ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐẶNG QUỐC QUẦN ——— ĐA DẠNG VỀ CHUỒN CHUỒN (BỘ ODONATA - INSECTA) TẠI VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM, HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: Sinh thái môi trường Mã số: 1.05.20
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS HOÀNG ĐỨC HUY
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -2008
Trang 2MỤC LỤC
Trang
lo in 8n ố i
Danh mục các ký hiệu, chữ vIẾt tẾt, ch H2 Ha ưe ii
Danh mục bằng, hình ảnh mình hỌa ch hoà Hi
Hi = Vv
Chatong 1 MO DAU oie ẽ i
Chương 2 ~ TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Lịch sử nghiên cứu về Chuẩn chuồỗn trên Thế giới và Việt Nam 3
“Z1 7 na à ỐỐ 3
Ze PAS 01 Gk 16 | oa a 7
PS on .ẽ 7
2.2 Sơ lược về bộ Chudn chudn — Odonata occ ccecccecccsccescesceresttestateetcteeteecsteneseen 1
2.2.1 Đặc điểm bộ phụ Zygoptera (DamselfHES) cuc errrdee Li
P.0 8 vo nổ ố 12
2.2.3 BO phu Anisoptera (Dragonflies) cu cuc chen he 12
2.2.4 Cấu tạo cá thể Chudn chuồn trưởng thành su ceee 1
2.3 VỊ trí địa lý, điều kiện tự nhiên VQG Trầm Chỉ cu nnerreeeeee 22
Chương 3 ~ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU VA VAT LIEU
3.1 Phuong ni n.caaiia 27
BLE Pham vi nghi®n nh cố 27
3.1.2 Địa điểm thu PHẪU uc heart y0 g1 ye ng rớc 27 3.1.3 Phương pháp thu mẪU L2 HH HH ng are 27
3.1.4 Phương pháp ghi nhận ngoài thực địa và thu mẫu, phân tích các chỉ tiêu hóa
LY Ci UGC ccc ccc ceceecessscesscvsscuvecesseussccsssceusvesueessessuseusvessesesesevesuestrecvesecarerseaveneees 29
3.1.5 Phương pháp bảo quần và định loại mẫu con ese 29
3.1.6 Phương pháp phân tích số HỆU uc 2n 2g ye 30
Trang 3Chương 4 ~ KẾT QUÁ, BIỆN LUẬN
4.1 Thành phần loài Chuẩn chuồn hiện điện ở VQG Tram Chim ke 32 4.1.1 Thành phần loài Chuồn chuồn tại VQO Tram Chim .c cc 32 4.1.2 Mô tả loài ChuGn ChuỒn cuc nan Hà HH hanh ay 34 4.1.3 Biện luận về mô tả, định loại các loài Chuỗn chuồn tại Tràm Chim 72
1l na 73
Y1 Ễ số 73
TT N (ca nh cổ - 75
4.3 Tính đa dạng loài và so sánh khu hé Chuén chuồn ở VQG Trầm Chim với các khu vực
khác đã được nghién cttu G Vi8t NaI cuc nh 1141111211111 15111 11 g1 ret 79
Ảo son cố hố e 79
4.3.2 So sánh với các công trình khác của Việt NẠH cu cee 80
4.4 Mối tương quan của quần xã ấu trùng Chuồn chuồn với các chỉ tiêu lý hóa nước tại
các kiểu sinh cánh ĐNN khác nhau và giữa các mùa trong năm 8
4.4.1 Biến động thành phần loài và số lượng cá thể tại từng vị trí sinh cảnh và giữa
các khu vực ở các thời điểm khác nhau trong năm con eee 81
4.4.2 Tương quan giữa các yếu tổ hóa lý tính nước tẳng mặt với số lượng loài, cá thể ấu rùng Chuẩn chuồn tại các kiểu sinh cảnh và giữa các khu vực trong năm _ 86
Chương 5— KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
án ma 99
` n 100
ĐANH MỤC CÔNG TRÌNH Ha lơi TÀI LIỆU THAM KHẢO neo TÔ
PHU LUC
Trang 4Phụ lục 2 Một số hình ảnh sinh cánh nghiên cứu tại khu A1, VQG Tràm Chim nam
QOOG oe ccecccccvcveccevevsenesuevenssceseesceesecsenetesecneeeseeesdseceececsteecenseteceesciiaestetsenieeeeseseenrertons Xv
Phụ lục 3 Danh sách thành phần loài, số lượng cá thể ấu trùng Chuồn chuồn tại
VOG Tram Chim nam 2006 177 cece ccneeceneceseeecieeecneeeceureceeneescnrvecsiristeneverens XVI
Phụ lục 4 Hình ảnh các loài ấu trùng Chuồn chuồn tại VQOG Tràm Chim năm 2006
"—— XIX
Phu luc 5 Hinh vé cdc loài ấu trùng Chuồn chuồn tại VQG Tràm Chim năm 2006 c1 1 1 cv cá Tà 2 v0 cà ki vi tk v23 tà ty go sec XXI
Phụ lục 6 Danh sách loài Chuồn chuồn trướng thành tại các kiểu sinh cảnh đất
ngập nước, VQG Tràm Chim năm 20ÔÓ c0 nh TH ng 1 re ykt xXxVvI
Phụ lục 7 Hình ảnh Chuẩn chuồn trưởng thành tại thực địa ở các kiểu sinh cảnh đất
ngập nước, VQG Tràm Chim năm 2Q cu ch Hà HH HH TH ket XXX
Phụ lục 8 Hình ảnh tiêu bần Chudn chuồn trưởng thành ở các kiểu sinh cảnh đất
ngập nước, VQG Tram Chim năm 2QÓC LH HH HH 1n ng kg tre XXXIV
Phụ lục 9 Số liệu chỉ tiêu lý hóa tính nước mặt được đo tại thực địa, VQO Tràm 0000 01C CN V2/200‹x4aaađadđđaađaa XXXVI
Phụ lục 10 Bảng kết quả phân tích các chỉ tiêu lý hóa tính nước, số liệu ấu trùng bằng phần mềm Ñ uc che heart 22g ro XxXXx
Phụ lục 11 Bảng kết quá phân tích tương quan giữa các chí tiêu lý hóa tính nước
với số liệu ấu trùng Chuồn chuén bang phan mém Roo uc ree xxxxiI
Phụ lục 12 Bảng kết quả phân tích các chỉ tiêu hóa học nước tại phòng thí nghiệm,
Trang 5LOI CAM GN
Trong một thời gian đài, để hồn thành luập văn, khơng thể quên và em xin
gởi lời cám ơn chân thành đến:
TS Hoàng Đức Huy đã tận ảnh hướng dẫn và khuyên day
TS Trần Triết đã hết lòng động viên
Ban lãnh đạo và phòng kỹ thuật Vườn Quốc Gia Trầm Chim đã tạo
điều kiện giúp đỡ
Hội Sếu Quốc tế đã tài trợ một phần kinh phí
TS Hamalainen (Phân Lan), Thã Bùi Hữu Mạnh đã giúp đỡ mội số tài
liệu quý hiên quan,
Trang 6DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
BMWP: Biologleal Monitornng Working Party
CO1 -> C09: Vị trí thu mẫu trên đồng cỏ, lạch Ö1 -> 09 ĐNN: Đất ngập nước
KOI -> KO9: Vị trí thu mẫu trên kênh từ 01 -> 09
KTSIKOI, KTSIK03: Thu mẫu vào mùa khô, đường cắt Í, vị trí thu mẫu trên
kênh số 01, 02 và thuộc vùng ngoài Các ký hiệu khác thuộc kênh tương tự cho
các đường cắt, vị trí thuộc vùng giữa, vùng lõi Đồng thời, vào thời điểm giao mùa, mùa mưa, chữ “K” đầu Gén được thay lần luợi bằng chữ “GM” và “M” KTS2C01, KTS2C03; Thu mẫu vào mùa khô, đường cắt 2, vị trí thu mẫu trên
đồng cổ số 01, 02 và thuộc vùng ngoài Các ký hiệu khác thuộc đồng cỏ, lạch
tương tự cho các đường cất, vị trí thuộc vùng giữa, vùng lõi Đồng thời, vào thời
Trang 7ill
DANH MUC BANG, BINH ANH MINH HOA
Trang
Chương 2~ TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Hình 2.1: Hình dang cấu tạo ấu trùng của bộ phụ Zygoptera (A), bộ phụ
900i 5N 2n" óÁóóởŨŨIAIaaa 13 Hình 2.2: Các đang cấu tạo môi dưới của phụ bộ miệng ở ấu trùng Chuẩn
Hình 2.4: Cấu tạo gân cánh cá thể trưởng thành 19 Bắng 2.1 Danh sách các thuật ngữ chính được ding 6 Chu6n chuồn 21
Hình 2.5: Vị trí VQO Tràm Chim trên bản đồ khu vực Nam và Tây Nam Bộ Việt Nam C11150 1111111112111 1 1111 E14 KH TK KT SE 20210 1 11k E2 vớ 25 Hình 2.6: Vị trí các khu vực thu mẫu thuộc khu AI trên bản để VQG Tràm
lô" 26
Chương 3 ~ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ VẬT LIỆU
Hình 3.7: Bố trí đường cất và vị trí thu mẫu tại khu vực nghiên cứu 28
Chương 4~ KẾT QUÁ, BIỆN LUẬN
Bảng 4.2: Danh sách thành phần lồi Chn chuồn thu được tại khu Al, VOG Tra mn CH 015 4 32
Bang 4.3: Ty lé thanh phan loai giifa cdc ho Chuén chuén trong 2 bd phu ZYEOpIETA và ADISOpICTA 24-1 1111 tt 34 Bảng 4.4: Chỉ số đa dạng Simpson giữa các khu vực thu mẫu khác nhau Ở tng thi dim WA CA NAM ch nh na 80
Trang 81V
Hình 4.9: Số Tượng loài ấu trùng tại đồng có, lạch giữa các khu vực khác
b8: v0: PP 82 Hình 4.10: Số lượng cá thế ấu trùng tại kênh giữa các khu vực khác nhau
MAU LONG MAI oo 85
Hình 4.12: Biểu đồ Boxploi về giá trị hóa lý tính nước tầng mặt và số lượng loài, cá thế ấu trùng Chuẩn chuồn tại các khu vực trong mùa khô 86 Hình 4.13: Biểu đồ tính tương quan giữa các chỉ tiêu hóa lý tính nước tầng mặt với số liệu ấu trùng Chuồn chuồn trong mùa khô theo phương pháp
050: 5:0 0201 1 S8
Hình 4.14:Biểu đồ Boxplot về giá trị các chỉ tiêu hóa lý tính nước mặt và số liệu ấu trùng Chuồn chuồn ở thời điểm giao mùa 90 Hình 4.15: Biểu để tính tương quan giữa các chỉ tiêu hóa lý tính nước tầng mặt với số liệu ấu trùng Chuẩn chuồn ở thời điểm giao mùa theo phương
8): 0302 8 1 9]
Hình 4.16: Biểu đỗ Boxplot về giá trị các chỉ tiêu hóa lý tính nước mặt và số liệu ấu trùng Chuồn chuỗn ở thời điểm mùa mƯA cv 94
Hình 4.17: Tính tương quan giữa các chỉ tiêu hóa lý tính nước mặt với số
liệu ấu tring Chudn chuồn ở thời điểm mùa mưa theo phương pháp phân
Trang 9Tóm lược:
Đề tài nghiên cứu đa dạng về Chuẩn chuẩn (Bộ Odonata — Insecta) được thực
hiện vào 3 mùa: mùa khô (03/2006), giao mùa (06/2006) và mùa mưa (12/2006) Khu vực nghiên cứu được chia thành 3 vùng: vùng ngoài (Kênh, đồng cổ Năn và lạch gần rừng Tràm), vùng giữa (Kênh, đồng có hẵn giao và lạch) và vùng lõi (Kênh, đồng có Nãn và lạch gắn rừng Tràm) thuộc khu vực A1, vườn Quốc Gia Trầm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đẳng Tháp Phương pháp tiến hành, thu rnấu là định tính và định lượng dựa trên các đường cắt được thiết lập ở 3 vùng khảo sát, Mỗi đường cắt có chiều dài 100m,
3 vị trí thu mẫu/ đường cắt và một ô mẫu có diện tích 2 x 2m” /vị trí thu mẫu Việc thu
mẫu định tính ấp dụng cả giai đoạn ấu trùng và trưởng thành Còn thu mẫu định lượng Ap dụng chỉ ở giai đoạn ấu trồng Chuẩn chuồn
Kết quả khảo sát, thu mẫu thu được 12 loài ấn trùng, 25 loài trưởng thành Chuẩn chuồn trong cả 3 mùa của năm Tất cả các loài ấu trùng, trưởng thành Chuồn chuỗn thuộc 4 họ: Coenagrionidae, Acshnidae, Gomphidae và LibelHnlidae trong 2 bộ phu Zygoptera va Anisoptera Ho Libellulidae chiém số lượng loài ấu trùng và trưởng
thành nhiễu nhất so với các họ còn lại Về số lượng cá thể, họ LibeluHdae được thu
thấp bon bo Coenagrionidae, thap nha trong bo Acshnidae, Gomphidae c4 6 au tring
và trudng thash
Tính đa đạng về ấu trùng Chuồn chuồn trong cả 3 mùa đều cao (Trên 0,8) Tuy
có khác biệt giữa 3 mùa nhưng sự khác biệt không quan trọng, TỈ lệ thành phần loài
Chuồn chuẩn trưởng thành thấp hơn của chung Việt Nam (Chiếm 11% tổng số lượng
loài) và thấp hơn một số khu vực khác thuộc miễn Nam Việt Nam Hầu hết các loài được thu là phể biến, nhiều loài có phạm vị phân bố rộng về địa lý Về số lượng loài ấu trùng có sự biến động giữa các vùng không rõ rằng tại sinh cảnh kênh vào mùa khô,
giao mùa; Nhưng có sự khác biệt rõ về số lượng loài ấu trùng ở thời điểm mùa mưa so
Trang 10vị
4
số lượng loài ấu tràng Chuẩn chuốn giữa kênh và đẳng có ở thời điểm giao mùa và mùa mưa Còn số lượng cá thể ấu trùng Chuỗn chuốn không có sự biến động rõ rằng
giữa các vùng tại sinh cảnh kênh và đồng có ở ba mùa khảo sát Tuy nhiên, số lượng cá
thể ở sinh cảnh đồng có đều cao hơn so với trên kênh ở hầu hết các vùng trong cả 3
mùa, có sự khác biệt tương đối rõ rằng và quan trọng,
Kết quả khảo sát tính tưởng quan giữa một số chí tiêu trong nước tầng mặt như pH, nhiệt độ nước (T°C), Ec, DO, độ đục, BOD¿, Fe tổng số, lon Magie-Mg” và ion
Sulphate-SO¿” với số liệu ấu trùng Chuồn chuồn cho thấy, yếu tố pH hay EC là các yếu tế ảnh hưởng quan trọng nhất đến các yếu tế còa lại trong cả 3 mùa khảo sát Tuy có ánh hưởng đến sự phát triển ấu rùng Chuồn chuồn nhưng không rõ ràng, không có
tính tương quan, Ngoại trữ trong mùa mưa có tương quan nghịch giữa pH và số số lượng
loài và cá thể ấu trùng Chuẩn chuồn (RE = 0,535 và R” = 0,625)
Abstract:
Research on biodiversity of Odonata order (Odonata order — Insecta) was taken
in 3 seasons: dryseason (03/2006), transition (06/2006) and rainseason (12/2006) The
study area was divided on 3 main difference areas: outside area (Canal, Eleocharis spp grassland and rivulet nearby Melaleuca sp forest), middle area (Canal, mix ~ grassland
and rivulet) and main — inside area (Canal, Eleocharis spp grassland and rivulet nearby Melaleuca sp forest) belong to Al area, Tram Chim National Park, Tam Nong district,
Dong Thap Province Methods for sample collected were quantitative and qualitative
base on transects established at three study areas Each transect was 100 metre in
length, 3 collecting pomts Aransect and a quadrate with 2 x 2m’ area /a collecting point The qualitative collecting method was carried out both larva and adult Odonata stage The quantitative method was carried out only larva stage
Trang 11vil
Aeshnidac, Gomphidae and Libellulidac in 2 order Zygopiera and Anisoptera For total of species on both larva and adult of Libellulidae family was the highest than other species Total of individual for Libellulidac was lower than Cocnagrionidae family; the
least for Aeshnidae, Gomphidae on both larva and adult stage
Analysis for Simpson (1 — BD) index for biodiversity character of larva Odonata stage was high on bot 3 seasons of year (> 0,8) Although there was dilferent between 3 seasons but it was sot significative The percentage of total of adult Odonala species
was lower than of Vietnamese (11%) and was lower than some other areas of South of
Vietnam Most of adult species collected was common, many species were large distribution for geography Changing for total of species at canal was not clearly in dry
and transition season of year; but there was clear different in rain season for other
seasons There was changing clearly at grassiand landscape between three study areas im three seasons of year, the highest at outside area and the least at middle areca There was significative different for larva species total between canal and grassland landscape in transition and rainseason Por total of larva Odonata individual was not changing clearly at canal and grassland landscape between study areas on both three seasons of year However, tota] of larva individual at grassland was higher than canal in most of study areas on both seasons of year in which was clear and significative different
In the results for correlation between some factors of surface water such as pH,
temperature (T°C), Conductivity (Ec), Disolved oxygen (DO), Turbidity, BODs, Fe total, MẸ” and SO,” ion with total of larva Odonata individual and species that showed
pH or Ec factor were the most significant affect other factors on both seasons Although, pH or Ec affect development of larva Odonata stage but were not clearly, not correlation Except, there were contrary correlate between pH and total of larva
2
Trang 13Chuén chuồn thuộc nhóm côn trùng ăn thịt ngay từ khi còn ở giải đoạn ấu trùng sống trong nước cho đến giải đoạn trưởng thành Chúng là một trong số các đối tượng côn trùng nằm trong chuỗi thực phẩm quan trọng Chính vì giai đoạn của chúng sống trong nước, nên có mối quan hệ rất mật thiết đến nguồn thức ăn
u kiện môi trường như nhiệt độ, chất lượng nước và cả tính chất của
ob»,
và các di
dòng chảy Cho nên, có thể nói chúng có một vai rò đặc biệt quan trọng đối với môi trường nước, đặc biệt là môi trường nước trong hệ sinh thái đất ngập nước
Do vậy, nghiên cứu đa dạng về Chuồn chuồn cùng mối tương quan với các yếu tế môi trường nước trong hệ sinh thái đất ngập nước (ĐNN), bước đầu làm cơ sở
cho các nghiên cứu như địa lý, tập tính sinh học, các sinh thái khác sau này là
cần thiết
Vườn Quốc gia Tràm Chim là một khu vực ĐNN điển hình, có tính đa dang sinh học cao và là một trong số khu vực ĐNN quan trọng trong vùng và trong toàn bộ vàng Đồng Tháp Mười nằm ngay hạ lưu sông Mêkông Hiện tại và
trước đó, chưa có những nghiên cứu chỉ tiết riêng và hệ thống về nhóm Chuỗn
chuồn (Bộ Odonafa) tại đây Do đó, tiến hành để tài nghiên cứu về bộ Chuẳỗn chuỗn tại đây có ý nghĩa quan trọng
Ngoài ra, sự đa dạng hình thái và mầu sdc cba Chuén chudn được xem
như là một thành phần quan trọng của vẻ đẹp thiền nhiên trong hệ sinh thái
ĐNN, có ý nghĩa trong du lịch sinh thái cao, Vì vậy, nội dụng nghiên cứu trong
để tài này gồm các nội dung chính sau:
+ Tìm hiểu sự đa dạng của Chuồn chuồn và sự phân bố của chúng tại các
kiểu sinh cảnh khác nhau thuộc VQG Tràm Chim
+ Mơ tả các lồi ấu trùng và trưởng thành khảo sát được
+ Thành lập khóa phân loại Chuồn chuồn cho khu vực
Trang 14với các chỉ tiêu hóa lý nước ở các sinh cảnh ĐNN và giữa các mùa trong năm
Trang 15CHƯƠNG 2
Trang 162,1 Lịch sử nghiên cứu về Chuẩn chuẩn trên Thế giới và Việt Nam
2.1.1 Phần loại học,
Trên thế giới
Các nghiên cứu về Chuốn chuồn trên thế giới được bắt đầu từ khoảng cuối thế kỷ 19, Đến đầu thế kỹ 20 và cho đến thời điểm hiện tại, đã xuất hiện nhiều nhà nghiên cứu phân loại học Chuỗn chuồn Rất nhiều công trình nghiên
cứu của họ được xuất bản thành sách, đăng trên các tạp chí chuyên ngành Một số công trình tiêu biểu có thể được tóm lược theo thời gian dưới đây
Năm 1959, Gloyd và Wnght” đã viết một chương về Chuồn chuỗn —
chương 34 trong cuốn sách Sinh học nước ngọt, Ở đây, tác giá da dua ra mét
cách nhìn chung nhất về các đặc điểm nhận đạng của ấu trùng Chudn chudén bao
gầm cả hai bộ phụ Zygoptera và Anisoptera Đặc biệt, tác giả đã đưa ra một
khoá phân loại chỉ tiết đến giống của các loài Chuỗn chuồn trên thế giới, rất dễ
đàng trong qúa trình nhận dạng và phân loại học Đây là một công trình được tổng hợp từ nhiều công trình sách, tạp chí của các tác giả khác trên thế giới và một số thông tin trên mẫu vật được lưu trong Báo tầng Lịch sử Tự nhiên Hnois
Năm 1966, Peniketf” thuộc Bảo tầng Canterbury đã đưa ra khóa phân
loại ấu trùng và trưởng thành của khu hệ Chuồn chuồn New Zealand Két qta
của công mình đã đưa ra được khóa phân loại đến loài thuộc 2 bộ phụ Zygoptera
va Anisoptera
Nam 1969, Watson”! thuộc Báo tầng phía Tây Australia đã công bố một số công trình về phân loại học, sinh thái và địa lý động vật của khu hệ Chuồn
2 2 2
chuỗồn của miễn Tây-Bắc thuộc Australia trén tap chi Aust J Zool Kết qủa của
¬p 2
cơng trình cho biết được 30 loài Chuỗn chuẩn xuất hiện ở miễn Tây-Bắc thuộc
miền Tây Australia, giữa con sông Degray và Gascoyne 8 loài trong số chúng
Trang 17Libelluhdae lần đầu nên được mô tả,
Năm 2001, Silsbvf”! là một tác giả không chuyên về Chudn chudn di xuất bấn một cuốn sách về Chuồn chuỗn của thế giới Đây lã công trình được tổng hợp từ nhiều công trình của các tác giả khác đã công bố trên thế giới Kết qủa của công trình đã đưa ra được cây phân loại Chuẩn chuỗn với các nhóm côn trùng khác Đặc biệt, trong phần phân loại đã đưa ra rất nhiều loài Chuồn chuồn đại diện của thế giới ở cả trong 3 bộ phụ Chuồn chuồn (Bộ phụ Zygoptera,
Anisozygoplera và Anisoptera) Hơn nữa, các loài có sự sắp xếp phân loại khoa
học, hình ảnh rõ nét và rất dễ nhận điện
Cúc khu vực phương Đông-Oriemal
Nam 1981, Chowdhury va Akhtenizz zaman 't (Bangladesh) đã mô tả chi tiết các ấu trùng của 13 loài Chuẩn chuồn thuộc bộ phụ Anisoptera từ
Chittagong Kết qủa đưa ra mội khóa phân loại dựa trên các đặc điểm về hình thái học và có thể tra cứu đễ dàng khi đi thực địa
Năm 1985, Nasiruddin!”Ì (Bangladesh) và Begum (Trường Đại học
Dhaka) đã mô tả thiếu trùng giai đoạn cuối của loài Crocothemis servilia servilia, họ LibeHluhdae, bộ Anisoptera Đây là nghiên cứu đã đưa ra các đặc
điểm mô tả hình thái cơ bản nhất của loài Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung vào
các đặc điểm nổi trội nhất của thiếu trùng giai đoạn cuối
Năm 1993, Asahina!?” thuộc Bảo tang Lịch sứ Tự nhiên Tokyo - Nhật Bản đã cho ra đời một tài liệu về danh sách khu hệ Chuến chuồn của Thái Lan
Trong tài liệu tổng hợp, bao gồm 21 phần, tác giá đã công bố được 242 loài
Chuén chuồn của Thái Lan Trước đó, năm 1960 tác giả mới chỉ nghiên cứu, ghi
nhận được 120 loài Đây là một công trình, ông đã bỏ ra rất nhiều thời gian và
công sức, để có được mội tài liệu rất qúy, dễ tra cứu về phân loại học
Trang 18có tên “Khu hệ Chuồỗn chuồn của bán đão Ấn Đệ” Tài liệu này bao gồm khoá phân loại tới họ, sự mô tả và hình ảnh màu của 60 loài trong 12 bọ Chuẩn
chuỗn, trong đó có một vài loài hiếm và vài loài là đặc hữu đối với vùng phía
Tay Ghats Diém thi vị của công trình, tác giả đã cho biết tên của loài gồm
tiếng Anh thông thường và tiếng Lain
Việt Nam
Năm 1967, Đặng Trung Phước !” đã xuất bản một công trình nghiên cứu có tựa “Bảng phần loại tổng quát các bộ thuộc lớp côn trùng” thuộc Việt Nam
Trong công trình này, nhóm Chuỗn chuồn được phân loại tới Bộ
x
mặc dù là một người chưa một lần đến Việt Nam Tác giá Asahina"?
^
nhưng lại là mội trong những người công bố nhiều nhất các tài liệu về khu hệ
Chuẩn chuồn của Việt Nam Hầu hết các mẫu vật Chuén chuẩn của Việt Nam
mà tác giả Asahina, S định loại đều do các cộng sự và đồng nghiệp của ông thu
thập trực tiếp tại Việt Nam Công bố đầu tiên của Asahina là vào năm 1969 Đến năm 1996, tác giả lại công bố tiếp một công trình về khu hé Chudn chuỗn
của Việt Nam Đây là kết qúa định loại mẫu do đoàn nghiên cứu của Inoue, Y., được thu từ cuối năm 1958 đến năm 1962 và được công bố trên tạp chi Bull
Nam Sci Mục, Ở côn ø trình đếp theo này, tác giả đã cơng bố 34 lồi, thuộc 12
họ Chuốn chuồn thuộc miễn Nam Việt Nam và trong đó có một loài mới là Chlorogomphus vietnamensis Asahina thudc ho Cordulegasteridae |"!
Năm 1999, Karube”” đã công bố một loài mới trên tạp chí
Odonatologica Loài có tên Planaeschna cacphuongensis, họ Aeshnidae thudc
nền Bắc Việt Nam Mẫu được phân tích từ một cá thế đực (Các tiêu bản đồng
mẫu được thu từ tỉnh Hòa Bình, vườn Quốc Gia Cúc Phương, tính Ninh Bình) Loài mới này tương tự với loài P chiengmaiensis Asahina, dude thu ty Thai Lan
Trang 19nước tại các nhánh suối thuộc Hàn Quốc (Khu vực Gapyeong) và Việt Nam (Khu vite Dak Pri, tỉnh Đak lak) Kết gủa của công trình cho biết, ở Việt Nam đã khảo sát được 32 loài ấu trùng Chuồn chuồn thuộc 13 họ trong 2 bộ phụ Còn Ở Hàn Quốc đã khảo sát được 6 loài ấu trùng Chuồn chuồn thuộc | ho Gomphidae,
bo phu Anisoptera
Nam 2001, Hamalainen va Karube?" (Nhat Ban) da cong bd thém 2 loai
thuộc bộ phụ Zygoptera mới cho khoa học trên tờ tạp chí Cdonatology Dé là
loài Rhinocypha seducta thuộc Libelagimdae và loài Euphaea hirta thudc Euphaeidae được thu thập từ miễn Nam Việt Nam, tỉnh Lâm Đồng Trong đó,
loài E ha rất quan hệ gần gũi với hai loài E guerini và E mánsoHi
Năm 2001, Karube!”” cũng công bố thêm 3 loài mới thuộc Gomphidae;
loài Ä#ferogomphus tamdaoensis là loài được cho là đặc hữu của Tan Đáo, tính
Vĩnh Phúc; loài Amphigomphus nakamurai thu thap từ nh Bình Phước và loài Leptogomphus baolocensis thu tại tĩnh Lâm Đồng
Năm 2002, Karube”” tiếp tục công bố hai loài mới thuộc giống
Planaeschna, họ Aeshmdae từ miễn Trung Việt Nam trên tạp chí Tombo của
x
inay
+
Nhật Hai loài có tên P owadal và P bachmaensis Hình dạng của hai lọ a gần giống với loài P ữersedens thuộc miễn Bắc Ấn Độ và sau đó có mối quan
hệ gần giống với loài P suichangensis được thu từ miền Nam Trung Quốc
Năm 2003, tác giả Đỗ Mạnh Cương! đã nghiên cứu về khu hệ Chuồn
chuồn ở khu vực bảo tổn thiên nhiên Mã Đà và VQG Cái Tiên, tỉnh Đồng Nai
thuộc miền Nam Việt Nam Trong công trình của tác giả đã khảo sát được 55 loài Chuồốn chuẩn trong 11 họ, thuộc hai bộ phụ Zygoptera và Anisoptera Tác
giá đã xây dựng được khóa phân loại Chuẩn chuẩn cho khu vực tới họ Ngoài ra,
Trang 20phụ Anisoptcra Đây là một loài Chuồn chuồn mới được ghi nhận ở miễn Bắc,
Việt Nam
Như vậy, có thể cho thấy những nghiên cứu về phân loại học Chuồn
chuồn của Việt Nam và đặc biệt khu vực miền Nam, Việt Nam còn tất ít 2.1.2 Sinh học
Nam 1999, Corbet!!! đã cho xuất bản một cuốn sách về tập tính và sinh
thái của Chuồn chuén trên thế giới Đây là một cuốn sách cũng được xây dun oo
và biên tập lại từ nhiều công trình của các tác giả khác trên thế giới Về đặc
điểm sinh học của Chuồn chuỗn, tác giả cũng thể hiện rất đây đủ về các đặc điểm sinh học của Chudn chuỗn như chu kỳ sống, tập tính bắt cặp, giao phối hay
9
tập tính chọn lựa môi trường sống, săn mỗi và chọn bạn tình, Hơn nữa, tác giả
cũng đưa ra Chuồn chuồn là đối tượng trung gian gây bệnh sán lá Ở người,
2
Năm 2001, cũng trong công trình của Silsby!”!, tác giả đã có những tốn tra
hợp rất rõ, chị tiết về các đặc điểm sinh học của Chuồn chuẩn Đặc biệt về chu
kỳ sống, tập tính bất cặp, sinh sản hay sự di cư của loài
Năm 2005, trong công trình nghiên cứu của Subramanian’! (Phdn dac
điểm sinh học) cũng đưa ra vấn để được nghiên cứu rất tổng quát, ngắn gọn về đặc điểm sinh học của Chuồn chuồn nhữ chủ kỳ sống, tập tính hay sự sinh sản ở
Chuồn chuẩn Đây là một tài liệu rất thuận tiện khi tra cứu ngoài thực địa, đặc
biệt đối với sinh viên và các nhà nghiên cứu tự nhiên
2.1.3 Sinh thái học,
Nghiên cứu về sinh thái học, khởi đầu là của tác gid Dumont va
Trang 21đảo Easter Loài này có biểu hiện khác thường qua sự thích nghỉ trong chu kỳ
sống đã không được dẫn chứng từ các quần thể ở bất kỳ nơi nào Đó là, các cá thể trưởng thành thường tập trung thành đần, bay chậm, yếu và hay xuất hiện Ô
những khu vực được chắn gió Điều này đã cho thấy sự không di cư xa ở chúng
tl tc giả đã đưa ra những
Năm 1999, cũng trong công tình của Corbet’,
đặc điểm sinh thái cơ bản nhất của Chuẩn chuồn Những đặc điểm sinh thái đó được thể hiện dưới đây:
Về kinh độ và vĩ độ trong sự phân bố của Chuồn chuồn, cho thấy, rất nhiều loài có trung tâm phân bố của chúng tại các kinh tuyến hay vĩ tuyến cao,
“
nhưng một loài hầu như bị hạn chế đối với các kinh tuyến cao ngay tại nơi mà
Chuồn chuồn đã tổn tại Lý do, có một số loài có khả năng chống chịu ở nhiệt độ
lạnh đặc biệt cao Những loài phân bế ở những vĩ độ cận nhiệt đới thường không đặc trưng so với các loài xuất hiện tại vùng cực Bắc Những loài tại các vùng
cực Bắc, ấu trùng của chúng có thể tổn tại trong băng và trong suối qúa trình
băng tan Tuy nhiên, Ở các vùng nhiệt đới nóng, khơ, nhiều lồi có thể tốn tại, thích nghi với điều kiện này vì chúng có khá năng thích nghĩ trước đó hay dé đàng chui xuống lớp bùn bên dưới để lẩn tránh Các ấu trùng ở vùng này có thể
chịu được nhiệt độ khoảng 45C
Về tính chống chịu mặn, nhiều loài di cư có thế chống chịu với một nồng
độ mặn lên đến 50% độ mặn nước biển, Thường ấu trùng Chuồn chuồn là những
loài chủ yếu, đầu tiên sống Ở môi trường nước ngọt nên đa số chúng không thể
chống chịu với độ mặn vượt qúa khoáng 8% độ mặn nước biển Chí có 2 loài,
đều trong nhóm Libeliulids, được biết đối với việc điều hòa tính thẩm thấu dưới
(Hạ thẩm thấu - nhược trương): Eryiirodiplax berenice là một loài sống ở các
vùng đầm lẫy ven biến, có thể duy trì tính thẩm thấu huyết tương bên trong lên
Trang 22tính di trú, có thể chống chịu tới 20% của độ mặn nước biển
Về độ pH, khó xác định về sự phân bố cúa loài trong mối tương quan này
$
vì có loài có sự thích ứng rộng với độ pH Cụ thể đã ghí nhận nhiều loài có sự
phân bố ở độ pH = 3 đến 4 và pH = 8 Các loài thường được tìm thấy trong nước
với pH thấp, thì hình như có tính chống chịu acid, không phải tính ưa acid pH có thể tương tác qua lại với các chất khác trong nước nên có sự chuyển đổi các ảnh
hưởng của chúng trên ấu trùng Chuồn chuẩn nặng hay nhẹ
œ
a
< e điểm của dòng nước, thấy rất rõ có sự khác biệt của những loài
sống thích nghi hơn với môi trường nước cháy hay môi trường nước tĩnh Nghiên cứu này đã được khảo sát các nhóm ấu trùng Chuồn chuồn tại các nước Nam
Phi, Châu Mỹ, Australia và Ấn Độ Điều này, đã chứng mình, đời sống ấu trùng có mối quan hệ rõ rệt với nồng độ oxy trong nước Ở môi trường nước tù, ấu
trùng Chuồn chuén dude tim thdy chu yếu Ở nơi nước nơng hơn Ím từ mặt nước Nhung chúng có thể tổn tại nơi nước sâu hơn khi nơi đó có sự xuất hiện các thực vật chìm một phần dưới nước, vì đây là môi trường thuận lợi có oxy Ấu trùng
Chuỗn chuồn không tốn tại ở độ sâu hơn 9m
Về sự ô nhiễm trong môi trường nƯỚc, các ấu trùng rất đễ nhạy cấm với
môi trường ô nhiễm, đặc biệt là môi trường ô nhiễm thuốc trừ sâu thông qua con đường trực tiếp (Tiếp xúc trực tiếp với môi trường nước) hay gián tiếp qua con
rùng chết, giấm số
&,
mỗi của chúng Ô nhiễm môi trường nước có thể làm
lượng cá thể, Điều này đã được kiểm chứng cả ngoài thực địa và trong phòng thí
nghiệm,
Ô nhiễm hữu cơ môi trường nước làm giảm nồng độ ĐO Một khảo sát ấu
trùng Chuén chuồn ở Bắc Mỹ cho thấy chỉ có loài Ischnura verticalis đã tôn tai G
các nơi có hàm lượng BOD đo được vượt qúa 10mg/1 Tuy thế, có nhiều loài oO
Trang 23những đối với các con mỗi của chúng lại không sống được
Năm 2001, tác giả Hoàng Đức Huy!” trong nghiên cứu về khu hệ côn
trùng nước tại các nhánh suối thuộc Hân Quốc (Khu vực Gapyeong) và Việt
Nam (Khu vực Dak Pri, tính Đak lak) Tác giả đã khảo sát một số chỉ tiêu hóa lý
oe
tính thủy vực như nhiệt độ nước, pH, DO và đặc điểm chất nên đáy Kết qúa cho
thấy, có sự khác biệt rõ rệt trong thành phần loài, số lượng cá thể côn trùng nước giữa hai khu vực nghiên cứu Nguyên nhân dẫn đến điều này là có sự khác biệt quan trọng của yếu tố nhiệt độ và đặc điểm chất nền đáy giữa hai khu vực
Năm 2002, tác giả Đặng Ngọc Thanh (Chủ biên) và các tác giả khác” đã
cho ra một công trình có để cập đến những vấn để sinh học, sinh thái cơ bản hay
nguồn lợi thiên nhiên tại các thủy vực nội địa Việt Nam Trong đó, có những
công trình nghiên cứu về thuý sinh vật để đánh giá chất lượng nước thủy vực
A
Pac biét, nghién cifu d& dua ra dude nhifng dit Héu vé fu tring Chuén chudn
z
đùng đánh giá chất lượng nước theo tính điểm BMWP được áp dụng cho Việt Nam Trong đó, họ Amphipierygidae được cho điểm cao nhất-L0 (Thuý vực ít ô nhiễm), còn các họ khác được cho điểm 6 như Coenagrionidae, Lestdae, Calopterygidae, Gomphidae, Aeshnidae, Libellulidae Cuối cùng, dựa vào tổng
vực Số điểm càng cao
áo
số điểm có được sẽ đánh giá được chất lượng nước thu
cho biết thuỷ vực sạch, ít ô nhiễm hay số điểm thấp thì thúy vực ô nhiễm hay ô nhiễm nặng
Cũng trọng năm 2002, một công trình nghiên cứu về đất ngập nước được
công bế do tác giả Trần Triết” làm chủ biên Công trình cũng đưa ra một số thông tin về nhóm ấu trùng Chuồn chuồn có sự thay đổi về thành phần loài theo
mùa, giữa các thuỷ vực khác nhau trong năm Ví dụ, số lượng loài tại các thủy vực kênh mới đào, kênh cũ và đồng cỏ Năn, Lúa ma xuất hiện cao nhất so với
Trang 24chuén ở đạng ấu trùng
Tóm lại, nghiên cứu về sinh thái Chuồn chuồn cả ở giai đoạn ấu trùng và
trưởng thành còn rất ít thông tin ở Việt Nam và đặc biệt ở VQG Tràm Chim
2.2 Sơ lược về bộ Chuôn chuồn ~ Odonata®' U51,
Chuồn chuồn thuộc lớp côn trùng (Insecta), bộ cánh gân hình mạng
(Odonata) Hiện nay, Chuén chuén được phân thành 3 bộ phụ: Zygoptera,
Anisozygoptera và Anisoptera Chúng được phân thành 8 tộc, 29 họ, 58 họ phụ với 600 giống và 6000 loài đã được định tên trên toàn thế giới
2.2.1 Đặc điểm bộ phụ Zygoptera (Damselflies)
Nhìn chung, bộ phụ Zygoptera có một cơ thể nhỏ, mảnh và bay chậm
Các đặc điểm khác bao gồm:
+ Cặp mắt được tách rời riêng biệt với khoảng cách đài hơn chiều rộng
của một mắt
+ Hai cặp cánh có hình dạng tương tự nhau và thường khép lại hay khép
gần lại nhau Khi đậu, chúng khép cánh ở tư thế xếp cánh nghiêng lên cao hay
xếp dọc theo hai bên cơ thể
+ Các ô cánh không tách riêng biệt như trong nhóm Anisoptera
+ Con đực có 2 cặp phần phụ hậu môn + Con cái có đầy đủ các máng đẻ trứng
Trang 252.2.2 Bộ phụ Anisozygopiera
Bộ phụ Anisozygoptera có các đặc điểm trung gian giữa bộ phụ
Zygoptera và Anisoptera, với các tí lệ kích thước cơ thể khác nhau Việc bay của
chúng yếu nhưng rõ ràng, đứt khoát không như trong nhóm 2ygoptera Chúng
thể hiện các đặc điểm sau đây:
+ Cặp mất được phân chia tách biệt và khoảng cách giữa 2 mắt ngắn hơn chiều rộng của một mắt
+ Cặp cánh trước và cánh sau có hinh dang cua Zygoptera
+ Phần tận cùng ở bụng của con đực mang một cặp phần phụ hậu môn
hía trên và một nắp hậu môn duy nhất phía dưới : p nạ Ỳ p
+ Con cái có đầy đủ các phần phụ sinh sản (Thuộc về chức năng)
2.2.3 B6 phu Anisoptera (Dragonflies)
Bộ phụ Amisoptera nhìn chung khốe và nhanh hơn bộ phụ 2Zygoptera Ở hình đạng cơ thể hay trong quá trình bay Các đặc tính khác bao gồm:
+ Cặp mắt xếp gần hơn hay khoảng cách giữa 2 mất hẹp hơn ngay lại vị
trí đỉnh đầu (Ngoại trừ họ Petaluridae và Gomphidae)
+ Hai cặp cánh có hinh dang không tương đồng, cặp cánh thứ 2 rộng hơn
nhiều so với cặp cánh trước ở vị trí từ gốc cánh đến gần khoảng giữa cánh; các nằm ngang trên cùng một mặt phẳng khi đậu, theo thứ tự
cb,
cánh được giữ ở tư th
2 cánh trước và 2 cánh sau hay thậm chí chúng rũ xuống nhưng hầu hết không
bao giờ chúng khép, xếp lại như trong trường hợp của bộ phụ Damselfies (Họ
Trang 2613
+ Phần cuối bụng của con đực mang một cặp phần phụ hậu môn ở trên và một nắp hậu môn đơn giản (Trong một vài loài có thể có dạng là một kẽ rất sâu
mà sự xuất hiện này như là 2 phần phụ hậu môn)
+ Con cái, với một vài trường hợp ngoại lệ như giống Aeshnids và
Petalurids không có chức năng sinh dục hay cơ quan sinh sản tiêu giảm
+ Ấu trùng có kích thước lớn cả về chiều dài lẫn bể rộng Chúng hô hấp
qua các mang khí quản trực tràng và có thể dùng cơ thể đẩy tới phía trước bằng
Trang 2714 3 Thay xtc bién 4 Cằm trước 1 Thùy xúc biện 4 | | | Ì | Cầm trước ` J B ooo 1 wit?’ Lf, ` ie h 2 ! ie ` vi à hia | ae Ry, ) Thùy xúc biện di hl ` à` wf «+ (Cầmtước Cc
Hình 2.2: Các dạng cấu tạo môi dưới của phụ bộ miệng ở ấu trùng Chuồn chuồn “1”: móc cử động; “2”: móc giữa; “3”: móc cuối; "4”: lưỡi *A”: giống Agriocnemis, “B”:
giống Œomphus; TC”: giống Libellulid,
2.2.4 Cấu tạo cá thể Chuén chuôn trưởng thành 2.2.4.1 Đầu
Gồm các phụ bộ miệng dạng nghiên, trong đó ở cá thế ấu trùng có một bộ
Trang 2815
dang thia, ding để săn mỗi (Hình 2.2) Còn ở cá thể trướng thành bộ phận đặc
trưng này biến mất, thế vào đó là phần phụ nghiền thức ăn rất chắc, khỏe và gọi
&
là răng hầm dưới Phía trước của đầu được gọi là trần, lâ phân nằm gần với các phụ bộ miệng nhất, có mang một cặp râu phổ Phần đầu có một cặp mắt lớn
(Mắt kép) và 3 mắt đơn (Ocell), mục đích của các mắt này chưa được hiểu rõ
Một vài loài của bộ phụ Zygoptera (Ví dụ một vài loài thuộc họ Coenagrionidae) có một cặp điểm mắt sau, mầu sáng bên dưới các mắt lớn Đây là một đặc điểm có thể có một ý nghĩa giúp nhận diện chúng Phía sau của đầu
được gọi là vùng chấm và phân đính của đầu (Vertex) Đầu được nối với phần ngực bởi một khoáng rất hẹp mà thường được xem như là phần cổ, chúng gồm
có 2 tấm giáp có kiũn (Mảnh cứng), cho phép chúng hoạt động một cách linh
động rất nhiều
2.2.4.2 Phần ngực
Phần ngực là trung tâm vận động (Chuyển động) của hầu hết các loài côn trùng Nó có 3 đốt, mỗi đốt mang một cặp chân Ngoài ra, mỗi một đốt ngực
trong 2 đốt trước mang một cặp cánh Đốt đầu tiên được bao bọc toàn bộ mặt
x at
trên (Mặt lưng) bằng một tấm được gọi là tấm ngực (Tấm lưng ngực), hình dạng ũ
oc +
của chúng thường giúp trong việc phân biệt con cát của nhém Damselflies Ởbộ
Chuồn chuồn, 2 đốt trước (Gọi là đốt ngực và đốt ngực giữa) được nối dính v nhau tạo thành một đốt ngực liễn Mặt trên phía tước của phần ngực có đặc điểm với các sọc, vân, có thể phía hông ngực cũng có các vân, sọc bên,
Các chân phát triển tốt giúp cho Chuồn chuồn giữ lấy con mỗi và đậu hay
đậu khi ngủ nhưng chúng được thả lỏng khi bay Chúng gồm 4 phần chính: đốt háng, đốt đòi, đốt ống và đốt bàn; đốt cuối nhất trong đốt bàn có mang một cặp
a
Trang 2916
cơ sở tốt để nhận điện Chuồn chuồn
Các cánh nhìn chung là trong suốt, đôi khi có một vài chỗ có điểm màu
sắc Cặp cánh sau trong vài họ có đạng góc, một đặc điểm coi như đã trấi qua
tiến hóa để ngăn trở các cánh vận động tiếp xúc với các tai ngoài nằm ở hai bên gốc các đốt bụng
Màng của các cánh rất chắc khỏe và được nối với nhau bằng một loạt các
gân cánh Các gân cánh nằm ở nhiều tư thế và đan xen nhau Chúng tạo ra một
Trang 30Đặc điểm cấu tạo, phân bố các gân cánh:
Ầ x shy of
Mỗi cánh gồm năm gần chính mọc ra từ gốc cánh: gân sườn cánh, gân
sườn cánh phụ, gần quay và gần giữa (Hay gân cánh giữa), gần trụ cánh và gân vùng đáy
Gan sườn cánh chạy ngang toàn bộ từ gốc cánh tới chóp cánh, làm viền
cho mỗi cánh Trên gân sườn cánh có một vết nứt (Vết xẻ cánh) được gọi là nút 2 % ` 2 cdnh hay gfin xé canh O nhém Damselflies vi trí này nằm gần gốc cánh hơn Ở a nhóm Aeshnoidea thì gần điểm giữa của gân sườn cánh hơn và gần với chóp cánh Ở nhóm Libelluloidea a Cp © % go Ge Đ» 3 > Ce 2 ES Gan sườn cánh phụ xuất phát từ gốc cánh và kết thúc ( (gần xẻ cánh) từ gân sườn cánh
Gan quay và gần giữa được chập lại (Gần như trùng nhau) ngay tại gốc cánh nhưng được tách biệt sau đó ở một khoảng cách ngắn Gân quay chạy ngang đưới đạng một đường thẳng đến chóp cánh, trong khi đó các nhánh gân
giữa chụm lại ra một đường gân chắc hơn Gân tạo thành góc được gọi là cung
gân cánh Từ đây nó tạo ra một ranh giới rước của ô cánh và các đường cong
xuống để gặp vùng phía sau của cánh Nhiều kiểm tra cho thấy, điều này coi như
là bằng gân giữa phía trước (Antenodal cross veins), ở Chuồn chuồn không có
gân giữa phía sau Khu vực của các Ô cánh giữa gân quay và gân giữa được tựa
bằng một phần gân quay (RS) và các gân nhánh của nó kí hiệu lần lượt là: R2,
IR2, R3, R3 và R4 Sự gia tăng số gân cánh ở khu vực này có sự biến đổi ở các
bộ và thuận tiện trong việc phân biệt các họ phụ,
Trang 31nhóm Damselflies, nhìn chung nó được hợp lại với đường viền cánh cho đến khi
nó tách biệt ngay tại vị trí của cũng gần cánh, khi đó nó chạy song song với gân
trụ Ở nhóm Đragonflies, gân cánh chạy theo một hướng phức tạp hơn và từ đây
đôi khi được tạo thành rất nhiều biến đổi, tạo ra các nút tận cùng dưới đạng các
at
mắt lưới Các điểm nút này tạo ra một mạng lưới các ô cánh có hình dang khác
nhau và nó có thể là một yếu tố quan trọng để nhận diện loài
Rất nhiều loạt gân chạy dọc qua cũng quan trọng Đó là các gần trước nút cánh và gần sau nút cánh so với gân xẻ cánh trên gần sườn cánh
Gãn trước nút cánh nằm ngay tại phần trước của cánh trong khu vực được
bao bọc bởi gân sườn cánh, gân quay, gốc cánh và gân xế cánh Ở một vai ho,
hai hang gần được sắp theo hàng (Giữa chúng đối xứng, tiếp xúc nhau), trong
các họ khác thì không, G bộ phụ Zygoptera, ngoại trừ họ Calopterygidae, chỉ có
hai hàng gân cánh xếp đọc
Ở một vài họ phụ Libelluhd, hầu hết gân trước nút cánh nằm vị trí ngoài
(Vi du cdc gần cánh này năm đối diện trực tiếp với gân xẻ cánh) được gọi là day đủ Ở trường hợp nầy, nó xuất phát từ gân sườn cánh đến gân quay, ở các họ phụ
khác, chính sự "không đây đủ" chí xuất phát đến gần sườn cánh phụ Giữa gân
sườn cánh, mắt cánh và gân quay được nối với nhau bằng một hằng gân đơn sau & 4 ¥
nút cánh ot
Các gân phụ trong mạng lưới các gân cánh gióng thành các hàng song
song khi chúng tiếp xúc với viễn cánh Chúng xen giữa các gân chính và có
`
chiều đài ngắn Hệ thống các gân cánh này bay ô cánh là các đặc điểm quan
Trang 3219
14 19 13
Hình 2.4: Cấu tạo gân cánh cá thể trưởng thành
*A”: cánh trước; “B”: cánh sau; “l”: gân ngang trước nút cánh; "2”: gân sườn cánh; *“3”: gân sườn cánh phụ; “4”: gân quay; "5”: nút cánh; “6”: gân ngang sau nút cánh; "7”: mắt cánh; “§”: gân quay thứ 2; “9”: các gân xen giữa; “IO”: gân quay thứ 3; “II”: gân quay xen giữa thứ 3; “12”: gân quay thứ 4; “13”: gân quay tựa; “14”: nút tận cùng dạng mắt lưới; “15”: gân arculus; *16”: gân cuối; “17”: gân trụ cánh; “18”: gân quay và gân giữa; “|9”: Ô tam giác
2.2.4.3 Phần bụng
Phần bụng gồm 10 đốt, giữa các đốt được tách biệt bằng các màng gian đốt (Giữa các đốt) Phần lưng bụng có những vân, sọc với những đếm sắc khác
nhau và các đường kẻ giữa Đây là những đặc điểm để phân thành các loài riêng biệt
Các đốt được đánh số từ I đến 10, bắt đầu ở đốt gốc (Đầu tiên gần phần
Trang 33bụng của con cái hầu hết là lớn chắc và đều so với các đốt bụng của con đực
Phân cuối đốt bụng con đực là các phần phụ hậu môn Ở nhóm
Damselfles thì ở đây gầm có một cặp phần phụ hậu môn (Các phần phụ mặt
hiể
lưng nhiều hơn) và một cặp mảnh bên hậu môn (Các phần phụ nằm ở giữa thấp
, bên dưới) Ở nhóm Dragonflies chúng được cấu thành bởi một cặp lông
đuôi thay vì một cặp mảnh bên hậu môn, một mảnh đơn trên hậu môn Các phần
phụ này thường sử dụng để bám vòng quanh đốt ngực trước của con cái (Ở nhóm ĐamselfHes) hoặc phía sau đầu (Ở nhóm Dragonfiies) trong suốt thời gian giao
~
cấu
Con cái mang cơ quan sinh đục ở phía đưới các đốt bụng § và 9, Chúng có một thuỳ máng đẻ trứng (Dùi đẻ trứng) ở tất cả các loài thuộc bộ phụ Zygoptera, Anisozygoptera và ở 3 họ thuộc bộ phụ Anisoptera (Aeshnidae, Petaluridae và
Neopetaliidae) Dùi để trứng được cấu thành bởi 3 cặp mảnh (Mánh vó) có răng
cưa và được sử dụng đầu tiên để tách mô thực vật và sau đó để gắn những trứng
vào trong các kẽ nứt đó Đùi đẻ trứng thuộc nhóm Cordulegasterids là không có
xế răng cưa và cấu tạo của chúng đơn giản hơn
Các dài để trứng của Chuồn chudn được sử dụng khi chúng để trên mặt nước hay trong môi trường bùn xình; chúng có tác dụng giữ và nhá trứng khi
Trang 35bo b2
Gần vùng đáy Anal vem
Nút cánh hay gân xẻ cánh Nodus
Gan doc phía trước nút cánh Antenodal cross veins
Mắt cánh Stigma
Ô cánh hay tam giác Triangular
Nút tận cùng dạng mắt lưới Anal loop
Phan bung Abdoman
Tấm mang đuôi (Bộ phụ Terminal appendages Zygoptera) hoặc Phần phụ hậu
môn (Đuôi- Bộ phụ Anisoptera)
Nhú cẩm giác Cercus
Cơ quan sinh sục con đực Male’s genitilia
Đài đẻ trứng con cái Fernale’s ovipositor
2.3 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên VQG Tram Chim
Vị trí địa lý: 10°37' đến 10°46' vĩ độ Bắc
105°28' đến 105”36' kinh độ Đông
Vườn Quốc Gia (VQØ) Tràm Chim là VQG đầu tiên tại Đồng Bằng Sông
Cửu Long (ĐBSCL) Trong hệ thống các VQG của Việt Nam, VQO Tràm Chim
có một điểm đặc sắc, chỉ gồm toàn các hệ sinh thái đất ngập nude VOG Tram Chim lưu giữ một số vùng đất ngập nước tự nhiên còn sói lại của vùng Đồng
Tháp Mười, một vùng đồng lụt rộng lớn của sông Mêkông (Hình 2.5)
VQG Tràm Chím có điện tích 7.988ha, thuộc huyện Tam Nông, tỉnh Đồng
Trang 36khác biệt rõ rệt về độ cao, từ những vùng trũng thấp ngập nước quanh năm với
cao độ thấp hơn mặt nước biển, đến những vùng gò và giông cát với cao độ hơn
2m so với mực nước biển Sự khác biệt về cao độ tạo ra tình trạng khác biệt về
độ ngập và thời gian ngập, có vai trò rất quan trọng trong sinh thái của đất ngập ước VQG Tràm Chim
VQG Tràm Chim nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ trung
bình năm khoáng 27°C với biên độ dao động nhiệt độ tương đối nhỏ trong suốt
năm, Ẩm độ bình quân 83%, Ẩm độ tuyệt đối xấp xỉ 100% và thấp nhất tuyệt đối
trong khoảng 35 —- 40% Lượng mưa trung bình 1.400mmn mãm, tập trung giai
đoạn từ tháng 5 đến tháng 11
VQG Tràm Chỉ nằm hoàn toàn trong vùng ngọt của ĐBSCL, không bị
ảnh hưởng của nước mặn, nước lợ từ biển Ảnh hướng của thủy triểu tuy vẫn
còn, nhưng ở mức độ không đáng kể, chỉ có thể quan sát thấy thay đổi mực nước
kênh rạch gây ra do triều cường trong những thời gian triều cường trong năm
Đo tác động phối hợp của lượng mưa cao trong mùa mưa và nước lũ từ 1g MekOng dâng lên, toàn bộ vùng Tràm Chim đều bị ngập một khoảng thời gian từ đầu tháng 7 đến tháng trung tuần của tháng I1 hàng năm Độ sâu n thường thay đổi từ năm này sang năm khác do có sự biến động trong tổng lượng mưa và lưu lượng mùa lũ của sông Mekông Vào các tháng cuối mùa khô, ngoại
trừ các lung bàu là còn nước, phần lớn diện tích của Trầm Chim trớ nên khô cạn, tuy rằng mực thủy cấp ở một số nơi có thể nằm rất gần mặt đất Sự luân phiên
trong tình trạng khô ~ ngập hàng năm là đặc di ém thủy chế cơ bản của hệ sinh
thái đất ngập nước VQG Tràm Chim
Hàng năm nước lũ đến cung cấp cho hệ sinh thái Tràm Chim một nguồn năng lượng lớn, cũng như hòa loãng và lôi đi các chất cặn bã tích tụ trong môi
Trang 3724
hai môi trường là sông và đồng lụt, duy trì sự đa dạng sinh vật cho VQG Trầm
Chim Mùa khô cần thiết cho nhiều loài thực vật của Tràm Chim để duy trì sự
TG
sống của chúng Lớp phủ thực vật an toàn, lượng thife an déi dao vA mye nude
thích hợp trong mùa khô tạo cho Tràm Chim thành nơi ở lý tưởng cho nhiều ? 1
Trang 40CHƯƠNG 3