1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững tại khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ, tỉnh hà tĩnh

91 449 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VIẾT NINH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KẺ GỖ, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VIẾT NINH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KẺ GỖ, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý Bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN QUANG BẢO Hà Nội, 2013 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo luận văn trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu Trường đại học Lâm nghiệp tao điều kiện tốt cho suốt trình học tập Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng đến thầy giáo TS Trần Quang Bảo dành nhiều thời gian, quan tâm, tận tình giúp đỡ để hoàn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy Cô giáo, Khoa đào tạo sau Đại học, Trung tâm thư viện Trường Đại học Lâm nghiệp giảng dạy, giúp đỡ tận tình trình học tập thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn quan: Các Sở, Ban ngành tỉnh Hà Tĩnh; UBND huyện: Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Hương Khê, Kỳ Anh; UBND xã: Cẩm Thạch, Cẩm Mỹ, Cẩm Quan, Cẩm Thịnh, Cẩm Sơn, Cẩm Lạc, Kỳ Thượng, Hương Trạch; đặc biệt Lãnh đạo, cán nhân viên BQL Khu BTTN Kẻ Gỗ tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực tập Xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học, chuyên gia lĩnh vực tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu trình thực Luận văn Cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình đồng nghiệp, anh em, bạn bè học viên lớp Cao học khóa K19 A, chuyên ngành quản lý bảo vệ tài nguyên rừng ủng hộ, giúp đỡ hoàn thành Luận văn Do điều kiện thời gian có hạn, thân cố gắng, nỗ lực đề hoàn thành Luận văn tốt nghiệp, song không tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong thầy, cô, nhà khoa học, đồng nghiệp tiếp tục đóng góp ý kiến để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa quản lý rừng bền vững 1.2 Nghiên cứu quản lý rừng bền vững 1.2.1 Quản lý rừng bền vững giới 1.2.2 Quản lý rừng bền vững Việt Nam Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 13 2.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phương pháp luận 14 2.4.2 Phương pháp thu thập thông tin 17 2.4.3 Phương pháp xử lý thông tin 21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 23 3.1.1 Lược sử hình thành Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ 23 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.3 Tình hình kinh tế - xã hội 30 iii 3.2 Thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ 32 3.2.1 Hệ thống tổ chức 32 3.2.2 Hoạt động thực nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng 35 3.2.3 Cơ chế sách công tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng 40 3.3 Đặc điểm trạng, phân bố tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ 41 3.3.1 Phân bố diện tích loại rừng kiểu sử dụng đất khu bảo tồn 41 3.3.2 Đặc điểm cấu trúc kiểu rừng (IIIA1, IIIA2,IIIA3) 43 3.3.3 Đặc điểm tài nguyên động vật, thực vật rừng 45 3.3.4 Đặc điểm, xu hướng biến động tài nguyên rừng 55 3.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến diễn biến tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ 60 3.4.1 Nhân tố chủ quan 60 3.4.2 Nhân tố khách quan 63 3.5 Phân tích SWOT công tác QLBVR Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ 67 3.6 Một số giải pháp để góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng 69 3.6.1.Giải pháp chế sách 69 3.6.2 Giải pháp quản lý 71 3.6.3 Giải pháp khoa học công nghệ 72 3.6.4 Giải pháp giáo dục tuyên truyền 73 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Stt Chữ viết tắt Nguyên nghĩa KBTTN Khu bào tồn thiên nhiên ĐDSH Đa dạng sinh học QLBVR Quản lý bảo vệ rừng PCCR Phòng cháy chữa cháy rừng BVNN Bảo vệ nghiêm ngặt PHST Phục hồi sinh thái BVR Bảo vệ rừng DVHC Dịch vụ - hành RĐD Rừng đặc dụng 10 ÔSC Ô sơ cấp 11 ÔĐVNCST Ô định vị nghiên cứu sinh thái 12 KKR Kiểm kê rừng v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 2.1 Một số tiêu khí hậu bình quân tháng năm 27 2.2 Biên chế nhân 33 3.1 Chỉ tiêu bình quân trạng thái rừng chủ yếu 47 3.2 Thành phần loài thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ 48 3.3 Tổng hợp thành phần loài động vật, thực vật KBTTN Kẻ Gỗ 52 3.4 Danh mục số loài động vật KBTTN Kẻ Gỗ 53 3.5 Biến động diện tích loại rừng giai đoạn 1997- 2012 55 vi DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 2.1 Bản đồ Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ 26 2.2 Biểu đồ vũ nhiệt Gausen - Walter 28 3.1 Phân bố số theo cấp kính trạng thái rừng 43 3.2 Phân bố số theo chiều cao trạng thái rừng 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Đa dạng sinh học bảo tồn đa dạng sinh học trở thành chiến lược toàn giới Nhiều tổ chức quốc tế đời để hướng dẫn, giúp đỡ tổ chức thực việc đánh giá, bảo tồn phát triển đa dạng sinh học như: Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên (IUCN), Chương trình môi trường Liên Hợp quốc (UNEP), Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) Năm 1992, hội nghị thượng đỉnh toàn cầu Rio de Janeiro (Brazin) thông qua Công ước Bảo tồn Đa dạng sinh học Như vậy, trách nhiệm quốc gia, tổ chức việc Bảo tồn Đa dạng sinh học nâng cao trọng Với ý nghĩa quan trọng đó, nhiều khu bảo tồn vườn quốc gia thành lập nước có Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ xác lập theo định số 970/QD -TTG ngày 28/12/1996 Thủ tướng Chính phủ Ngày 12 tháng năm 1997, Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh ban hành Quyết định số 717/QDUBND việc thành lập Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ Với diện tích 36 569,9 ha, đó: Rừng đặc dụng 21 953,3 ha, thuộc địa bàn huyện Cẩm Xuyên, Kỳ Anh, Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh Đây vùng thường xanh rộng lại lớn thuộc dạng rừng địa hình thấp hình thành từ lâu dọc theo vùng đồng ven biển Miền trung Việt Nam mà phần lớn biến thành vùng đất canh tác nông nghiệp Tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ phát 298 loài chim, 47 loài thú có loài Mang lớn Me gamuntiacus vuquanggensis loài thú giới tìm thấy Việt Nam gần đây, 567 loài thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ nơi bảo vệ 10 loài chim 18 loài thú bị đe doạ tuyệt chủng mực độ khác (Anon 1992, Collar et al 1994) Với đa dạng thành phần loài có tính đặc hữu cao giới động thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ có vị trí quan trọng chương trình bảo vệ đa dạng sinh học nước Quốc tế xếp vào hạng ưu tiên chiến lược bảo vệ đa dạng sinh học Hồ kẻ gỗ nằm khu bảo tồn, với diện tích 2.700 ha, dung tích 345 triệu m3 cung cấp nước tưới cho gần 20.000 đất nông nghiệp nước sinh hoát cho hàng vạn hộ dân hạ lưu Như Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ có ý nghĩa mặt đa dạng sinh học, mà có ý nghĩa lớn nhiều mặt, bảo vệ môi trường, cảnh quan, cung cấp nước tưới, nước sinh hoạt phát triển du lịch sinh thái Tuy nhiên nhiều Vườn quốc gia, Khu bảo tồn khác, Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ phải đối mặt với tệ nạn săn bắt, khai thác động, thực vật rừng trái phép Nếu tình trạng tiếp diễn, giải pháp ngăn chặn có hiệu tài nguyên rừng Kẻ Gỗ bị suy thoái, giá trị quý báu tương lai Ngăn chặn tác động làm tổn hại đến tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ điều băn khoăn trăn trở cấp, ngành, cán công nhân viên Khu bảo tồn, quyền người dân địa phương Xuất phát từ lý tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh” 69 luôn tạo áp lực đe doạ tài nguyên rừng Mặt khác, trang thiết bị sở vật chất phục vụ cho công tác QLBVR thiếu thốn, tài nguyên rừng phân bố phạm vi rộng địa bàn phức tạp Do thực tiễn đòi hỏi BQL Khu bảo tồn với quyền địa phương ban ngành hữu quan phải có giải pháp cụ thể nhằm quản lý tài nguyên rừng cách bền vững 3.6 Một số giải pháp để góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng 3.6.1.Giải pháp chế sách 3.6.1.1 Chính sách đất đai - Quy hoạch sử dụng đất Căn vào thực trạng tài nguyên rừng đất rừng phân theo trạng thái, phân khu chức năng, điều kiện tự nhiên, xã hội tiến hành xây dựng quy hoạch sử dụng đất, bảo tồn phát triển khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ đến năn 2020 theo hướng dẫn Nghị địng 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ Thông tư 78/2011/TT-BNN ngày 22/11/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thực Nghị định 117/2010/NĐ để làm sở xây dựng kế hoạch thực - Hoàn thiện việc đòng mốc ranh giới, đóng mốc loại rừng Căn vào kết rà soát quy hoạch loại rừng phê duyệt, tiến hành đóng mốc ranh giới loại rừng theo đạo Chỉ thị số 38/2005/CTTTg ngày tháng 12 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 62/2005/QĐ-BNN ngày 12 tháng 10 năm 2005 Công văn số 334/BNN-LN ngày 15 tháng năm 2006 Bộ Nông nghiệp PTNT Để tránh xung đột, tranh chấp đất đai thường xuyên xảy Khu bảo tồn với số gia đình cộng đồng địa phương làm ảnh hưởng tiêu cực đến công tác quản lý rừng, cần thiết phải hoàn thiện việc đóng mốc phân định ranh giới đất thuộc Khu bảo tồn với địa giới hành xã 70 khu vực theo quy chế xác định ranh giới cắm mốc loại rừng ban hành kèm theo định số 3031/1997/QĐ-BNN&PTNT ngày 20 tháng 11 năm 1997 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cần phân định ranh giới đồ lẫn thực địa, điều kiện cho phép xây dựng đường tuần tra, bảo vệ, trồng gỗ lớn theo băng để làm ranh giới - Đẩy mạnh việc giao khoán rừng đất lâm nghiệp Đối với đất lâm nghiệp thuộc vùng đệm khu BTTN quản lý, thực giao khoán đất giao rừng cho hộ gia đình thực bảo vệ rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh, trồng rừng nhằm giải việc làm, cải tiện điều kiện sống, góp phần giảm áp lực vào vùng bảo vệ nghiêm ngặt - Tiến hành cho thê đất làm dịch vụ môi trường rừng theo quy định Nhà nước Ban quản lý rừng đặc dụng phép cho tổ chức, cá nhân thuê môi trường rừng đặc dụng (gắn liền với đất, mặt nước) để kinh doanh du lịch sinh thái Thời gian thuê không 50 năm, sau thời gian bên thuê thực hợp đồng Ban quản lý rừng đặc dụng xem xét tiếp tục kéo dài thời gian cho thuê, không kéo dài 20 năm Khuyến khích phát triển hoạt động dịch vụ môi trường rừng, kinh doanh du lịch sinh thái rừng đặc dụng phù hợp với quy định pháp luật, nhằm tạo nguồn thu để bù đắp chi phí, nâng cao thu nhập đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thay dần đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước 3.6.1.2 Khai thác sử dụngcó hiệu tài nguyên rừng đặc dụng Trong phân khu phục hồi sinh thái sử dụng tổng hợp biện pháp kỹ thuật lâm sinh để điều chỉnh mật độ, cấu trúc, nâng cao chất lượng thúc đẩy nhanh trình phục hồi rừng hệ sinh thái Được tận thu, tận dụng gỗ chết, gẫy đổ phạm vi phân khu dịch vụ - hành khai thác loại lâm sản 71 gỗ trừ loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, quy định Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Chính phủ 3.6.2 Giải pháp quản lý Thực tế cho thấy, lực cán địa phương lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn Do vậy, cần đầu tư cho đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức khoa học kỹ thuật cho cán cấp xã, thôn bản, cán làm công tác kỹ thuật Việc đầu tư đào tạo phải có định hướng, chiến lược ổn định, lâu dài Đối với cán chuyên trách đầu tư để đào tạo dài hạn trường kỹ thuật Cán không chuyên trách bồi dưỡng nâng cao lực thông qua lớp tập huấn kỹ thuật đào tạo ngắn hạn Mặt khác phải tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật để nâng cao trách nhiệm cho cán địa phương Tăng cường liên kết với quyền tổ chức cộng đồng địa phương hoạt động quản lý rừng Thực tiễn cho thấy cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động quản lý rừng từ khâu điều tra, lập kế hoạch đến thực kế hoạch, giám sát kế hoạch điều chỉnh kế hoạch, gắn kết quyền lợi trách nhiệm họ quản lý rừng, kế hoạch quản lý rừng có tính khả thi cao mà người dân quan tâm đặc biệt đến tổ chức thực kế hoạch đề Vì vậy, tăng cường liên kết với quyền cộng đồng địa phương xây dựng thực kế hoạch quản lý rừng giải pháp xem hiệu Khu BTTN Kẻ Gỗ Kiểm tra giám sát thực thi luật pháp liên quan đến quản lý rừng Kết nghiên cứu cho thấy nguyên nhân dẫn đến vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng tình trạng thực thi pháp luật chưa nghiêm 72 Điều cán thi hành luật mà yếu tố ngoại cảnh chi phối Vì vậy, để giảm thiểu đến mức thấp vụ vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng cần tăng cường chấp hành luật pháp thông qua thưởng, phạt nghiêm minh Đồng thời phải kết hợp với việc tuyên truyền giáo dục hỗ trợ kinh tế để tạo hoàn cảnh thuận lợi cho việc chấp hành luật Việc kiểm tra, giám sát phải tiến hành thường xuyên, đồng toàn diện Đối tượng kiểm tra giám sát không người trực tiếp tham gia khai thác xâm hại tài nguyên rừng mà người gián tiếp có liên quan đến buôn bán, tàng trữ tiêu thụ trái phép sản phẩm từ rừng 3.6.3 Giải pháp khoa học công nghệ Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, thường xuyên cập nhật tình hình bảo vệ rừng Xây dựng hệ thống cảnh báo cháy rừng, hệ thống thông tin liên lạc huy phòng chống cháy rừng Ứng dụng công nghệ gen, công nghệ tế bào việc tạo, nhân giống nhằm bảo tồn phát triển loài động, thực vật quý có nguy tuyệt chủng khu RĐD Lồng ghép giải pháp kỹ thuật với kỹ tiếp cận xã hội nhằm với quyền lôi kéo người dân địa phương tham gia công tác bảo tồn củng cố xây dựng mối quan hệ với quan, đoàn thể vùng nhằm trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm quản lý, tranh thủ hỗ trợ tổ chức nước, tổ chức phi phủ Đầu tư mua sắm số thiết bị kỹ thuật mới, đại, có máy định vị, máy ghi âm, máy chụp ảnh, chòi canh lửa, máy tính phần mềm theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, phương tiện truyền thông phục vụ giáo dục môi trường, hướng dẫn du lịch 73 Nghiên cứu hệ thống kiến thức địa liên quan đến quản lý rừng, tổ chức nghiên cứu bổ sung sở khoa học cho giải pháp bảo vệ phát triển rừng Xây dựng hệ thống ô định vị sinh thái để theo dõi thu thập số liệu làm sở khoa học đánh giá đặc điểm số lượng chất lượng nguồn tài nguyên rừng, tài nguyên đất, tài nguyên nước, đặc điểm sinh vật học, sinh thái học cá thể quần thể loài, mối quan hệ qua lại loài sinh cảnh, xác định số ổn định bền vững quần thể, giải pháp trì chúng Ngoài ra, cần ưu tiên nghiên cứu giải pháp bảo tồn loài thú lớn, quý hiếm.v.v Tập trung làm rõ gía trị nhiều mặt rừng, tiềm giải pháp khai thác lợi ích trực tiếp gián tiếp rừng, ý lợi ích từ gía trị lâm sản, đất đai, nguồn nước, điều kiện khí hậu, vẻ đẹp cảnh quan, giá trị khoa học, giá trị lịch sử, giá trị bảo tồn v.v phục vụ xây dựng biện pháp nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên rừng, tạo nguồn lực cho quản lý rừng bền vững địa phương - Tăng cường công tác cứu hộ Việc tài nguyên rừng bị suy giảm hoạt động khai thác gỗ phục vụ kinh tế xã hội khai thác lâm sản trái phép, săn bắt động vật rừng mức làm phá vỡ cân sinh thái, đặc biệt loài nguy cấp, quý có nguy tuyệt chủng Đầu tư nhân lực, tài để xây dựng khu cứu hộ động vật nhằm để chăm sóc bảo vệ cho loài động vật thu giữ đảm bảo sức khỏe trước trả môi trường tự nhiên 3.6.4 Giải pháp giáo dục tuyên truyền 3.6.4.1 Nâng cao nhận thức, kiến thức người dân Nhận thức người dân địa bàn nghiên cứu khác giá trị rừng Người dân chưa nhận thức rừng tư liệu sản xuất 74 quan trọng, chưa sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên rừng lâm sản gỗ Điều dẫn tới tài nguyên rừng bị khai thác ngày cạn kiệt Do vậy, cần tăng cường tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân nhiều hình thức khác Nâng cao nhận thức cho người dân thông qua công tác tổ chức hội thảo chuyên đề tầm quan trọng đa dạng sinh học bảo tồn có tham gia người dân cho nhóm đối tượng, để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, phổ biến pháp luật, giáo dục môi trường Tổ chức nhóm tuyên truyền cần có tham gia cộng đồng Công tác tuyên truyền giáo dục phải đạt mục tiêu thu hút người dân tham gia vào khâu công việc từ lập kế hoạch, thực thi kiểm tra giám sát hoạt động dự án Để làm điều cần thông qua phương tiện truyền thông đại chúng sách báo, áp phích, panô, phim ảnh Các biện pháp tuyên truyền vận động cần làm cho nhân dân nhận thấy lợi ích, lâu dài nhiều mặt công tác bảo tồn Công tác giáo dục tuyên truyền cần tiến hành thực thi tốt khâu công việc cụ thể như: - Thường xuyên tổ chức hội nghị phổ biến kiến thức pháp luật quản lý bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng cho nhân dân cán địa phương - Kết hợp với hoạt động tổ chức đoàn niên, hội phụ nữ, trường học để lồng ghép chương trình giáo dục tuyên truyền quản lý bảo vệ rừng, phổ biến kiến thức sản xuất nông lâm nghiệp cho người dân địa - Phối hợp với quyền địa phương thực tốt hoạt động tuyên truyền quản lý bảo vệ rừng phòng chống cháy rừng, phát huy vai trò tuyên truyền cộng tác viên xã 75 3.6.4.2 Nâng cao đời sống cộng đồng chia sẻ lợi ích Tạo việc làm thông qua hợp đồng giao khoán trồng rừng, bảo vệ rừng phân khu phục hồi sinh thái để tăng thu nhập cho người dân vùng đệm giảm thiểu áp lực tiêu cực vào khu khu bảo tồn Hỗ trợ đầu tư trồng phân tán, cải thiện vệ sinh nông thôn, hạn chế phụ thuộc hộ gia đình vào gỗ, củi từ rừng, xây dựng mô hình phát triển sinh kế hộ gia đình, du lịch cộng đồng Vận động thôn, tham gia công tác bảo vệ rừng phối kết hợp với quyền địa phương, đơn vị địa bàn tham gia công tác bảo tồn Xây dựng quy chế, hương ước quản lý bảo vệ rừng cộng đồng nhằm chia xẻ quyền lợi, trách nhiệm công tác quản lý, bảo vệ rừng Ngoài ra, để tạo thêm việc làm thu nhập cho người dân cần có sách khuyến khích, động viên em người dân sống vùng đệm học tập hoạt động lĩnh vực bảo vệ, bảo tồn, du lịch sinh thái, giáo dục môi trường v.v 76 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Khu BTTN Kẻ Gỗ xác định nơi có tính đa dạng sinh học cao, nhiều loài động vật, thực vật quý xếp vào sách đỏ Việt Nam giới Tại phát 567 loài thực vật, thuộc 117 họ, 367 chi; 472 loài động vật có xương sống, Thú có 78 loài, 298 loài Chim, 63 loài Bò sát 33 loài Lưỡng cư, thuộc 11 họ, 11 Thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng khu Bảo tồn: Nhìn chung hoạt động quản lý bảo vệ rừng áp dụng Tuy nhiên lực lượng mỏng, trang thiết bị, công cụ hỗ trợ thiếu, chế độ sách đối vợi người làm nhiệm vụ bảo vệ rừng nhiều bất cập; phối hợp Khu bảo tòn với quan chức năng, quyền địa phương chưa thực gắn kết; đời sống người dân vùng đệm khó khăn, sách đầu tư vùng đệm chưa hiệu tình trạng khai thác gỗ, săn bắt động vật rừng… xảy làm suy thoái tài nguyên rừng Diễn biến tài nguyên rừng từ năm 1997 - 2012: - Độ che phủ rừng tăng nhanh hàng năm, bình quân 214 ha/năm, rừng tự nhiên tăng 113 ha/năm, rừng trồng tăng 101 ha/năm Chất lượng rừng có xu hướng giảm - Hệ động thực vật: Thành phần loài biến động không lớn Tuy nhiên số lượng cá thể loài có xu hướng giảm, số loài có giá trị bảo tồn cao trở nên gặp Các nhân tố ảnh hưởng làm suy thoái tài nguyên rừng Khu bảo tồn, gồm: - Nhân tố chủ quan: Cơ cấu tổ chức, quản lý, lực, trang thiết bị - Nhân tố khách quan: điều kiện tự nhiên, xã hội; yếu tố sách 77 Trên sở phân tích thông tin đặc điểm tình hình bản, kết hợp với ý kiến chuyên gia, đề tài đưa số giải pháp quản lý rừng bền vững sau: - Giải pháp sách: Xây dựng quy hoạch bảo tồn phát triển Khu bảo tồn đến năn 2020; tiếp tục thực việc đóng mốc ranh giới, đóng mốc koại rừng; thực giao đất khoán rừng cho người dân; xây dựng quy chế đồng quản lý, chia lợi ích cộng đồng dân cư vùng đệm - Giải pháp quản lý: Hoàn thiện cấu tổ chức máy Ban quản lý; tăng cường công tác kiểm tra giám sát; đào tạo nguồn nhân lực; thu hút đầu tư dự án phát triển thị trường với sản phẩm từ rừng; tạo việc làm cho nhân dân vùng; phối hợp chặt chẽ với quyền tổ chức cộng đồng địa phương; tăng cường thực thi luật pháp liên quan đến quản lý rừng xóa bỏ dần tập quán lợi cho quản lý rừng - Giải pháp khoa học công nghệ bao gồm: Nâng cao lực quản lý rừng; nghiên cứu bổ sung hệ thống kiến thức địa phục vụ quản lý rừng; tăng cường công tác cứu hộ loài động vật quý hiếm, nguy cấp - Giải pháp giáo dục tuyên truyền bao gồm: Nâng cao nhận thức kiến thức cho người dân; nâng cao trách nhiệm lực cán địa phương Tồn Mặc dù đạt kết định đề tài số tồn sau: - Do hạn chế mặt thời gian điều kiện thực hiện, đề tài sâu đánh giá, phân tích đặc điểm tài nguyên rừng có khu bảo tồn; - Phương pháp thực chủ yếu kế thừa tư liệu, đánh giá nhanh nông thôn phương pháp chuyên gia chủ yếu 78 - Tính định lượng tư liệu sử dụng đề tài hạn chế nên việc đánh giá tránh khỏi thiếu sót, tồn tại, ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Kiến Nghị - Cần có nghiên cứu sâu sinh kế người dân, có sách phù hợp thu hút người dân tham gia vào công tác bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sịnh học; - Quan tâm đầu tư Nâng cao lực cho khu bảo tồn, xây dựng thực chương trình giám sát đa dạng sinh học, đặc biệt loài quý hiếm, có giá trị bảo tồn cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2006), Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác, Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, chương Quản lý rừng bền vững hỗ trợ kỹ thuật tài dự án GTZ-REFAS Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số: 32/2006/ NĐCP, ngày 30/3/2006 Thủ tướng phủ về: Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Nguyễn Cử, Eames, J C Lambert, F R (1995), Kết khảo sát vùng rừng núi thấp miền Trung Việt Nam kiến nghị thành lập khu bảo tồn loài trĩ: Gà lôi lam mào đen (Lophura imperialis) 60 Gà lôi lam đuôi trắng (L hatinhensis), Tuyển tập công trình nghiên cứu Sinh Thái Tài nguyên Sinh vật, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Pp.264-275 Nguyễn Cử (2002), Hoàn thiện thể chế tăng cường lực bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo vệ, Dự án tăng cường công tác quản lí hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (WWF/ SPAM Project), Báo cáo kỹ thuật (số 8), Hà Nội Nguyễn Huy Dũng (2007), Cộng đồng vấn đề quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Dự án tăng cường công tác quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam – SPAM (2003), Sổ tay hướng dẫn điều tra giám sát đa dạng sinh học, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Lê Trọng Trải, Trần Hiếu Minh, Đỗ Tước (2001), Nghiên cứu khả thi thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Khe Nét, tỉnh Quảng Bình, Báo cáo kỹ thuật khuôn khổ dự án “Mở rộng khu rừng đặc dụng Việt Nam cho kỷ 21, Mã số VNM/B7-6201/1B/96/005 Lê Trọng Trai, Nguyễn Huy Dũng, Nguyên Cử, Lê Văn Chẩm, Jonathan C Eames (2000), Dự án khả thi khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, Tổ chức bảo tồn chim quốc tế, Hà nội Khu BTTN Kẻ Gỗ (2010), Danh lục thú Khu bảo tồn Kẻ Gỗ, Trung Tâm Môi trường Phát triển Nông thôn (CERD), Trường Đại học Vinh 10.Khu BTTN Kẻ gỗ (2010), Kết điều tra loài chim có nguy tuyệt chủng KBTTN Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh, Viện sinh thái rừng môi trường Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 11 Khu BTTN Kẻ Gỗ (2007), Kế hoạch quản lý hoạt động giai đoạn 2008 – 2012 12 Phân viện ĐTQHRBTB (2000-2010), Tài liệu điều tra ÔSC Ô định vị sinh thái 13.Viện Sinh Thái rùng môi trường - Trường ĐHLN (2012), Tài liệu Kiểm kê rừng 14 Lê Văn Phúc, Dương Văn Hùng, Marietta Sander (2008), Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có tham gia (PRA), Trong "Bộ tài liệu hướng dẫn Lập kế hoạch sử dụng tài nguyên có tham gia – PRUP", Dự án quản lý VQG Tam Đảo vùng đệm (GTZ) xuất bản, Phần 15.Richard B.P (1999), Cơ sở sinh học bảo tồn, Bản tiếng Việt Võ Quí, Phạm Bình Quyền, Hoàng Văn Thắng, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội dịch, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16 Sách Đỏ Việt Nam (Phần Động vật) (2007), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Sách đỏ Việt Nam (Phần thực vật) (2007), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18.Võ Quý, Nguyễn Cử (1995), Danh mục chim Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà nội 19.Võ Quý (1999), Để sống môi trường người dân miền núi bền vững, Hội thảo quốc gia: “Nghiên cứu phát triển bền vững miền núi Việt nam”, CRES, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Võ Quí, Đường Nguyên Thụy (1995), Xây dựng vùng đệm xã Kỳ Thượng huyện Kỳ Anh tỉnh Hà Tĩnh, bảo vệ môi trường, Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước bảo vệ môi trường ( KT.02), Hà Nội Tiếng Anh 21 Burnham, K.P & Anderson, D.R (1984), Estimation of the population of wildlife by transect sampling lines, Hutchinson University, San Francisco 22.Collar, N J., Crosby, M J and Stattersfield, A J (1994), Birds to watch 2: the world list of threatened birds, Cambridge, U.K.: BirdLife International (BirdLife Conservation Series no 4) 23.Hennache A., Rasmussen P., Lucchini A., Rimondi S.Ettore R (2003), Hybrid origin of the imperial pheasant Lophura imperialis (Delacour and Jabouille, 1924) demonstrated by morphology, hybrid experiments, and DNA analyses, Biological Journal of the Linnean Society, 2003, 80, 573–600 24 ICBP (1992), Putting biodiversity on the map: priority areas for global conservation Cambridge, U.K.: International Council for Bird Preservation 25.IUCN (2010) Red list of Threatened species, Website: http/www.redlist.org Access on December 30, 2010 26.F.A.O (1989), Review of management systems of tropical Asia Rome 27.Lambert, F R., Eames, J C and Nguyen Cu (1994) Surveys for endemic pheasants in the Annamese Lowlands of Vietnam, June-July, 1994 Status and conservation recommendations for Vietnamese Pheasant Lophura hatinhensis and Imperial Pheasant L imperialis Oxford, UK.: IUCN 28.Margoluis, R., & Salafsky, N (2001), Is our project succeeding? A guide to threat reduction assessment for conservation Washington, D.C: Biodiversity Support Program 29.Nguyen Cu, Truong Van La and Duong Nguyen Thuy (1992), Pheasant surveys in Ky Anh-Ho Ke Go,Ha Tinh province 5-1992 Study report to ICBP 30.Nguyen Cu and Eames, J C (1993), The distribution and status of pheasants in Vietnam, Pp: 20-27 in Jenkins, ed Pheasants in Asia, 1992 WPA 31.Robson, C 2005 Birds of Southeast Asia Princeton University Press, Princeton, New Jersey 32.Rozendaal, F., Nguyen Cu, Truong Van La and Vo Quy (1991), Notes on Vietnamese Pheasant, with description of female plumage of Lophura hatinhensis Dutch Birding 13:12-15 33.Wiens, J A (1992), The ecology of bird community Cambridge University Press, New York 34 Van Ngoc Thinh, Luong Viet Hung, Nguyen Tien Dung and Christian Roos (2011), Population survey of white-cheeked crested gibbons in Ke Go Nature Reserve, Ha Tinh Province, and Khe Net Proposed Nature Reserve, Quang Binh Province, 2010, Fauna & Flora International / Conservation International/German Primate Centre, Hanoi, Vietnam PHỤ LỤC ... nhân viên Khu bảo tồn, quyền người dân địa phương Xuất phát từ lý tiến hành thực đề tài Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh Chương... NGUYỄN VIẾT NINH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KẺ GỖ, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý Bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.02.11 LUẬN... rừng từ năm 1997 đến + Xác định yếu tố thuận lợi khó khăn quản lý rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ + Đề xuất số giải pháp góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ

Ngày đăng: 01/09/2017, 11:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Nguyễn Huy Dũng (2007), Cộng đồng và vấn đề quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cộng đồng và vấn đề quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Huy Dũng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2007
6. Dự án tăng cường công tác quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam – SPAM (2003), Sổ tay hướng dẫn điều tra và giám sát đa dạng sinh học, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hướng dẫn điều tra và giám sát đa dạng sinh học
Tác giả: Dự án tăng cường công tác quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam – SPAM
Nhà XB: Nxb Giao thông vận tải
Năm: 2003
7. Lê Trọng Trải, Trần Hiếu Minh, Đỗ Tước (2001), Nghiên cứu khả thi thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Khe Nét, tỉnh Quảng Bình, Báo cáo kỹ thuật trong khuôn khổ dự án “Mở rộng các khu rừng đặc dụng của Việt Nam cho thế kỷ 21, Mã số VNM/B7-6201/1B/96/005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả thi thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Khe Nét, tỉnh Quảng Bình
Tác giả: Lê Trọng Trải, Trần Hiếu Minh, Đỗ Tước
Năm: 2001
8. Lê Trọng Trai, Nguyễn Huy Dũng, Nguyên Cử, Lê Văn Chẩm, Jonathan C. Eames (2000), Dự án khả thi khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, Tổ chức bảo tồn chim quốc tế, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án khả thi khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ
Tác giả: Lê Trọng Trai, Nguyễn Huy Dũng, Nguyên Cử, Lê Văn Chẩm, Jonathan C. Eames
Năm: 2000
9. Khu BTTN Kẻ Gỗ (2010), Danh lục thú Khu bảo tồn Kẻ Gỗ, Trung Tâm Môi trường và Phát triển Nông thôn (CERD), Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục thú Khu bảo tồn Kẻ Gỗ
Tác giả: Khu BTTN Kẻ Gỗ
Năm: 2010
10. Khu BTTN Kẻ gỗ (2010), Kết quả điều tra các loài chim có nguy cơ tuyệt chủng tại KBTTN Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh, Viện sinh thái rừng và môi trường Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra các loài chim có nguy cơ tuyệt chủng tại KBTTN Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh
Tác giả: Khu BTTN Kẻ gỗ
Năm: 2010
14. Lê Văn Phúc, Dương Văn Hùng, Marietta Sander (2008), Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia (PRA), Trong "Bộ tài liệu hướng dẫn Lập kế hoạch sử dụng tài nguyên có sự tham gia – PRUP", Dự án quản lý VQG Tam Đảo và vùng đệm (GTZ) xuất bản, Phần 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ tài liệu hướng dẫn Lập kế hoạch sử dụng tài nguyên có sự tham gia – PRUP
Tác giả: Lê Văn Phúc, Dương Văn Hùng, Marietta Sander
Năm: 2008
15. Richard B.P. (1999), Cơ sở sinh học bảo tồn, Bản tiếng Việt do Võ Quí, Phạm Bình Quyền, Hoàng Văn Thắng, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội dịch, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh học bảo tồn
Tác giả: Richard B.P
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1999
16. Sách Đỏ Việt Nam (Phần Động vật) (2007), Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Đỏ Việt Nam
Tác giả: Sách Đỏ Việt Nam (Phần Động vật)
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2007
17. Sách đỏ Việt Nam (Phần thực vật) (2007), Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam
Tác giả: Sách đỏ Việt Nam (Phần thực vật)
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2007
18. Võ Quý, Nguyễn Cử (1995), Danh mục chim Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục chim Việt Nam
Tác giả: Võ Quý, Nguyễn Cử
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
19. Võ Quý (1999), Để cuộc sống và môi trường của người dân miền núi được bền vững, Hội thảo quốc gia: “Nghiên cứu phát triển bền vững miền núi Việt nam”, CRES, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để cuộc sống và môi trường của người dân miền núi được bền vững, Hội thảo quốc gia: “Nghiên cứu phát triển bền vững miền núi Việt nam”, CRES
Tác giả: Võ Quý
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
20. Võ Quí, Đường Nguyên Thụy (1995), Xây dựng vùng đệm xã Kỳ Thượng huyện Kỳ Anh tỉnh Hà Tĩnh, bảo vệ môi trường, Chương trình khoa học và công nghệ cấp Nhà nước về bảo vệ môi trường ( KT.02), Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng vùng đệm xã Kỳ Thượng huyện Kỳ Anh tỉnh Hà Tĩnh, bảo vệ môi trường, Chương trình khoa học và công nghệ cấp Nhà nước về bảo vệ môi trường
Tác giả: Võ Quí, Đường Nguyên Thụy
Năm: 1995
21. Burnham, K.P. & Anderson, D.R. (1984), Estimation of the population of wildlife by transect sampling lines, Hutchinson University, San Francisco Sách, tạp chí
Tiêu đề: Estimation of the population of wildlife by transect sampling lines
Tác giả: Burnham, K.P. & Anderson, D.R
Năm: 1984
22. Collar, N. J., Crosby, M. J. and Stattersfield, A. J. (1994), Birds to watch 2: the world list of threatened birds, Cambridge, U.K.: BirdLife International (BirdLife Conservation Series no. 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: to watch 2: the world list of threatened birds
Tác giả: Collar, N. J., Crosby, M. J. and Stattersfield, A. J
Năm: 1994
23. Hennache A., Rasmussen P., Lucchini A., Rimondi S.Ettore R. (2003), Hybrid origin of the imperial pheasant Lophura imperialis (Delacour and Jabouille, 1924) demonstrated by morphology, hybrid experiments, and DNA analyses, Biological Journal of the Linnean Society, 2003, 80, 573–600 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hybrid origin of the imperial pheasant Lophura imperialis
Tác giả: Hennache A., Rasmussen P., Lucchini A., Rimondi S.Ettore R
Năm: 2003
12. Phân viện ĐTQHRBTB (2000-2010), Tài liệu điều tra ÔSC và Ô định vị sinh thái Khác
13. Viện Sinh Thái rùng và môi trường - Trường ĐHLN (2012), Tài liệu Kiểm kê rừng Khác
24. ICBP (1992), Putting biodiversity on the map: priority areas for global conservation. Cambridge, U.K.: International Council for Bird Preservation Khác
25. IUCN (2010). Red list of Threatened species, Website: http/www.redlist.org. Access on December 30, 2010 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w