tây (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 13: Khoai mùng (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 15: Bí đao (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 17: Bầu (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 14: Sắn (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 16: Bí ngơ (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 18: Rau muống (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 19: Rau cải (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 21: Rau mùng tơi (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 23: Cà chua (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 20: Rau dền trắng (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 22: Cà rốt (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 24: Cà tím (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 25: Cà pháo (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 27: Củ cải đƣờng (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 29: Chuối (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 26: Củ đậu (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 28: Xồi (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 30: Ổi (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 31: Mít (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 33: Dứa thơm (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 35: Mẵng cầu (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 32: Mận (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 34: Đu đủ (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 36: Sung (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 37: Vải (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 39: Táo tàu (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 41: Mƣớp hƣơng (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 38: Lê (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 40: Mía (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 42: Su hào (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 43: Su su Hình 44: Xúp lơ xanh (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 45: Đậu xanh Hình 46: Tre luồng (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 47: Gan lợn (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 48: Thịt gà (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 49: Ốc bƣu vàng (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 51: Cá rơ phi (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Hình 50: Cua đồng (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Phụ lục 03: Phân biệt đực Chuột đất lớn Cá thể Chuột đất lớn đực (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) Cá thể Chuột đất lớn (Nguồn: Phạm Ngọc Nam, 2020) ... bảo tồn loài Xuất phát từ thực tiễn trên, thực đề tài: Nghiên cứu nuôi thử nghiệm loài Chuột đất lớn (Bandicota indica Bechstein 1800) thị trấn Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội? ?? Đề... điểm nghiên cứu Chín cá thể Chuột đất lớn đƣợc thu từ Ba Vì đƣợc nuôi thị trấn Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội 3.4 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng Chuột đất lớn. .. nghiên cứu Loài Chuột đất lớn Bandicota indica Bechstein 1800 Trong nghiên cứu thử nghiệm nuôi cá thể độ tuổi bán trƣởng thành đến trƣởng thành 3.3 Phạm vi nghiên cứu 3.3.1 Thời gian nghiên cứu

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w