Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững rừng phòng hộ đồn biên phòng nậm lạnh, huyện sốp cộp, tỉnh sơn la

120 0 0
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững rừng phòng hộ đồn biên phòng nậm lạnh, huyện sốp cộp, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HÀ VĂN HÙNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG RỪNG PHÒNG HỘ ĐỒN BIÊN PHÒNG NẬM LẠNH, HUYỆN SỐP CỘP, TỈNH SƠN LA CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ NGHÀNH: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS TRẦN HỮU VIÊN Hà Nội - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, Ngày tháng năm 2021 Tác giả Hà Văn Hùng ii LỜI CẢM ƠN Nhằm đánh giá kết học tập học viên, trí trường Đại học Lâm nghiệp tiến hành thực luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững Rừng phòng hộ Đồn Biên phòng Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp” GS.TS Trần Hữu Viên hướng dẫn, với mong muốn tìm giải pháp quản lý rừng bền vững khu vực nghiên cứu, đồng thời kết nghiên cứu đề tài sở để Chi cục Kiểm lâm tỉnh Sơn La áp dụng triển khai nghiên cứu địa điểm khác nâng cao thu nhập, ổn định sống cho người dân Trong thời gian thực nỗ lực cố gắng thân, nhận bảo nhiệt tình thầy Phịng đào tạo sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp, cán Hạt Kiểm lâm huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La Đặc biệt GS.TS Trần Hữu Viên hướng dẫn tơi suốt q trình thực Nhân tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Phịng đào tạo sau đại học, cán hạt kiểm lâm huyện Sốp Cộp, đặc biệt GS.TS Trần Hữu Viên Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết nghiên cứu tính tốn, thơng tin trích dẫn luận văn dẫn nguồn gốc Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2021 Học viên Hà Văn Hùng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 1.1 Nhận thức phát triển bền vững 1.2 Quản lý rừng bền vững giới 1.3 Quản lý rừng bền vững Việt Nam .9 1.3 Công tác quản lý rừng bền vững tỉnh Sơn La, huyện Sốp Cộp 15 1.4 Thảo luận 18 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 19 2.2.2 Điều kiện thực trạng tài nguyên rừng Đồn biên phòng Nậm Lạnh huyện Sốp Cộp 19 2.2.3 Đề xuất nội dung phương án quản lý rừng bền vững Rừng phòng hộ Đồn biên phòng Nậm Lạnh 19 2.2.4 Đề xuất giải pháp thực 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Thu thập, phân tích đánh giá liệu phục vụ lập phương án 19 2.3.2 Phương pháp thực chung cho tất nội dung: 20 2.3.3 Phương pháp thực theo nội dung nghiên cứu 21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 iv 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 25 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp 25 3.1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Mường Và, huyện Sốp Cộp 30 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu 37 3.2 Thực trạng điều kiện tài nguyên rừng Đồn Biên phòng Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp 38 3.2.1 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp 38 3.2.2 Xác định khả cung cấp dịch vụ môi trường rừng 43 3.2.3 Xác định tiềm đa dạng sinh học 45 3.3 Đề xuất nội dung phương án quản lý rừng bền vững khu rừng phòng hộ Đồn biên phòng Nậm Lạnh huyện Sốp Cộp 47 3.3.1 Mục tiêu phương án quản lý rừng bền vững khu rừng phòng hộ Đồn biên phòng Nậm Lạnh huyện Sốp Cộp 47 3.3.2 Xác định chức phịng hộ rừng theo tiêu chí rừng phịng hộ quy định Quy chế quản lý rừng, phù hợp với diện tích rừng giao 48 3.3.3 Xây dựng kế hoạch quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng 49 3.4 Giải pháp thực phương án quản lý rừng bền vững 63 3.4.1 Giải pháp công tác quản lý, nguồn nhân lực 63 3.4.2 Giải pháp phối hợp với bên liên quan 65 3.4.3 Giải pháp khoa học, công nghệ 66 3.4.4 Giải pháp nguồn vốn, huy động nguồn vốn đầu tư 66 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Nghĩa từ BNNPTNT Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn CCR Chứng rừng CHDCND Cơng hồ dân chủ nhân dân CP Chính phủ CT Chỉ thị FSC Hội đồng quản trị rừng KTXH Kinh tế xã hội NĐ Nghị định OTC Ô tiêu chuẩn PRA Phương pháp đánh giá nông thôn có tham gia QĐ Quyết định QH Quốc hội QLRBV Quản lý rừng bền vững TT Thông tư TTg Thủ tướng TW Trung ương vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất Đồn Biên phòng Nậm Lạnh 38 Bảng 3.2: Sự phân bố bậc phân loại ngành thực vật bậc cao khu rừng Đồn Biên phòng Nậm Lạnh 41 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Bản đồ trạng rừng, trạng sử dụng đất 39 Hình 3.2: Phân bố taxon bậc ngành 42 Hình 3.3: Bản đồ phân khu chức - Quy hoạch lập hồ sơ quản lý rừng 63 MỞ ĐẦU Sự cần thiết phải thực đề tài Đồn Biên phòng Nậm Lạnh tỉnh Sơn La giao nhiệm vụ quản lý, bảo vệ 25,142 km đường biên giới gồm với 12 mốc quốc giới, từ mốc 162 đến mốc 173 (trong có 03 mốc trung 162, 167, 173; 09 mốc tiểu: 163, 164, 165, 166, 168, 169, 170, 171, 172) Đường tuần biên giới dài khoảng 30 km, phía ngoại biên đối diện cụm Mường Cẩu Mường Pợ/huyện Mường Son/tỉnh Hủa Phăn/Lào Đồn Biên phòng Nậm Lạnh (Sốp Cộp) giao nhiệm vụ quản lý, bảo vệ diện tích đất lâm nghiệp là: 7.355,829 ha, diện tích có rừng 2.399,4ha Khu rừng phịng hộ Đồn Biên phòng Nậm Lạnh chứa đựng khu hệ sinh thái rừng kín thường xanh núi cao vùng Tây Bắc, có giá trị bảo tồn cao cịn lưu giữ nhiều loài động, thực vật quý hiếm, lưu giữ nhiều nguồn gen quý đứng trước nguy tuyệt chủng, cần bảo vệ Khu vực có diện tích rừng tập trung lớn, đa dạng hệ sinh thái sinh cảnh với nhiều kiểu rừng, có giá trị bảo tồn nguồn gen nghiên cứu khoa học Đồng thời, tài nguyên phong phú mặt giá trị sử dụng cho gỗ, dầu béo, tinh dầu thơm, thuốc quý, nguyên vật liệu…và nơi cư trú lý tưởng cho động vật hoang dã sinh trưởng phát triển Ngồi ra, Khu rừng phịng hộ Đồn Biên phịng Nậm Lạnh cịn đóng vai trị quan trọng cải thiện môi trường sinh thái điều tiết nguồn nước phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt người dân vùng hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn lưu vực sông Mã Theo Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 Quốc hội khóa XIV kỳ họp thứ thơng qua ngày 15/11/2017, có hiệu lực từ ngày 01/01/2019 quy định: “Chủ rừng tổ chức phải xây dựng thực phương án quản lý rừng bền vững” (Khoản Điều 27) Do vậy, quản lý rừng bền vững trở thành nguyên tắc, nhiệm vụ bắt buộc quản lý, bảo tồn, bảo vệ phát triển rừng chủ rừng tổ chức [5] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thông tư số 28/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 quy định quản lý rừng bền vững (viết tắt QLRBV) Tuy nhiên, Khu rừng phòng hộ Đồn Biên phịng Nậm Lạnh chưa có chương trình dự án đầu tư lập phương án quản lý rừng bền vững để thực nhiệm vụ bảo vệ rừng dài hạn, bền vững Xuất phát từ thực tiễn trên, lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững Rừng phòng hộ Đồn Biên phòng Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đề xuất nội dung phương án quản lý rừng bền vững Khu rừng phòng hộ Đồn Biên phòng Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp với việc thực nhiệm vụ bảo vệ, bảo tồn phát triển hệ sinh thái rừng, đồng thời góp phần phát huy khai thác có hiệu tiềm năng, giá trị bảo vệ môi trường, bảo vệ biên giới, giữ vững an ninh, quốc phòng nước nhà 2.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, thực trạng tài nguyên rừng khu rừng phòng hộ Đồn biên phòng Nậm Lạnh huyện Sốp Cộp - Đề xuất định hướng nội dung phương án quản lý rừng bền vững rừng phòng hộ Đồn biên phòng Nậm Lạnh với nhiệm vụ bảo vệ, bảo tồn phát triển hệ sinh thái rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, nguồn gen động, thực vật rừng đặc hữu, quý, rừng, đồng thời góp phần phát huy khai thác có hiệu tiềm năng, giá trị bảo vệ môi trường, bảo vệ biên giới, giữ vững an ninh, quốc phòng Tên khoa học Tên phổ thông Dạng sống Công dụng Sinh cảnh phân bố decemfidum Roxb 5,6 151 Melastoma repens Desv Mua thấp Na Th 1,2,3, 5,6 152 Oxyspora Paniculata (D.Don) DC Mua vảy Na Th 2,3,5, Osbeckia 153 stellata var crinita (N aud.) C Hans Mua tép Na Th 2,3,5, 38 MELIACEAE (Họ Xoan) 154 Chukrasia tabularis A Juss Lát hoa MM G,Th 6,8 155 Melia azedarach L Xoan ta MM G 3,6,8 39 MENISPERMACEAE ( Họ Tiết dê) 156 Cissampelos pareira L Tiết dê Lp Th 5,6 157 Stephania rotunda Lour Bình vơi Lp Th 3,5,6 40 MOLLUGINACEAE (Họ Rau đắng đất) 158 Glinus oppositifolius (L.) Dc Rau đắng đất Hp Th,Tp 2,3 41 MORACEAE (Họ Dâu tằm) 159 Broussonetia papyrifera (L.) L'Hér Ex Vent Dướng MM Th,Tavn 3,5,6 160 Ficus auriculata Lour Vả MM Th,Tp,Ta vn,G 4,5,6 161 Ficus altissima Blume Đa MM G,Th 5,4,6 Ta xon bổ sung Tên phổ thông Dạng sống 162 Ficus heterophyllus L Vú bò Na Th 1,3,6 163 Ficus hispida L.f Ngái MM G,Th 1,3,6 164 Ficus racemosa L Sung MM Th,Tp,Ta 5,6 165 Ficus fulva Reinw ex Blume Ngõa lông MM G,Th 1,3,5, 166 Streblus asper Lour Duối MM G,Th 1,3,5, Th 3,6 Tp,Th 3,5,6, Tên khoa học Công dụng Sinh cảnh phân bố Ta xon bổ sung 42 MYRTACEAE (Họ Sim) 167 Baeckea frutescens L Chổi xể 168 Psidium guiava L Cây Ổi Na MM 43 MYRSINACEAE (Họ Đơn nem ) 169 Embelia ribes Burm Cây thùn mũn Lp Tp,Th 1,2 Th 2,3,5, 44 OLEACEAE (Họ Nhài) 170 Jasminum subtriplinerve Blume Chè vằng Lp 45 ONAGRACEAE (Họ Rau mương) 171 Ludwigia prostrata Roxb., 1820 Mương nước đứng nhỏ Hp Tp,Th 5,7 172 Ludwigia octovalvis (Jacq.) Raven ssp octovalvis Mương nước đứng lớn Hp Tp,Th 5,7 Quả có TD Tên khoa học Tên phổ thơng Dạng sống Công dụng Sinh cảnh phân bố 46 OXALIDACEAA ( Họ Chua me đất) 173 Averrhoa carambola L Khế chua MM Tp,Th 3,6,8 174 Oxalis corniculata L Chua me đất hoa vàng Hp Tp,Th 2,5 47 PASSIFLORACEAE (Họ Lạc Tiên) 175 Lạc tiên Passiflora foetida L Lp Tp,Th 1,2,3 48 PIPERACEAE (Họ Hồ Tiêu) 176 Piper betle L Trầu không Hm Th 2,3,5 177 Piper chaudocanum C DC Trầu không rừng Hm Th 2,3,5, 178 Piper lolot L Lá lốt Hm Tp,Th 1,2,5 49 PLANTAQINACEAE (Họ Mã đề) 179 Plantago major L Bông mã đề Hm Tp,Th 1,2,3 50 PLUMBAGINACEAE.(Họ Đuôi công ) 180 Plumbago zeylanica L Bạch hoa xà Na Th 1,2,3, 51 POLYGONACEAE (Họ Rau răm) 181 Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson, 1978 Hà thủ ô đỏ Lp Th 2,3,6 182 Polygonum barbatum L Nghể râu Hm Th 2,5,7 183 Polygonum hydropiper L Nghể răm Hm Th 2,5,7 Ta xon bổ sung Công dụng Sinh cảnh phân bố Tên khoa học Tên phổ thông Dạng sống 184 Polygonum odoratum Lour Rau răm Hm Tp,Th 2,5,7 185 Polygonum chinense L Thồm lồm Lp Th 2,3,5 186 Rumex nepalensis Spreng Chút chít Hm Th 3,6 52 PORTULACACEAE (Họ Rau sam 187 Portulaca oleracea L Rau sam Th Tp,Th 2,7 188 Talinum paniculatum (Jacq.) Gaertn Sâm đất Hp Tp,Th 2,6 53 RHAMANACEAE ( Họ Táo ta) 189 Ziziphus oenoplia (L.) Mill Táo dại MM Tp,Th 3,6 54 ROSACEAE (Họ Hoa hồng) 190 Duchesna indica (Andr.) Focke Fragaria 191 nilgerrensis Schlecht ex Gray Dâu dại Hp Th 2,5,6 Dâu tây rừng Hp Tp,Th 2,5,6 192 Malus doumeri (Bois) A Chev., 1920 Sơn tra MM Tp,Th 3,6 193 Rosa chinensis Jacq Hoa hồng dại Na Ca,Th 3,5,6 194 Rosaceae cochinchinesis Tratt Ngấy hương Na Th 3,6 195 Rubus longicuspis Bertol Tầm xuân Na Ca, Th 3,6 Ta xon bổ sung 196 Tên khoa học Tên phổ thông Dạng sống Rubus alceaefolius Poir Mâm xôi Na Công dụng Sinh cảnh phân bố Th 3,6 Ta xon bổ sung 55 RUBIACEAE (Họ Cà phê) 197 Oldenlandia capitellata Kuntze Dạ Cẩm Lp Th 3,6 198 Paederia scandens (Lour.) Merr Mơ lông Lp Tp,Th 1,2,7 199 Randia tomentosa (Bium ex DC.) Hooki Găng gai Na Th 3,6 200 Uncaria macrophylla Wall Câu đằng to Lp Th 3,6 56 RUTACEAE (Họ Cam) 201 Citrus maxima (Burm.) Merr Bưởi bung MM Th,TD 3,6,8 202 Citrus aurantifolia (Christm.) Swingle Chanh ta MM Tp,Th 3,6,8 203 Clausena excavata Burm.f Hồng bì dại MM Th 3,6,8 204 Clausena Lansium (Lour.) Skeels Quất hồng bì MM Tp,Th 3,6,8 205 Euodia lepta (Spreing.) Merr Ba chạc Na Th 3,6,8 206 Murraya glabra (Guillaum.) Vương tùng (Com ba chư) MM Tp,Th 2,5,7 Cơm rượu MM Mr 2,3,5 207 Glycosmis pentaphylla LBS Tên khoa học Tên phổ thông Dạng sống Công dụng Sinh cảnh phân bố Ta xon bổ sung (Retz.) DC 57 SAURURACEAE (Họ Lá giấp cá) 208 Houttuynia cordata Thunb Diếp cá Hm Tp,Th 1,2,5 209 Saururus chinense (Lour.) Hort Ex Lour Cây hàm ếch Ch Tp,Th 2,5 58 SCROPHULARIACEAE (Họ Hoa mõm sói) 210 Buddleja asiatica Lour Bọ chó Na Th 1,2,3 211 Lindernia hyssopoides L Lữ đằng Hp Th 1,2 212 Lindernia pusilla (Willd.) Bold Lữ đằng nhỏ Hp Th 1,2 213 Limnophila rugosa (Roth) Merr Hồi nước Th Tp,Th 214 Scoparia dulcis L Cam thảo nam Th Th, Mr 3,5,6 59 SOLANACEAE (Họ Cà) 215 Capsium frutescens L Ớt thiên Th Tp,Th 1,2 216 Datura metel L Cà độc dược Th Th 1,2,3 217 Nicotiana rustica L Thuốc lào Th Th 2,5 218 Physalis angulata L Thù lù Th Tp,Th 1,2,3 219 Solanum americanum Mill Tầm bóp (Thù lù đực) Th Tp,Th 1,2,3 210 Solanum capsicoides Allioni Cà đỏ Hp Th 1,2,3 Cà dại hoa trắng Na Tp,Th 1,2,3 221 Solanum torvum Sw LBS 222 Tên khoa học Tên phổ thông Dạng sống Solanum viarum Dun Cà dại vàng Hp Công dụng Sinh cảnh phân bố Ta xon bổ sung Th 1,2,3 Th 5,6 60 STERCULIACEAE ( Họ Trôm 223 Abroma augusta L Tai mèo MM 61 THEACEAE (Họ Chè) 224 Camellia sinensis (L.) O.Ktze Chè Na Th 3,6 225 Eurya acuminata DC Súm nhọn Na Th 226 Schima wallichii (DC.) Korth Vối thuốc MM Th,G 3,6 Th,G,Tp Th,G,Tp 62 TILIACEAE ( Họ Đay) 227 Grewia paniculata Roxb Cò ke MM 63 ULMACEAE (Họ Du) 228 Trema orientalis L Hu đay MM 64 URTICACEAE (Họ Gai) 229 Boehmeria diffusa Wedd Gai dại Na Th 2,3 230 Elatostema balansae Gegnep Rau đắng Ch Th,Tp 1,2 231 Pouzolzia sanguinea (Blume) Merr Bọ mẳm rừng Na Tp,Th 2,3 65 VERBENACEAE (Họ Cỏ Roi ngựa) 232 Clerodendron fragrans Vent Mò trắng Na Th 3,6 233 Clerodendrum Mò đỏ Na Th 1,,3,6 Tên khoa học Tên phổ thông Dạng sống Công dụng Sinh cảnh phân bố Ta xon bổ sung paniculatum L 234 Cỏ roi ngựa Verbena officinalis L Hp Th 1,2 Lp Th 2,3,6 Lp Th 1,2,3 66 VITACEAE ( Họ Nho) 235 Ampelopsis cantoniensis(Hook et Arn.) 236 Cayratia japonica (Thunb.) Gagnep., 1911 Chè dây Ngũ trảo 2.MONOCOTYLEDONAE (LỚP MỘT LÁ MẦM) ACORACEAE (Họ xương bồ) 236 Acorus calamus L Cây thủy xương bồ Cr 237 Acorus gramineus Soland Thạch xương bồ Cr Th,TD 5,7 Th,Tp,TD 2,5,7 ALISMATACEAE (Họ Trạch tả) 238 Alisma plantago – aquatica L Trạch tả Cr Th 2,5,7 239 Sagittaria trifolia L Rau mác Cr Th 2,5,7 ARACEAE (Họ Ráy) 240 Amorphophallus konjac K Koch Cây khoai nưa Cr Th 2,3,5, 241 Colocasia esculenta (L.) Schott Cây khoai nước Cr Th 2,5,7 242 Epipremnum pinnatum (L.) Engl.&K Krause Ráy leo rách Ep Th 2,7 LBS 243 Tên khoa học Tên phổ thông Pothos repens (Lour.) Druce Cơm lênh Dạng sống Công dụng Ep Sinh cảnh phân bố Th Ta xon bổ sung COMMELINACEAE (Họ Thài lài) 244 Commelia commusnis L Thài lài trắng 245 Floscopa glabratus Hassk Cỏ đầu rìu nhẵn Hm Th,Tavn 2,3,5 Cr Th.Tavn 2,3 COSTACEAE (Họ Mía dị) 246 Costus speciosus (J.Konig) Smith Cây mía dị Hp Th, Ca 2,3,5 Th 2,3 CYPERACEAE (Họ Cói) 247 Cyperus rotunusl L Hương phụ Cr DIOSCOREACEAE (Họ Củ nâu) 248 Dioscorea cirrhosa Lour Củ nâu Lp Th 1,3,5, 249 Dioscorea hamiltonii Hook.f., 1908 Củ mài Lp Th,Tp 1,3,5, DRACAENACEAE (Họ Huyết giác) 250 Dracaena cambodiana Pierre ex Gagnep Huyết giác Na Th, Ca 3,6 10 HYPOXIDACEAE ( Họ Tỏi voi lùn) 251 Curculigo orchioides Gaertn., 1788 Sâm cau Ch Th 1,2,3, 11 MARANTACEAE (Họ hoàng tinh) 252 Phrynium placentarium Lá dong rừng Cr Th, LG 5,6 Tên khoa học Tên phổ thông Dạng sống Công dụng Sinh cảnh phân bố Ta xon bổ sung (Lour.) Merr., 1919 12 MUSACEAE ( Họ Chuối) 253 Musa acuminata Colla Cây chuối rừng Cr 5,6 13 ORCHIDACEAE (Họ Lan) 254 Aerides odorata var Alba Quế lan hương Ep Ca 2,5 255 Anoectochilus setaceus Colla Lan kim tuyến Cr Th 5,6 256 Arundina graminifolia (D.Don) Hochr Lan trúc Ep Ca 5,6 Lan hạc vỹ Ep Ca,Th Dendrobium aphyllum 257 (Roxb.) C.E.C.Fisch (1928) LBS 258 Dendrobium farmeri Paxt Lan kiều xanh Ep Ca LBS 259 Dendrobium thyrsiflorum Reichb f Lan kiều vàng Ep Ca LBS 260 Nervilia fordii (Hance) Schltr Lan Ch Th 2,5,6 LBS 261 Rhynchostylis retusa (L.) BI Lan đuôi cáo Ep Ca 262 Rhynchostylis retusa (L.) Blume Lan đuôi chồn Ep Ca 14 PALMAE (Họ Cau) 263 Areca catechu L Cây cau MM Ca,Th, Tp 6,8 264 Arenga Búng báng MM Ca,Th, Tên khoa học Tên phổ thông Dạng sống pinnata (Wurmb.) Merr Công dụng Sinh cảnh phân bố Ta xon bổ sung Tp 265 Caryota mitis Lour Đùng đình MM Ca,Th, Tp 3,6 266 Caryota urens L Móc MM Ca,Th, Tp 267 Calamus tetradactylus Hanca Mây Lp Th, Tp 15 PANDANACEAE (Họ Dứa dại) 268 Pandannu amryllifolius Roxb 269 Padanus humilis Lour 270 Padanus tectorius Parkinson ex Du Roi Dứa thơm Na Tp 5,6 Dứa gỗ nhỏ Na Th Dứa dại núi Na Th 3,6 16 POACEAE (Họ Lúa) 271 Bambusa bambos (L.)Voss Tre gai MM G,Tp 5,6 172 Cephalostachyum pergracile Munro Cơm lam MM G,Tp 4,6 273 Cynodon dactylon (L.) Pers Cỏ gà Hm Th,Tp,`Ta 2,3 274 Cymbopogon citratus (DC.) Stapf Sả Cr Tp,TD 1,2 275 Dendrocalamus semiscandens Hsueh et D.Z.Li Mạy hốc MM G,Tp,Th 5,6 276 Echinochloa colona Cỏ lồng vưc Ch Tavn 1,2,3, Tên khoa học Tên phổ thông Dạng sống Công dụng Sinh cảnh phân bố (L) Link Ta xon bổ sung 277 Eleusine indica (L.) Gaertn.) Mần trầu Th Th,Tp,Ta 278 Imperata cylindrica (L.) Beauv Cỏ tranh Cr Th,Tp,Ta 1,2,3 279 Lophatherum gracile Brongn Cỏ tre Cr Th 1,2,3 280 Saccharum arundinaceum Retz Cỏ lau Hm Th 1,2,3 Nứa to MM G,Tp 4,6 Cỏ sâu dóm Hm Th 1,2,3 Chít Hm Tp 3,6 281 282 Schizostaccchyu m funghomii McClure Setaria viridis (L.) P.Beauv Thysanolaena latifolia 283 (Roxb ex Hornem.) H onda 1,2 17 SMILACACEAE ( Họ Khúc khắc) Heterosmilax 284 gaudichaudiana (Kunth) Maxim., 1872 285 Smilax ferox Wall ex Kunth Cây khúc khắc Lp Th 3,6 Kim cang gai Lp Th 3,6 18 ZINGIBERACEAE (Họ Gừng) 286 Alpinia brateata Roxb Sẹ Cr Th 287 Alpinia officinarum Hance, 1873 Riềng Cr Th,Tp 1,2 Công dụng Sinh cảnh phân bố Ta xon bổ sung Tên khoa học Tên phổ thông Dạng sống 288 Amomum aromaticum Roxb Thảo Cr Th,Tp 1,3,5 289 Amomum longiliigulare T.L.Wu Sa nhân tím Cr Th 3,5,6 290 Amomum xanthioides Wall Sa nhân Cr Th 3,5,6 291 Amomum villosum Lour Sa nhân trắng Cr Th 3,6 292 Curcuma zedoaria (Berg.) Rosoce Cây nghệ đen Cr Th 3,5 293 Curcuma domestica Lour Nghệ vàng Cr Th,Tp, NhM 1,3 294 Curcuma zanthorrhiza Roxb Nghệ rễ vàng Cr Th 1,3,5 295 Stahlianthus thorelii Gagnep Tam thất nam Cr Th 2,3,6 296 Zingber montanum (J.Kong) Ngải nàng sậy Cr Th 3,5,6 297 Zingiber officinale Rosc Gừng Cr Th 1,2,3,5 298 Zingiber zerumber Sm Gừng gió Cr Th 1,2,3,5 LBS LBS Ghi chú: Sinh cảnh phân bố: 1: Nương rẫy, 2: Thảm cỏ; 3: Thảm bụi; 4: Núi đá vôi; 5: Ven suối; 6: Dưới tán rừng; 7: Đồng ruộng, ao hồ; 8: Khu dân cư Giá trị sử dụng:Th: Cây làm thuốc; Ca: cảnh; Tp: ăn được; Db: dây buộc; Gt: giá thể trồng cây; Mn:Cây làm đồ mĩ nghệ;Tavn: Thức ăn vật nuôi;Px: Cây làm phân xanh,MRr: Men rượu;.Như: Nhựa; NhM: nhuộm màu; G: gỗ; LSB: Loài bổ sung PHỤ LỤC 02 PHIẾU PHỎNG VẤN Điều tra thành phần loài thực vật bậc cao I Thông tin chung Tên người vấn: ……………………………………………… Giới tính: Nam [ ] Nữ [ ] Tuổi:………… Nghề nghiệp: …………………………………………… Địa điểm (xã/thị trấn): …………………………………………………… Thời gian: Ngày………tháng… …năm …… II Nội dung điều tra Ở khu vực Ông (Bà) thường thu hái lồi nào? STT Tên Cơng dụng Thời gian thu hái 4.Trong gia đình Ơng (Bà), người thường xun vào rừng thu hái lồi cây? ………………………………………………………………………………… Ơng (Bà) khai thác loại để làm gì? A Dùng gia đình B Dùng gia đình bán Làm thuốc Giá trị sử dụng lồi gì? C Để bán D Nếu làm thuốc có cơng dụng tốt cho bệnh nào? Các lồi thường sử dụng phận nào? Và chế biến nào? Cây mang bán cho đối tượng nào?Bán đâu? Cô (chú) thường lấy đâu ? (Ven suối, rừng, vườn nhà, ) Tên suối rừng mà cô lấy cây?

Ngày đăng: 13/07/2023, 17:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan